1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư ven biển xã nam điền, huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định

75 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH CHÍ CƠNG BẰNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN BIỂN XÃ NAM ĐIỀN, HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH CHÍ CƠNG BẰNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN BIỂN XÃ NAM ĐIỀN, HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS N u HÀ NỘI – 2017 n Mai Đăn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tác giả thực hiện, nghiên cứu sở lý thuyết, điều tra thực địa, vấn người dân chuyên gia, phân tích, tính tốn hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Mai Đăng Các số liệu thu thập, kết điều tra trung thực, không sử dụng số liệu không thực tế số liệu tác giả khác Các kết quả, số liệu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Tác giả Đinh Chí Cơng Bằng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn khoa học, thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Mai Đăng người nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình làm luận văn Thầy không cho kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà truyền tâm huyết thúc đẩy nhiệt huyết phấn đấu cho người trẻ tuổi đường làm nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn ĐU - HĐND - UBND xã Nam Điền đặc biệt cán khuyến nông Phạm Xuân Trường nhiệt tình giúp đỡ tơi cơng tác thực địa thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy – cô giáo, cán khoa Sau Đại Học – ĐHQG Hà Nội truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành trương trình học tập Xin chân thành cảm ơn thầy GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ có ý kiến q báu để tơi hồn thành đề cương luận văn hình thành nội dung luận văn Đặc biệt để hoàn thành luận văn tác giả động viên kịp thời gia đình, bố mẹ, người thân vật chất tinh thần, tác giả biết ơn hỗ trợ to lớn Do điều kiện không cho phép nên luận văn khơng tránh thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Xin chân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 24 tháng 14 năm 2017 Tác giả Đinh Chí Cơng Bằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan BĐKH 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Kinh tế - xã hội 1.2.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Nam Điền giai đoạ 1.3 Diễn biến yếu tố thời tiết,kịch BĐKH tỉnh Nam Định năm 2009 1.3.1 Diễn biến yếu tố thời tiết 1.3.2 Kịch BĐKH cho Nam Định CHƢƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cách tiếp cận i 2.2 Phương pháp nghên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 35 2.3 Đánh giá tác động BĐKH dựa vào cộng đồng 37 2.3.1 Nguyên tắc đánh giá 37 2.3.2 Công cụ đánh giá 37 CHƢƠNG III: ỨNG DỤNG CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG 44 3.1 Biều BĐKH xã Nam Điền 44 3.1.1 Bão 44 3.1.2 Lũ, lụt 44 3.1.3 Nhiễm mặn 45 3.1.4 Rét hại 45 3.1.5 Hạn hán 46 3.2 Tác động BĐKH đến cộng đồng dân cư ven biển xã Nam Điền 46 3.2.1 Nhận xét chung 46 3.2.2 Tác động BĐKH đến nông nghiệp 47 3.2.3 Tác động BĐKH đến cộng đồng dân cư 49 3.2.4 Tác động BĐKH nhìn từ góc độ giới 53 3.3 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH cho cộng đồng dân cư ven biển xã Nam Điền 53 3.3.1 Các giải pháp thích ứng với BĐKH 53 3.3.2 Đề xuất giải pháp bổ sung 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) AIT: Viện công nghệ Châu Á (Asian Institute of Technology) BĐKH: Biến đổi khí hậu CBA: Community based approach CBDRA: Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Community Based Disaster Risk Assessment) COP: Hội nghị thượng đỉnh Biến đổi khí hậu (Conference of parties) CSRD: Trung tâm nghiên cứu phát triển nông thôn CTĐ: Hội chữ thập đỏ ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐDSH: Đa dạng sinh học DFID: Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh ĐHQG: Đại Học Quốc Gia ĐU - HĐND - UBND: Đảng Ủy - Hội Đồng Nhân Dân -Ủy Ban Nhân Dân GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HST: Hệ sinh thái HTX: Hợp tác xã IEA: Cơ quan lượng quốc tế (International Energy Agency) IMHEN: Viện khoa học khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu INDC: Hội nghị mạng lưới thông tin truyền thơng liệu IPCC: Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu (The Intergoverment Panel on Climate Change) IUCN: Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) KB: Kịch KNK: Khí nhà kính KT – XH: kinh tế - xã hội LHQ: Liên hợp quốc MCD: Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng iii NBD: Nước biển dâng NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTM: nơng thơn NTP-RCC: Trương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu PCTT – TKCN: phịng chống thiên tai – tìm kiếm cứu nạn PTBV: Phát triển bền vững RNM: Rừng ngập mặn SNV: Tổ chức Phát triển Hà Lan SRD: Trung tâm Phát triển Bền vững THCS: trung học sở TN&MT: Bộ Tài nguyên Môi trường UBLCPVBĐKH: Uy ban liên phủ biến đổi khí hậu UBND: Ủy ban nhân dân UNFCCC: Hiếp ước quốc tế Biến đổi khí hậu USAID: Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ VFD: Dự án rừng đồng Việt Nam VQG: Vườn quốc gia WAP: Chương trình Liên minh đất ngập nước WB: World Bank WWF: Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên ( World Wide Fund For Nature) XNM: Xâm nhập mặn iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi đến năm 2020 xã Nam Điền 27 Bảng 1.2: Bảng diện tích đất phi nông nghiệp quy hoạch đến 2020 28 Bảng 1.3: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) tỉnh Nam Định 32 Bảng 1.4: Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Nam Định 32 Bảng 1.5: Mực NBD so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực tỉnh Nam Định 33 Bảng 2.1 Các công cụ đánh giá tác động BĐKH 38 Bảng 2.2: Bảng câu hỏi công cụ lịch sử thiên tai 38 Bảng 2.3: Bảng kết tổng hợp lịch sử thiên tai 39 Bảng 2.4: Bảng lịch mùa vụ 39 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp công cụ lịch theo mùa 40 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết sơ họa đồ rủi ro thiên tai 41 Bảng 2.7: Điểm mạnh yếu cơng tác phịng, chống thiên tai 41 Bảng 2.8: Bảng kết tổng hợp 41 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp đánh giá rủi ro thiên tai 41 Bảng 2.10: Bảng xếp hạng theo giới 41 Bảng 2.11: Bảng xếp hạng theo địa bàn 42 Bảng 2.12: Bảng tổng hợp phân tích nguyên nhân 42 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp giải pháp phòng chống thiên tai 43 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu (tham khảo sữa chữa, bổ sung từ Hình 2: Bản đồ địa giới hành xã Nam Điền 15 Hình 1.3: Cơ cấu ngành nghề xã Nam Điền 20 Hình 4: Biểu đồ Nhiệt độ trung bình năm Nam Định giai đoạn 1990 – 2009 28 Hình 1.5: Nhiệt độ trung bình năm trạm Nam Định từ 1960 đến 2014 29 Hình 6: Quá trình mưa năm khu vực lân cận Nam Địnhgiai đoạn 1990-2009 .29 Hình 1.7: Xu mưa trạm Nam Định từ năm 1957 đến 2014 30 Hình 1.8: Kết tính toán xác định vùng ngập tỉnh Nam Định với KB NBD (B2) 33 Hình 2.1: Bảng lịch sử thiên tai xã Nam Điền………… 39 Hình 2.2: Bảng tổng hợp lịch theo mùa xã Nam Điền 40 Hình 2.3: Sơ họa đồ rủi ro thiên tai xã Nam Điền 40 Hình 2.4: Hình minh họa nguyên nhân suất lúa thấp 42 Hình 5: Tổng hợp giải pháp phòng chống thiên tai xã Nam Điền 43 Hình 3.1: Hệ thống kênh mương xã Nam Điền 56 vi làm hộ gia đình cháy tồn thiết bị điện.Một hộ gia đình sét đánh làm nứt tường cháy mái rạ lợp Hệ thống truyền thông xã cũ, công suất thấp, xuống cấp nghiêm trọng không tu, bảo dưỡng thường xuyên.Dọc cụm dân cư sinh sống ven đê thiếu trầm trọng thiết bị truyền cảnh báo sớm thiên tai Đặc biệt, hệ thống đầm nuôi trồng thủy hải sản hộ dân ven biển khơng có hệ thống loa truyền Nguy người dân không nắm thơng tin có thiên tai đến lớn Một số cụm dân cư thiếu cụm loa loa cũ hỏng không sử dụng Khi có thơng báo khẩn làm người dân thiếu thơng tin cần thiết để phịng tránh ứng phó kịp thời với thiên tai Hệ thống đường giao thông nâng cấp phần đáp ứng nhu cầu di chuyển có thiên tai đến Tuy nhiên, có hệ thống đường trục từ chợ Nam Điền đến UBND xã nâng cấp thành đường nhựa nên đáp ứng cụm dân cư sinh sống gần đường Đa số đường xóm đầu tư bê tơng hóa cịn nhỏ, loại xe giới lớn ô tô, xe cứu thương di chuyển Một số tuyến đường xuống cấp nghiêm trọng có dấu hiệu nứt nẻ, vỡ, lún đường 2km đường đoạn từ xóm 1, 2, 3, 4.Tuyến đường giao thông giáp đê 58 chưa kiên cố hóa dễ bị sạt lở có bão hay lũ tới Một số tuyến đê biển yếu có nguy bị xói tuyến đê biển đất gần sơng Đáy.Có 98% hệ thống kênh mương chưa kiên cố hóa.Một số tuyến kênh khơng nạo vét có tượng phú dưỡng không đảm bảo lưu thông di chuyển nguồn nước.Nguy ngập úng tiêu nước có mưa to hay bão hữu.Vềmùa khô hạn, hệ thống kênh mương không đảm bảo thau chua, rửa mặn khơng có hệ thống cống lấy nước hợp lý làm tăng nguy đất nhiễm mặn.Hệ thống trạm bơm nông trường Rạng Đông không đủ đáp ứng khả cấp nước mùa khô hạn tới.Cống lấy nước tưới đặt cuối xã sông Đáy đáp ứng nửa diện tích đất nơng nghiệp thủy sản vùng trũng giáp biển Nước nhu cầu thiếu người dân, nhiêm xã Nam Điền người dân chưa có nước để sử dụng.Nguồn nước người dân sử dụng chủ yếu nước mưa nước giếng khoan.Vào mùa khô, nước vấn đề lo lắng lớn người dân xã.Nước vệ sinh môi trường bị ảnh hưởng bão lũ làm phát tán loại chất thải sinh hoạt chăn nuôi vào môi trường, gây ô nhiễm 50 cục bộ, đặc biệt môi trường đất, nước Hàm lượng chất độc hại, vi sinh vật nước tăng cao vào mùa lũ, người dân số khu vực phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo chất lượng, sức khỏe bị ảnh hưởng phát sinh dịch bệnh Việc thiếu nước sử dụng làm gia tăng nguy mắc bệnh giảm chất lượng sống Ban PCTT – TKCN chưa tập huấn diễn tập tình phịng chống thiên tai thường xun Sự phối kết hợp ban ngành chưa đồng Người dân chưa tập huấn kiến thức phòng chống thiên tai nên chưa có ý thức tự giác phịng, chống thiên tai chưa huy động đầy đủ phương tiện phòng chống thiên tai cần thiết Nguồn kinh phí trì ban hạn hẹp, điều kiện vật chất, trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn thiếu thốn làm công tác cứu hộ hay khắc phục hậu thiên tai xảy chậm Trang thiết bị cứu nạn như: áo phao, phương tiện thơng tin liên lạc có khơng có Thống kê cho thấy cịn có 20% hộ gia đình khơng có phương tiện di chuyển nhanh xe máy, hệ thống thồn tin liên lạc Gần 100% hộ gia đình khơng có áo phao nên có nguy an tồn có lũ lụt hay bão đổ vào với cường độ nhanh mạnh Tác động BĐKH đến sức khỏe người dân Tỷ lệ mắc bệnh có liên quan BĐKH ngày gia tăng, giai đoạn có tỷ lệ tăng cao giai đoạn xảy bão, lũ, mưa kéo dài, nắng nóng hạn hán nhiễm mơi trường, thiếu nước để dùng,… Bão thường kèm theo mưa to gió lớn gây đổ nhà, tốc mái, đổ cột điện nên gây khơng tai nạn chết người; lũ lụt nguyên nhân gây chết đuối đối tượng bơi bị lũ Trong xảy lũ lụt, thời tiết thay đổi đột ngột, thể mệt mỏi cộng thêm việc ăn tạm bợ, thiếu thốn, lại phải dầm mưa dãi nắng, ngâm lâu nước, lao động nặng nhọc khẩn trương nên dễ bị cảm lạnh, say nắng bệnh tiêu hóa Rét đậm rét hại kéo dài làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tim mạch bệnh hô hấp khoảng 10-20%, đồng thời bệnh lý nguyên nhân gây tử vong vào mùa rét Một số nghiên cứu tác động đợt rét tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch kéo dài sau - 14 ngày, bệnh hô hấp từ 15 - 30 ngày (Trương Quang Học Trần Đức Hinh, 2008) 51 Tại xã Nam Điền, trạm y tế thiếu trang thiết bị y tế cận lâm sàng (máy siêu âm, máy xét nghiệm) Cán y tế mỏng, số thuốc phục vụ cho thiên tai cịn hạn chế nguy có thiên tai ập tới, ngành y tế khơng đủ lực cứu trợ kịp thời cho vùng có người dân gặp nạn Cơ sở vật chất trạm y tế chưa tu, sửa chữa, bảo dưỡng hàng năm nên có tượng xuống cấp không đủ điều kiện khám chữa bệnh cho người dân phòng khám sản trạm y tế Người già, trẻ em, người khuyết tật phụ nữ đối tượng dễ bị ảnh hưởng biến động thời tiết thiên tai Khi có bão, lũ điều kiện vệ sinh môi trường xung quanh nên dễ tạo ổ dịch làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Một số trận nắng nóng rét đậm gần ảnh hưởng tới sức khỏe người già trẻ em toàn địa bàn xã Tác động BĐKH đến vệ sinh môi trường Môi trường nước xã Nam Điền chịu ảnh hưởng tiêu cực đáng báo động nguồn nước thải sinh hoạt sản xuất người dân không thu gom xử lý Hiện đa số nước thải sinh hoạt sản xuất hộ dân sở sản xuất, chế biến thủy hải sản xả thẳng môi trường.Chăn ni hướng phát triển xã số hộ gia đình lập trang trại ngày tăng Tuy nhiên, số hộ đáp ứng đủ tiêu an tồn vệ sinh chăn ni thấp Đa số hộ dân chăn nuôi nhỏ lẻ, vệ sinh mơi trường cịn thiếu hiểu biết, nước thải chăn ni trực tiếp đổ cống, rãnh thải hệ thống mương nước xã làm ô nhiễm môi trường nước không khí Hệ thống kênh, mương thoát nước xây dựng lâu, số xuống cấp hư hỏng nên nước thải sinh hoạt chăn nuôi đổ ứ đọng tạo thành điểm vệ sinh an toàn Khi có ngập úng mưa bão nước thải bẩn tràn xung quanh, gây ô nhiễm mội trường.Nguy tạo dịch bệnh cho người dân vật nuôi lớn mùa mưa bão Thêm vào đó, bãi rác bãi rác hở, ẩm thấp.Một số bãi rác chôn lấp chưa qua xử lý có nguy có mưa bão với cường độ lớn, bãi rác bị ngập, nước rác rò rỉ ngồi mơi trường xung quanh gây tác động đến môi trường sức khỏe người dân khu vực làm ô nhiễm khu vực nuôi trồng thủy sản ven biển Bên cạnh đó, theo khảo sát nhà vệ sinh hộ gia đình, tỷ lệ số hộ dân Nam Điền có nhà tiêu hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn Bộ Y tế thấp (55%) 52 3.2.4 Tác động BĐKH nhìn từ óc độ giới BĐKH gây tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất cộng đồng dân cư địa phương, đặc biệt phụ nữ Các loại hình thiên tai tác động mạnh tới sản lượng xuất nông nghiệp, chăn nuôi hộ dân xã phụ nữ tham gia sản xuất chiếm từ 75% trở lên Thu nhập giảm, phụ nữ phải làm việc vất vả để kiếm tiền họ phải chăm sóc gia đình, cịn nam giới tìm kiếm cơng việc khác để tăng thu nhập Về khả thích ứng, hội tìm kiếm cơng việc phi nơng nghiệp nam giới lớn phụ nữ nam giới có khả làm thuê theo mùa vụ nơi khác nhiều BĐKH ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe phụ nữ làm ảnh hưởng tới xuất lao động nông nghiệp chăn ni Khi có nắng nóng hay rét đậm, rét hại người phụ nữ thường xuyên làm việc điều kiện thời tiết khắc nghiệt đồng hay trang trại chăn ni nóng nực dễ bị bệnh đường hô hấp, cảm, sốt, nước,… Bên cạnh đó, với nhiều gia đình, nhiều lao động nam làm ăn xa phần lớn cơng việc phòng, chống khắc phục hậu thiên tai dồn lên vai người phụ nữ họ phải đảm nhiệm việc nhà chăm sóc Tình trạng phổ biến hộ nghèo, phụ nữ nghèo phụ nữ đơn thân có nguy rủi ro cao sức khỏe, giảm giao tiếp xã hội hội phát triển thân 3.3 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH cho cộn đồn dân cƣ ven biển xã Nam Điền 3.3.1 Các giải pháp thích ứng với BĐKH 1) Hỗ trợ vốn tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho hộ nuôi trồng thủy sản Nam Điền có thuận nhiều thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy hải sản điều kiện giao thông thuận lợi đường đường thủy (gần biển sơng Đáy) Có HTX nơng nghiệp Nam Điền hỗ trợ kỹ thuật nuôi trồng; thức ăn, giống HTX chọn lựa bao tiêu sản phẩm đầu cho người dân Trên địa bàn xã có sở chế biển thủy hải sản chuyên cung câp cho siêu thị đại lý Khả bao tiêu sản phẩmthủy sản vùng cho chợ đầu mối, xã lân cận sang tỉnh lân cận Ninh Bình thuận lợi 53 Do xâm nhập mặn ngày trở nên phức tạp khơng có phương án chống mặn hiệu nên chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ trồng lúa, hoa màu sang nuôi trồng thủy hải sản vừa đem lại hiệu kinh tế lại đáp ứng nhu cầu thực tiễn khắc phục thích ứng với BĐKH cho người dân xã Chuyển đổi mục đích góp phần xóa đói giảm nghèo đồng thời giảm nguy thiệt hại người có thiên tai xảy Phát triển nghề nuôi trồng thủy hải sản tạo thêm hội việc làm cho người dân, giúp đàn ông xa kiếm việc làm, có khả phản ứng nhanh có thời tiếtnguy hiểm tới Hiện Nam Điền nhiều gia đình chuyển sang nuôi trồng thủy hải sản với nhiều giống cá tơm có giá trị kinh tế cao Nhiều hộ dân thoát nghèo nhờ nhà nước, HTX nơng nghiệp Nam Điền ngân hàng sách hỗ trợ kỹ thuật, vốn vay ưu đãi Tuy vậy, phần hộ dân tập huấn chuyển giao công nghệ tiếp cận loại hình vốn vay ưu đãi ngân hàng Một phần người dân không đủ điều kiện cho ngân hàng vay vốn; Nguồn vốn hỗ trợ ngân hàng chưa đủ đáp ứng nhu cầu hộ dân; Một số hộ dân khơng có kiến thức ni trồng thủy sản tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ trồng lúa, hoa màu sang nuôi trồng thủy sản nên suất, chất lượng chưa cao; Theo đề án quy hoạch sử dụng đất Nam Điền, đến thời điểm phải chuyển đổi hết diện tích trồng lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản trồng màu Tuy nhiên, điều kiện kinh tế khó khăn, số hộ dân khơng đủ khả chuyển đổi mục đích sử dụng đât nên cịn 120ha diện tích đất trồng lúa hiệu chưa chuyển đổi sang trồng màu nuôi trồng thủy sản Chọn hộ thí điểm chuyển giao vốn, khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy hải sản: lựa chọn thí điểm hộ dân có hồn cảnh khó khăn chưa tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi nhà nước có diện tích đất cần chuyển đổi mục đích trồng lúa, hoa màu hiệu sang nuôi trồng thủy hải sản Tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản HTX nông nghiệp Nam Điền chủ trì, lựa chọn loại giống cá, tơm phù hợp với điều kiện thực tế nhu cầu thực tiễn Hỗ trợ xây dựng đầm tôm, vật dụng che chắn có bão, lũ loại hình thời tiết nguy hiểm Hỗ trợ bao tiêu sản phẩm cho người dân đến kỳ thu hoạch Có hỗ trợ kinh tế cho hộ dân có thiệt hại tượng thời tiết cực đoan xảy 54 2) Tổ chức khóa tập huấn kỹ thuật chăn ni, trồng trọt ứng phó với thời tiết xấu;kỹ thuật sản xuất sử dụng phân hữu vi sinh cho trồng (ủ phân EM); tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học Nông dân quen với kinh nghiệm truyền thống mà thiếu áp dụng kiến thức khoa học kỹ thuật chăn nuôi – trồng trọt nên suất không cao, hay gặp rủi ro;hiện nơng dân lạm dụng phân bón hóa học gây nhiễm mơi trường, suy thối đất,ảnh hưởng sức khỏe người; chi phí cao; Việc áp dụng cơng nghệ sinh học (men vi sinh) giúp tăng tính chống chịu thiên tai tăng suất, tiết kiệm chi phí phân bón, giảm cơng lao động tăng hiệu kinh tế Chọn hộ phù hợp triển khai mơ hình thí điểm; Tập huấn hướng dẫn kỹ thuật; phát huy việc nông dân tự hướng dẫn cho nhau; Chuyên gia hướng dẫn kỹ thuật theo hình thức cầm tay việc làm mơ hình; nông dân tự đánh giá rút kinh nghiệm, chia sẻ; Đánh giá, điều chỉnh chia sẻ nhân rộng cộng đồng; Khuyến khích hướng dẫn người dân liên kết thành tổ/ nhóm sản xuất men vi sinh ủ phân men làm đệm lót sinh học nhằm chủ động chỗ nguồn phân bón hữu cơ, giảm thiểu rác thải mơi trường, tiết kiệm chi phí phân bón góp phần cải tạo đất 3.3.2 Đề xuất giải pháp bổ sung a Giải pháp cơng trình Do xã Nam Điền có hệ thống kênh, mương hiệu khả tiêu thoát nước mùa lũ mưa bão; khả thau chua rửa mặn, cung cấp nước cho diện tích đất nơng nghiệp hiệu Tồn xã có cống tiêu (nằm Ơ4, xóm 10) vừa làm nhiệm vụ lấy nước tưới vừa làm nhiệu vụ tiêu thoát nước nên khơng đảm bảo khả đáp ứng tồn diện tích ni trồng thủy sản nơng nghiệp toàn xã Các kênh mương thủy lợi xuống cấp không nâng cấp thường xuyên dẫn đến khả dồn ứ nước mưa bão gây ngập úng diện rộng Hiện tại, cống lấy nước xóm 10 có độ cống 6m, độ sâu -2,5m so với cao độ chuẩn quốc gia, chiều cao cống 5m so với mặt đê Tổng cộng từ mặt đê xuống đáy nước 7,5m Cống tiêu đáp ứng tốt khả tưới tiêu cho nửa diện tích vùng trũng xã (vùng màu xanh hình 3.1) Tuy nhiên cống đặt vùng trũng, cộng thêm khảnăng chuyển nước kênh mương nội đồng nên mùa lũ thường xảy tượng ngập úng, mùa hạn không cung cấp đủ lượng nước tưới tiêu cho nửa diện tích phía 55 Hình 3.1: Hệ thống kênh mương xã Nam Điền Vì vậy, đề xuất nâng cấp hệ thống kênh mương thủy lợi với thiết kế lại hệ thống cống tiêu lấy nước từ sông Đáy vào giải pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn khả thau chua, rửa mặn; tiêu thoát lũ; cung cấp nước tưới cho nông nghiệp hạn hán; cung cấp nước cho hộ chăn nuôi; đảm bảo đủ cung cấp nước cho nuôi trồng thủy hải sản cho xã Nam Điền Địa điểm đặt công lấy nước tưới thuận lợi nằm sát bến đò Nam Điền xóm (Ơ4) Cống thiết kế đặt cửa lấy nước đê Nam Điền, thiết kế cống cũ Ngoài cần nâng cấp lại toàn hệ thống kênh mương nội đồng xã Nam Điền Cần khơi thông, nạo vét đoạn kênh dọc tuyến đường từ chợ Nam Điền đến bến đị Nam Điền Kiên cố hóa bê tơng đoạn kênh đất; kiên cố hóa đoạn đê đất chắn biển Ưu điểm biện pháp công trình: Biện pháp khắc phục hồn tồn loại hình thiên tai xâm nhập mặn nội đồng (xóm 3,4,5); đủ khả cung cấp nước tiêu nước mùa khơ mùa lũ Đáp ứng nhu cầu cho người dân phát triển kinh tế gia trại, nuôi trồng thủy hải sản, phát triển vùng lúa nước chun canh khơng cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đây biện pháp kiên cố, không chịu áp lực từ loại hình thời tiết nguy hiểm, có khả chịu áp lực thời gian, độ bền cao, sử dụng lâu dài Có thể điều chỉnh, thay đổi khả năngđiều tiết cung cấp nước cho nội đồng 56 Nhược điểm biện pháp cơng trình Dù có khả đẩy mặn, tiêu nước nhanh mùa mưa lũ biện pháp cơng trình đưa cần phải xem xét cụ thể, áp dụng tình hình thực tiễn Khi xây dựng cần tính tốn thật kỹ khả phát triển kinh tế sở hạ tầng Nam Điền đáp ứng đủ khả xây dựng cơng trình cống lấy nước Tiếp đến xây dựng cơng trình cần nguồn vốn lớn; Hiện nguồn vốn xem xét huy động từ nhà nước hay người dân đóng góp; Tiêu chí đặt hợp lý nhà nước người dân làm Hiện tại, xã Nam Điền không đủ khả để làm cống nạo vét, khơi thơng tồn hệ thống kênh mương nội đồng Nguồn vốn từ trung ương hàng năm chưa đủ khả để xây dựng Tuy nhiên tính mặt lợi ích kinh tế phát triển ngành nghề địa phương tương lai cần thiết xây dựng cống lấy nước để đảm bảo khả phục vụ cho xã Nam Điền hội phát triển kinh tế toàn xã Cần lập quy hoạch, tính tốn lợi ích kinh tế trình dự án lên cấp tỉnh kêu gọi nhà đầu tư tổ chức phi phủ tham gia xây dựng, góp vốn đầu tư b) Làm bể Biogas chăn nuôi cho gia trại, trang trại Chăn nuôi hướng nhắm nâng cao lợi ích kinh tế nhiều hộ dân xã chuyển hướng phát triển Nhiều hộ gia đình đầu tư chuồng, trại hợp vệ sinh trở thành gia trại chăn nuôi Các loại thịt lợn, gia cầm thương phẩm dễ tiêu thụ chỗ Tận dụng loại thức ăn chỗ như: ngô, đậu, lạc … Chăn nuôi đem lại nguồn lợi to lớn cho nhiều hộ dân xã, giúp nhiều hộ gia đình tìm hướng cho phát triển kinh tế; xóa đói giảm nghèo; nâng cao chất lượng sống cho người dân góp phần làm giảm ảnh hưởng tiêu cực BĐKH Tuy nhiên, chăn nuôi mang tính manh múng gây nhiễm mơi trường Nhiều trang trại chưa có khu xử lý chất thải chăn nuôi Thức ăn thừa, phân chăn nuôi thải trực tiếp mơi trường có nguy ô nhiễm cao mùa lũ tới Nhiều nơi tiểm ẩn rủi ro mầm bệnh cho gia súc lẫn người Vì vậy, bể biogas giúp giảm thiểu ô nhiễm chất thải, nước thải chăn nuôi, giảm nguy dịch bệnh, hạn chế dùng điện tiết kiệm chi phí chất đốt, giải phóng lao động, phụ phẩm từ bể biogas dùng tưới bón cho trồng tốt an tồn Các hoạt động chính: Làm bể Biogas; tập huấn kỹ thuật, kiến thức BĐKH ứng phó thiên tai; tư vấn nơi cung cấp giống lợn, gia cầm đảm bảo chất lượng; tạo chuỗi liên kết sản xuất: Hộ dân – sở cung cấp giống - doanh nghiệp/thương lái thu mua – thú y – khuyến nông 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Biểu BĐKH Nam Định xã Nam Điền rõ nét: Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,8 C vịng 55 năm từ 1960 đến 2014 (tăng o khoảng 0,016 C/năm); - Lượng mưa nămcó xu hướng giảm (3,2 mm/năm) giảm mùa mưa mùa khơ, mùa khơ giảm nhiều (trung bình năm giảm 1,7 mm) - Mỗi năm mực nước biển khu vực Nam Định tăng lên 2,15mm Thiên tai điều kiện thời tiết cực đoan như: bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, giồng sét, rét đậm rét hại trở nên bất thường hơn, đặc biệt xâm nhập mặn Cộng đồng dân cư ven biển xã Nam Điền chịu tác động tiêu cực củaBĐKH làm ảnh hưởng đến tất lĩnh vực: kinh kế, xã hội, môi trường Về kinh tế, BĐKH gây thiệt hại lớn nông nghiệp địa bàn 10 xóm xã Nam Điền Xâm nhập mặn làm thu hẹp lại diện tích đất trồng lúa hoa màu, tăng nguy hoang hóa diện tích đất khơng sử dụng Lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, rét đậm rét hại thường xuyên đe đọa làm tăng nguy trắng giảm xuất diện tích trồng hoa màu, lúa, nuôi trồng thủy hải sản chăn ni cá thể hộ gia đình Về xã hội, BĐKH tiềm tàng nhiều nguy rủi ro cho người dân đói nghèo, bệnh tật, sức khỏe người dân giảm sút Tiềm ẩn nhiều nguy ổn định xã hội Mất cân lao động địa phương số ngành nghề tập trung chủ yếu phụ nữ trồng trọt chăn nuôi.Nhiều lao động gia đình phải chuyển đổi nghành nghề để mưu sinh Về môi trường, xã Nam Điền chịu nhiều áp lực từ chăn nuôi rác thải sinh hoạt không thu gom đầy đủ làm tăng nguy an toàn vệ sinh cộng đồng tiềm ẩn nhiều rủi ro lan truyền mầm bệnh mùa mưa bão Các quy hoạch phát triển ngành, phát triên quỹ đất xã Nam Điền góp phần làm giảm tác động tiêu cực BĐKH Các diện tích đất nhiễm mặn quyền xã chuyển đổi mục đích sử dụng từ trồng lúa, hoa màu không hiệu sang nuôi trồng thủy hải sản có giá trị kinh tế cao Các quy hoạch giao thông, thủy lợi, phát triển sở hạ tầng xã góp phần giảm thiểu ảnh hưởng xấu BĐKH 58 Năng lực ứng phó BĐKH địa phương mức thấp dẫn đến khả rủi ro cao Thiếu yếu sở hạ tầng (nhà cửa, đường giao thông, hệ thống cấp – nước, y tế); kiến thức, trình độ người dân hạn chế, thiếu thông tin; Đời sống người dân bấp bênh phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thiếu vốn dẫn đến thu nhập không ổn định, gia tăng tượng chuyển đổi nghề nghiệp, quyền thiếu ngân sách cho việc trang bị phương tiện lực ứng phó thiên tai; Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH phù hợp với chế, chiến lược phát triển kinh tế địa phương nhiệm vụ trọng tâm Các giải pháp thích ứng với BĐKH nêu nhằm giảm thiểu rủi ro cho cộng đồng dân cư ven biển xã Nam Điền Đồng thời, nâng cao thay đổi loại hình canh tác; giống trồng, vật nuôi nhằm tăng khả chống chịu với tác động xấu BĐKH, nâng cao giá trị kinh tế cho người dân Biện pháp cơng trình biện pháp tối ưu hóa khả chống nhiễm mặn cho khu vực xã Nam Điền Tuy nhiên, cần cân nhắc định hướng phát triển kinh tế địa phương tương lai nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, địa phương để thực biện pháp cơng trình Cộng đồng có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển, đặc biệt ứng phó với BĐKH phát triển bền vững Phát triển kinh tế cộng đồng, đặc biệt cộng đồng ven biển, bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH Do vậy, sử dụng cách tiếp cận dựa vào cộng đồng cần thiết nghiên cứu, đánh giá, lập thực chiến lược, kế hoạch phát triển, ứng phó cho địa phương Khuyến nghị Chính quyền địa phương xã Nam Điền có kế hoạch đánh giá tổng thể hàng năm tác động BĐKH đến địa bàn lồng ghép yếu tố BĐKH vào trình lập kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm địa phương; Cần tham vấn ý kiến chuyên gia huy động nguồn lực, công cụ tổ chức phi hoạt động địa bàn việc đánh giá lập kế hoạch triển khai giải pháp ứng phó BĐKH Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho người dân hiểu sâu tác hại tác động BĐKH Tăng cường liên kết, phối kết hợp bên liên quan như: quyền, người dân, hội CTĐ … 59 Cần đẩy mạnh định hướng phát triển kinh tế ngành, đặc biệt quy hoạch phát triển quỹ đất địa phương nhằm tháo gỡ khó khăn cho người dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ trồng lúa, hoa màu sang ni trồng thủy hải sản Có sách hỗ trợ người nghèo vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế Hỗ trợ hộ gia đình có thiên tai xảy Địa phương tham khảo kết nghiên cứu đề xuất luận văn đánh giá tác động BĐKH lập kế hoạch quản lý RRTT ứng phó BĐKH cho địa phương 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Hướng dẫn đánh giá rủi ro thiên tai dụa vào cộng đồng Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2008 “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó vớibiến đổi khí hậu” Bộ Thủy Sản, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản(2003), “Đánh giá nguồn lợi sinh vật vùng bãi bồi ven biển Nghĩa Hưng lập đồ phân bố nguồn lợi tỷ lệ 1; 10.000” Hoàng Thị Ngọc Hà(2015), “Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng huyện Cát hải , TP.Hải Phòng” Luận văn thạc sỹ khoa Sau Đại học, Đại học Quốc Gia Hà Nội IPCC (2007) Báo cáo đánh giá lần UBLCPVBĐKH: Nhóm I: Khoa học vật lývề biến đổi khí hậu, Nhóm II: Tác động, thích ứng khả bị tổn thương, Nhóm III: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu Kỷ Quang Vinh (2013) Giới thiệu Báo cáo đánh giá lần thứ IPCC Một sốthông tin liên quan Văn phịng cơng tác BĐKH (CCCO) Cần Thơ Lâm Thị Thu Sửu, Phạm Thị Diệu My, Philip Bubeck Annelieke Douma, 2010 Báocáo nghiên cứu “thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng, Tổ chức CSRD Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008 Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Hữu Hào (2012), luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu cộng đồng xã Tây Phong huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình” 10 Trương Quang Học (2011a) Biến đổi toàn cầu – hội thách thức nghiêncứu khoa học đào tạo Trong Sách “Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường - 25 năm Xây dựng Phát triển” 11 Trương Quang Học (2013) Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phóvới biến đổi khí hậu Nâng cao Sức chống chịu trước BĐKH Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, 2013 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 UBND tỉnh Nam Định (2009), “Kịch biến đổi khí hậu, NBD cho tỉnh Nam Định” 61 13 UBND xã Nam Điền (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) xã Nam Điền – huyện Nghĩa Hưng 14 nhà UBND xã Nam Điền (2016), Kế hoạch: xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư phục vụ yêu cầu phát triển KT – XH xã Nam Điền giai đoạn 2016 – 2020] 15 UBND xã Nam Điền (2016),Báo cáo, tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 xã Nam Điền 16 UBND xã Nam Điền (2016),Đề án: tái cấu nghành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn xã Nam Điền giai đoạn 2016 – 2020) 17 USAID (2014), “Dự án rừng đồng Việt Nam” 18 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011), “Tài liệu hướng dẫn: Đánhgiá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng”, Hà Nội 19 Võ Hồng Tú cs (2012) Đánh giá tổn thương sinh kế nông hộ ảnh hưởng lũ tạitỉnh An Giang giải pháp ứng phó Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ 20 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 21 Australian Government Department of Climate Change and Energy Efficiency, 2011 Hunter & Central Coasts New South Wales – Vulnerability to climate changeimpacts 22 CARE International, 2010 Community-Based Adaptation Toolkit Digital Toolkit –Version 1.0 – July 23 Hannah Reid (Eds), 2009, Community-based adaptation to climate change, International Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham,UK 24 Oxfam Internationa, 2007 Climate Alarm Disasters increase as climate change bites 25 Siri E.H Eriksen, 2007 Report for Cooperation and Development Norway (Norad), Global Environmental Change and Human Security (GECHS), University of Oslo, Norway 26 World Bank (2007) The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper, February 2007 Trang WEB 27 Hồng Khánh (2016), “Hà Nội rét 40 năm qua”, http://vnexpress.net/tintuc/thoi-su/ 62 ... người dân xã Nam Điền nâng cao lực thích ứng với tác động tiêu cực BĐKH, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư ven biển xã Nam Điền, huyện. .. NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐINH CHÍ CƠNG BẰNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN BIỂN XÃ NAM ĐIỀN, HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN... 53 3.3 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH cho cộng đồng dân cư ven biển xã Nam Điền 53 3.3.1 Các giải pháp thích ứng với BĐKH 53 3.3.2 Đề xuất giải pháp bổ sung

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w