Chính sách định hướng công nghệ thông tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế (nghiên cứu tại tỉnh hải dương)

103 17 0
Chính sách định hướng công nghệ thông tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế (nghiên cứu tại tỉnh hải dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ QUANG HIỆP CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƢỚNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC TIN HỌC HÓA HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH HẢI DƢƠNG) CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60 34 04 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN TÚ Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn với đề tài Chính sách định hướng công nghệ thông tin vào việc tin học hoá hệ thống bảo hiểm y tế (Nghiên cứu tỉnh Hải Dương), bên cạnh nổ lực thân, vận dụng kiến thức tiếp thu từ việc giảng dạy thầy cô, với tìm hiểu thêm tài liệu, thơng tin có liên quan đến đề tài, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cơ, lời động viên khuyến khích từ phía gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln theo suốt q trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy/Cô Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Tú người hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn bạn đồng nghiệp cung cấp tài liệu, thông tin để tác giả có thêm kiến thức hữu ích cho luận văn Nhưng đề tài nghiên cứu với thời gian hạn hẹp khả cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô, bạn đồng nghiệp để kiến thức tác giả lĩnh vực hoàn thiện Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Ngƣời thực Lê Quang Hiệp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu .11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Kết cấu Luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƢỚNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO VIỆC TIN HỌC HĨA HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ 13 1.1 Cơ sở lý luận sách 13 1.1.1 Khái niệm sách 13 1.1.2 Chính sách khoa học công nghệ 16 1.1.3 Các loại tác động sách 17 1.1.4 Mục tiêu phương tiện sách 18 1.1.5 Hiệu sách .19 1.1.6 Hiệu lực sách 23 1.2 Khái niệm sách định hƣớng CNTT vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế 24 1.2.1 Công nghệ thông tin hoạt động bảo hiểm y tế .24 1.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động bảo hiểm y tế 26 1.2.3 Nội dung sách định hướng công nghệ thông tin vào việc tin học hoá hệ thống bảo hiểm y tế 27 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sách định hƣớng CNTT bảo hiểm y tế 30 1.3.1 Hệ thống phần mềm ứng dụng dịch vụ 30 1.3.2 Hệ thống phần mềm tảng .30 1.3.3 Cơ sở hạ tầng thông tin 30 1.3.4 Hệ thống an toàn, an ninh bảo mật liệu 31 1.3.5 Quản trị hệ thống thông tin 31 1.3.6 Người sử dụng .31 1.3.7 Thiết kế có tính mở 32 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƢỚNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC TIN HỌC HÓA HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI TỈNH HẢI DƢƠNG .34 2.1 Tổng quan tin học hóa hệ thống Bảo hiểm y tế địa bàn tỉnh Hải Dƣơng .34 2.1.1 Khái quát hệ thống công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Hải Dương 34 2.1.2 Hệ thống bảo hiểm y tế địa bàn tỉnh Hải Dương 36 2.1.3 Tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế địa bàn Hải Dương 40 2.2 Thực trạng sách định hƣớng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dƣơng 42 2.2.1 Thực trạng việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dương 42 2.2.2 Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin bảo hiểm y tế 48 2.2.3 Mục tiêu cụ thể ứng dụng công nghệ thông tin bảo hiểm y tế 48 2.3 Đánh giá kết thực sách cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dƣơng 53 2.3.1 Kết chung .53 2.3.2 Nối mạng quan bảo hiểm 58 2.3.3 Ứng dụng phần mềm quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm y tế 59 2.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao 61 Tiểu kết Chƣơng 61 CHƢƠNG GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƢỚNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀO VIỆC TIN HỌC HÓA HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI TỈNH HẢI DƢƠNG 63 3.1 Mục tiêu phƣơng tiện sách định hƣớng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hố hệ thống bảo hiểm y tế 63 3.1.1 Mục tiêu sách định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hố hệ thống bảo hiểm y tế 63 3.1.2 Phương tiện sách định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hố hệ thống bảo hiểm y tế 67 3.2 Định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 71 3.2.1 Định hướng phát triển 71 3.2.2 Mục tiêu phát triển 72 3.2.3 Giải pháp hồn thiện sách tin học hóa bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dương .72 3.3 Tác động sách định hƣớng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hoá hệ thống bảo hiểm y tế 76 3.3.1 Tác động dương tính .76 3.3.2 Tổng quan tác động âm tính .78 3.3.3 Tác động âm tính cụ thể 78 3.3.4 Khó khăn triển khai Luật Bảo hiểm y tế 83 3.4 Giải pháp phát triển công nghệ thông tin bảo hiểm y tế 85 3.4.1 Định hướng sách phát triển cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hoá hệ thống ngành y tế 85 3.4.2 Mục tiêu sách phát triển cơng nghệ thơng tin ngành y tế 86 3.4.3 Nhiệm vụ sách phát triển cơng nghệ thơng tin ngành y tế 87 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN 91 KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT Công nghệ thông tin BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm tự nguyện THH Tin học hóa KH&CN Khoa học cơng nghệ BVĐK Bệnh viện đa khoa TP Thành phố BH Bảo hiểm KCB Khám chữa bệnh HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TW Trung ương CCHC Cải cách hành CQNN Cơ quan nhà nước DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 2.1 Cổng tiếp nh hiểm y tế Bảng 2.1 Cơ sở vật chấ Dương PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Công nghệ thông tin (CNTT) động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác, CNTT làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế Xác định tầm quan trọng CNTT thời kỳ đổi mới, ngày 27/08/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành định phê duyệt "Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015" Giai đoạn 2011-2015 coi giai đoạn đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam, hầu hết quan đầu tư tương đối lớn nhằm nâng cao lực CNTT Với tầm quan trọng CNTT nêu , có nhiều quan, đơn vị, tổ chức triển khai số đề tài nghiên cứu liên quan tới ứng dụng công nghệ CNTT làm cơng cụ để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, giáo dục, nghiên cứu điều trị như: "Ứng dụng CNTT vào cải cách thủ tục hành " "Úng dụng CNTT nâng cao hiệu công tác điều trị "… Việc ứng dụng công nghệ thơng tin (CNTT) quản lý BHYT, đại hóa thông tin quản lý ngành BHYT trở thành nhu cầu thiết thực cấp bách Hệ thống thông tin quản lý BHYT đại hóa mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa định đến hiệu lực hiệu quản lý hệ thống BHYT Việt Nam Thời gian qua có nhiều văn pháp luật Nhà nước Chính phủ đưa nhằm đẩy mạnh hoạt động CNTT lĩnh vực bảo hiểm nói chung BHYT nói riêng Đặc biệt tỉnh Hải Dương việc ứng dụng CNTT hoạt động bệnh viện dường chưa quan tâm cách thoả đáng để nâng cao lực hoạt động cho bệnh viện Chính lý đó, tác giả lựa chọn tên đề tài Chính sách định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hố hệ thống bảo hiểm y tế (Nghiên cứu tỉnh Hải Dương), để làm nghiên cứu cho Luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Cùng với phát triển tin học lĩnh vực, nước đưa tin học hóa vào lĩnh vực sống tạo cách mạng bùng nổ thơng tin hay cịn gọi “kỷ ngun truyền thơng” Chính giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số cơng trình sau: Bodnar George H (1995), “Accounting Information Systems”, New Jersey, Prentice-Hall, 1995, 6th Edition, 684 pg Huy Tài (2009), Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Cơ quan nhà nước giai đoạn 2009- 2010, http://www.customs.gov.vn (trang web Tổng cục Hải Quan) Tác giả báo chủ yếu phân tích cách tổng quan khả điều kiện thực Quyết định số 48/2009/QĐTTg việc ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009-2010 Chương trình đưa Kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 gồm nội dung là: Xây dựng văn hướng dẫn triển khai Chương trình tổng thể CCHC giai đoạn 2011-2020, nêu rõ nội ung ứng dụng CNTT hoạt động CQNN xây dựng quy định quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn điện tử; Xây dựng Dự án “Cơ sở liệu quốc gia cán bộ, công chức, viên chức”; Triển khai công tác thông tin, tuyên truyền CCHC; Tổ chức buổi làm việc nhằm đôn đốc, kiểm tra công tác gắn kết ứng dụng CNTT với CCHC Bộ, ngành, địa phương Bộ máy quản lý nhà nước công tác ứng dụng CNTT vào hệ thống BHYT chưa phù hợp, thiếu phân công rõ ràng cho đơn vị cá nhân cụ thể Đến nay, việc đầu tư ứng dụng CNTT ngành y tế manh mún, dàn trải chưa có quy hoạch tổng thể Các chuẩn thơng tin y tế chưa hồn chỉnh, đồng bộ, nhiều đơn vị khơng thành cơng triển khai ứng dụng CNTT sở Để đưa ứng dụng CNTT vào y tế đạt hiệu cao cịn phụ thuộc vào chi phí, vốn, nhân lực, sở hạ tầng 3.3.4 Khó khăn triển khai Luật Bảo hiểm y tế Một là, nhận thức người lao động, người sử dụng lao động chưa thật tự giác chủ động, tính tuân thủ pháp luật chưa cao thách thức lớn trước quy định tăng độ bao phủ tính tuân thủ tham gia BHYT, BHYT thực thi quy định Trong 125 Điều Luật Bảo hiểm xã hội, phần lớn quy định tác động trực tiếp đến đối tượng tham gia BHYT, có hai vấn đề có tác động lớn, quy định về: 1- Bổ sung đối tượng người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng đến tháng đối tượng tham gia BHYT bắt buộc thực thi từ ngày 1-1-2008; 2- Tiền lương tháng đóng BHYT theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định đóng theo quy định khoản Điều 90 Bộ luật Lao động thực thi từ ngày 1-1-2018 Các quy định nêu có ý nghĩa tích cực nhân văn nhằm đáp ứng tốt quyền tham gia BHYT người lao động khu vực hưởng lương, bảo đảm tốt mức lương hưu người lao động đủ điều kiện nghỉ hưu góp phần cải thiện đáng kể tuổi thọ Quỹ Hưu trí dài hạn Tuy nhiên nhận thức đối tượng có tác động trực tiếp quy định chưa đầy đủ ln xảy tượng thiếu trung thực kê khai, gian lận số lượng đối tượng tham gia BHYT theo luật định đóng 83 khơng đúng, khơng đủ mức đóng theo quy định Đây tồn kéo dài nhiều năm đặc biệt phổ biến khu vực nhà nước, doanh nghiệp vừa nhỏ mà từ lâu quan quản lý, quan tổ chức thực thiếu cơng cụ quản lý, kiểm sốt có hiệu Nếu khơng có nhận thức đầy đủ, tự giác từ phía chủ thể chịu tác động thực hóa số giải pháp liên quan tới chế quản lý, chế giám sát, tra, kiểm tra, đổi thủ tục hồ sơ, tuyên truyền, vận động để toàn dân hiểu quyền lợi nghĩa vụ rào cản thực quy định Trong tỷ lệ bao phủ BHYT bình quân nước năm 2014 khoảng 71%, cịn khoảng 29% dân số chưa tham gia BHYT, mà chủ yếu đối tượng sống khu vực nông thôn, làm nông, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình, người bn bán nhỏ, lao động tự khu thị; cịn số địa phương có tỷ lệ tham gia BHYT thấp so với mức bình quân chung nước Mặt khác, bên cạnh nhiều tỉnh có quỹ bảo hiểm y tế kết dư hàng trăm tỷ đồng số địa phương liên tục bội chi quỹ bảo hiểm y tế nhiều năm mà chưa có biện pháp giải hữu hiệu Hai là, hệ thống văn hướng dẫn thực Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế giới hạn số điều, khoản giao Luật, khơng điều khơng làm rõ tạo khó khăn việc tổ chức triển khai thực Thống kê cho thấy Luật Bảo hiểm xã hội có 26 Điều, khoản ghi Luật Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết Theo đó, Quyết định số 112/QĐ-TTg, ngày 22-1-2015, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục phân cơng quan chủ trì soạn thảo văn có 07 nghị định Chính phủ 01 định Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn điều, khoản Luật Bảo hiểm xã hội nêu Vấn đề đặt ra, nghị định định soạn thảo kèm theo thông tư hướng dẫn giới hạn điều giao Luật liệu 84 giúp đối tượng chịu điều chỉnh Luật hiểu đầy đủ dễ dàng thực hiện? Ba là, u cầu tính cơng khai, minh bạch cung cấp thông tin vấn đề liên quan tới việc quản lý đối tượng, giải chế độ thụ hưởng người tham gia; đơn giản thủ tục hồ sơ rút ngắn thời gian giải tạo thuận lợi cao với người tham gia máy tổ chức thực khơng hạn chế, bất cập lực cán bộ, gắn kết hệ thống máy BHYT từ Trung ương tới địa phương kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin để thực yêu cầu Đây thách thức lớn triển khai Luật Bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm y tế Bốn là, nguồn lực tài người thực số sách, chế độ BHYT chưa định lượng cụ thể để xác định rõ thời gian, mức hỗ trợ cho người lao động tham gia loại hình BHYT tự nguyện thách thức cần tính tới việc triển khai Luật Bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm y tế Tuy nhiên, nguồn lực tài chưa định rõ nên khoản Điều 87 Luật Bảo hiểm xã hội có quy định: Căn vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội, khả ngân sách nhà nước thời kỳ để quy định mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ thời điểm hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Vấn đề đặt thời điểm thực thi sách để người lao động tin sách khả thi thực 3.4 Giải pháp phát triển công nghệ thông tin bảo hiểm y tế 3.4.1 Định hướng sách phát triển cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hoá hệ thống ngành y tế CNTT truyền thông công cụ quan trọng để thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, rút ngắn khoảng cách để bước theo kịp trình độ nước khu vực giới; ứng dụng 85 rộng rãi CNTT ngành y tế góp phần tăng suất, hiệu suất lao động ứng dụng công nghệ thông tin phải gắn với mục tiêu chiến lược bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, phải lồng ghép chương trình mục tiêu y tế quốc gia, hoạt động sở y tế trung ương địa phương Phát triển CNTT phần mềm đồng thời với phát triển sở hạ tầng thông tin truyền thông nhằm tạo sở cho phát triển ứng dụng CNTT truyền thông hoạt động Ngành y tế Phải coi việc đầu tư vào hạ tầng thông tin truyền thông đơn vị đầu tư chiều sâu, mang lại lợi ích lâu dài cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Chú trọng phát triển nguồn nhân lực CNTT trung ương địa phương, đơn vị, coi yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng CNTT ngành Y tế Có chế độ sách phù hợp nhằm khuyến khích việc tăng nhanh nguồn nhân lực có trình độ cao CNTT làm việc Ngành Y tế theo hướng đối xử chế độ sách ngang cán y tế có trình độ 3.4.2 Mục tiêu sách phát triển công nghệ thông tin ngành y tế Ứng dụng rộng rãi CNTT lĩnh vực hoạt động ngành y tế góp phần vào cơng cải cách hành chính, bước hình thành, xây dựng phát triển giao dịch điện tử với công dân Từng bước tham gia Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch thương mại điện tử y tế đạt trình độ trung bình khu vực ASEAN Châu Á Các sở y tế nước, trước hết trung ương, tuyến tỉnh, thành phố kết nối mạng với dung lượng lớn, tốc độ chất lượng cao, giá rẻ Đến năm 2020, quan quản lý nhà nước y tế trung ương địa phương đạt mức cán có máy vi tính với cấu hình đủ mạnh để làm việc, nối mạng với sở địa phương, với Bộ Y tế 86 Xây dựng xong phần mềm, sở liệu dùng chung cho lĩnh vực hoạt động chủ yếu Ngành như: Khám chữa bệnh, phòng chống dịch, y học cổ truyền, khoa học đào tạo, an toàn vệ sinh thực phẩm, lập kế hoạch, quản lý tài chính, nguồn nhân lực, sản xuất kinh doanh thuốc trang thiết bị y tế lĩnh vực khác Hình thành sở liệu quốc gia tất lĩnh vực nói làm sở phục vụ công tác quản lý phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Đảm bảo 90% cán bộ, công chức, viên chức, bác sĩ, y sĩ, giảng viên, sinh viên đại học trung học, cao đẳng y tế ứng dụng công nghệ thông tin khai thác Internet để phục vụ công tác ngày tự học tập để nâng cao kiến thức, trình độ chuyên mơn 3.4.3 Nhiệm vụ sách phát triển cơng nghệ thông tin ngành y tế Phát triển phần mềm chuyên dụng, sở liệu cho tất lĩnh vực hoạt động Ngành y tế tiến tới cổng giao tiếp điện tử y tế Xây dựng sở liệu phòng chống dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm khám chữa bệnh giai đoạn 2015 -2020 Phát triển sở liệu trang thiết bị y tế, khoa học đào tạo, y học cổ truyền năm 2015 - 2020 tiếp tục sở liệu lại vào năm Hoàn thành sở liệu Bộ Y tế vào năm 2015 Xây dựng hệ thông tin bệnh viện phục vụ quản lý hành sở y tế quản lý lâm sàng hướng tới bệnh nhân Xây dựng cổng giao tiếp điện tử để truy nhập, khai thác sở tích hợp liệu ngành đặt Bộ Y tế Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin Xây dựng sở hạ tầng thông tin đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin Ngành y tế với toàn xã hội Bộ Y tế, Sở Y tế tỉnh, thành phố, đơn vị trực thuộc Bộ kết nối Internet băng rộng kết nối với mạng diện rộng Chính phủ (ADSL Leased 87 line) 100% viện nghiên cứu, bệnh viện trường đại học, cao đẳng, trung học y tế có đường truyền Internet tốc độ cao để phục vụ công tác Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 100% sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung học y tế có kỹ sử dụng máy tính Internet công việc Đảm bảo 100% trường đại học, 50% trường cao đẳng, trung học y tế có trang thơng tin điện tử Tăng cường chất lượng số lượng giảng viên công nghệ thông tin trường đại học, cao đẳng trung học y tế Các cán bộ, công chức, viên chức, bác sĩ, y sĩ, sinh viên đại học cao đẳng, học sinh trung học y tế có nhu cầu đào tạo kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin khai thác Internet Tạo điều kiện để Cơ quan Bộ Y tế, Sở Y tế tỉnh, thành phố có cán lãnh đạo quản lý cơng nghệ thơng tin, bổ túc, đào tạo chương trình quản lý cơng nghệ thơng tin với trình độ Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông a) Xây dựng phát triển cán công chức, viên chức điện tử Chỉ tiêu phải đạt: Phổ cập hệ thống quản lý điện tử đến 80% số bệnh viện toàn quốc Các Trường đào tạo cán y tế tin học hóa với 100% giáo viên sử dụng tốt máy vi tính, truy cập Internet phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học, 100% học sinh, sinh viên sử dụng vi tính, khai thác thông tin mạng, thư viện điện tử phục vụ việc học tập trường 90% trường có thư viện điện tử, trang bị đủ máy tính cho học sinh, sinh viên khai thác sử dụng Phổ cập sử dụng tin học cho 70% cán y tế, trước hết 100% cán quản lý, 90% cán chuyên môn, nghiệp vụ bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng đơn vị khác sử dụng tin học công việc (chỉ trừ trường hợp lao động giản đơn) b) Tham gia xây dựng phát triển Chính phủ điện tử 88 Chỉ tiêu phải đạt: Đảm bảo hệ thống đạo, điều hành, trao đổi thông tin thông suốt, kịp thời từ Bộ Y tế đến Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 100% văn qui phạm pháp luật 50% văn hành chủ yếu lưu chuyển mạng; đa số cán bộ, cơng chức nhà nước có điều kiện sử dụng thư điện tử khai thác thông tin công việc 90% đơn vị trực thuộc Bộ đơn vị trực thuộc Sở có trang thơng tin điện tử với đầy đủ thông tin hoạt động quan, pháp luật, sách, quy định, thủ tục hành chính, quy trình làm việc, dự án đầu tư, đấu thầu mua sắm Người dân doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin liên quan đến hoạt động quan hành Ngành y tế cách nhanh chóng, dễ dàng qua mạng Một số dịch vụ khai báo, đăng ký, cấp phép thực mạng qua hệ thống thông tin Bộ Sở Y tế 70% quan quản lý nhà nước y tế trung ương địa phương đạt tiêu chuẩn ISO 9000 quản lý hành cơng nghệ thông tin phải trước bước c) Xây dựng phát triển doanh nghiệp điện tử ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông sở kinh doanh thuốc, thiết bị y tế có tính hội nhập cao áp dụng doanh nghiệp nhà nước tư nhân, đảm bảo lực quản lý chất lượng dịch vụ ngành đạt trình độ tiên tiến khu vực 80% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá thương hiệu, tiếp thị, mở rộng thị trường, giám sát, tự động hố quy trình sản xuất, thiết kế, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm d) Phát triển giao dịch thương mại y tế điện tử Hình thành thúc đẩy phát triển mơi trường giao dịch thương mại điện tử hệ thống sản xuất kinh doanh thuốc trang thiết bị y tế kinh doanh nước xuất nhập y tế Hình thành sàn giao dịch thương mại điện tử, mạng giá trị gia tăng, hệ thống quản lý dây truyền 89 cung ứng Đảm bảo 25 - 30% tổng số giao dịch thực thông qua hệ thống giao dịch thương mại điện tử Tiểu kết chƣơng Chương tác giả tập quan điểm định hướng Bộ y tế Sở Y tế Hải Dương việc ứng dụng CNTT vào việc tin học hố hệ thống BHYT nước nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng Từ tạo tiền đề, sở cho việc đề xuất kiến nghị giải pháp quan ban ngành từ Trung ương đến địa phương nhằm đưa sách định hướng CNTT vào lĩnh vực BHYT hiệu tạo phương thức thuận lợi nhất, thân thiệt với cán CNTT, cán y tế tất đối tượng sử dụng hệ thống tin học hoá 90 KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tạo điều kiện quản lý tốt bệnh viện, việc ứng dụng CNTT cần thiết Hiện nay, có văn cụ thể CNTT vấn đề phối hợp, phải thực cho đồng bộ, cho hiệu Việc ứng dụng tin học nhằm minh bạch quyền lợi người dân tham gia BHYT, ngăn chặn việc lợi dụng, lạm dụng trục lợi quỹ BHYT…, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân dần thực hóa tỉnh Hải Dương Tuy nhiên công tác triển khai chưa thực đạt ý muốn, chưa đáp ứng hết yêu cầu mà Chính phủ Bộ Y tế đề thơng qua văn sách định hướng Điều Sở y tế phòng y tế cấp huyện xã chưa có đủ nguồn lực sở hạ tầng, nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Luận văn “Chính sách định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hoá hệ thống bảo hiểm y tế (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương)” chứng minh giả thuyết nghiên cứu chủ đạo: cần xây dựng sách gồm nội dung dựa tảng công nghệ tiên tiến, bảo đảm cung cấp thông tin liệu chất lượng tốt, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dân tránh thất thốt, lãng phí nhằm định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dương Đồng thời, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích sở lý luận sách định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế; - Khảo sát thực trạng sách định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dương; - Đề xuất sách định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dương 91 KHUYẾN NGHỊ Để hồn thiện sách định hướng công nghệ thông tin vào việc tin học hoá hệ thống bảo hiểm y tế địa bàn tỉnh Hải Dương thời gian tới, tác giả xin đưa số đề xuất khuyến nghị sau: Đối với Bộ Y tế Bộ Y tế cần chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, tham mưu đề xuất Chính phủ sớm có văn quy định nội dung sau: - Xác định rõ chức nhiệm vụ, quy mô, tổ chức hoạt động Sở y tế phịng y tế Bộ y tế cần có quy định rõ tổ chức, phận chuyên môn, nguồn nhân lực làm cơng tác tin học hố hệ thống BHYT cách cụ thể - Xây dựng tài liệu, chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán y tế để sử dụng tiến CNTT vào hoạt động BHYT… - Đối với Sở y tế Hải Dương Tăng cường công tác quản lý nhà nước trách nhiệm ngành, cấp quyền, đồn thể toàn xã hội việc xây dựng phát triển hệ thống công nghệ thông tin lĩnh vực BHYT - Quan tâm việc quy hoạch nguồn cán chuyên trách CNTT làm việc trung tâm y tế, bên cạnh hướng dẫn cán y tế sử dụng phần mềm, máy móc cơng nghệ đại - Tăng cường kinh phí để đào tạo đào tạo lại cán Đầu tư sở vật chất trang thiết bị phải đôi với việc tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ, chế sách, đảm bảo nội dung hoạt động phong phú, đa dạng, hiệu theo định hướng Đảng Nhà nước Qua góp phần thúc đẩy việc ứng dụng CNTT vào việc tin học hoá hệ thống BHYT từ tuyến Tỉnh đến tuyến huyện cách thông suốt hiệu 92 - Đối với sở y tế tuyến huyện địa bàn tỉnh Hải Dương Ngồi việc tằng cường cơng tác tuyên truyền, thực giải pháp tăng tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT), nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đổi chế tài chính…việc đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng vào việc gia tăng tỷ lệ bao phủ BHYT, đảm bảo quyền lợi cho người dân tham gia BHYT - Tăng cường phối hợp thực sách bảo hiểm y tế đẩy mạnh việc phối hợp hoạt động truyền thơng sách, pháp luật BHYT; - Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khám, chữa bệnh BHYT 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Bình-Nguyễn Hữu Xun (2015), Đổi cơng nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 34 Báo cáo kết Đề án "Tin học hố quản lý hành nhà nước tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2006" (Đề án 112), Văn phịng UBND tỉnh chủ trì thực kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2006 – 2010 BHYT tỉnh Hải Dương năm 2015 Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện , NXB y học Hà Nội Bộ Y tế (2006), Quyết định số 5573/ QĐ- BYT ngày 29/12/2006 Bộ Y tế “Ban hành tiêu chí phần mềm nội dung số phần mềm tin học quản lý bệnh viện”, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Quyết định 1191/QĐ – BYT ngày 14/04/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế “Phê duyệt Đề án kiện toàn hệ thống tổ chức công nghệ thông tin đơn vị nghiệp Y tế giai đoạn 2011- 2015”, Hà Nội Trần Ngọc Ca, Bài giảng Quản lý công nghệ, dùng cho đào tạo cao học Quản lý KH&CN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, xuất lần thứ 11, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình Khoa học sách Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hương Giang (2011), Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin số khía cạnh phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng bệnh viện Bạch Mai năm 2011, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 94 11 Đặng Thanh Hùng (2008), Hệ thống phần mềm mạng máy tính bệnh viện Nhi đồng I, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bệnh viện, Hà Nội, tr 90 – 100 12 Lý Ngọc Kính (2009), Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý bệnh viện, Hội nghị ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế lần thứ 5, Hà Nội , tr 354 - 358 13 Vũ Thị Lâm (2011), Thực trạng ứng dụng hồ sơ bệnh án điện tử bệnh viện Việt Pháp năm 2011, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 14 Nghị 36a ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử 15 Nguyễn Minh Phú (2008), Bước đầu đánh gia kết ứng dụng phần mềm Mediasoft vào quản lý bệnh viện bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng khoa học công nghệ thông tin quản lý bệnh viện, Hà Nội, tr 101 – 109 16 Nguyễn Hoàng Phương (2012), Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin kế hoạch tổng thể triển khai ứng dụng phát triển CNTT ngành y tế giai đoạn 2011 – 2015, Hội nghị quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế lần thứ IV, Hà Nội 17 Trần Thu Thuỷ (2001), Khái niệm quản lý quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh 18.American Hospital Association (2007), “Continued Progress Hospital Use of Information Technology”, One North Franklin St 28th Floor Chicago 19 Brailer.A &Thompson (2004), Health Information Technology 20 Chen J, Shabott MM & LoBue.M (2003), "A real time interface between a computerized physician order entry system and the computerized ICU medication administration record” 21 Costa C, Olivera J (2012), Telecardiology through ubiqutious internet services “ International Journal of medical informatics” , 81(9), p 612 - 621 95 22 Federic B etal (2007), “Information Technology for Health in Developing Countries” Chest (132), p 1624 - 1630 23 Menachemi N et al (2009), “Use of health information technology by children’s Hospital in the United States” pediatrics (123), p 80 - 84 96 ... định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế - Chương Thực trạng sách định hướng công nghệ thông tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dương - Chương... pháp sách định hướng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dương 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƢỚNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC TIN HỌC HÓA HỆ THỐNG... Hệ thống thông tin Giám định Bảo hiểm y tế 2.2 Thực trạng sách định hƣớng cơng nghệ thơng tin vào việc tin học hóa hệ thống bảo hiểm y tế tỉnh Hải Dƣơng 2.2.1 Thực trạng việc tin học hóa hệ thống

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan