Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
156,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH TUẦN 8: CÁC GIÁC QUAN Thời gian thực - 11/10/2019 Người thực : Nguyễn Thị Liên Nội dung Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đến sớm mở cửa thông thoáng, đón trẻ ân cần niềm nở Thứ - Cho trẻ nghe nhạc Hò khoan Lệ Thủy, nhạc thiếu nhi các bài hát về chủ đề Trò chuyện Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động trời - Trò chuyện với trẻ về theo quy tắc ứng xử * Khởi động: Trẻ đi, chạy thay đổi theo tốc độ hiệu lệnh (đi gót chân, khụy gối) * Trọng động: Các bài tập phát triển chung + Hô hấp: Thổi nơ bay (4l) + Tay vai: Đưa hai tay lên cao, phái trước, sang hai bên (4l x 4n) + Bụng lườn: Ngồi cúi người về phía trước, ngữa người phía sau (4l x4n) + Chân : Đứng đưa chân lên trước, gối khuỵu (4l x4n) *Hồi tỉnh: Trẻ hít thở nhẹ nhàng 1- vòng PTTC KPKH PTNN PTTM Tung bóng Tìm hiểu các PTNT(Toán) Thơ: Tâm Dạy VĐ: Xác định vị lên cao và giác quan cái mũi Tập tầm trí đồ vật về bắt bóng thể vơng trên, dưới , bé: (Thị giác, NH: Thật trước, sau so khứu giác, đáng chê với bạn khác thính giác, xúc giác HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ Trẻ nhận biết Làm quen Làm quen Trò chuyện phía phải, trái thơ: tâm bài hát Tập Trẻ biết khả về các giác của thân cái mũi tầm vông quan TCVĐ TCVĐ và sở TCVĐ Tung thích riêng thể: (Thị Gieo hạt Tìm bạn và bắt bóng của giác, khứu CTD Trẻ thân CTD thân giác, thính chơi đồ chơi CTD Trẻ chơi đồ TCVĐ giác, xúc cô chuẩn Trẻ chơi chơi cô Bịt mắt giác bị đồ chơi cô chuẩn bị TCVĐ chuẩn bị bắt dê CTD Gieo hạt Hoạt động góc CTD Cho trẻ Cho trẻ chơi chơi tự tự * Nội dung: - Góc XD: Xếp bạn búp bê - Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỷ - Góc nghệ thuật: - Trẻ biết tơ, cắt, xé, dán, nặn, bồi đắp màu các phận thể bé, hát các bài hát về chủ đề thân - Góc học tập: Cho trẻ xem tranh lô tô, làm sách về chủ đề, dạy trẻ biết so sánh hai đối tượng cao thấp Cho trẻ xem tranh về thể của bé - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc * Mục tiêu -Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi để xếp bạn búp bê - Trẻ thực hiện vai chơi, nấu ăn, bán hàng, chơi bác sỷ, liên kết các nhóm choi với - Trẻ biết các thao đơn giản chế biến số món ăn, thức uống - Trẻ biết dùng bút màu để tô ,vẽ các phận trrên thể - Trẻ biết tưới nước, chăm sóc -Trẻ biết thu dọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định - Biết giữ gìn và bảo vệ sách *Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi - Trẻ chơi xây dựng: Các khối gỗ, các que để xếp bạn búp bê - Trẻ chơi góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sỷ - Trẻ chơi góc nghệ thuật: Giấy A4, bút sáp màu, len vụn, đất nặn, giấy màu -Trẻ chơi góc học tập: Các xanh, nhà cao thấp, các bạn búp bê cao thấp khác - Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới nước cho * Tiến hành: 1.Cơ giới thiệu đồ chơi góc: Cho trẻ đọc bài thơ, hát về chủ đề - Cô giới thiệu đồ chơi ở các góc - Ở góc xây dựng có nhiều khối gỗ, các que để xếp bạn búp bê - Góc phân vai có đồ dùng nấu ăn, bán hàng, đồ chơi bác sỷ các chế biến các món ăn ngon, xếp hàng hóa gọn gàng ngăn nắp, và khám bệnh cho người - Góc nghệ thuật có, bút sáp màu, giấy a4 để tô vẽ các phận còn thiếu thể Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ - Góc học tập có tranh ảnh về chủ đề, các xanh cao thấp, các bạn búp bê, Xác định vị trí(phía trên, phía dưới, trước ,sau) của đồ vật so với bạn khác - Góc thiên nhiên có cát, nước, có các đến đó chăm sóc Tưới nước, chăm sóc Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẩn cho trẻ chơi, giáo dục trẻ biết lễ phép với người lớn, bố mẹ - Hướng cho trẻ thực hiện vai nhận và chơi ở góc mà mình chọn - Bao quát xữ lý tình chơi, cô chơi với trẻ, -Trẻ biết phải thực hiện số quy định của lớp, biết lời bố mẹ người lớn Nhận xét chơi: - Cô nhận xét góc chơi, Cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm bật, cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng… - Nhận xét chơi, ttuyên dương, cắm hoa bé ngoan - Hướng dẫn trẻ tập rửa tay lau mặt xà phòng - Dạy trẻ biết ăn uống sơi - Dạy trẻ nghe hiểu và thực hiện các dẫn liên quan 2-3 hành động cô yêu cầu xếp chăn, cất gối sau ngủ dậy - HD trẻ chơi các góc Cho trẻ sử dụng vở toán - Hướng dẫn trẻ làm vỡ tạo hình và vỡ năm điều bác hồ dạy Cô trao đổi về tình hình của trẻ ngày Dạy trẻ kỷ đánh - Hướng dẫn trẻ làm quen với nét chữ cái và tô màu vỡ bé KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung Thứ Ngày 7/10/2019 PTTC Tung bóng lên cao và bắt bóng Mục tiêu - Trẻ biết tung bắt bóng với người đối diện tay ( Từ 1,6 - 1,8m) - Thực hiện các động tác của bài tập phát triển chung theo bài hát - Chơi trò chơi “ Chèo thuyền cạn” - Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo tham gia trò chơi -Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục -Kết mong đợi : 90-93 % trẻ đạt Cách tiến hành I Chuẩn bi - Chuẩn bị vạch chuẩn, xắc xô, vòng, bóng - Nhạc bài hát“Đoàn tàu nhỏ xíu”, “Chiếc khăn tay”, Mẹ có biết - Phòng học ( Sân tập) sẽ, thoáng mát và an toàn - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng II Tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định - Cô giới thiệu hôm là sinh nhật bạn búp bê cô mời lớp mình lên tàu để đến tham dự sinh nhật của bạn búp bê ! - Cho trẻ vòng tròn nền nhạc “ Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi, thường, chậm, nhanh, chậm, thường, gót chân, thường, mũi bàn chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường * Hoạt động 2: Nội dung Tập BTPTC: - Cô hô hiệu lệnh chuyển đội hình thành hàng ngang - Bây đến buổi tiệc sinh nhật của bạn búp bê cô mời các biểu diễn bài đồng diễn để tặn bạn búp bê + Động tác tay: Tay đưa trước lên cao (6L X 4N) + Động tác bụng: Tay đưa cao cúi gập người (4L X N) + Động tác chân:2 tay chống hông đá chân trước (4LX 4N) *VĐCB: Tung bóng lên cao bắt bóng - Cô hô hiệu lệnh cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang đối diện - Hôm cô đem tới tặng sinh nhật bạn búp bê nhiều bóng , với bóng này thì hôm cô giới thiệucho các vận động mới đó là vận động “Tung bóng lên cao bắt bóng” * Cơ làm mẫu HĐNT HĐCĐ - Biết tên + Lần cô làm mẫu toàn phần + Lần cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác Cơ đứng đầu hàng bước lên trước vạch chuẩn, Cô cúi xuống cầm bóng Tư thế chuẩn bị chân cô đứng rộng vai, lưng thẳng hai tay cầm bóng đưa trước có hiệu lệnh cô tung mạnh bóng lên cao , mắt nhìn theo bóng để bóng rơi xuống thì Cô đón bắt bóng tay Khi thực hiện vận động không làm rơi bóng xuống sàn và không ôm bóng vào người , Thực hiện xong vận động cô về đứng cuối hàng - Hỏi trẻ cô vừa thực hiện vận động gì? Cách thực hiện vận động? - Cô mời trẻ lên thực hiện lại vận động sau đó cô nhận xét - Trẻ thực hiện trẻ lần: Cô mời lần lựot trẻ lên thực hiện vận động ( sau lần tập cô cho trẻ nhắc lại tên vận động) - Cô ý sữa sai động viên, khuyến khích trẻ kịp thời - Hỏi lại trẻ tên vận động *Hoạt động 4:Trò chơi: Chạy tiếp cờ - Cô nêu tên trò chơi: Chạy tiếp cờ - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi + Cách chơi đội đứng thành hàng dọc , trẻ đầu hàng cầm cờ có hiệu lệnh của cô thì bạn đầu hàng chạy theo hướng thẳng và chạy vòng qua đích chạy về đưa cờ cho bạn thứ và đứng xuống cuối hàng Khi nhận cờ bạn thứ phải chạy theo hướng thẳng vòng qua đích chạy về đưa cờ cho bạn thứ Cứ vậy, nhớm nào hết lượt trước là thắng cuộc.Trẻ nào khơng chạy vòng qua đích không có cờ chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu + Luật chơi.:Trẻ nào không chạy vòng qua đích khơng có cờ chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu - Tổ chức cho đội chơi lần: - Nhận xét kết chơi * Hoạt động 5: Cho trẻ quanh sân vòng I Chuẩn bị: Sân bãi Trò chuyện về các giác quan thể và chức của các giác quan thể Trẻ biết tên trò chơi, cách TCVĐ chơi, luật chơi Gieo hạt - Phát triển khả quan sát - Biết chăm sóc CTD bảo vệ các Cho trẻ chơi tự phận thể mình Kết mong đợi: 90-92% SHC -Trẻ biết Tổ chức cho sử dụng các đồ trẻ hoạt động dùng đồ chơi góc để xếp bạn búp bê - Trẻ thực hiện vai chơi, nấu ăn, bán hàng, chơi bác sỷ, liên kết các nhóm choi với - Trẻ biết các thao đơn giản chế biến số món ăn, thức uống - Trẻ biết dùng bút màu để tô ,vẽ các phận trrên thể - Trẻ biết tưới nước, chăm sóc II Tiến hành: *HĐCĐ: -Trò chuyện về các chức giác quan thể - Cô dẫn trẻ sân cho trẻ ngồi quanh cô và trò chuyện với trẻ Chúng ta có giác quan thể (vị giác, khứu giác, xúc giác, thính giác, thị giác) - Cơ lần lượt đặt câu hỏi để trò chuyện về các giác quan đó - Cô giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn các giác quan * TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi "gieo hạt" Cô nêu cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi cô 2-3 lần Cho trẻ tổ chức cho các bạn chơi vài lần * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời, cô bao quát trẻ chơi Kết thúc: nhận xét tuyên dương trẻ I.Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi - Trẻ chơi xây dựng: Các khối gỗ, các que để xếp bạn búp bê - Trẻ chơi góc phân vai: Đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sỷ - Trẻ chơi góc nghệ thuật: Giấy A4, bút sáp màu, len vụn, đất nặn, giấy màu -Trẻ chơi góc học tập: Các xanh, nhà cao thấp, các bạn búp bê cao thấp khác - Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình tưới nước cho II Tiến hành: 1.Cô giới thiệu đồ chơi góc: Cho trẻ đọc bài thơ, hát về chủ đề - Cô giới thiệu đồ chơi ở các góc - Ở góc xây dựng có nhiều khối gỗ, các que để xếp bạn búp bê - Góc phân vai có đồ dùng nấu ăn, bán hàng, đồ chơi bác sỷ các chế biến các món ăn ngon, xếp hàng hóa gọn gàng ngăn nắp, và khám bệnh cho người - Góc nghệ thuật có, bút sáp màu, giấy a4 để tô vẽ các phận còn thiếu thể -Trẻ biết thu dọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định - Biết giữ gìn và bảo vệ sách - Góc học tập có tranh ảnh về chủ đề, các xanh cao thấp, các bạn búp bê, Xác định vị trí(phía trên, phía dưới, trước ,sau) của đồ vật so với bạn khác - Góc thiên nhiên có cát, nước, có các đến đó chăm sóc Tưới nước, chăm sóc Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẩn cho trẻ chơi, giáo dục trẻ biết lễ phép với người lớn, bố mẹ - Hướng cho trẻ thực hiện vai nhận và chơi ở góc mà mình chọn - Bao quát xữ lý tình chơi, cô chơi với trẻ, -Trẻ biết phải thực hiện số quy định của lớp, biết lời bố mẹ người lớn 3.Nhận xét chơi: - Cô nhận xét góc chơi, Cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm bật, cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng… - Nhận xét chơi, ttuyên dương, cắm hoa bé ngoan Đánh giá cuối ngày …………………… ………………… Thứ Ngày 8/10/2019 KPKH Tìm hiểu các giác quan thể bé: (Thị giác, khứu giác, thính giác, xúc giác) - Trẻ biết các giác quan thể và chức của chúng - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định -GD trẻ giữ gìn vệ sinh I.Chuẩn bị: - Tranh về các giác quan - Nhiều loại hoa - Một món ăn II Tiến hành: Ổn định, gây hứng thú - Trẻ hát cô bài hát: “ Tôi nặn hình nhân” - Các vừa hát bài hát nói về phận gì? - Hôm cô cháu mình học “Nhận biết chức các giác quan” - Đạt 90-95% Nội dung: *Hoạt động 1: Nhận biết chức các giác quan - Trên thể có giác quan?( có giác quan) - Đó là giác quan nào? (vị giác, khứu giác, xúc giác, thính giác, thị giác) + Vị giác: Hàng ngày các đến trường ăn món gì nào? Về nhà mẹ thường nấu cho các ăn món ăn gì? - Khi ăn các thấy món ăn đó thế nào? - Vị của nó có giống không? - Cho 2-3 trẻ trả lời - Nhờ vào đâu mà các biết các món ăn đó có vị khác nhau? - Cho 2-3 trẻ trả lời Các ạ! miệng là phận thể chúng ta, miệng ăn đủ thứ thơm ngon đời, nếu không có giác quan vị giác ( lưỡi) thì ăn mà không phân biệt mùi vị của thức ăn - Vậy nhờ vào giác quan nào mà phân biệt mùi vị của thức ăn? - Vị giác là giác quan quan trọng giúp cảm nhận vị mặn, ngọt, chua, cay các vị khác của các thức ăn, giúp phân biệt món ăn ngon hay dỡ + Thị giác: Thị giác là ở đâu các biết không? - Cho 2-3 trẻ trả lời Cô chốt lại: Thị giác là mắt của đấy, nhờ có thị giác mà nhìn thấy quang cảnh xung quanh Chúng ta phân loại nhiều đồ dùng, thấy nhiều loại màu sắc khác + Khứu giác: - Các có biết mũi có vai trò thế nào đối với không? - Vậy bạn nào biết mũi gọi là giác quan gì? (Khứu giác) - Cho 2-3 trẻ trả lời Đúng rồi! mũi là giác quan của thể Người ta còn gọi là giác quan khứu giác, nhờ có giác quan khứu giác mà ngửi các mùi vị thơm ngon của các loại thức ăn, ngửi mùi thơm của các loại hoa + Thính giác: Thính giác là phận nào thể chúng ta?( Tai) - Giác quan thính giác dùng để làm gì?( Nghe) - Cho 2-3 trẻ trả lời - Thính giác là tai của đấy, nhờ có giác quan thính giác mà có thể nghe thấy giảng bài, nghe các bạn trò chuyện, nghe âm xung quanh Thính giác là giác quan quan trọng Bạn nào biết thể còn có giác quan nào nữa? Nếu trẻ không trả lời thì cô nói thể còn có giác quan xúc giác + Xúc giác: Là da của Xúc giác là phận nhạy cảm, trời lạnh thường gai óc ở da tay, đó là biểu hiện thể bị nhiểm lạnh Cô tóm lại: Các vừa làm quen giác quan nào? (vị giác, khứu giác, xúc giác, thính giác, thị giác) - Mổi giác quan thể đều có tên khác giác quan đều có nhiệm vụ , nếu thiếu giác quan thì thể không hoàn thiện Các giác quan quan trọng vì thế các phải bảo vệ các giác quan của mình, phải thường xuyên vệ sinh vùng xung quanh giác quan của mình và không làm các giác quan bị tổn thương *Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập: +Trị chơi 1: Khám phá - Cơ thấy các học là ý vì cô thưởng cho các trò chơi “ Khám phá” Trên bàn cô chuẩn bị nhiều loại thức ăn có mùi vị khác nhau, các lần lượt lên nếm thử và cho cô biết mùi vị của chúng, và trả lời câu hỏi của cô, nhờ có giác quan nào mà biết mùi vị của các loại thức ăn Tương tự cô đưa nhiều loại hoa cho trẻ ngửi và HĐNT HĐCĐ: Trẻ nhận biết phía phải, trái của thân TCVĐ Tung và bắt bóng CTD Trẻ chơi đồ chơi cô chuẩn bị Sinh hoạt chiều Cho trẻ sử dụng vỡ tốn Trẻ nhận biết phía phải phía trái của thân Biết tên trò chơi và cách chơi - Trẻ hứng thú tham gia chơi Kết mong đợi :92-95% - Trẻ biết sử dụng các kĩ học để thực hiện ở vở toán quan sát, hỏi trẻ sử dụng giác quan nào để ngửi Giác quan nào để nhìn +Trò chơi 2: Đốn nhanh - Cơ hướng dẩn luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần Kết thúc : - Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên bài học - Nhận xét tuyên dương, cắm hoa 1.Chuẩn bị: Sân bãi Phấn , bóng, đồ chơi tự 2.Tiến hành HĐCĐ: Trẻ nhận biết phía phải, trái của thân Cô cho trẻ sân ,cô hướng dẫn gợi ý để trẻ nhận biết phía trái phía phải của thân TCVĐ:Tung và bắt bóng Cô nêu cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi cô 2-3 lần Cho trẻ tổ chức cho các bạn chơi vài lần CTD: Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời, và chơi với bóng cô bao quát trẻ chơi Kết thúc: Nhận xét chơi, tuyên dương trẻ I Chuẩn bị: - Vở toán, bàn ghế, bút sáp II Tiến hành Cho trẻ lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các nội dung: Nối các đồ dùng có số lượng và tô màu ô vuông có số đồ vật - Cơ hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của vở - Cô bao quát trẻ thực hiện - Động viên khuyến khích trẻ còn yếu Kết thúc: Nhận xét tuyên dương Đánh giá cuối ngày ……………… … …………… … …………… Thứ Ngày 9/10/2019 - Trẻ biết xác định vị trí , dưới ,trước sau của thân PTNT(Toán) mình.Trẻ xác Xác định vị trí định phía đồ vật về trên, trên, phía dưới dưới , trước, phía trước, sau so với bạn phía sau so với khác bạn khác - Rèn luyện cho trẻ kĩ định hướng không gian.phát triển khả tư , ghi nhớ có chủ định của trẻ - Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào học - Kết mong đợi: 90-95% I Chuẩn bị : Búp bê, gấu,khỉ, xe ô tô,mũ , hộp quà, cài tóc, ghế , bàn , nhạc bài hát II.Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú: Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Cái bát xinh xinh” - Các vừa đọc xong bài thơ gì? Cái bát là đồ dùng gia đình và xung quanh lớp mình có nhiều đồ dùng nữa.Và để biết các loại đồ dùng đó nằm ở vị trí nào thì hôm cô cháu mình tìm hiểu, xác định vị trí trên, dưới, trước, sau so với vật khác nha! * Hoạt động 2:Nôi dung - Phần :Ơn xác định phía trên, phía , phía trước, phía sau thân - Các cô chơi trò chơi Khi chơi trò chơi này các nhớ ý lắng nghe cô nói ở phía nào thì các đưa tay ở phía đó Nếu các đưa sai thì phải làm theo yêu cầu của các bạn Khi cô nói: Trên thì các đưa tay lên cao và nói Khi cô nói: Dưới thì các đưa tay xuống dưới và nói dưới Khi cô nói: Trước thì các đưa tay phía trước và nói trước Khi cô nói: Sau thì các đưa tay sau và nói sau - Sau đó cô cho trẻ chơi: “ Đồ chơi gì và ở đâu” Cô cho trẻ lên ngồi vào ghế ở lớp Cô nói “ Trời tối” lớp nhắm mắt lại, lấy đồ chơi đặt ở phía của trẻ lên chơi, sau đó cô nói: “ Trời sáng” lớp mở mắt cô đếm 1,2,3 thời gian cô đếm, trẻ quan sát và ghi nhớ xem vừa đặt đồ chơi gì và ở phía nào của bạn lên chơi, đếm đến 3, cô cất đồ chơi và cho trẻ nói xem, cô vừa đặt đồ chơi gì và ở phía nào của bạn - Phần 2:Nhận biết phía trước, phía sau, phía trên, phía đối tượng khác + Nhận biết phía trên, - Cô đặt búp bê lên ghế ( trẻ nhắm mắt lại) đặt hộp quà xuống dưới gầm ghế và cái cài ở đầu búp bê, cho trẻ mở mắt ra, cô đếm 1,2,3 cài và hộp quà và trẻ phải nói hộp quà ở phía dưới búp bê còn cài ở phía của búp bê - Tương tự cô cho chơi và thay đổi đồ chơi.Cô cho gấu đứng cái bàn ( trẻ nhắm mắt lại) đặt xe ô tô xuống dưới gầm bàn và mũ ở đầu gấu, cho trẻ mở mắt ra, cô đếm 1,2,3 cất xe ô tô và mũ và trẻ phải nói xe tơ ở phía dưới gấu còn cái hoa ở phía của gấu - Sau đó cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp và nói xem: Phía trên, phía dưới của cái của đồ vật có thứ gì + Nhận biết phía trước, sau: - Cơ đặt đồ chơi: Thỏ, gấu, Khỉ theo thứ tự thành hàng dọc, sau đó cho các vật tự hỏi: Thỏ hỏi: Bạn nào đứng sau ? Gấu: Bạn nào đứng trước tôi? Búp bê : Bạn nào đứng trước, bạn nào đứng sau tôi? - Sau đó đổi vị trí của các vật và hỏi trẻ tương tụ để xác định vị trí phía trước, sau của đối tượng khác + Cơ cho trẻ lấy đồ chơi của mình và nói xem mình có đồ chơi gì ?( búp bê và khối gỗ) Sau đó cho trẻ đặt búp bê xuống sàn nhà ,cho trẻ lấy khối gổ đặt trước ,đặt sau búp bê Cô củng có thể cho trẻ đằt đồ chơi để xác định phía ,phía dưới , phía trước, phía sau - Phần 3: Trị chơi ơn luyện Trị chơi 1: “Cùng trổ tài” Cách chơi:cơ chia các thành đội đội có tranh về bạn nhỏ.Nhiệm vụ của đội là dán bơng hoa phía trước bạn, đội dán bơng hoa ở phía sau bạn, đội dán bơng hoa ở phía dưới bạn, đội dán bơng hoa phía bạn.Thời gia dành cho đội là nhạc Luật chơi:Đội nào dán và nhiều hoa thì đội đó chiến thắng HĐNT HĐCĐ Làm quen bài thơ : tâm cái mũi TCVĐ Gieo hạt CTD Trẻ chơi đồ chơi cô chuẩn bị Sinh hoạt chiều - Trẻ biết tên bài thơ - Trẻ hứng thú tham gia chơi.trẻ chơi đoàn kết có tinh thần tập thể cao - Kết mong đợi: 90-95 -Trẻ biết tô màu lật đật Hướng dẫn trẻ -Trẻ biết tô thực hiện vỡ màu tranh tạo hình và vỡ yêu nhi đồng điều Bác Hồ bác Hồ Chí Minh dạy - 90% đạt Trị chơi 2:Hãy đứng phía cô Cách chơi:Các cô vận động theo bài hát “Niềm vui gia đình”khi kết thúc bài hát ,khi nghe nói đứng phía nào của thì các chạy nhanh về phía đó của cô Luật chơi:Ai không thực hiện theo yêu cầu của cô làm theo yêu cầu của bạn * Kết thúc: Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? Nhận xét tuyên dương cắm hoa I Chuẩn bị: Bài thơ: Tâm cái mũi II Tiến hành: HĐCĐ:Làm quen bài thơ: tâm cái mũi Cô giới thiệu tên bài thơ Cô đọc cho trẻ nghe lần Đàm thoại về nội dung bài thơ Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? * TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi "Gieo hạt" Cô nêu cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi cô 2-3 lần Cho trẻ tổ chức cho các bạn chơi vài lần * Chơi tự do:Chơi với bóng Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời, và chơi với bóng cô bao quát trẻ chơi Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ I Chuẩn bị: - Vỡ tạo hình, vở điều bác hồ dạy - Bút chì, bút màu, bàn ghế đủ trẻ ngồi II Tiến hành: HD trẻ sữ dụng vỡ tạo hình - Các ạ! Hôm trước các vẽ lật đật cô cho các tô lật đật, cô hướng dẫn trẻ tô từ phải sang trái tô không nhem ngoài -Trẻ tô cô ý bao quát * Hướng dẫn trẻ đọc năm điều bác Hồ dạy vở - Cô cho trẻ tô màu tranh Bác Hồ và các cháu thiếu nhi - Trẻ tô cô ý bao quát trẻ tô màu không nhem ngoài -Trẻ đọc theo cô, cô ý sữa sai cho trẻ -Nhận xét tuyên dương Đánh giá cuối ngày Thứ Ngày 10/10/2019 PTNN: Thơ: Tâm cái mũi - Trẻ thuộc bài thơ “Tâm của cái mũi”, nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Rèn luyện kỹ nghe và cảm trả lời câu hỏi của cô đầy đủ rõ ràng KQMĐ : 9092% đyc I Chuẩn bị - Nhạc bài hát “Cái mũi”, máy chiếu, loa mở nhạc - Hình ảnh minh họa bài thơ “Tâm của cái mũi” - Cô đọc thuộc diễn cảm bài thơ II Tiến hành * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô gọi trẻ lại gần - Ai giỏi kể về các phận thể mình cho cô và các bạn nghe nào? (tác dụng của phận đó) - Mũi xinh của chúng mình đâu? - Mũi giúp chúng mình làm gì nhỉ? (mũi không Chỉ giúp chúng mình ngửi, thở mà mũi còn làm cho khuôn mặt của chúng mình thêm xinh đấy) - Có nhiều nhạc sĩ, nhà thơ sáng tác các bài hát, bài thơ nói về cái mũi Ai biết có bài thơ nào nói về cái mũi không? - Để biết cái mũi muốn tâm với chúng mình điều gì chúng mình lắng nghe cô đọc bài thơ * Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc bài thơ lần (đọc diễn cảm) + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ sáng tác? + Theo các “ Tâm sự” có nghĩa là thế nào? (Tâm là có điều gì đó ở lòng muốn nói để người hiểu) - Lớp chúng mình thuộc bài thơ này rồi? + Cả lớp đọc lần (ngồi chỗ đọc) + Cả lớp đọc lần (về chỗ ngồi) - Cô thấy lớp chúng mình đọc thuộc bài thơ rồi, để bài thơ hay thì đọc các ý đọc với giọng vừa phải,nhẹ nhàng tình cảm.nhấn vào các từ: biết bao điều, ngạt ngào … các nhớ chưa nào + Cô đọc trẻ lần + Cả lớp đọc (cô ý sửa sai nếu có) - Bài thơ “Tâm của cái mũi” không có lời nói hay mà còn có hình ảnh minh họa đẹp Chúng mình hướng lên màn hình và đọc thơ theo hình ảnh với cô + Đọc thơ theo hình ảnh minh họa * Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ cái mũi tâm với chúng mình điều gì? - Mũi giúp chúng mình làm gì? - Ai đọc câu thơ nói lên điều đó? - Chiếc mũi giúp chúng mình ngửi hương gì? - Theo hương ngạt ngào là mùi hương thế nào? (là mùi hương thơm lan tỏa khắp không gian rộng) - Mũi giúp chúng mình ngửi, mũi còn giúp chúng mình làm gì nữa? - Câu thơ nào thể hện điều đó? - Mũi giúp chúng mình nhiều điều để cái lưỡi thêm xinh, thì chúng mình phải làm gì? * Giáo dục: các ạ! Trên thể chúng mình, ngoài mũi còn có nhiều phận khác nữa, phận đều có tác dụng riêng quan trọng vì hàng ngày các phải vệ sinh các phận và thể sẽ, vệ sinh cách để thể khỏe mạnh các nhớ chưa nào? HĐNT HĐCĐ Làm quen bài hát Tập tầm vông TCVĐ Tìm bạn thân CTD Trẻ chơi đồ chơi cô chuẩn bị SHC Dạy trẻ kỷ đánh - Bây cô mời lớp chúng mình đứng lên đọc bài thơ và tâm với cái mũi nhé! - Cả lớp đứng lên đọc (thể hiện điệu bộ, cử cô) - Đọc thi đua theo tổ ( ý sửa sai cho trẻ) - Nhóm đọc bạn trai đọc (sửa sai cho trẻ) - Nhóm bạn gái đọc (sửa sai cho trẻ) - Cá nhân đọc (gọi 1- trẻ lên đọc) - Cả lớp đoc theo hình ảnh minh họa * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét khen trẻ - Bây cô mời các đứng lên hát thật hay để ca ngợi cái mũi xinh của chúng mình nào! - Cô mở nhạc, cô và trẻ hát bài “Cái mũi” Trẻ biết tên bài I.Chuẩn bị hát,tên nhạc sỹ Bóng, sân bãi Trẻ hứng thú II Tiến hành tham gia chơi HĐCĐ: Làm quen bài hát “Tập tầm vông" 90% trẻ đạt Cô giới thiệu tên bài hát , tên nhạc sỹ Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần Cô vừa hát xong bài hát gì? Bài hát sáng tác? Cho lớp hát 1-2 lần Cả lớp ,tổ nhóm , cá nhân luân phiên hát TCVĐ:Tìm bạn Thân ái Cô nêu luật chơi và cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi cô bao quát CTD:Cho trẻ sân chơi với bóng cô chuẩn bị Cô bao quát trẻ chơi -Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ Giúp trẻ biết số thao tác đánh -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động -KQMĐ: 9096% I.Chuẩn bị: - Mô hình răng, bàn chải II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú, giới thệu bài Cho trẻ đọc bài thơ “cái lưỡi” Các vừa đọc bài thơ gì? Ngoài cái lưỡi thể còn có phận nào nữa? (Trẻ trả lời) + Trên thể người có nhiều các phận khác và phận quan trọng đối với người Vậy hôm cô các “Làm quen số thao tác đánh răng” nha Hoạt động 2: Nội dung Dạy trẻ cách đánh Bước 1: Súc miệng và làm ướt bàn chải Bước 2: Dùng bàn chải chải kẻ (chải từ mặt ngoài vào mặt và mặt nhai của răng) Bước 3: Súc miệng, rữa miệng với nước Bước 4: Rửa bàn chải đánh Hoạt động 3: Kết thúc Đánh giá cuối ngày … …………… ……………… Thứ - Trẻ biết hát, I Chuẩn bị: Ngày kết hợp gõ đệm -Nhạc cụ, xắc xô, máy tính… 11/10/2019 theo tiết chậm II Tiến hành PTTM bài hát “Tập Để vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát ‘‘Tập tầm Dạy VĐ: Tập tầm vông”, biết vông tầm vông thể hiện các lắng nghe cô hát và vận động: NH: Thật đáng cảm xúc qua - Cô làm mẫu: chê nghe bài hát + Lần : Cô hát và thể hiện vận động vỗ tay theo tiết TCAN: tai “thật đáng chê tấu chậm nền nhạc bài hát ‘‘Tập tầm vông tinh ” và hứng thú + Lần : Cô hướng dẫn cách vận động vỗ tay theo tiết tham gia vào tấu chậm trò chơi “nghe Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ cái nghĩ và tiếp tục giai điệu đoán vỗ cái nghĩ tên bài hát” sôi Với bài hát “Tập tầm vông” cô bắt đầu vỗ vào từ “Tập” ở câu đầu tiên của bài hát và vỗ liên tục cái sau - Rèn kỷ đó nghĩ và tiếp tục cho đến hết bài gõ đệm + Lần 3: Cô hát kết hợp vỗ tay theo theo tiết tấu - Trẻ thực : chậm bài hát + Cả lớp hát và vận động cô lần “Tập tầm + Cô mời tổ vận động (Cô ý sữa sai cho trẻ) vông” Phát b Nghe hát: “Thật đáng chê " triển trí nhớ và - Sáng hơm cô dạy cho các bài hát gì nào? khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Trẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú tham gia vào các hoạt động, - Kết mong đợi từ 92-96% - À, Vỗ tay khen lớp! - Cô có bài hát muốn hát tặng các Đó là bài hát “Thật đáng chê” Bây lớp lắng nghe cô hát nha.” - Lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giá - Lần : cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát - Cô hỏi trẻ giai điệu của bài hát thế nào? -Giảng nội dung bài hát Bài hát nói về chim chích chòe khơng biết bảo vệ sức khỏe của mình nên bị ốm - Cô hát lần :trẻ lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc c Trị chơi âm nhạc: “ tai tinh" - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi: Để chơi trò chơi này cô chia lớp mình làm đội chơi Cô chuẩn bị nhiều giai điệu của các bài hát, nhiệm vụ của các phải nghe thật tinh, đoán thật nhanh, thật xác xem đó là bài hát gì? Kết thúc trò chơi nếu đội nào dành nhiều lần trả lời đội đó dành chiến thắng.Để chơi trò chơi này cô chia lớp mình làm đội chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét kết Kết thúc – Củng cố - Nhận xét – Tuyên dương HĐNT Trẻ biết mình I.Chuẩn bị: thích hay Sân bãi khơng thích cái II.Tiến hành HĐCĐ gì HĐCĐ: Trẻ biết khả và sở thích riêng của Dạy trẻ biết Biết tên trò thân khả chơi, cách Các bạn ạ! Lớp mình năm có nhiều bạn mới và sở thích chơi, luật chơi và cô các cháu tự giới thiệu cho các bạn riêng của - Trẻ hứng thú biết về mình thân tham gia chơi - Trước tiên cô tự giới thiệu vê họ tên, giới tính, ngày - Kết mong sinh nhật, sở thích của cho trẻ bắt chước nói theo đợi 90 92% trẻ - Sau đó, cô cho lần lượt các trẻ giới thiệu đầy đủ họ đạt tên, giới tính, ngày sinh, sở thích của mình cho các bạn lớp làm quen TCVĐ - Những trẻ còn nhút nhát cô gợi ý để trẻ giới thiệu: Bịt mắt bắt + Con tên gì? Sinh nhật của là ngày nào? dê + Con là nam hay nữ? + Con tuổi? + Con học lớp nào? CTD - Chúng ta làm quen với rồi, các Cho trẻ chơi nói cho cô và các bạn biết sở thích của mình nào? tự - Cô mời số trẻ đứng dậy hỏi về sở thích của trẻ: + Con thích chơi trò chơi gì? + Thích ăn món ăn gì? Thích học gì nhất? - Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết, biết giúp đỡ các bạn TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Cô nêu luật chơi và cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi cô bao quát CTD:Cho trẻ sân chơi với các đồ chơi khác SHC - Trẻ nối chữ I Chuẩn bị: - Hướng dẫn o,ô,ơ, với hình - Vở bé nhận biết chữ cái và tập tô các nét và tô trẻ làm quen có chữ cái màu bé ngoan với nét chữ cái giống - Bút màu, bút chì, bàn ghế và tô màu vỡ - Biết tô hoa bé II Tiến hành: bé ngoan tô * Sử dụng vở bé nhận biết chữ cái bé nối các chữ cái không tô từ giống vói chữ cái nhem ngoài - Các ạ! Hôm cô cho các nhận biết chữ - 92% trẻ đạt cái o,ô,ơ - Cô cho trẻ nối các chữ cái từ có chữ cái giống chữ o thì nối ới chữ o, có chữ o thì nối chữ o - Trẻ nối cô ý bao quát trẻ * Tô màu hoa bé ngoan cô thấy các bạn nào học ngoan cô cho các tô hoa bé ngoan của mình, tô các tô màu, tô không nhem ngoài - Nhận xét-tuyên dương- Trả trẻ Đánh giá cuối ngày …………… ……………… ... nghe âm xung quanh Thính giác là giác quan quan trọng Bạn nào biết thể còn có giác quan nào nữa? Nếu trẻ không trả lời thì cô nói thể còn có giác quan xúc giác + Xúc giác: Là da... thiện Các giác quan quan trọng vì thế các phải bảo vệ các giác quan của mình, phải thường xuyên vệ sinh vùng xung quanh giác quan của mình và không làm các giác quan bị tổn thương... “Nhận biết chức các giác quan? ?? - Đạt 90-95% Nội dung: *Hoạt động 1: Nhận biết chức các giác quan - Trên thể có giác quan? ( có giác quan) - Đó là giác quan nào? (vị giác, khứu giác,