Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho lãnh đạo doanh nghiệp (Tài liệu tập huấn) - Phần 2 gồm có những chuyên đề chính sau: Xây dựng chiến lược và kế hoạch về sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp; quản lý và khai thác quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp.
TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 69 Chuyên đề XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hay nhiều liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Trước tiên tên thương mại hình thành bảo hộ doanh nghiệp sử dụng thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh mà không cần đăng ký bảo hộ Tiếp đến bí mật kinh doanh (bí kỹ thuật bí mật thương mại) doanh nghiệp có, vấn đề thơng tin có bảo mật biện pháp hữu hiệu hay không để hưởng quyền sở hữu công nghiệp theo Luật Sở hữu trí tuệ Với đối tượng khác sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu doanh nghiệp phải đăng ký với Nhà nước đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ Việc đầu tư để tạo dựng, đăng ký, sử dụng, phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ (hay cịn gọi quản lý khai thác) cần thiết doanh nghiệp nào, tài sản trí tuệ ngày trở nên quan trọng kinh tế doanh nghiệp xu hội nhập sâu rộng Thực tế, thân loại tài sản trí tuệ có giá trị thực gắn liền với hoạt động kinh doanh Điều có nghĩa giá trị tài sản trí tuệ biểu sử dụng với tài sản khác hoạt động khác trình kinh doanh để sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ thu hút khách hàng Rõ ràng, để khai thác sử dụng có hiệu tài sản trí tuệ, cần phải nắm bắt đối tượng này, có chiến lược kế hoạch quản lý, khai thác, bảo vệ cách cụ thể, phải gắn liền với chiến lược kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp 70 Cơc së h÷u trÝ t Xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ gắn liền với chiến lược kinh doanh 1.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh Việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Lý cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp lý giải để doanh nghiệp có lựa chọn phương hướng, phương thức kinh doanh tốt có thể, giúp doanh nghiệp dễ dàng chuyển hướng kinh doanh dựa chiến lược chọn từ trước Nếu khơng có chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp khơng có định hướng lâu dài cho trình xây dựng phát triển doanh nghiệp Một cách vắn tắt, chiến lược doanh nghiệp hiểu tuyên bố rõ ràng ý định phương hướng hoạt động lâu dài doanh nghiệp có vạch kế hoạch mang tính chiến lược để đạt mục tiêu định Chiến lược doanh nghiệp tài liệu hướng dẫn "sống" tập trung định hướng nỗ lực doanh nghiệp, kiểm tra thường xuyên thay đổi cần thiết Chiến lược có nghĩa đường hướng kinh doanh khơng thể dễ dàng bị phá vỡ có phải trải qua xem xét cách thận trọng Đối với doanh nghiệp nào, chiến lược tồn vài cấp độ khác nhau, từ toàn doanh nghiêp cá nhân làm việc Chiến lược doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tổng thể quy mô doanh nghiệp để đáp ứng kỳ vọng người góp vốn Đây cấp độ quan trọng chịu ảnh hưởng lớn từ nhà đầu tư doanh nghiệp đồng thời hướng dẫn q trình định chiến lược tồn doanh nghiệp Chiến lược doanh nghiệp thường trình bày rõ ràng "tuyên bố sứ mệnh" Chiến lược kinh doanh liên quan nhiều tới việc làm doanh nghiệp cạnh tranh thành cơng thị trường cụ thể Nó liên quan đến định chiến lược việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi cạnh tranh so với đối thủ, khai thác tạo hội Chiến lược tác nghiệp liên quan tới việc phận doanh nghiệp tổ chức TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 71 để thực phương hướng chiến lược cấp độ công ty phận doanh nghiệp Bởi vậy, chiến lược tác nghiệp tập trung vào vấn đề nguồn lực, trình xử lý người Có thể nói vắn tắt "Chiến lược phương hướng quy mô doanh nghiệp dài hạn; chiến lược mang lại lợi cho tổ chức thông qua việc xếp tối ưu nguồn lực môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường kỳ vọng nhà góp vốn" Nói cách khác, chiến lược là: Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới dài hạn (phương hướng) Doanh nghiệp phải cạnh tranh thị trường loại hoạt động doanh nghiệp thực thị trường (thị trường, quy mô)? Doanh nghiệp làm để hoạt động tốt so với đối thủ cạnh tranh thị trường (lợi thế)? Những nguồn lực (kỹ năng, tài sản, tài chính, mối quan hệ, lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để cạnh tranh (các nguồn lực)? Những nhân tố từ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng tới khả cạnh tranh doanh nghiệp (môi trường)? Những giá trị kỳ vọng mà người có quyền hành ngồi doanh nghiệp cần (các nhà góp vốn)? Trong q trình xây dựng thực chiến lược doanh nghiệp chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, cần lưu ý đến yếu tố sau: tầm nhìn dài hạn: yếu tố then chốt chiến lược; xu hướng nhu cầu thị trường: yếu tố cần phân tích trạng thái động, phù hợp với tầm nhìn dài hạn nêu trên; hiệu cạnh tranh: xác định sở mơi trường cạnh tranh, yếu tố tự có doanh nghiệp lực vượt trội (lợi cạnh tranh) so với đối thủ cạnh tranh lĩnh vực hoạt động; chiến lược công nghệ: yếu tố xác định phụ trợ cho yếu tố hiệu nêu coi yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh doanh nghiệp; chiến lược sản phẩm; 72 Côc së h÷u trÝ t nguồn lực nịng cốt; mối liên kết nguồn lực 1.2 Xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Cũng giống chiến lược kinh doanh, vấn đề sở hữu trí tuệ doanh nghiệp phải xử lý cách có "chiến lược" Để sở hữu trí tuệ thực trở thành loại tài sản góp phần sản sinh lợi nhuận cho doanh nghiệp, khối tài sản phải quản lý, sử dụng có tính "chiến lược" Chiến lược thường xây dựng sở mong muốn quản lý tốt tài sản trí tuệ doanh nghiệp Khi đặt vấn đề xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ, cần phải hiểu vai trị quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Có thể nói quyền sở hữu trí tuệ mang lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp từ thành sáng tạo đầu tư bảo hộ dạng độc quyền Quyền sở hữu trí tuệ cơng cụ then chốt giúp doanh nghiệp ngăn cản đối thủ cạnh tranh không trung thực, giúp doanh nghiệp phát triển mối quan hệ với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng Để doanh nghiệp định hướng xác định nội dung then chốt, cốt yếu chiến lược quản lý tài sản trí tuệ, doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu sâu rộng, toàn diện phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cần quan tâm trước hết đến nội dung sau: Xác định cụ thể mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt hướng tới từ hoạt động quản lý tài sản trí tuệ mình; Xác định cụ thể vai trò, sức mạnh đối tượng SHTT việc hỗ trợ thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Lựa chọn áp dụng chiến lược quản lý phù hợp để đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề Theo kết nghiên cứu Julie Davis and Suzanne Harrison sách "Các doanh nghiệp lớn làm để xác định giá trị tài sản trí tuệ mình", mục tiêu doanh nghiệp xây dựng chiến lược quản lý tài sản trí tuệ chia làm cấp độ, là: Bảo vệ: Mục tiêu doanh nghiệp cấp độ bảo vệ thành sáng tạo trí tuệ, bảo đảm tài sản trí tuệ họ khơng bị TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 73 xâm phạm, khơng bị sử dụng, khai thác trái phép bảo đảm họ không xâm phạm đến quyền SHTT chủ thể khác Đối với doanh nghiệp có chiến lược SHTT dạng này, chi phí cho việc xác lập, thực thi bảo vệ quyền SHTT thường cao Kiểm sốt chi phí: Các doanh nghiệp có chiến lược SHTT cấp độ bên cạnh mục tiêu bảo vệ quyền SHTT cịn tập trung nghiên cứu tìm cách thức tốt để tạo ra, bảo hộ, trì khai thác tài sản trí tuệ với mức chi phí thấp Khai thác lợi nhuận: doanh nghiệp có chiến lược SHTT cấp độ hướng tới hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT hình thức khác nhằm khai thác tài sản trí tuệ, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Liên kết hoạt động: Ở cấp độ này, tất hoạt động doanh nghiệp gắn với SHTT Tài sản trí tuệ sử dụng công cụ nhằm liên kết khâu tồn q trình hoạt động doanh nghiệp Công cụ giám sát: Đây cấp độ cao hoạt động quản lý tài sản trí tuệ Ở cấp độ này, doanh nghiệp có tầm nhìn chiến lược hoạt động dài hạn, xác định rõ vai trị, vị trí doanh nghiệp thị trường lĩnh vực hoạt động Họ sử dụng tài sản trí tuệ cơng cụ hiệu nhằm tạo giá trị mang tính chiến lược Tuy nhiên, doanh nghiệp cần xác định đâu cấp độ phù hợp với điều kiện tình hình thực tế doanh nghiệp thời điểm Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải xác định rõ tài sản trí tuệ đóng vai trò tồn phát triển doanh nghiệp từ đưa chiến lược quản lý phù hợp Tuy nhiên, theo nghiên cứu chuyên gia giới, có nội dung coi tảng sở để doanh nghiệp xây dựng, phát triển chiến lược quản lý tài sản trí tuệ mình, là: Xây dựng chiến lược quản lý tài sản trí tuệ phương thức để giảm thiểu rủi ro: doanh nghiệp coi tài sản trí tuệ cơng cụ pháp lý đặc biệt quan trọng, từ tập trung xây dựng phận pháp lý 74 Côc së h÷u trÝ t doanh nghiệp để sẵn sàng đối phó với tranh chấp phát sinh đồng thời bảo vệ cách hiệu thành trí tuệ doanh nghiệp thị trường Xây dựng chiến lược quản lý tài sản trí tuệ phương thức giảm chi phí: doanh nghiệp áp dụng phương pháp nhằm bảo hộ khai thác hữu hiệu tài sản trí tuệ với chi phí thấp nhất: thường xuyên rà soát lợi nhuận thu từ đối tượng SHTT từ đưa định tương ứng như: khơng tiến hành trì hiệu lực đối tượng khơng cịn mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đưa yêu cầu bảo hộ thực cần thiết sáng chế, lập danh sách nước thực cần thiết để nộp đơn đăng ký bảo hộ Xây dựng chiến lược quản lý tài sản trí tuệ phương thức tạo giá trị: Với chiến lược này, doanh nghiệp coi đối tượng SHTT vừa tài sản kinh doanh vừa công cụ pháp lý Quyền SHTT đặt vị trí trung tâm doanh nghiệp tiến hành hoạt động mở rộng thị trường hợp tác kinh doanh (cấp lixăng, thành lập liên doanh ) Doanh nghiệp tìm cách thu lợi nhuận trực tiếp từ việc sử dụng tài sản trí tuệ q trình hợp tác kinh doanh thay thực cách gián tiếp thông qua sản phẩm, dịch vụ bảo hộ quyền SHTT Xây dựng chiến lược quản lý tài sản trí tuệ phương thức tạo giá trị chiến lược: doanh nghiệp theo sách thường coi quyền SHTT tài sản kinh doanh hợp tác tạo giá trị mang tính chiến lược dài hạn Quyền SHTT sử dụng nhằm tạo thay đổi định hướng cạnh tranh doanh nghiệp: dựa sáng chế chiến lược nhằm thu hút thay đổi quan điểm khách hàng, nhà cung ứng công chúng nói chung sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp Các mục tiêu quản lý nêu không nên hiểu theo nghĩa tất doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch chiến lược sở hữu trí tuệ theo cấp độ cao Điều cịn phụ thuộc vào quy mơ, loại hình, lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, cần phải khẳng định để hoạt động có hiệu quả, doanh nghiệp cần xây dựng cho chiến lược kế hoạch sở hữu trí tuệ TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 75 1.3 Các nội dung chiến lược sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới đưa danh sách khơng đầy đủ yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần xem xét xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ mình: Kiểm tra sở liệu nhãn hiệu để bảo đảm tránh sử dụng nhãn hiệu bảo hộ người khác tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trước đưa sản phẩm dịch vụ thị trường nhãn hiệu Cần cân nhắc thị trường xuất tiến hành xuất sản phẩm/dịch vụ tránh sử dụng nhãn hiệu có nghĩa khơng hay ngơn ngữ nước nhập khẩu; Xác định đối tượng có khả bảo hộ sáng chế bảo đảm chúng tiến hành đăng ký bảo hộ kịp thời, tránh để vào tay đối thủ cạnh tranh; Bảo đảm sáng chế có khả bảo hộ không bị chia sẻ (bộc lộ) cho người khác trước nộp đơn đăng ký (để bảo đảm tính đăng ký); Bảo đảm bí mật thương mại giữ bí mật thoả thuận bảo mật phải chuẩn bị ký kết đàm phán chia sẻ thông tin với đối tác kinh doanh; Đối với doanh nghiệp thiên xuất khẩu, cần bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ tất nước xuất tiềm Đối với sáng chế, doanh nghiệp cần lưu tâm họ có 12 tháng kể từ ngày nộp đơn đăng ký nước để nộp đơn đăng ký sáng chế nước khác thời hạn nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp tháng (giữ ngày ưu tiên) Sử dụng danh mục tài sản trí tuệ làm địn bẩy để tìm kiếm nguồn lực đầu tư cho doanh nghiệp (ví dụ, đưa tài sản trí tuệ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu vào kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp để thuyết phục nhà đầu tư); 76 Cơc së h÷u trÝ t Sử dụng thơng tin sáng chế có sẵn sở liệu thông tin sáng chế để phát triển chiến lược kinh doanh doanh nghiệp; Khi tiến hành hợp tác nghiên cứu với đối tác khác (viện nghiên cứu/ trường đại học/doanh nghiệp ), cần xác định rõ người sở hữu tài sản trí tuệ phát sinh từ dự án nghiên cứu; Theo dõi thị trường bảo đảm tài sản trí tuệ doanh nghiệp khơng bị xâm phạm Nếu phát hành vi xâm phạm, doanh nghiệp cần đến luật sư giúp đỡ; Nếu doanh nghiệp không chắn cách thức tốt để bảo hộ tài sản vơ hình việc tiến hành kiểm tốn tài sản trí tuệ bước khởi đầu quan trọng để xác định tất thơng tin có giá trị doanh nghiệp xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp rõ giá trị tài sản mà có tay dạng thơng tin, ý tưởng sáng tạo bí khơng có biện pháp phù hợp để bảo vệ Có thể thấy khơng có mơ hình chuẩn mực chiến lược sở hữu trí tuệ áp dụng cho doanh nghiệp Những yếu tố mang tính chất cụ thể định hướng giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ mình, theo quy mơ, lĩnh vực hoạt động, phạm vi hoạt động (sản phẩm tiêu thụ nội địa hay xuất khẩu) Tuy nhiên, chiến lược sở hữu trí tuệ sở hữu trí tuệ cần có nội dung sau đây: Tuyên bố cam kết lãnh đạo cao doanh nghiệp tham gia lãnh đạo cao cấp trung cấp doanh nghiệp sách sở hữu trí tuệ doanh nghiệp; Mục tiêu tổng quát chiến lược sở hữu trí tuệ (phù hợp phục vụ cho mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp): chẳng hạn: "tạo dựng (tự tạo mua), bảo hộ, khai thác, sử dụng có hiệu tài sản trí tuệ, góp phần thực mục tiêu chiến lược doanh nghiệp); Mục tiêu ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp liên quan đến sở hữu trí tuệ, nêu mục tiêu chi tiết liên quan đến nhóm TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 77 đối tượng sở hữu trí tuệ chủ chốt doanh nghiệp (sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu ); Kế hoạch hành động (tổng thể) sở hữu trí tuệ, chương trình hành động theo thời gian cụ thể để thực mục tiêu nêu trên; Chính sách nguồn lực cần có, bao gồm nguồn nhân lực, tài nhu cầu đào tạo cần thiết để thực kế hoạch nêu trên; Quy định trách nhiệm thực phân công thực kế hoạch; Mô tả trách nhiệm cụ thể phận quản lý tài sản trí tuệ, cấu tổ chức, hoạt động phận này; Quy định đầu mối phối hợp doanh nghiệp liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ, bao gồm hoạt động nội doanh nghiệp; Quy định thủ tục rà soát, xác định thời hạn chế đánh giá hoạt động quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp 1.4 Gắn chiến lược sở hữu trí tuệ với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Với phân tích đây, rõ ràng chiến lược sở hữu trí tuệ cần phải gắn chặt phù hợp với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Nói cách khác, chiến lược sở hữu trí tuệ cấu phần nằm chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh Điều lơ-gic nhìn nhận tài sản trí tuệ khối tài sản mà doanh nghiệp sử dụng trình kinh doanh Có thể thấy gắn chặt phù hợp yếu tố chiến lược sở hữu trí tuệ với yếu tố chiến lược kinh doanh, ví dụ yếu tố xu hướng nhu cầu thị trường, chiến lược công nghệ hay hiệu cạnh tranh gắn liền với việc xác định ưu tiên cho việc tạo dựng, bảo hộ hay khai thác quyền sở hữu trí tuệ tạo góp phần thực mục tiêu tương ứng chiến lược kinh doanh Rõ ràng, 78 Côc së h÷u trÝ t việc xác định yếu tố chiến lược sở hữu trí tuệ phải "ăn khớp" với chiến lược kinh doanh; khơng, trở thành yếu tố "rời", khơng góp phần thực mục tiêu chiến lược tổng thể doanh nghiệp Xây dựng phận quản lý sở hữu trí tuệ Để thực mục tiêu kế hoạch chiến lược sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp tự thực sở tổ chức xây dựng phận chuyên trách sở hữu trí tuệ nhằm chủ động quản lý, doanh nghiệp thuê văn phòng luật sư thực việc quản lý thơng qua hợp đồng th quản lý tài sản trí tuệ mà nhiều doanh nghiệp giới triển khai có hiệu Vai trị phận quản lý SHTT Bộ phận quản lý SHTT tổ chức phận hình thành nhằm chun nghiệp hố hoạt động quản lý SHTT Nó điều hành quản lý vấn đề SHTT như: SHTT liên quan đến người, đến người lao động, vai trò điều hành, lãnh đạo bao gồm: tầm nhìn, có chiến lược phát triển; giáo dục ý thức người lao động, có sách động viên khuyến khích Bộ phận quản lý SHTT có vai trị: Nâng cao nhận thức khả thương mại SHTT khuyến khích nhà sáng tạo bộc lộ kết sáng tạo có tiềm thương mại Giải thích hướng dẫn thực quy chế SHTT Tuỳ theo mục tiêu, điều kiện, khả thực tế mức độ phát triển hoạt động SHTT, doanh nghiệp tự đưa cách thức tổ chức quản lý hoạt động SHTT khác Vì thế, cấu tổ chức thay đổi cách linh hoạt dựa yếu tố nội nhân lực doanh nghiệp Thơng thường, doanh nghiệp, cấu tổ chức khuyến nghị bao gồm: Ban giám đốc Cử người thường Phó giám đốc/Phó tổng giám đốc phụ trách nghiên cứu khoa học thị trường uỷ quyền cho cấp 94 Cơc së h÷u trÝ t Tóm lại, việc quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp không đơn việc đăng ký xác lập quyền SHTT cách thức thơng qua quan SHTT quốc gia Các quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu khơng có giá trị trừ chúng khai thác cách tương xứng Hơn nữa, số tài sản trí tuệ cơng ty khơng bắt buộc phải đăng ký thông thường mà lại cần đến biện pháp khác (ví dụ biện pháp bảo mật bí mật kinh doanh) để bảo hộ quyền SHTT Các doanh nghiệp có mong muốn khai thác đầy đủ giá trị thành đầu tư, thành sáng tạo bí doanh nghiệp cần phải có bước phù hợp giám sát cách thường xuyên, liên tục xem xét kết hợp nội dung quản lý cách khéo léo có chọn lọc Cần cân nhắc để đưa SHTT cách phù hợp vào chiến lược kinh doanh tổng thể doanh nghiệp Các hình thức sử dụng khai thác tài sản trí tuệ Doanh nghiệp cần tổ chức sử dụng khai thác tài sản trí tuệ thuộc quyền sở hữu mình, mặt nhằm nhanh chóng thu hồi chi phí đầu tư để tạo lập tài sản đó, kể chi phí liên quan đến thủ tục đăng ký xác lập quyền, mặt khác nhằm củng cố nâng cao giá trị TSTT Tài sản trí tuệ khai thác cách trực tiếp gián tiếp cách tự sử dụng uỷ quyền cho doanh nghiệp khác thực Doanh nghiệp đồng thời khai thác theo hình thức khác tuỳ theo loại TSTT sở hữu tuỳ theo thị trường kinh doanh theo thời điểm thích hợp 3.1 Khai thác trực tiếp (tự khai thác) Tự khai thác phương thức khai thác TSTT phổ biến giới đặc biệt nước phát triển Bản chất hình thức tự ứng dụng, sản xuất phát triển, thương mại hoá TSTT thân hệ thống doanh nghiệp Thơng thường, doanh nghiệp sử dụng hình thức nhiều giai đoạn đầu giá trị TSTT chưa phát triển rộng rãi TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 95 Bản chất quyền SHTT cho phép chủ sở hữu quyền ngăn cản người khác sử dụng trái phép đối tượng SHTT thuộc quyền sở hữu Vì vậy, quyền sử dụng đối tượng SHTT vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp quyền bản, phổ biến có giá trị Việc tiến hành phương thức tự khai thác đưa doanh nghiệp khẳng định chỗ đứng, vị cạnh tranh thị trường Chẳng hạn doanh nghiệp có độc quyền sáng chế công nghệ cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động tạo sản phẩm mới, doanh nghiệp tự sản xuất bán sản phẩm nhằm thu lợi nhuận thặng dư nhờ tính ưu việt sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh không phép sản xuất Thêm vào đó, với sản phẩm doanh nghiệp tung thị trường mang nhãn hiệu bảo hộ doanh nghiệp củng cố thêm niềm tin cho khách hàng người tiêu dùng Giá trị gắn liền với hình ảnh doanh nghiệp, tích lũy tạo thương hiệu uy tín, khó qn mắt khách hàng, nhà đầu tư đối tác Ngồi ra, doanh nghiệp sử dụng danh mục TSTT địn bẩy tìm kiếm nguồn lực đầu tư cho việc kinh doanh doanh nghiệp (ví dụ đưa TSTT, đặc biệt sáng chế, giải pháp hữu ích kiểu dáng cơng nghiệp vào kế hoạch kinh doanh điều giúp thuyết phục nhà đầu tư thị trường tiềm mở cho doanh nghiệp) Doanh nghiệp có khả thu hút nhiều đối tác kinh doanh, nhiều nhà đầu tư cổ đơng Từ đó, có hội phát triển kinh doanh đạt doanh thu cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn mở rộng kết hợp hình thức với hình thức khai thác gián tiếp khác để khai thác triệt để lợi ích mà TSTT mang lại 3.2 Khai thác gián tiếp (thông qua bên thứ ba) Trong thực tế, nhiều lý khác mà doanh nghiệp (chủ sở hữu) khơng muốn khơng có khả sử dụng đối tượng SHTT cách hiệu quả, doanh nghiệp khai thác TSTT cách gián tiếp (thông qua bên thứ ba) vừa thu lợi nhuận, mở rộng thị 96 Cơc së h÷u trÝ t trường nhiều trường hợp vừa chịu rủi ro từ hoạt động kinh doanh khía cạnh khác, hoạt động SHTT doanh nghiệp mở rộng, doanh nghiệp quan tâm có nhu cầu sử dụng TSTT doanh nghiệp khác việc khai thác gián tiếp TSTT hình thức thường xuyên ngày trở nên sôi động 3.2.1 Chuyển giao quyền sử dụng (cấp lixăng) Chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT cách thức thơng qua doanh nghiệp sử dụng TSTT doanh nghiệp khác nước kể ngồi nước Qua đó, doanh nghiệp thu khoản lợi nhuận (phí chuyển quyền sử dụng lợi ích trao đổi khác) Hình thức đặc biệt thích hợp doanh nghiệp khơng có đủ khả tài chính, lực sản xuất, máy móc, thiết bị lực khơng đủ đáp ứng nhu cầu thị trường yếu tố khác để sử dụng có hiệu quyền SHCN Luật pháp quốc gia có quy định hình thức khai thác Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam (điều 141, mục 1): chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN việc chủ sở hữu đối tượng SHCN cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng SHCN thuộc phạm vi quyền sử dụng Theo đó, để tiến hành chuyển giao quyền sử dụng, bên phải thống với thông qua văn gọi hợp đồng sử dụng đối tượng SHCN (hay hợp đồng lixăng) Trong đó, Bên giao (tổ chức, cá nhân) cho phép tổ chức, cá nhân khác (Bên nhận) sử dụng đối tượng SHCN thuộc quyền nắm giữ Bên giao lãnh thổ định với thời hạn định Có hai loại hợp đồng lixăng bao gồm hợp đồng lixăng độc quyền (trong phạm vi thời hạn chuyển giao, Bên nhận độc quyền sử dụng đối tượng Bên giao không lixăng cho bên thứ ba khác sử dụng cho phép Bên nhận) hợp đồng lixăng không độc quyền (trong phạm vi thời hạn chuyển giao, Bên nhận có quyền sử dụng ký kết hợp đồng lixăng không độc quyền với người khác) Trong trường hợp lixăng cho nhiều bên, lợi ích người tiêu dùng, việc kiểm sốt chất lượng cần TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 97 thực chặt chẽ Hợp đồng lixăng ký kết phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia phần lãnh thổ bao gồm tồn số TSTT doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp khai thác hiệu TSTT cách sử dụng quyền người khác sở hữu dạng sáng chế, giải pháp hữu ích bí kỹ thuật bảo hộ dạng bí mật kinh doanh việc có quyền thơng qua hợp đồng chuyển giao quyền SHTT công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất sản phẩm doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường mở rộng thị trường có sản phẩm mà doanh nghiệp sở hữu quyền sáng chế, giải pháp hữu ích bí kỹ thuật bảo hộ dạng bí mật kinh doanh, việc cho phép người khác sử dụng sản phẩm quy trình doanh nghiệp thơng qua hợp đồng chuyển giao quyền SHTT công nghệ giải pháp hợp lý 3.2.2 Chuyển nhượng quyền sở hữu Chuyển nhượng liên quan đến việc bán chuyển giao quyền sở hữu đối tượng SHTT từ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ cho bên thứ ba Doanh nghiệp chuyển nhượng tồn quyền SHTT để đổi lấy khoản tiền định Cũng chuyển quyền sử dụng, việc chuyển nhượng quyền SHTT thích hợp doanh nghiệp (chủ sở hữu) khơng muốn khơng có lực khai thác quyền cách trực tiếp mong muốn nhận khoản tiền trọn gói Để tiến hành hoạt động chuyển nhượng, bên tham gia phải ký kết văn thoả thuận gọi Hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN Chuyển nhượng thực chất hoạt động mua bán TSTT nên hợp đồng vừa mang tính chất hợp đồng mua bán, nhiên có đối tượng điều chỉnh TSTT đặc biệt đối tượng mà quyền SHCN xác lập sở đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ nên hợp đồng chuyển nhượng phải đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ 3.2.3 Nhượng quyền thương mại (franchising) Nếu doanh nghiệp quan tâm đến việc kinh doanh sản phẩm dịch vụ nhãn hiệu sản phẩm/dịch vụ người khác sở hữu, 98 Cơc së h÷u trÝ tuÖ doanh nghiệp chủ sở hữu quyền nhãn hiệu muốn gia nhập mở rộng thị trường có cho sản phẩm dịch vụ mình, xem xét hợp đồng chuyển giao quyền SHTT nhãn hiệu hợp đồng nhượng quyền thương mại Chức nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu dịch vụ phân biệt hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp với hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp khác, thường để xác định nguồn gốc hàm ý dẫn chất lượng danh tiếng Chức chừng mực bị tổn hại chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu cho doanh nghiệp khác thông qua hợp đồng chuyển giao quyền SHTT việc sử dụng nhãn hiệu khơng kiểm sốt chặt chẽ Do đó, thường quy định luật yêu cầu hợp đồng, chủ sở hữu nhãn hiệu nên trì mối quan hệ mật thiết với bên chuyển giao quyền SHTT để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng trì làm cho người tiêu dùng không bị lừa dối Theo từ điển Black’s Law Dictionary – Bryan A.Garner – WEST Publishing Co., 1996, Franchise/Franchising quyền độc quyền chủ sở hữu nhãn hiệu tên thương mại cấp để kinh doanh hàng hoá dịch vụ khu vực định Nhưng thông thường hợp đồng franchise liên quan tới hệ thống mà bên cấp franchise/nhượng quyền cho phép lixăng cho bên nhận khai thác Đây hệ thống trọn gói bao gồm quyền SHTT liên quan đến nhãn hiệu, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế tác phẩm bảo hộ QTG với bí bí mật thương mại liên quan, khai thác để bán hàng hoá cung cấp dịch vụ tới người tiêu dùng cuối Nghĩa là, thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên có kỹ chun mơn kỹ thuật định kỹ khác có danh tiếng với việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá dịch vụ (bên nhượng quyền franchisor) kết hợp với doanh nghiệp khác (bên nhận quyền franchisee) bên đưa kỹ họ nguồn tài nhằm cung cấp hàng hoá dịch vụ trực tiếp đến người tiêu dùng Bên nhượng quyền đảm bảo rằng, thông qua việc cung cấp kỹ kỹ thuật quản lý, bên nhận quyền trì chất lượng TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 99 tiêu chuẩn khác liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu hàng hoá dịch vụ thường yêu cầu đặc trưng tiêu chuẩn hoá định cách thức trang trí thương mại thống có đóng góp khơng nhỏ yếu tố công thức, phương pháp chuẩn bị bữa ăn, thiết kế đồng phục nhân viên, kiến trúc nhà hàng, kiểu dáng bao bì hệ thống quản lý kiểm tốn 3.2.4 Góp vốn đầu tư hình thức liên doanh Một liên doanh bao gồm quan hệ kinh doanh hai hay nhiều doanh nghiệp góp nguồn lực nhằm mục tiêu thực mục đích kinh doanh chung Thơng thường, hợp đồng vậy, bên đóng góp cơng nghệ bí kỹ thuật mà sở hữu bên góp vốn kỹ chun mơn cho dự án Do đó, việc liên doanh thường bao gồm hợp đồng chuyển giao quyền SHTT bên quy định việc sử dụng thông tin độc quyền khoản bồi thường cho việc sử dụng thông tin 3.2.5 Các hình thức khai thác khác Ngồi hình thức khai thác phổ biến trên, doanh nghiệp cịn khai thác TSTT cách ký kết hợp đồng lixăng chéo để tiếp cận công nghệ doanh nghiệp khác, hợp tác nghiên cứu lixăng trao đổi, sử dụng TSTT nhằm thu hút vốn từ bên Tuỳ theo hoàn cảnh mục tiêu doanh nghiệp, cần xem xét cách thức khai thác hiệu Định giá tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình, khơng thể xác định đặc điểm vật chất lại có giá trị lớn có khả sinh lợi nhuận Nó thước đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh khả phát triển doanh nghiệp trước mắt tương lai Theo ông Stephan Hundertmark, Viện Quản lý sở hữu trí tuệ Steinbeis (Đại học Steinbeis Đức), nhiều nước phát triển, tài sản vơ hình khơng bao gồm tài sản trí tuệ sáng chế, nhãn hiệu, QTG, kiểu dáng công nghiệp, mà cịn bao gồm vốn trí tuệ nguồn nhân lực, phương thức kinh 100 Côc së h÷u trÝ t doanh, mối quan hệ kinh doanh uy tín sản xuất kinh doanh Loại tài sản ngày thừa nhận với đóng góp đáng kể vào thành cơng doanh nghiệp Nếu trước đây, SHTT chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng tài sản doanh nghiệp ngày tỷ lệ tăng lên đáng kể Tiêu biểu châu Âu thập kỷ 90, TSTT chiếm 33% tổng tài sản doanh nghiệp châu Âu, cụ thể theo số liệu Chính phủ Hà Lan, năm 1992, tài sản vơ hình chiếm đến 35% tổng vốn đầu tư Nhà nước tư nhân, Anh 40%, Thụy Điển tỷ lệ 20% Cũng năm 1992, Mỹ vốn đầu tư cho tài sản vô hình vượt vốn đầu tư cho tài sản hữu hình, tỷ lệ cịn tăng lên vượt trội với 38% năm 1982 đến năm 2000 số 70% Một khảo sát tiến hành năm 2003 lấy mẫu từ 284 doanh nghiệp Nhật Bản cho thấy tài sản trí tuệ chiếm tới 45,2% giá trị doanh nghiệp Và theo số liệu công bố Interbrand xếp hạng thương hiệu toàn cầu, giá trị thương hiệu doanh nghiệp số biết nói giá trị TSTT (bảng số liệu 10 thương hiệu hàng đầu giới năm 2009 theo xếp hạng Interbrand http://www.interbrand.com/best_global_brands.aspx?year=2009&lan gid=1000) TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 101 Chính tiềm đóng góp TSTT doanh nghiệp việc tạo giá trị từ TSTT dẫn đến nhu cầu ngày gia tăng phương pháp định giá TSTT Đã có nhiều nghiên cứu phương pháp yếu tố tác động đến hoạt động 4.1 Khái niệm định giá giá trị định giá Theo tác giả Boer, F.P "định giá hiểu việc gán lượng tiền tệ định vào đối tượng định giá" Theo tác giả Rick Neifeld "định giá thuật ngữ kế toán dùng để tổng số tiền phải trả để nhận lợi ích tương lai tài sản vào thời điểm định" Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, theo tác giả Robert Pitkethly "định giá tài sản trí tuệ liên quan tới việc đưa định tương lai giống việc mức giá thị trường cổ phiếu nhà đầu tư định sở hiệu kinh doanh tương lai công ty" Nói cách khác, định giá tài sản trí tuệ hiểu việc ước tính giá trị thị trường cơng nghệ, quy trình, nhãn hiệu khơng phải để tiến hành kế tốn; đó, giá trị tài sản trí tuệ phản ảnh phạm vi bảo hộ, nhu cầu sử dụng khả sinh lợi tài sản; giá trị thị trường tài sản trí tuệ tính tốn thu nhập tiềm sản phẩm dịch vụ sử dụng tài sản trí tuệ Một cách tổng qt, định giá tài sản trí tuệ hiểu việc xác định "giá trị" tài sản trí tuệ thời điểm định điều kiện định Nói cách khác, "giá trị" tài sản trí tuệ mục tiêu việc định giá Giá trị tài sản trí tuệ khái niệm thuộc nội hàm khái niệm giá trị hàng hoá Khái niệm giá trị khái niệm liên quan tới giá trị (giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, giá cả) hàng hố có q trình phát triển lâu dài lịch sử kinh tế học triết học có nội hàm mở rộng dần theo thời gian Các khái niệm "giá trị" tài sản trí tuệ theo nghĩa hẹp sử dụng phổ biến chủ yếu coi khả tạo lợi ích kinh tế tương lai, tiềm thương mại, tài sản trí tuệ yếu tố định giá trị tài sản trí tuệ Chẳng hạn, theo tác giả Smith & Parr, giá trị tài sản trí tuệ thể tất 102 Cơc së h÷u trÝ t lợi ích tương lai quyền sở hữu tài sản trí tuệ gộp lại để tốn lần Như vậy, giá trị tài sản trí tuệ xác định lợi ích kinh tế tương lai tài sản trí tuệ mang lại quy thời điểm Quan niệm phù hợp với định nghĩa Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam, theo giá trị mà hoạt động định giá hướng tới giá trị thị trường tài sản trí tuệ, tức mức giá ước tính mua bán thị trường vào thời điểm định giá, bên người mua sẵn sàng mua bên người bán sẵn sàng bán, giao dịch mua bán khách quan độc lập, điều kiện thương mại bình thường 4.2 Mục đích định giá tài sản trí tuệ Nói chung, mục đích chủ yếu việc định giá tài sản trí tuệ nhằm xác định xác, đầy đủ khách quan giá trị tài sản đó, từ giúp chủ sở hữu/người quản trị tài sản đưa định tối ưu, có định phương thức kinh tế hiệu để sử dụng, bảo vệ, trao đổi tài sản thị trường nhằm tối đa hố giá trị tài sản Người ta thấy hầu hết hoạt động liên quan đến việc lập kế hoạch, đàm phán hay quản lý mối quan hệ công việc giao dịch liên quan tới tài sản trí tuệ cần có thơng tin giá trị tài sản Đối với doanh nghiệp, có nhiều lý để định giá TSTT mang lại lợi ích cho họ: Quản lý nội TSTT doanh nghiệp; Chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng: xác định giá trị hợp đồng chuyển giao; Sáp nhập mua lại: xác định giá trị doanh nghiệp dựa vào tỷ trọng (mức độ đóng góp) tài sản trí tuệ vào tổng giá thị trường doanh nghiệp; Góp vốn đầu tư, tham gia hợp đồng liên doanh, thiết lập liên minh chiến lược: xác định xác giá trị phần sở hữu (vốn góp) tương ứng doanh nghiệp dự án đầu tư liên doanh, liên kết kinh doanh; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 103 Huy động vốn, đầu tư phát triển TSTT; Tiết kiệm chi phí: xác định tài sản trí tuệ có giá trị kinh tế tiềm để tiếp tục phát triển, loại bỏ tài sản khơng cịn giá trị khơng mang lại lợi ích lớn chi phí hoạt động kinh doanh; Cổ phần hoá, phát hành cổ phiếu: xác định giá trị doanh nghiệp tài sản trí tuệ doanh nghiệp tham gia cổ phẩn hoá phát hành cổ phiếu công chúng; Hỗ trợ giải tranh chấp: xác định mức độ, giá trị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tài sản trí tuệ; xác định giá trị hàng xâm phạm; hỗ trợ giải tranh chấp trường hợp phá sản, vi phạm hợp đồng, thừa kế ; Hưởng thuế ưu đãi từ việc biếu tặng: Việc định giá tài sản trí tuệ biếu tặng (thường cho tổ chức phi lợi nhuận) làm sở để quan thuế tính tốn mức ưu đãi thuế cho doanh nghiệp biếu tặng Tuỳ thuộc vào mục đích định giá loại TSTT cụ thể định giá, có tác động đến việc lựa chọn phương pháp định giá khác 4.3 Khái quát phương pháp định giá tài sản trí tuệ Có số phương pháp tiến hành định giá TSTT Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng số phương pháp có tính áp dụng cao phương pháp khác trường hợp vụ việc cụ thể 4.3.1 Phương pháp tiếp cận thu nhập Đây phương pháp sử dụng cách phổ biến Theo phương pháp này, việc tính tốn giá trị tài sản trí tuệ dựa chất tài sản trí tuệ, theo giá trị tài sản trí tuệ đánh giá sở lợi ích kinh tế mà tài sản mang lại khứ, dự kiến tạo lợi ích kinh tế tương lai Về bản, phương pháp tập trung vào nguồn thu nhập ước tính mà chủ thể quyền SHTT mong muốn nhận thời gian hiệu lực quyền SHTT, phương pháp sử dụng chiết khấu/khấu hao nguồn tiền mặt tạo giá trị cho nguồn thu nhập tương lai 104 Cơc së h÷u trÝ t Ví dụ, ước tính nguồn thu nhập nhìn vào số tiền mà doanh nghiệp thu từ phí lixăng doanh nghiệp lixăng đối tượng SHTT cụ thể Có hai phương pháp ứng dụng cách tiếp cận coi bản, quan trọng áp dụng rộng rãi phương pháp phân tích dịng tiền chiết khấu (DCF) phương pháp vốn hoá thu nhập Thực tế định giá tài sản trí tuệ theo Bộ Tiêu chuẩn Hướng dẫn định giá quốc tế việc định giá tài sản vơ hình Hội đồng Tiêu chuẩn định giá quốc tế (IVSC) cơng bố năm 2009 phương pháp tiếp cận thu nhập khuyến nghị ưu tiên áp dụng với lý cách tiếp cận cho kết đáng tin cậy cách tiếp cận khác 4.3.2 Phương pháp tiếp cận chi phí Phương pháp sử dụng để ước tính lợi ích tương lai TSTT cách tính số tiền/chi phí cần để thay TSTT Tức là, việc ước tính giá trị dựa tài liệu, số liệu phản ánh nguồn lực tài chính, nhân lực, vật lực đầu tư để tạo tài sản tài sản tương đương Có ba phương pháp định giá bản, dựa theo cách tiếp cận chi phí Định giá dựa chi phí khứ, Định giá dựa chi phí thay thế, Định giá dựa chi phí tái tạo Phương pháp tiếp cận chi phí có ưu điểm số liệu phục vụ cho việc tính tốn tương đối rõ ràng, dễ thu thập thường thống kê sổ sách kế tốn doanh nghiệp, cách thức tính tốn đơn giản, dễ thực Tuy nhiên, nhược điểm lớn phương pháp giá trị xác định nguyên giá giá thị trường Giá trị thu từ cách tiếp cận chi phí chưa phản ánh tiềm phát triển, rủi ro hiệu kinh tế tài sản trí tuệ Chưa phản ánh rủi ro thực việc nghiên cứu triển khai tài sản trí tuệ Vì vậy, phương pháp thường sử dụng phương pháp bổ sung cho phương pháp tiếp cận thu nhập Phương pháp hữu ích xem xét quyền SHTT có TSTT phần mềm máy tính, vẽ kỹ thuật, kiểu dáng bao bì TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 105 mạng lưới phân phối Thường ứng dụng để tính tốn hiệu kinh tế hiệu đầu tư tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp, từ phục vụ q trình quản trị nội doanh nghiệp để định giá tài sản trí tuệ hình thành trước tạo dựng chỗ đứng thị trường 4.3.3 Phương pháp tiếp cận thị trường Phương pháp dựa vào việc bên thứ ba sẵn sàng bỏ chi phí để mua thuê TSTT doanh nghiệp Qua phân tích, so sánh giao dịch loại tài sản trí tuệ tương tự để ước lượng giá trị Cách tiếp cận xây dựng chủ yếu dựa việc tuân thủ nguyên tắc thay thế, người mua thận trọng không bỏ tiền để mua loại tài sản trí tuệ mua tài sản trí tuệ khác tương đương với giá rẻ đánh giá thị trường đánh giá cuối Phương pháp sử dụng bổ sung cho phương pháp tiếp cận thu nhập Về nguyên tắc, phương pháp tiếp cận thị trường đưa lại kết có tính thuyết phục cao khả sử dụng thông tin thị trường mà thị trường thước đo cuối định kinh tế Đây phương pháp đơn giản, khơng địi hỏi nhiều kỹ thuật khơng có cơng thức hay mơ hình cố định mà dựa vào diện giao dịch thị trường để rút chứng giá trị Tuy nhiên, thực tế khơng có giao dịch loại tài sản trí tuệ hồn tồn tương đồng với tài sản trí tuệ cần định giá tài sản trí tuệ loại tài sản đặc thù, có tính độc quyền đơn Hơn nữa, thiếu vắng thông tin thị trường loại tài sản trí tuệ tương đương khơng cung cấp thông tin cách xử lý đặc điểm riêng biệt giao dịch cụ thể Chính mà phương pháp sử dụng để định giá tài sản trí tuệ thực tế 4.3.4 Các phương pháp định giá khác Phương pháp ứng dụng kỹ thuật định giá quyền chọn (option pricing): Nhóm Phương pháp vốn sử dụng việc định giá quyền chọn thị trường đầu mạo hiểm với phương pháp biết 106 Côc së h÷u trÝ t đến nhiều phương trình Black & Scholes Fisher Black Miron Scholes phát triển năm 1972 Phương pháp định giá ứng dụng mơ hình kinh tế lượng (econometrics) Giá trị TSTT khác sử dụng phương pháp định giá khác Ngoài ra, yếu tố khác tác động kinh nghiệm sẵn có thông tin liệu để thực thiện phương pháp cụ thể Khơng có phương pháp trội ưu trường hợp mà phải vào điều kiện mục đích định giá cụ thể để lựa chọn phương pháp định giá phù hợp TμI LIÖU TËP HUÊN VỊ Së H÷U TRÝ T 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2005 Những điều cần biết sở hữu trí tuệ Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2009 Quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ thành đầu tư doanh nghiệp Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương, 2007 Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Bộ phận Doanh nghiệp vừa nhỏ Sở hữu trí tuệ Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Tài liệu Hội thảo Quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp, Hà Nội, 26/7/2006 Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ trình hội nhập Tài liệu Hội thảo Định giá Thương hiệu thời hội nhập, Tp Hồ Chí Minh, ngày 18/4/2010 Tài liệu Hội thảo Định giá tài sản trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ Dự án Việt Nam Thụy Sỹ sở hữu trí tuệ 2008 10 Bài viết "Quản trị tài sản sở hữu trí tuệ doanh nghiệp" – Lê Tất Chiến Nguyễn Hùng website Sở KHCN tỉnh Thừa Thiên Huế 11 Bài viết "Tài sản trí tuệ, cơng cụ hữu hiệu để phát triển doanh nghiệp" – Hồng Tố Như website mạng thơng tin KHCN Tp Hồ Chí Minh 108 Cơc së hữu trí tuệ Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho lÃnh đạo doanh nghiệp Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện së h÷u trÝ t" Cơc Së h÷u trÝ t chủ trì thực Chịu trách nhiệm xuất : PHạM NGọC KHÔI Biên tập : TS nguyễn huy tiến Trình by bìa : Ngọc tuấn Thiết kế sách v chế : Thái sơn Nh xuất khoa học v kỹ thuật 70 Trần Hng Đạo, H Nội In 600 bản, khổ 16 24cm, Công ty TNHH in Đa Sắc Số ĐKKHXB: 3842013/CXB/56020/KHKT, ngy 27/3/2013 Quyết định XB sè: 60/Q§XBNXBKHKT, ngμy 3/5/2013 In xong vμ nép l−u chiểu Quý II năm 2013 ... chiến lược sở hữu trí tuệ sở hữu trí tuệ cần có nội dung sau đây: Tuyên bố cam kết lãnh đạo cao doanh nghiệp tham gia lãnh đạo cao cấp trung cấp doanh nghiệp sách sở hữu trí tuệ doanh nghiệp; ... DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 20 05 Những điều cần biết sở hữu trí tuệ Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp. .. chức Sở hữu trí tuệ giới, Bộ phận Doanh nghiệp vừa nhỏ Sở hữu trí tuệ Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Tài liệu Hội thảo Quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp,