Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
133,99 KB
Nội dung
Các em phải ghi tên đề tài theo mẫu ngồi (cơ gửi khơng ghi phần –cơ bơi đỏ) NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY VIGLACERA Tên thành viên để tờ bìa Thành viên: Trần Khánh Nam Nguyễn Anh Dũng Bùi Cơng Minh Ngơ Đức Anh Lê Hồng Anh Chương 1: Lý luận tình hình tài doanh nghiệp 1.1 Tài doanh nghiệp quản trị tài doanh nghiệp 1.1.1.TCDN định TCDN 1.1.1.1 Khái niệm TCDN Tài doanh nghiệp trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới mục tiêu doanh nghiệp ○ Như vậy: Các hoạt động có liên quan đến việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp khâu hệ thống tài kinh tế, phạm trù khách quan gắn liền với đời kinh tế hàng hoá tiền tệ 1.1.1.2 Các định TCDN Quyết định tài doanh nghiệp thể ý đồ (chủ trương) doanh nghiệp việc huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài việc gắn liền với điều kiện, hoàn cảnh sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể hoạt động sản xuất kinh doanh mà chủ doanh nghiệp đưa định khác nhau, thông thường chủ sở hữu đưa loại QĐTC như: *Một là, định đầu tư vốn Quyết định đầu tư doanh nghiệp định liên quan đến: – Quyết định đầu tư tài sản lưu thông bao gồm: Quyết định tồn quỹ, định tồn kho, định sách bán chịu hàng hóa, QĐ đầu tư tài ngắn hạn – Quyết định đầu tư tài sản cố định bao gồm: Quyết định mua sắm tài sản cố định mới, định thay tài sản cố định cũ, định đầu từ dự án, định đầu tư tài dài hạn – Quyết định quan hệ cấu đầu tư tài sản lưu thông tài sản cố định, bao gồm: Quyết định sử dụng đòn bẩy hoạt động, định điểm hòa vốn Quyết định đầu tư xem định quan trọng định tài doanh nghiệp tạo giá trị cho doanh nghiệp Một định đầu tư góp phần làm gia tăng giá trị doanh nghiệp, qua gia tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu Ngược lại, định đầu tư sai tổn thất giá trị doanh nghiệp, làm thiệt hại tài sản cho chủ doanh nghiệp Mục tiêu QĐ đầu tư tài làm tăng lợi ích kinh tế cho chủ doanh nghiệp nghĩa làm tăng giá trị doanh nghiệp Nhằm phục vụ cho lợi ích định phải đảm bảo yêu cầu sinh lời mức sinh lời phải lớn chi phí tài liên quan Việc định đầu tư hay dừng đầu tư phụ thuộc vào: – Nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp – Khả năng, tiềm lực tài doanh nghiệp – Diễn biến tình hình kinh tế, tài ngồi nước *Hai là, định huy động vốn Quyết định gắn liền với định lựa chọn loại nguồn vốn cung cấp cho việc mua sắm tài sản, nên sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay, nên dùng vốn vay ngắn hạn hay dài hạn Có thể liệt kê số định chủ yếu nguồn vốn sau: – Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn, bao gồm: Quyết định vay ngắn hạn hay định sử dụng tín dụng thương mại, định vay ngắn hạn ngân hàng hay sử dụng tín phiếu cơng ty – Quyết định huy động nguồn vốn vay dài hạn, bao gồm: Quyết định nợ dài hạn hay vốn cổ phần, định vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty, định sử dụng vốn cổ phần thông hay vốn cổ phần ưu đãi *Ba là, định phân chia lợi nhuận Quyết định phân chia lợi nhuận hay cịn gọi sách cổ tức công ty Trong loại QĐ giám đốc tài phải lựa chọn việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức giữ lại để tái đầu tư Ngoài giám đốc tài cần phải định xem doanh nghiệp nên theo sách cổ tức liệu sách cổ tức có tác động đến giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu thị trường doanh nghiệp hay khơng *Bốn là,các định tài khác Ngồi ba định tài chiến lược kể cịn có nhiều QĐTC khác liên quan đến hoạt động doanh nghiệp định hình thức chuyển tiền, định phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh, định tiền lương, định tiền thưởng quyền chọn 1.1.2 Quản trị TCDN 1.1.2.1 Khái niệm vai trò quản trị TCDN -Khái niệm:Quản trị doanh nghiệp chế, quy định thơng qua cơng ty điều hành kiểm soát Cơ cấu quản trị doanh nghiệp xác định quyền hạn trách nhiệm thành viên khác công ty, bao gồm Cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ban kiểm soát người liên quan khác cơng ty -Vai trị: +Tạo cấu trúc, quy trình đào tạo, tổ chức hợp lý + Sử dụng triệt để, nâng cao hiệu lao động trình thực mục tiêu + Kết hợp nỗ lực cá nhân tổ chức +Tạo tính liên tục doanh nghiệp, không bị gián đoạn gặp cố + Duy trì phát triển tổ chức 1.2.2 Nội dung quản trị TCDN Các thành viên Hội đồng Quản trị/Hội đồng thành viên công ty phải nhân vật độc lập để kiểm soát kiềm chế quyền lực Ban Giám đốc, đồng thời bảo vệ quyền lợi cổ đông – Sử dụng tín nhiệm kế tốn viên, cơng ty kiểm tốn để lập đệ trình báo cáo tài có tính xác thực nhằm giúp cổ đơng có thông tin đầy đủ, xác thực đầu tư vào cơng ty – Ln sử dụng nhà phân tích tài để xem xét, phân tích triển vọng kinh doanh mức độ lành mạnh tài công ty phát hành chứng khốn cơng chúng nhằm cung cấp đầy đủ thơng tin cho công chúng muốn đầu tư Các nội dung Quản trị doanh nghiệp nêu trên, tựu chung lại liệt kê bao gồm nội dung chi tiết sau: – Công khai minh bạch thông tin – Mâu thuẫn quyền lợi người quản lý doanh nghiệp, hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên cổ đơng/thành viên góp vốn khác – Mâu thuẫn cổ đơng lớn cổ đơng thiểu số//thành viên góp vốn lớn,bé – Vai trò quản trị viên độc lập, tổ chức kiểm tốn độc lập – Chính sách đãi ngộ với nhà quản lý – Thủ tục phá sản doanh nghiệp – Quyền tư hữu – Việc thực thi điều khoản luật hợp đồng so sánh hai mơ hình quản trị doanh nghiệp phổ biến giới quản trị doanh nghiệp hoạt động thông qua chế bên chế bên Hai mơ hình quản trị doanh nghiệp áp dụng giới là: – Mô hình định hướng cổ đơng/thành viên góp vốn Mơ hình thiên cổ đơng/thành viên góp vốn, coi cơng ty cơng cụ để cổ đơng tối đa hố lợi ích – Mơ hình quản trị đa bên Mơ hình thừa nhận quyền lợi cơng nhân, người quản lý, nhà cung cấp, khách hàng cộng đồng Quản trị doanh nghiệp tốt giúp cho công ty nâng cao khả tiếp cận vốn hoạt động hiệu Ngược lại, quản trị không tốt thường dẫn đến hậu xấu, chí phá sản cơng ty 1.2.Tình hình tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm tình hình tài DN Quy mơ tình hình tài doanh nghiệp nhìn nhận đánh giá theo nhiều góc độ tiêu thức khác Thông thường quy mô hoạt động tài doanh nghiệp thể phạm vi hoạt động mối quan hệ kinh tế, tài doanh nghiệp với bên có liên quan trình huy động, sử dụng vốn phân phối kết hoạt động kinh doanh Quy mô huy động vốn, sách phân phối kết kinh doanh phần phản ánh trình độ quản lý, lực cạnh tranh, uy tín doanh nghiệp thị trường Phân tích khái qt quy mơ tài doanh nghiệp cung cấp thông tin cho chủ thể quản lý tổng quan quy mô huy động vốn kết sử dụng vốn kinh doanh, phạm vi hoạt động kinh doanh tầm ảnh hưởng tài doanh nghiệp với bên có liên quan thời kỳ định 1.2.2 Nội dung tiêu phản ánh tình hình tài DN 1.2.2.1 Tình hình quy mơ cấu nguồn vốn DN -Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư, doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguồn khác Nguồn vốn doanh nghiệp phản ánh nguồn gốc, xuất xứ vốn mà DN huy động sử dụng cho hoạt động doanh nghiệp -Nguồn vốn nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp Nguồn vốn tạo tăng thêm tổng tài sản cho doanh nghiệp - Nguồn vốn phân loại sau + Phân loại theo thời hạn: Vốn ngắn hạn, vốn dài hạn + Phân loại vốn theo hình thức sở hữu + Phân loại theo phạm vi huy động vốn - Các tiêu phân tích: Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu 1.2.2.2 Tình hình quy mơ cấu vốn DN - Cơ cấu vốn doanh nghiệp tỷ trọng tương đối vốn chủ sở hữu nợ vay tổng nguồn vốn Đặc điểm cấu vốn: +Được cấu thành vốn dài hạn, ổn định doanh nghiệp +Có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp +Khơng có cấu vốn tối ưu chung cho tất doanh nghiệp - Các tiêu phân tích: tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn 1.2.2.3 Tình hình kết hoạt động kinh doanh DN - Kết kinh doanh kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài hoạt động khác thời kỳ định - Phân tích hoạt động kinh doanh công cụ quan trọng để phát khả tiềm tàng hoạt động kinh doanh PTKD công cụ quan trọng chức quản trị, sở để đề định đắn chức quản lý, chức kiểm tra, đánh giá điều hành hoạt động SXKD DN - Chỉ tiêu phân tích: 16 tiêu báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua năm 1.1.2.4 Tình hình dịng tiền doanh nghiệp -Dịng tiền doanh nghiệp chuyển động dòng tiền, luồng tiền doanh nghiệp hay đơn vị đó, chúng bắt đầu vào nào, đâu để từ tính tốn lên thơng số thể mức độ khoản doanh nghiệp, đơn vị - Chỉ tiêu phân tích: dịng tiền thuần, dòng tiền thu, dòng tiền chi hoạt động kinh doanh, đầu tư tài doanh nghiệp 1.2.2.5 Tình hình cơng nợ khả tốn DN -Công nợ là vấn đề phức tạp quan trọng tồn suốt q trình kinh doanh , cơng nợ ảnh hưởng lớn trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp thông thường doanh nghiệp mà cơng nợ , khơng dây da, kéo dài có tác động tốt tới tình hình tài doanh nghiệp ngược lại , công nợ tồn đọng nhiều dẫn tới tình trạng chiếm dụng vốn ảnh hưởng tới uy tín khả toán doanh nghiệp -Khả toán doanh nghiệp bao gồm tất tài sản mà doanh nghiệp có tốn theo giá trị thực thời điểm nghiên cứu - Chỉ tiêu phân tích tình hình cơng nợ: khoản phải thu, khoản phải trả, Hệ số khoản nợ phải thu so với khoản nợ phải trả - Chỉ tiêu phân tích khả tốn: Hệ số toán TQ, hệ số toán ngắn hạn, hệ số toán nhanh, hệ số khả toán lãi vay, hệ số khả chi trả tiền 1.2.2.6 Tình hình hiệu suất hiệu hoạt động kinh doanh DN Khái niệm: Hiệu kinh doanh tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng nguồn vật lực, tài doanh nghiệp để đạt hiệu cao -Các doanh nghiệp hoạt động hiệu tạo sản phẩm, cung cấp dịch vụ hoàn thành mục tiêu chung họ với nỗ lực tối thiểu chi phí -Tiếp đó, sản lượng cuối doanh nghiệp tạo doanh thu, nên hiệu kinh doanh đề cập đến số tiền (doanh thu lợi nhuận) mà doanh nghiệp tạo với nguồn lực đầu vào định -Vì tài nguyên hữu hạn tốn kém, mục tiêu cuối chủ doanh nghiệp xây dựng công ty hiệu tạo doanh thu tối đa từ đầu vào mà họ có -Để đạt điều đó, doanh nghiệp phải phân bổ nhiều nguồn lực cho nghiên cứu phát triển, tái đầu tư vào sở hạ tầng doanh nghiệp, chi nhiều cho tiếp thị bán hàng tăng tỷ suất lợi nhuận -Mặt khác, doanh nghiệp hoạt động hiệu sử dụng tài nguyên cách lãng phí, hạn chế khả phát triển có nguy bị đánh bại đối thủ cạnh tranh hiệu -Vì doanh nghiệp hệ thống phức tạp, việc tăng hiệu phụ thuộc vào việc tăng hiệu mô hình khác (ví dụ: marketing, dịch vụ chăm sóc khách hàng, ) tương tác chúng (ví dụ: kết hợp marketing bán hàng) - Các tiêu phân tích: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh, tổng tài sản bình quân, TSNH bình quân, tổng luân chuyển thuần, hệ số đầu tư ngắn hạn, số vịng quay vốn lưu động 1.2.2.7 Tình hình phân phối lợi nhuận DN a Khái niệm lợi nhuận phân phối lợi nhuận - Lợi nhuận khoản chênh lệch tổng doanh thu bán sản phẩm , hàng hóa, dịch vụ trừ giá thành tồn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ thuế theo quy định pháp luật (trừ thuế lợi tức) - Sau trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thu khoản lợi nhuận định phải tiến hành phân phối doanh lợi - Phân phối lợi nhuận phân chia số tiền lãi cách đơn mà việc giải tổng hợp mối quan hệ kinh tế Việc phân phối đắn trở thành động lực thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh phát triển, tạo cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp tục với cơng việc kinh doanh - Phân phối lợi tức sau thuế nhằm mục đích chủ yếu tái đầu tư mở rộng lực hoạt động kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích người lao động nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp b Yêu cầu phân phối lợi nhuận - Việc phân phối lợi nhuận cần giải yêu cầu sau đây: + Doanh nghiệp cần phải giải hài hòa mối quan hệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp công nhân viên, trước hết cần làm nghĩa vụ hoàn thành trách nhiệm Nhà nước theo pháp luật quy định nộp thuế Nhà nước đầy đủ, kịp thời để Nhà nước có nguồn thu doanh nghiệp khơng lợi ích riêng mà trốn thuế, lậu thuế + Doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải nhu cầu sản xuất kinh doanh mình, đồng thời trọng đến đảm bảo lợi ích cho thành viên doanh nghiệp c Nội dung phân phối lợi nhuận - Tổng lợi tức thực năm doanh nghiệp sau nộp thuế tức lợi tức theo luật định (kể thuế lợi tức bổ sung có) phân phối theo thứ tự sau: (1) + Nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước + Trường hợp lợi tức sau thuế không đủ để nộp tiền thu sử dụng vốn theo mức quy định doanh nghiệp phải nộp tồn lợi tức sau thuế + Trường hợp doanh nghiệp bị lỗ nộp tiền thu sử dụng vốn (2) Trả tiền phạt như: tiền phạt vi phạm kỉ luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hành chính, phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ hạn ( sau trừ tiền thu ), khoản chi phí hợp lệ chưa trừ xác định thuế lợi tức phải nộp (3) Trừ khoản lỗ không trừ vào lợi tức trước thuế (4) Đối với doanh nghiệp kinh doanh số ngành đặc thù ( ngân hàng thương mại, bảo hiểm, ) mà pháp luật quy định phải trích lập quỹ đặc biệt từ lợi tức, sau trừ khoản từ (1)->(3) nêu trên, doanh nghiệp trích lập quỹ theo tỷ lệ Nhà nước quy định (5) Chia lãi cho đối tượng góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ( có) (6) Phần lợi tức cịn lại trích lập quỹ doanh nghiệp theo quy định thông tư d Biện pháp tăng lợi nhuận - Việc tăng lợi nhuận có ý nghĩa lớn doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp thường xuyên tìm biện pháp khai thác hết khả tiềm tàng doanh nghiệp nhằm đạt mức lợi nhuận hợp lý cao - Biện pháp chủ yếu tăng doanh thu : + cụ thể tăng khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểu dáng bao bì sản phẩm thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo cho sản phẩm doanh nghiệp, thay đổi kết cấu mặt hàng giá thành sản phẩm + vào tiêu, định hướng lớn Nhà nước nhu cầu thị trường mà lập kế hoạch sản xuất sở hợp đồng kinh tế ký kết, tôn trọng cam kết quy định hợp đồng + phải biết kết hợp với lợi ích đơn vị với lợi ích Nhà nước, khơng chạy theo lợi nhuận mà sản xuất phẩm chất, hàng giả tung thị trường kiếm lời bất Phải đặc biệt tôn trọng người tiêu dùng + hạ thấp giá thành sản phẩm giá vốn hàng bán + nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Sự thay đổi sách phân phối lợi nhuận ảnh hưởng đến biến động giá cổ đơng thị trường chứng khốn, ảnh hưởng đến thu nhập cổ đơng - Các tiêu phân tích: Lợi nhuận sau thuế, quỹ đầu tư phát triển, khoản dự phòng HĐKD, quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi, quỹ phát triển khoa học công nghệ, chia lãi cổ phần 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 1.3.1 Các nhân tố khách quan Các nhân tố khách quan nhân tố mà doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt tác động liên tục đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo xu hướng khác nhau, vừa tạo hội vừa hạn chế khả thực mục tiêu doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải thường xuyên nắm bắt nhân tố này, xu hướng hoạt động tác động nhân tố lên tồn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp -Yếu tố trị luật pháp Các yếu tố thuộc mơi trường trị luật pháp tác động mạnh đến việc hình thành khai thác hội kinh doanh thực mục tiêu doanh nghiệp ổn định trị tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi trị gây ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp kìm hãm phát triển doanh nghiệp khác Hệ thống pháp luật hoàn thiện nghiêm minh thực thi pháp luật tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận,bn lậu … Mức độ ổn định trị luật pháp quốc gia cho phép doanh nghiệp đánh giá mức độ rủi ro, môi trường kinh doanh ảnh hưởng của đến doanh nghiệp nào, nghiên cứu yếu tố trị luật pháp u cầu khơng thể thiếu doanh nghiệp tham gia vào thị trường -Yếu tố kinh tế Có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, ngành hàng lại hạn chế phát triển ngành hàng khác Các nhân tố ảnh hưởng đến tài doanh nghiệp, thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển ngành hàng , cac syếu tố kinh tế bao gồm : + Hoạt động ngoại thương : Xu hướng đóng mở kinh tế có ảnh hưởng hội phát triển doanh nghiệp ,các điều kiện cạnh tranh ,khả sử dụng ưu quốc gia công nghệ, nguồn vốn + Lạm phát khả điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập, tích luỹ , tiêu dùng, kích thích kìm hãm đầu tư … +Sự thay đổi cấu kinh tế ảnh hưởng đến vị trí vai trị xu hướng phát triển ngành kinh tế kéo theo thay đổi chiều hướng phát triển doanh nghiệp + Tốc độ tăng trưởng kinh tế : Thể xu hướng phát triển chung kinh tế liên quan đến khả mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh doanh nghiệp -Đối thủ cạnh tranh Bao gồm nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm có khả thay Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh có khả tồn ngược lại bị đẩy lùi khỏi thị trường , Cạnh tranh giúp doanh nghiệp nâng cao hoạt động phục vụ khách hàng tốt ,nâng cao tính động ln tình trạng bị đẩy lùi 1.3.2 Các nhân tố chủ quan Các nhân tố chủ quan yếu tố thuộc tiềm doanh nghiệp bao gồm : Sức mạnh tài chính, tiềm người, tài sản vơ hình, trình độ tổ chức quản lý, trình độ trang thiết bị công nghệ, sở hạ tầng, đắn mục tiêu kinh doanh khả kiểm sốt q trình thực mục tiêu +Sức mạnh tài thể tổng nguồn vốn (bao gồm vốn chủ sở hữu,vốn huy động) mad doanh nghiệp huy động vào kinh doanh, khả quản lý có hiệu nguồn vốn kinh doanh Sức mạnh tài thể khả trả nợ ngắn hạn, dài hạn, tỉ lệ khả sinh lời doanh nghiệp … +Tiềm người : Thể kiến thức, kinh nghiệm có khả đáp ứng cao yêu cầu doanh nghiệp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, đội ngũ cán doanh nghiệp trung thành ln hướng doanh nghiệp có khả chun mơn hố cao, lao động giỏi có khả đồn kết, động biết tận dụng khai thác hội kinh doanh … +Tiềm lực vơ hình : Là yếu tố tạo nên lực doanh nghiệp thị trường, tiềm lực vơ hình thể khả ảnh hưởng đến lựa chọn, chấp nhận định mua Chương 2: Thực trạng tình hình tài cơng ty Viglacera thời gian qua 2.1 Tổng quan Cty Viglacera 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển Cty ● Quá trình hình thành phát triển: - Tiền thân cơng ty Gạch ngói Sành sứ xây dựng , thành lập năm 1974 - Ngày 07/09/1979: Công ty chuyển đổi thành Liên hiệp Xí nghiệp Gạch ngói Sành sứ xây dựng theo Quyết định số 308/CP Chính phủ - Ngày 24/12/1992: Liên hiệp Xí nghiệp Gạch ngói Sành sứ xây dựng đổi tên thành Cơng ty Liên hiệp Xí nghiệp Thủy tinh Gốm xây dựng - Theo Quyết định số 442/BXD-TCLĐ ngày 30/09/1993, Liên hiệp Xí nghiệp Thủy tinh Gốm xây dựng đổi tên thành TCT Thủy tinh Gốm Xây dựng - Ngày 20/11/1995: Bộ Xây dựng định thành lập TCT Thủy tinh Gốm xây dựng - Tháng 03/2006: TCT chuyển sang hoạt động theo mô hình Cơng ty mẹ - Cơng ty - Ngày 30/6/2010: Tập đồn phát triển nhà Đơ thị ban hành Quyết định số 153/HUD – HĐTV việc chuyển Công ty mẹ - Tổng công ty Thủy tinh Gốm Xây dựng thành công ty TNHH thành viên đổi tên thành Tổng công ty Viglacera - Ngày 02/12/2013, Thủ tướng phủ phê duyệt Phương án cổ phần hóa chuyển TCT Viglacera thành cơng ty cổ phần Quyết định 2343/QĐ-TTg - Ngày 20/02/2014: TCT Viglacera thực bán đấu giá cổ phần lần đầu cơng chúng Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội - Ngày 01/10/2015: TCT chấp thuận đăng ký giao dịch UPCoM với mã chứng khoán VGC