1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài nghiên cứu khoa học động vật trong đô thị

67 762 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,89 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu khoa học động vật trong đô thị

“Sự vĩ đại quốc gia tiến đạo đức đánh giá thông qua cách thức họ đối xử với động vật.” Mahatma Gandhi i MỤC LỤC: I MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Nguyên nhân chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu 8.1 Các số liệu cần thu thập cho việc nghiên cứu 8.2 Nguồn cách thu thập số liệu II Kế hoạch nghiên cứu THUYẾT MINH Cơ sở nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn a Thu thập số liệu b Xử lý tổng hợp phân tích dự báo Những nhân tố tác động đến đời sống động vật trog đô thị 12 2.1 Ánh sáng nhân tạo 12 a Mất tính đồng thói quen hoạt động loài 13 b Thay đổi chu trình sinh lý bên thể sinh vật 13 c Ảnh hưởng đến trình sinh sản 15 d Xác định sai thời điểm năm 16 e Mất khả định hướng 16 2.2 Tiếng ồn 17 a Các nguồn gây tiếng ồn đồ thị 17 b Tác động tiếng ồn đến đời sống động vật đô thị 20 2.3 Sự săn bắt người 21 2.4 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, không gian đô thị 22 2.5 Kết luận 22 Một số loài tiêu biểu nghiên cứu 23 3.1 Bồ câu 23 a Đặc điểm sinh học 23 ii b Ý nghĩa loài 24 c Môi trường sống 25 d Xây dựng môi trường sống cho bồ câu đô thị 26 e Phương án quản lý, chăm sóc 29 3.2 Chim sẻ nhà 30 a Đặc điểm sinh học 30 b Ý nghĩa loài 31 c Môi trường sống 31 d Xây dựng môi trường sống 32 3.3 Sóc 32 a Đặc điểm sinh học 32 b Ý nghĩa loài 34 c Môi trường sống 34 d Xây dựng môi trường sống cho loài sóc đô thị 35 e Phương án quản lý, chăm sóc 36 3.4 Cá chép Nhật (Koi) 36 a Đặc điểm sinh học 36 b Ý nghĩa loài 38 c Môi trường sống 39 d Xây dựng môi trường sống 39 e Phương án quản lý, chăm sóc 41 III Ban quản lý động vật hoang dã đô thị 42 KẾT LUẬN 43 Kết luận 43 Hướng phát triển đề tài 44 Lời cảm ơn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 iii DANH MỤC BẢNG: Bảng 1: Kế hoạch nghiên cứu Bảng 2: Kế hoạch khảo sát Bảng 3: Nhóm đối tượng khảo sát Bảng 4: Mức ồn số máy móc xây dựng 18 Bảng 5: Mức ồn số hoạt động sản xuất công nghiệp 19 Bảng 6: Tổng hợp mức ồn trung bình khu vực sản xuất Tp.HCM 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1: Thành phần nhóm đối tượng khảo sát Biểu đồ 2: Thói quen đến công viên nhóm đối tượng 10 Biểu đồ 3: “Anh (chị) có thích nơi sống gần với công viên không ?” 10 Biểu đồ 4: Mức độ yêu thích người dân số loài động vật 11 Biểu đồ 5: Nhiệt độ thể giảm xuống vào ban đêm thức ăn 14 Biểu đồ 6: Giảm nhận thức thay đổi ánh sáng làm giảm số lượng thay đổi làm chậm thay đổi nhiệt độ thể 15 Biểu đồ 7: Diễn biến mức ồn khu vực gần giao thông khu dân cư số đô thị phía Nam qua năm 18 DANH MỤC HÌNH ẢNH: Hình 1: Quá trình khảo sát Hình 2: Ánh sáng nhân tạo từ đèn chiếu sáng đô thị 12 Hình 3: Vào đầu mùa xuân, chim đẻ nhiều trứng tổ (hình bên trái); số lượng trứng vào cuối mùa hè (hình bên phải) 15 Hình 4: Côn trùng bị định hướng nhầm ánh đèn mặt trăng 17 Hình 5: Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn từ hoạt động kinh doanh 19 Hình 6: Chim én bị bắt để bán cho người phóng sinh 21 Hình 7: Bẫy chim cu gáy 22 Hình 8: Chim bồ câu 24 Hình 9: Chim bồ câu lấy làm biểu tượng nhiều ý nghĩa khác 25 Hình 10: Bồ câu nuôi tự công viên Hoàng Văn Thụ, Q.Tân Bình 26 Hình 11: Khách du lịch người dân cho bồ câu ăn 26 Hình 12: Các công viên trung tâm thành phố - nơi thích hợp bố trí tập trung nhà chim 27 Hình 13: Một số mẫu chuồng bồ câu công viên 28 Hình 14: Chim sẻ nhà 30 Hình 15: Chim sẻ uống nước tắm chỗ có nước đọng 31 Hình 16: Hộp gỗ để chim sẻ đến làm tổ 32 Hình 17: Sóc công viên 33 Hình 18: Sóc công viên Tao Đàn 34 Hình 19: Cá chép Nhật 37 Hình 20: Sơ đồ hồ nuôi 40 Hình 21: Hồ nuôi cá kết hợp với thiết kế cảnh quan xung quanh hồ 40 ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tại phải bảo vệ đa dạng giống loài thiên nhiên ? Nhìn thoáng qua câu trả lời đơn giản Chúng ta bảo vệ thiên nhiên để bảo vệ Có lẽ điều không sai Nhưng việc không đơn giản Hiện nay, hổ Siberia, hưu đùi vằn, gấu trúc, đười ươi, số loài cá voi đại diện tiêu biểu cho hàng ngàn loài động vật khác trước nguy tuyệt chủng loài sinh vật hệ sinh thái Chính phủ quốc gia tổ chức liên quan nỗ lực việc bảo vệ loài trước nguy tuyệt chủng Song, việc tồn hay không tồn loài hổ Siberia có ảnh hưởng đến môi trường sống người ? Hậu lâu dài chưa rõ, tiêu vong số loài không thiết dẫn đến hậu to lớn Hoàn toàn cần số loài đủ để trì chu trình carbon1 cánh rừng nhiệt đới Sự đầu độc nguồn nước phá hủy tầng ozone bảo vệ Trái Đất làm tổn hại lớn đến vòng tuần hoàn sinh học thiên nhiên, diệt vong hổ, hưu đùi vằn, gấu trúc, đười ươi, cá voi không gây điều Giả thiết giới máy bay động, thực vật đóng vai trò ? Một quan điểm cho rằng, loài đinh tán đặc chủng, góp phần gắn phần máy bay với Mỗi loài làm yếu công bay, ruốt máy bay rơi Quan điểm thứ hai khác hẳn Đối với họ, nhiều loài hành khách thừa máy bay, hoàn toàn tiếp tục bay với vài người ỏi phi hành đoàn Hay giả thiết khác không đặt nặng vấn đề công lắm, ví toàn hệ sinh thái giống sách lớn, loài tuyệt chủng tương tự xé trang sách chưa đọc, mát lớn thời đại khao khát hiểu biết ngày Chúng ta định muốn bảo vệ loài động thực vật khỏi bị tuyệt chủng, chúng không cần thiết hệ sinh thái mà sống Vậy, phải bảo vệ đa dạng giống loài thiên nhiên ? … Ngày nay, lợi ích từ loài động vật mặt cân sinh thái, đóng góp y học, lợi ích nông nghiệp, nguồn cung thực phẩm, giá trị thẩm mỹ, cảm hứng nghệ thuật, ý tưởng cho phát kiến khoa học,… thừa nhận Tuy nhiên, không thiết dựa lợi ích để làm sở cho Chu trình cacbon chu trình sinh địa hóa học, cacbon trao đổi sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa khí Trái Đất Nó chu trình quan trọng Trái Đất cho phép cacbon tái chế tái sử dụng khắp sinh tất sinh vật (Wikipedia) ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page giá trị loài, kèm theo lý cần phải bảo vệ loài Vì loài động vật người ta tìm thấy lợi ích loài khác, xét giá trị loài theo công vòng tuần hoàn sinh học dẫn đến kết luận khủng khiếp: số vi khuẩn giữ vai trò hệ sinh thái quan trọng hẳn người Việc động vật đối xử có ý nghĩa lớn tới động vật người Không quan hệ “cộng sinh” người thiên nhiên, phần hiểu biết rộng lớn phụ thuộc lẫn sinh vật Chính thế, Liên hiệp quốc trình tiến tới thông qua Tuyên ngôn chung quyền lợi động vật nhằm khuyến khích phủ quan liên phủ toàn giới hành động để mang lại lợi ích cho động vật, người môi trường Những lợi ích quan trọng cho thành viên Liên hiệp quốc mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc Đó thỏa thuận người với quốc gia để thừa nhận động vật có tri giác (sentient) phải chịu đựng, nhằm tôn trọng nhu cầu quyền lợi (welfare needs) chúng chấm dứt vĩnh viễn việc đối xử tàn nhẫn với động vật Chúng ta cần phải đặt câu hỏi hành động có ảnh hưởng tới động vật làm giảm thiểu đau đớn cho động vật Vì lý đó, Tổ chức Thú y giới (OIE) yêu cầu “Việc sử dụng động vật phải gắn liền với trách nhiệm đạo đức để đảm bảo quyền lợi động vật đạt tới mức cao được” (Bộ luật quốc tế thú y, 2006) Công động vật hệ sinh thái, giá trị, quyền lợi chúng mối quan hệ chúng với người, thỏa thuận luân lý người với nhận thức động vật, vấn đề mà đề cập đến nghiên cứu đề tài Đó sở để trả lời cho câu hỏi, việc bảo vệ động vật đem lại tác dụng cho người, làm cách để nỗ lực việc bảo vệ động vật trở nên hiệu quả, tạo môi trường sống cho chúng không gian đô thị có mang đến lợi ích hay không ? Tính cấp thiết đề tài Năm 1973, hội nghị CITES2 lần diễn Washington Tuy nhiên, từ năm 1973 đến nay, người thản nhiên hủy diệt nửa số lượng động thực vật sinh sống thời điểm đó, tuyệt chủng hàng loạt quy mô khủng khiếp Trong thập kỷ gần đây, người làm tổn hại Trái Đất nhiều từ ngày đầu xuất loài người đến Thế chiến II Mỗi năm có 5% diện tích đất đai Trái Đất bị lửa thiêu trụi Hiện nay, 6% diện tích rừng nhiệt đới bao phủ, nơi tập trung nhiều giống loài động thực CITES: Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora – Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã có nguy tuyện chủng ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page vật đất Trong vòng chưa đầy 30 năm, rừng bị co hẹp lại nửa Với tốc độ đốn gỗ không đổi nay, đến năm 2045 nhiệt đới cuối bị chặt Tốc độ tuyệt chủng cao khoảng triệu lần so với tốc dộ hình thành loài Mỗi loài tuyệt chủng vĩnh viễn vật liệu di truyền phức tạp đến 10 tỷ cặp sở3 Theo thống kê tổ chức quốc tế nghiên cứu môi trường, loài sinh vật có Trái Đất chiếm 2% so với sống xuất hiện, tức 98% loài sinh vật bị tuyệt chủng qua thời kỳ Hơn 16.000 loài động, thực vật đứng trước nguy tuyệt chủng toàn cầu Và với tốc độ phá hủy nơi cư trú vòng 10 năm tới, năm có khoảng 25.000 loài động, thực vật bị tuyệt chủng Con số thực tế cao nhiều khoa học chưa thể thống kê đầy đủ tất loài sinh vật sinh sống Trái Đất Trái Đất bước vào tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu4 Sự biến loài động, thực vật dẫn tới sụp đổ dây chuyền loài khác sống phụ thuộc vào chúng, có loài người Công bảo tồn đa dạng sinh học trình lâu dài, đòi hỏi tham gia rộng rãi tầng lớp xã hội, khởi đầu từ nhận thức đến hành động Hiện Việt Nam số 10 quốc gia giàu đa dạng sinh học giới, với diện 10% số loài biết đến giới, diện tích lãnh thổ chiếm chưa đến 1% diện tích trái đất Do phát triển kinh tế nhanh, Việt Nam gặp phải suy giảm đáng kể diện tích khu cư trú tự nhiên, dẫn tới giảm số lượng, chí tuyệt chủng số loài Nguyên nhân chọn đề tài Từ vấn đề cấp thiết đó, với biến đổi to lớn khí hậu hệ sinh thái, ngày nay, trình đô thị hóa diễn nhanh chóng, quan tâm tới việc xây dựng môi trường sống bền vững Với xu hướng thiết kế “thân thiện thiên nhiên”, môi trường sống tự nhiên trọng quan điểm thiết kế đô thị cải tạo đô thị hữu Tuy nhiên, xu hướng dừng lại việc quan tâm, nghiên cứu đối Base pair: cặp đôi liên kết nucleotide nucleotide khác đối diện, ADN hay RNA (Wikipedia) Lịch sử địa chất Trái Đất ghi nhận đợt tuyệt chủng hàng loạt (TCHL): Cuối kỷ Ordovic, Kỷ Devon muộn, Cuối kỷ Permi, Cuối kỷ Triat, Cuối kỷ Creta Trong phải kể đến đợt tuyệt chủng lớn kết thúc vào kỷ Permi, cách 250 triệu năm Nó tuyệt diệt 90% loài sinh vật biển 75% loài động, thực vật cạn, để lại châu Âu gần không sống Các đợt tuyệt chủng hàng loạt khác xảy vào kỷ Cambri, Triat, Creta, Tertiary thời tiền sử “xóa sổ” nhiều loài động vật mà ngày chúng biết đến qua tên hóa thạch khủng long siêu bộ, khủng long có cánh, voi ma mút, thằn lằn rùa cổ rắn, thằn lằn cá (Wikipedia) ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page với xanh (thực vật), chưa đề cập đến môi trường sống có mặt động vật đô thị Chính thế, khái niệm “thiên nhiên” phần chưa hoàn chỉnh Trước bối cảnh đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài này, nhằm góp phần xây dựng đô thị với môi trường sống hòa hợp, bền vững người thiên nhiên Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích, đánh giá tác động hai chiều nhân tố tồn đô thị đời sống loài động vật Dựa phân tích làm sở xác địch tiêu chuẩn việc xây dựng môi trường sống cho số loại động vật đô thị Từ đó, hoạt động sinh sống người đô thị ngày dung hòa với tự nhiên, góp phần tạo nên phát triển bền vững đích thực - Sự diện động vật không gian đô thị làm phong phú thêm đời sống tinh thần người dân sống đô thị, đưa người gần gũi với tự nhiên - Bên cạnh đó, giúp giáo dục cho hệ người dân ý thức công bảo vệ môi trường sống tự nhiên, qua bảo vệ phát triển bền vững người Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích vai trò môi trường thiên nhiên đời sống đô thị - Đánh giá, dự đoán tâm lý, ứng xử người dân với xuất loài động vật không gian đô thị - Lập phương án tạo môi trường sống thích hợp cho loài động vật phạm vi nghiên cứu - Đề giải pháp quản lý, chăm sóc, trì môi trường sống cho chúng Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Một số loài động vật điển hình đô thị: bồ câu, chim sẻ, sóc, cá - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Môi trường sống loài động vật khu vực Trung tâm Tp.HCM (quận 1, quận 3) ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Dùng với mục đích lý luận, tìm hiểu mối quan hệ động vật với môi trường tự nhiên, động vật với sinh hoạt đô thị, với đời sống người dân đô thị - Phương pháp sử dụng bảng hỏi, mẫu điều tra: Được sử dụng để tìm hiểu ý kiến người dân tác động tích cực - tiêu cực xuất loài động vật đô thị - Phương pháp vấn: Được sử dụng để tìm hiểu trạng khu vực thiết kế quan tâm người dân môi trường sống - Phương pháp quan sát, theo dõi: Dùng để tìm hiểu thói quen sống số loài động vật điển hình môi trường đô thị nghiên cứu - Nhóm Phương pháp thống kê, phân loại, phân tích, so sánh: Sẽ giúp nhóm có thêm liệu thực tế, để có đánh giá rút kết luận cần thiết chọn phương án thiết kế tối ưu Tài liệu nghiên cứu 8.1 Các số liệu cần thu thập cho việc nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: Sách báo, tạp chí, internet - Số liệu sơ cấp: Các số liệu thu thập từ việc khảo sát, đánh giá trạng, vấn ý kiến người dân, theo dõi thói quen sống số loài động vật điển hình khu vực Trung tâm Tp.HCM (quận 1, quận 3) 8.2 Nguồn cách thu thập số liệu - Nguồn: Khảo sát thực tế - Cách thức thu thập liệu: Lập báo cáo kết quan sát, theo dõi thói quen sống số loài động vật; khảo sát ý kiến người dân khu vực trung tâm Tp.HCM Kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu thực sau: STT Thời gian Công việc 27/12/2012 Đặt vấn đề, đăng ký đề tài nghiên cứu 28/12/2012 - 10/01/2013 Soạn thảo đề cương tóm tắt 11/01/2013 – 26/02/2013 Soạn thảo đề cương chi tiết 27/02/2013 – 11/03/2013 Khảo sát thực tế 12/03/2013 – 19/03/2013 Thống kê số liệu khảo sát 20/03/2013 – 20/04/2013 Nghiên cứu ý tưởng, giải pháp đề tài 21/04/2013 – 29/04/2013 Hoàn thiện báo cáo, thuyết minh Bảng 1: Kế hoạch nghiên cứu Phụ lục | Page 48 Phụ lục 1: THUYẾT MINH NỘI DUNG KHẢO SÁT Việc khảo sát ý kiến thực tế đề tài thực với hình thức: STT HÌNH THỨC KHẢO SÁT PHẠM VI KHẢO SÁT ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT CHỦ YẾU Độ tuổi Khu vực trung tâm thành phố: Tiếp xúc trực tiếp công viên, đường phố có với người dân nhiều xanh quận 1, quận Khảo sát thông qua internet 16 – 22 22 – 60 Trên 60 Các trang mạng xã hội phát triển mạnh Việt Nam 14 – 22 (Facebook, Google+, 22 – 40 Twitter,…) Nghề nghiệp - Học sinh, sinh viên - Công nhân, viên chức - Nghỉ hưu - Học sinh, sinh viên - Công nhân, viên chức Nội dung thông tin cần khảo sát sau: Đối tượng khảo sát thuộc thành phần đô thị ? Việc khảo sát nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính,… người khảo sát giúp rút nhận xét quan điểm họ phân bố dựa thành phần người dân đô thị Hay nói cách khác, thành phần người dân đô thị, trình độ học thức khác nhau, môi trường làm việc, độ tuổi, khác có quan điểm đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu đề cập Câu hỏi đề xuất: - Công việc anh (chị) ? Nhu cầu không gian sống người khảo sát ? Việc khảo sát thói quen sinh hoạt, nhu cầu không gian sống người dân giúp đánh giá chung nguyện vọng họ môi trường sống thân thiện với thiên nhiên nói chung Câu hỏi đề xuất: - Anh (chị) có thường xuyên đến công viên hay không ? - Anh (chị) có thích nơi anh (chị) sống gần với công viên không ? Ý kiến trực tiếp người khảo sát có mặt động vật đô thị ? Phụ lục | Page 49 Việc khảo sát ý kiến trực tiếp người dân giúp đánh giá tác động tích cực, tiêu cực có mặt loài động vận đô thị lên đời sống thường ngày họ Câu hỏi đề xuất: - Anh (chị) thích loài vật có mặt thành phố ? - Theo anh (chị), loài động vật có mặt sinh sống tự nhiên thành phố mang lại hiệu ? Ứng xử người khảo sát, ý thức họ việc gìn giữ môi trường sống, bảo vệ loài động vật sống đô thị ? Ý thức bảo vệ môi trường sống ứng xử người dân loài động vật giữ vai trò định việc trì tồn động đô thị Chính thế, yếu tố quan trọng cần phải khảo sát cách khách quan Câu hỏi dề xuất: - Anh (chị) có săn bắt vật bồ câu, chim sẻ, sóc thành phố để làm thức ăn chưa ? - Anh (chị) có cho vật bồ câu, chim sẻ, sóc thành phố ăn chưa ? Phụ lục | Page 50 Phụ lục 2:  Thống kê kết quả khảo sát trực tiếp CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI Cv Lê Văn Tám ĐỊA ĐIỂM KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHÚ THÍCH Cv Tao Đàn Trường Đh Kiến Trúc TỔNG TỶ TRỌNG 28 51 21% 54 82 34% 30 70 29% 37 15% (Khoảng 80% nghỉ hưu) 69 55 240 100% Công nhân Học sinh, sinh viên Nhân viên văn phòng, công chức Công việc khác 23 25 39 29 116 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Ý kiến khác 47 49 19 116 25 28 16 0 69 TỔNG 94 12 116 58 69 Thường xuyên Câu 4: Anh (chị) có ăn thịt vật Thỉnh thoảng thành phố bồ câu, chim sẻ, sóc bao Chưa chưa ? Ý kiến khác TỔNG 27 77 116 22 40 69 Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 43 46 Câu 1: Công việc anh (chị) ? TỔNG Câu 2: Anh (chị) có thường xuyên đến công viên không ? TỔNG Câu 3: Anh (chị) có thích nơi sống gần với công viên không ? Câu 5: Anh (chị) có cho vật bồ câu,chim sẻ, sóc, cá thành phố ăn chưa ? Thích Không quan trọng Không thích Ý kiến khác Ý kiến khác TỔNG Bồ câu Chim sẻ Sóc Cá Câu 6: Anh (chị) thích loài vật có mặt thành phố ? 79 114 46 240 33% 48% 19% 0% 0% 100% 205 22 240 85% 9% 4% 2% Rất thích 100% 55 13 70 147 10 240 5% 29% 61% 4% Đam mê/không ăn/ lúc trước có không 100% 30 19 24 23 17 97 88 18 116 15 69 55 38 240 71 53 32 35 52 28 17 28 39 14 22 14 162 95 71 77 37 11 55 53 1 55 21 30 7% 40% 37% Chưa có hội 16% Hiếm 100% 38% 23% 17% 18% TỔNG 200 130 91 16 421 Nuôi thêm vịt, thiên nga công viên có hồ nước Nuôi thêm nhiều loài Chim sóc phá hoại không nên nuôi Không thích 4% Nuôi thêm chó 100% Tạo môi trường sống thân thiện với thiên nhiên Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên cho người Câu 7: Theo anh (chị) loài động vật có mặt Tăng vẻ mỹ quan sinh sống tự nhiên thành phố Không có tác dụng mang lại hiệu ? Ảnh hưởng xấu đến thành phố Ý kiến khác TỔNG 89 62 29 0 181 47 43 15 0 49 19 14 185 124 58 0 371 50% 33% 16% 0% 0% 1% Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho người 100% Ý kiến khác 105 85 Phụ lục | Page 51 Phụ lục 3: Phân loại kết khảo sát theo nhóm CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI Tổng hợp số lượng câu trả lời CÔNG NHÂN HỌC SINH, SINH VIÊN Tỷ trọng Số lượng câu trả lời Riêng theo nhóm NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG, CÔNG CHỨC Tỷ trọng So với tổng Số lượng câu trả lời CÔNG VIỆC KHÁC Tỷ trọng Riêng theo So với tổng nhóm Số lượng câu trả lời Riêng theo nhóm Chú thích Ý kiến khác Tỷ trọng Số lượng câu trả lời So với tổng Riêng theo So với tổng nhóm Công nhân Học sinh, sinh viên Nhân viên văn phòng, công chức 240 79 114 46 51 17 20 14 100% 33% 39% 27% 21% 22% 18% 30% 82 13 54 15 100% 16% 66% 18% 34% 16% 47% 33% 70 25 31 14 0 100% 36% 44% 20% 29% 32% 27% 30% 37 24 100% 65% 24% 8% 3% Thích Câu 3: Anh (chị) có thích Không quan trọng nơi sống gần với công Không thích viên không ? Ý kiến khác 205 22 45 88% 12% 22% 27% 0% 0% 74 90% 6% 3% 1% 36% 23% 22% 25% 55 79% 10% 7% 4% 27% 32% 56% 75% 31 84% 11% 5% 15% Rất thích 18% 22% 0% Câu 4: Anh (chị) có ăn Thường xuyên thịt vật thành Thỉnh thoảng phố bồ câu, chim sẻ, Chưa Ý kiến khác sóc chưa ? 13 70 147 10 21 27 6% 41% 53% 23% 30% 18% 25 55 3% 30% 67% 15% 36% 37% 19 38 9% 27% 54% 10% 46% 27% 26% 27 5% 14% 73% 15% 7% 18% 30% Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Ý kiến khác 17 97 88 38 20 23 4% 39% 45% 12% 12% 21% 26% 16% 37 35 4% 45% 43% 9% 18% 38% 40% 18% 27 18 18 10% 39% 26% 26% 41% 28% 20% 47% 13 12 14% 35% 32% 19% 29% 13% 14% 18% 421 162 95 71 77 16 75 25 20 14 16 100% 33% 27% 19% 21% 18% 15% 21% 20% 21% 0% 139 67 25 25 22 100% 48% 18% 18% 16% 33% 41% 26% 35% 29% 0% 113 43 27 13 20 10 100% 38% 24% 12% 18% 9% 27% 27% 28% 18% 26% 63% 94 27 23 19 19 100% 29% 24% 20% 20% 6% 22% 17% 24% 27% 25% 38% Nên nuôi thêm nhiều loài, hạn chế nuôi chim, sóc phá hoại Nuôi thêm vịt, thiên nga 371 185 124 58 0 73 30 36 100% 41% 49% 10% 20% 16% 29% 12% 121 72 27 19 98% 60% 22% 16% 33% 39% 22% 33% 109 53 37 18 100% 49% 34% 17% 29% 29% 30% 31% 68 30 24 14 100% 44% 35% 21% 18% 16% 19% 24% Cung cấp dinh dưỡng cho người 0% 1% 25% TỔNG Câu 2: Anh (chị) có Thường xuyên đến công viên không? Câu 5: Anh (chị) có cho vật bồ câu, chim sẻ, sóc, cá thành phố ăn chưa ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Ý kiến khác TỔNG ( Câu 6) Bồ câu Câu 6: Anh (chị) thích loài Chim sẻ vật có mặt thành Sóc phố ? Cá Ý kiến khác TỔNG (Câu 7) Câu 7: Theo anh (chị) loài động vật có mặt sinh sống tự nhiên thành phố mang lại hiệu ? Tạo môi trường sống thân thiện với thiên nhiên Nâng cao Ý thức bảo vệ thên nhiên cho người Tăng vẻ mỹ quan Không có tác dụng Ảnh hưởng xấu đến thành phố Ý kiến khác Công việc khác 15% 30% 8% 7% 0% Rất thích lúc trẻ có, h không ăn Chưa gặp Chưa có hội cho ăn Chim én, chó, mèo Thêm nhiều loài Không thích Thêm chó Phụ lục | Page 52 Phụ lục 4: Kết khảo sát internet CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI Công nhân Câu 1: Công việc anh (chị) Học sinh, sinh viên ? Nhân viên văn phòng, công chức Công việc khác TỔNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHÚ THÍCH TỔNG TỶ TRỌNG 3% 91 81% 10 9% 8% Nội trợ 113 100% 13 68 30 113 12% 60% 27% 2% 0% 100% TỔNG 92 16 113 81% 14% 4% 0% 100% Thường xuyên Câu 4: Anh (chị) có ăn thịt vật Thỉnh thoảng thành phố bồ câu, chim sẻ, sóc Chưa bao chưa ? Ý kiến khác TỔNG 20 88 113 2% 18% 78% 3% Hiếm khi, Khi cần tẩm bổ dùng tới bồ câu 100% Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Ý kiến khác 41 69 113 3% 36% 61% 0% 100% Bồ câu Chim sẻ Sóc Cá Ý kiến khác 78 31 25 38 175 45% 18% 14% 22% 2% Mèo, Chích chòe, Không thích 100% Tạo môi trường sống thân thiện với thiên nhiên Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên cho người Tăng vẻ mỹ quan Không có tác dụng Ảnh hưởng xấu đến thành phố Ý kiến khác 94 44 46 186 51% 24% 25% 0% 1% 0% 100% Thường xuyên Thỉnh thoảng Câu 2: Anh (chị) có thường xuyên đến công Hiếm viên không ? Chưa Ý kiến khác TỔNG Câu 3: Anh (chị) có thích nơi sống gần với công viên không ? Câu 5: Anh (chị) có cho vật bồ câu,chim sẻ, sóc, cá thành phố ăn chưa ? Thích Không quan trọng Không thích Ý kiến khác TỔNG Câu 6: Anh (chị) thích loài vật có mặt thành phố ? TỔNG Câu 7: Theo anh (chị) loài động vật có mặt sinh sống tự nhiên thành phố mang lại hiệu ? TỔNG Phụ lục | Page 53 Câu 1: Công việc anh (chị) ? 8% 3% 9% Công nhân Học sinh, sinh viên Nhân viên văn phòng, công chức Công việc khác 80% Câu 2: Anh (chị) có thường xuyên đến công viên không ? 2% 0% 11% 27% Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Ý kiến khác 60% Phụ lục | Page 54 Câu 3: Anh (chị) có thích nơi sống gần với công viên không ? 0% 5% 14% Thích Không quan trọng Không thích Ý kiến khác 81% Câu 4: Anh (chị) có ăn thịt vật thành phố bồ câu, chim sẻ, sóc chưa ? 2% 2% 18% Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Ý kiến khác 78% Phụ lục | Page 55 Câu 5: Anh (chị) có cho vật bồ câu,chim sẻ, sóc, cá thành phố ăn chưa ? 0% 3% Thường xuyên 36% Thỉnh thoảng Chưa Ý kiến khác 61% Câu 6: Anh (chị) thích loài vật có mặt thành phố ? 90 80 70 78 60 50 40 38 30 31 25 20 10 Bồ câu Chim sẻ Sóc Cá Ý kiến khác Phụ lục | Page 56 Câu 7: Theo anh (chị) loài động vật có mặt sinh sống tự nhiên thành phố mang lại hiệu ? 100 90 94 80 70 60 50 40 44 46 30 20 10 0 Tạo môi Nâng cao ý trường sống thức bảo vệ thân thiện với thiên nhiên thiên nhiên cho người Tăng vẻ mỹ quan Không có tác Ảnh hưởng xấu đến thành dụng phố Ý kiến khác Phụ lục | Page 57 Phụ lục 5: Các mẫu khảo sát  Phiếu khảo sát trực tiếp người dân: Phụ lục | Page 58  Form khảo sát internet: Link: https://docs.google.com/forms/d/17gnERej1kODCYDxhm6GRozJbRJxeXWw5OEuq4-IHfI/viewform Phụ lục | Page 59 Phụ lục 6: MỘT SỐ BỆNH MÀ CÁ KOI THƯỜNG NHIỄM* Bệnh đốm trắng:  Mô tả: Cơ thể cá phủ đầy nốt nhỏ màu trắng mọc khắp cá lan truyền vây Sự nhiễm bệnh theo chu kỳ Ký sinh trùng Ichthyophthirius multifilius rời thể cá tạo màng để làm thành nang nhớt rơi xuống đáy bể  Cách xử lý: Có thể điều trị cách nâng nhiệt độ nước lên 32 – 350C 4-6 ngày Pha vào nước thuốc tím với liều lượng 1g/1 lít nước Bệnh nấm thủy mi (mốc nước):  Mô tả: Bệnh gây loài nấm thủy mi hay mốc nước Saprolegnia, loại phát ban dạng túm xuất thể cá, có phủ màng mỏng nấm dạng sợi hay bột  Cách xử lý: Ngâm cá nước muối với liều lượng 15 - 30g/lít với thời gian từ 15 - 30 phút dùng Iodine 5g/m3 nước * Nguồn: Trung tâm Khuyến nông, sở Nông nghiệp Phát triên nông thôn Tp.HCM Phụ lục | Page 60 Nấm thân, nấm miệng:  Mô tả: Nấm miệng không liên quan đến nấm thân, loại vi khuẩn Saprolegnia, Achya gây tạo vết sùi vùng miệng  Cách xử lý: Không nên dùng thuốc trị nấm thông thường, mà phải dùng thuốc kháng sinh, tìm cửa hàng thuốc thú y thủy sản Bệnh rung:  Mô tả: Khi bị bệnh cá chuyển động uốn lượn nhanh chỗ Có người gọi bệnh vặn Một nguyên nhân rối loạn hạ thấp nhiệt độ nước, gây sốc nhiệt cho cá  Cách xử lý: hiệu chỉnh lại hệ thống tạo nhiệt lượng cho bể nuôi đưa nhiệt độ trở mức cho nhu cầu cá Bệnh phù:  Mô tả: Cơ thể cá phù lên điểm kéo theo xù lên vảy Nguyên nhân tích tụ chất lỏng khoang bụng, gọi bệnh phù thũng  Cách xử lý: Khó có thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh lây, nên tốt bắt riêng cá bệnh có dấu hiệu khỏi bệnh cho cá vào bể nuôi Bệnh thối vây, đuôi: Phụ lục | Page 61  Mô tả: Sự thoái hóa mô nằm tia vây nhiễm khuẩn thường xảy dễ dàng môi trường nước xấu  Cách xử lý: Đảm bảo cho nước hoàn toàn sạch, luôn xem xét đến điều kiện bảo quản vận hành bể Có thể dùng kháng sinh trộn vào thức ăn cho cá ăn Bệnh giun sán mang:  Mô tả: Triệu chứng cá thở gấp, mang há thấy bị sưng Do bị loại giun nhỏ Dactylogyrus hay Gyrodactylus ký sinh; chúng bám xâm nhập vào da tập trung màng mềm mũi cá Gyrodactylus làm cá yếu làm biến màu cá Chúng thường nằm phía bề mặt cá Có chúng xâm nhập vào mang cá tạo bệnh giun mang  Cách xử lý: Người ta loại trừ loài giun cách cho cá tắm dung dịch formol aciflavin (pha loãng tiến hành thận trọng chất độc)  Acriflavin pha loãng 10cc/lít Nếu ngâm lâu, dùng liều 2,2cc/lít  Formaldehyd 37% Ngâm (45 - 50 phút) 0,25cc/lít, ngâm lâu dùng liều 0,06cc/ lít  Các loài ký sinh sống vật chủ Nếu ta lấy hết cá bệnh để điều trị thời gian dung dịch trên, loài ký sinh tự bị hủy diệt vật chủ Viêm mắt:  Mô tả: Mắt cá bị mờ đục loại nấm gây bệnh đục nhãn mắt có nguồn gốc ký sinh (Proalaria) Các mắt có u lồi bệnh khác  Cách xử lý: Trị bệnh tương tự bệnh nấm Các bệnh nặng:  Các bệnh nhiễm bệnh nặng nguyên nhân bên trong, ví dụ bệnh lao hay có mặt giun dẹp Nematodes hay Phụ lục | Page 62 Cestodes mà ta không thấy mắt thường Thông thường triệu chứng xuất muộn để tìm cách điều trị cho có hiệu Vì vậy, biện pháp phòng bệnh tối ưu [...]...ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page 6 II THUYẾT MINH 1 Cơ sở nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận Xây dựng và phát triển đô thị là một trong những mục tiêu quan trọng của công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Trong đó, phát triển kinh tế đô thị là nhân tố có tính chất quyết định đến sự phát triển của đô thị Kèm theo đó, đô thị hóa và các hoạt động công nghiệp là một tất yếu... chúng ta nhìn nhận được những tác động từ các hoạt động của một đô thị lên đời sống của các loài động vật Những nhân tố đó trong một đô thị không thể thay đổi một sớm một chiều Tuy nhiên, trong khi chờ đợi một tương lai với những đô thị trong lành”, với ít những tác động đến môi trường sống của động vật hơn, chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn phát triển những loài động vật mà khả năng thích nghi của... Page 20 b Tác động của tiếng ồn đến đời sống động vật trong đô thị - Tác động đến quá trình sinh sản: Trong tự nhiên, rất nhiều các loài động vật sử dụng các dạng âm thanh do cơ thể chúng phát ra để thu hút và tìm bạn tình trong mùa sinh sản Tuy nhiên, trong một môi trường đô thị ồn ào, các âm thanh này của chúng bị át bởi tiếng ồn từ giao thông, xây dựng, sản xuất, Con cái khó khăn hơn trong việc dựa... tác động của tiếng ồn đối với động vật là có Từ đó có những cân nhắc khi nghiên cứu tạo lập môi trường sống cho chúng 7 Nguồn: Tổng cục Môi Trường Việt Nam 0 ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page 21 2.3 Sự săn bắt của con người Ở những nước phát triển, quyền của các cá thể động vật được pháp luật bảo hộ Mọi hành phi xâm phạm đến đời sống của động vật bị xem là phạm pháp Hơn nữa, nhận thức của người dân về động. .. tài 2 Những nhân tố tác động đến đời sống của động vật trog đô thị 2.1 Ánh sáng nhân tạo Tất cả các sinh vật sống trên hoặc gần bề mặt trái đất đều có một “đồng hồ sinh học 5 Đồng hồ sinh học chi phối các hoạt động của sinh vật theo chu kỳ ngày – đêm, hay nói cách khác, đồng hồ sinh học thiết lập thói quen hoạt động của sinh vật Việc thiết lập đồng hồ sinh học của cơ thể sinh vật chủ yếu dựa vào sự... ít bị ảnh hưởng bởi những nhân tố nêu trên cho các đô thị hiện tại ở Việt Nam nói chung và Tp.HCM nói riêng Từ nhận định đó, cùng với kết quả khảo sát thực tế đã trình bài ở phần I, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu cụ thể với các loài động vật sau đây: 2 ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page 23 3 Một số loài tiêu biểu được nghiên cứu 3.1 Bồ câu a Đặc điểm sinh học Họ Bồ câu (danh pháp: Columbidae) là một họ thuộc... bày ở trên được lấy gần nhất là năm 2009, nên nhóm nghiên cứu vẫn dùng TCVN 5949 : 1998 để đánh giá Đồng thời, việc đánh giá này chỉ nhằm mục đích cho thấy tình trạng ô nhiễm tiếng ồn của một số đô thị lớn trong nước Những tiêu chuẩn này dựa trên tác động của tiếng ồn đối với con người, chứ chưa xét đến tác động đối với động vật 6 8 ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page 19 sản xuất và của 1 số khu công nghiệp... của các loài sinh vật Cụ thể: 5 Trừ một số loài sống ở đáy đại dương, hốc đá sâu, hang động, khu vực gần cực của Trái Đất Đối với các loài này, cơ thể chúng không có đồng hồ sinh học hoặc được thay đổi, đồng bộ để phù hợp với môi trường sống đặc biệt 2 ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page 13 a Mất tính đồng bộ trong thói quen hoạt động giữa các loài Một trong những tính năng của đồng hồ sinh học là đồng bộ hóa... căn cứ vào mức độ “thân thiện” với các loài động vật trong thành phố, kết quả khảo sát cho thấy đa số người dân có ý thức tốt trong việc gìn giữ môi trường sống của các loài động vật nếu đề tài được triển khai thực tế (Xem kết quả khảo sát câu hỏi 3 và 4, Phụ lục 2, trang 50)  Nếu việc ưu tiên phát triển từng giai đoạn các loài động vật trong phạm vi nghiên cứu được xét đến, thì bồ câu được lựa chọn... phản ứng) để săn mồi hiệu quả 3 ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page 14 Biểu đồ 5: Nhiệt độ cơ thể giảm xuống vào ban đêm khi không có thức ăn Ánh sáng ảnh hưởng quá trình sinh lý này của cơ thể động vật Nếu không có sự khác biệt về cường độ ánh sáng giữa ngày và đêm, ví dụ, trong phòng thí nghiệm trong bóng tối liên tục, nhiệt độ cả ban ngày và ban đêm sẽ ở trạng thái động vật đói” - chúng sẽ trở nên quá ... tiếng ồn từ hoạt động kinh doanh ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page 20 b Tác động tiếng ồn đến đời sống động vật đô thị - Tác động đến trình sinh sản: Trong tự nhiên, nhiều loài động vật sử dụng dạng... mục đích ban đầu đặt ĐỘNG VẬT TRONG ĐÔ THỊ | Page 45 Lời cảm ơn Đến đây, đề tài nghiên cứu khoa học Động vật đô thị hoàn thành Để đạt kết đó, thời gian qua nhóm nghiên cứu nhận nhiều hỗ trợ,... tác động từ hoạt động đô thị lên đời sống loài động vật Những nhân tố đô thị thay đổi sớm chiều Tuy nhiên, chờ đợi tương lai với đô thị trong lành”, với tác động đến môi trường sống động vật

Ngày đăng: 26/02/2016, 11:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Những bài giảng về Xã hội học – Warren Kidd,… Nxb Thống kê, 2006 Khác
2. Wer bin ich – und wenn ja, wie viele ? – Richard David Precht, Wilhelm Goldmann Verlag, 2007 Khác
3. Nguyên lý quy hoạch xây dựng phát triển đô thị - Gs.Ts.Nguyễn Thế Bá, Nxb Xây Dựng, 2009 Khác
4. Chăn nuôi Bồ câu và Chim cút – Ts.Bùi Hữu Toàn, Nxb Nông Nghiệp, 2009 Khác
5. Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora – Công ước về buôn bán quốc các loài động thực, vật hoang dã nguy cấp, 1973 Khác
6. Luật đa dạng sinh học – Quốc hội khóa XII, kỳ thứ tư, 2008 Khác
7. QCXDVN 01 : 2008 – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng, bộ Xây Dựng, 2008 Khác
8. TCVN 5949 : 1998 – Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép, bộ Tài Nguyên Môi Trường, 1998 Khác
9. QCVN 26 : 2010 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2010 Khác
10. TCXDVN 362 : 2005 – Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, bộ Xây Dựng, 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w