Đánh giá khả năng ức chế một số vi sinh vật gây bệnh trên da từ cao chiết rau má (Centella asiatica (L.) Urban)

10 23 0
Đánh giá khả năng ức chế một số vi sinh vật gây bệnh trên da từ cao chiết rau má (Centella asiatica (L.) Urban)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiện nay có nhiều thành tựu đạt được trong lĩnh vực sản xuất thuốc kiểm soát các bệnh truyền nhiễm, tuy nhiên các tác nhân như vi khuẩn, virus và nấm vẫn là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người. Sự kháng thuốc của tác nhân gây bệnh và những tác dụng không mong muốn của thuốc đã thúc đẩy việc tìm kiếm hoạt chất kháng khuẩn mới có nguồn gốc từ thực vật là rất cần thiết. Mục tiêu của đề tài nhằm cung cấp thêm nguồn nguyên liệu cho nghiên cứu và phát triển thuốc mới có nguồn gốc từ dược liệu.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ MỘT SỐ VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRÊN DA TỪ CAO CHIẾT RAU MÁ (Centella asiatica (L.) Urban) Dương Thị Bích1*, Nguyễn Kim Phụng1, Nghị Ngô Lan Vi1 Nguyễn Văn Bá2 Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (Email: ngocbichtd10@gmail.com) Khoa Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Tây Đô Ngày nhận: 28/3/2018 Ngày phản biện: 16/4/2018 Ngày duyệt đăng: 05/5/2018 TĨM TẮT Hiện có nhiều thành tựu đạt lĩnh vực sản xuất thuốc kiểm sóat bệnh truyền nhiễm, nhiên tác nhân vi khuẩn, virus nấm mối đe dọa lớn sức khỏe người Sự kháng thuốc tác nhân gây bệnh tác dụng khơng mong muốn thuốc thúc đẩy việc tìm kiếm hoạt chất kháng khuẩn có nguồn gốc từ thực vật cần thiết Mục tiêu đề tài nhằm cung cấp thêm nguồn nguyên liệu cho nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Hai loại Rau má trồng mọc hoang chiết xuất dung môi ethanol-nước (85:15), thu cao Rau má với hiệu suất chiết Rau má trồng (R2) 26% Rau má hoang (R1) 30,7% Cao chiết thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp khuếch tán giếng thạch dòng vi khuẩn P acnes, S aureus, S epidermidis vi nấm C albicans Kết cho thấy loại cao Rau má trồng (R2) Rau má hoang (R1) thể đặc tính kháng khuẩn nồng độ 50 mg/mL Cụ thể P acnes, vùng vô khuẩn trung bình 81,0 mm (R1) 91,0 mm (R2) Với S aureus vùng vơ khuẩn trung bình 2,671,53 mm (R1) 5,330,58 mm (R2) Với S epidermidis vùng vơ khuẩn trung bình 3,331,16 mm (R1) 5,670,58 mm (R2) Với nấm C albicans vùng vô khuẩn trung bình 8,330,58 mm (R1) 90,0 mm (R2) Trong đặc tính Rau má trồng (R2) thể khả kháng khuẩn nấm cao Rau má hoang (R1) Do cần tiếp tục phân lập xác định hoạt chất kháng khuẩn từ Rau má trồng Từ khóa: Candida albicans, kháng khuẩn, Rau má, Propionibacterium acnes, Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis Trích dẫn: Dương Thị Bích, Nguyễn Kim Phụng, Nghị Ngô Lan Vi Nguyễn Văn Bá, 2018 Khảo sát khả ức chế số vi sinh vật gây bệnh da từ cao chiết rau má (Centella asiatica (L.) Urban) Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô 03: 138-147 *Thạc sĩ Dương Thị Bích, Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đơ 138 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề kháng thuốc vi sinh vật gây bệnh trở thành mối lo ngại ngành y tế nhiều nước Sự kháng thuốc xuất tác dụng phụ không mong muốn kháng sinh thúc đẩy việc tìm kiếm nguồn thuốc chủ yếu chiết xuất từ thực vật nhằm khắc phục nhược điểm Những năm gần có nhiều dược liệu nghiên cứu, chiết xuất để thử hoạt tính kháng khuẩn Trong đó, Rau má dược liệu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Theo Đỗ Huy Bích ctv., (2006), Rau má có chứa nhiều hoạt chất sinh học có lợi cho người asiaticosid xem chất điển hình với nhiều cơng dụng điều trị bệnh phong, kháng khuẩn trực khuẩn mủ xanh tụ cầu vàng Để mở rộng ứng dụng Rau má điều trị số bệnh da vi khuẩn nấm gây ra, đề tài thực với mục tiêu xác định khả ức chế vi khuẩn rau má P acnes, S aureus, S epidermidis vi nấm C albicans gây nhiễm trùng da VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Vi sinh vật sử dụng để nghiên cứu bao gồm: Propionibacterium acnes, Staphylococcus aureus Staphylococcus epidermidis: phân lập từ da bệnh nhân mụn trứng cá Candida albicans gây bệnh tưa miệng Số 03 - 2018 (thrush): từ Viện nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học trường Đại học Cần Thơ Rau má: Mẫu (R1): Rau má mọc hoang, thu hái Ấp Nhơn Lộc 1, Huyện Phong Điền, TP Cần thơ Mẫu (R2): Rau má trồng, thu hái Quận Cái Răng, TP Cần Thơ Hóa chất mơi trường: Mơi trường nuôi cấy vi khuẩn: TYEG agar, TSB, MSA, TSA, SDA, DMSO,… Vật liệu hóa chất: nhuộm Gram, kiểm tra đặc tính sinh hóa,… 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chiết cao rau má Rau má thu từ 8-10 giờ, loại bỏ phẩn rễ, rửa sạch, phơi khô xây thành bột làm nguyên liệu chiết Loại béo n-hexan: cho bột rau má vào túi vải để vào Soxhlet cho nhexan đun nhiệt độ 69 oC (nhiệt độ sôi n-hexan) Kết thúc trình loại béo, chuyển phần bột chiết cao Chiết cao dung môi ethanolnước (85:15): sau loại béo, phần bột rau máu chiết với dung môi ethanol-nước (85:15) Soxhlet nhiệt độ sôi dung mơi (78 oC) Kết thúc q trình chiết, phần dịch chiết cô cách thủy, thu cao, xác định độ ẩm, hiệu suất chiết thử hoạt tính kháng khuẩn (Nguyễn Thị Vân Anh, 2010) 139 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 2.2.2 Phân lập nhận diện vi khuẩn từ mẫu bệnh phẩm gửi giải trình tự định danh (Gotz et al, 2006; Marla et al, 2016) Mẫu bệnh phẩm lấy từ bệnh nhân có nhiễm trùng da (bệnh mụn trứng cá) đến khám Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ 2.2.3 Phương pháp thử kháng khuẩn Lấy mẫu: dùng tăm vô trùng làm ướt với dung dịch lấy mẫu (NaCl 0,15 M 0,1 % Tween 20 khử trùng) lau mạnh bề mặt vị trí bệnh với diện tích cm2 Tăm bơng sau lấy mẫu cho vào ống nghiệm chứa mL dung dịch lấy mẫu chuyển phịng thí nghiệm vi sinh vật cấy phân lập không (Kishishita et al, 1980) Nhận diện vi khuẩn: mẫu bệnh phẩm cấy phân lập môi trường MSA TYEG Mẫu cấy môi trường MSA để phân lập vi khuẩn S aureus S epidermidies ủ nhiệt độ 37 oC sau 24 giờ, quan sát vi khuẩn phát triển Chọn khuẩn lạc có màu trắng vàng, cấy phân lập nhiều lần để có dịng Các dòng nhuộm Gram, thử phản ứng catalase cho kết dương tính, coagulase dương tính đối S aureus âm tính S epidermidies gửi giải trình tự định danh Mẫu cấy mơi trường TYEG nhận diện vi khuẩn P acnes ủ điều kiện kỵ khí (bằng bình nến) nhiệt độ 37 oC, sau 2-3 ngày quan sát vi khuẩn phát triển Chọn khuẩn lạc có màu vàng, nhỏ, mơ cao cấy phân lập nhiều lần tạo dòng Các dòng nhuộm Gram, thử catalase, indol, phản nitrat, dịch hóa gelatin cho kết dương tính Chuẩn bị huyền dịch vi sinh vật thị có mật số 108 CFU/mL: vi khuẩn S aureus, S epidermidies P acnes tăng sinh qua đêm môi trường TSB có bổ sung 1% dịch trích tim, vi nấm Candida albicans tăng sinh môi trường SDB qua đêm Huyền dịch vi sinh vật pha loãng so độ đục với ống chuẩn Mc Faland 0,5, huyền dịch vi sinh vật có độ đục với ống chuẩn, vi sinh vật ống đạt mật số 108 CFU/mL Chuẩn bị mơi trường: mơi trường TSA có bổ sung 1% dịch trích tim để trải vi khuẩn môi trường SDA trải vi nấm, đổ vào đĩa Petri có bề dày 4mm Chuẩn bị cao: cao rau má pha loãng nồng độ 50 mg/mL, 100 mg/mL 200 mg/mL với DMSO 30% Các đĩa môi trường chuẩn bị trải vi khuẩn vi nấm làm thị để khô đục giếng, giếng có đường kính mm Mỗi giếng nhỏ 30 µL cao môi nồng độ Một nồng độ lập lại lần Các đĩa ủ qua đêm quan sát ghi nhận kết Vùng vô khuẩn xác định đường kính vịng vơ khuẩn trừ đường kính giếng KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Chiết cao Rau má Cao rau má sau chiết xác định độ ẩm hiệu suất Kết thể Bảng 140 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 Bảng Độ ẩm hiệu suất cao rau má chiết Mẫu Rau máu hoang (R1) Rau má trồng (R2) Độ ẩm (%) 19,1 14,9 Kết chiết suất cao Rau má hoang (R1) Rau má trồng (R2) phương pháp chiết Soxhlet với dung môi ethanol-nước (85:15), cho thấy hiệu suất chiết cao Rau má R1 (30,7 %) cao cao Rau má R2 (26 %) Kết cao so với nghiên cứu Lê Văn Lên (2009) chiết phương pháp ngâm với dung môi methanol (2,36 %) Nguyên nhân chênh lệch bột dược liệu chiết liên tục dung mơi tinh khiết có tác động nhiệt độ, nên q trình hịa tan chất dược liệu nhanh hơn, hiệu Bên cạnh đó, hiệu suất chiết ảnh hưởng điều kiện khác Hiệu suất (%) 30,7 26 thời gian chiết, pH, loại dung môi chiết, địa điểm thu hái, thời gian thu hái Độ ẩm cao Rau má mọc hoang (R1) 19,1 %, Rau má trồng (R2) 14,9 % phù hợp với tiêu chuẩn cao đặc DĐVN IV không 20 % 3.2 Đặc điểm sinh hóa hình thái vi sinh vật phân lập Các dòng vi khuẩn P acnes, S aureus, S epidermidisvà vi nấm C albicans phân lập từ mẫu bệnh phẩm xác định qua phản ứng sinh hóa, nhuộm Gram giải trình tự Kết thể Bảng Bảng Đặc điểm sinh hóa, hình thái vi khuẩn vi nấm Hình dạng tế bào Propionibacterium acnes Que ngắn Đặc điểm khuẩn lạc Vàng đậm, mơ cao, trịn, bìa ngun Gram Catalase Indol Phản nitrat Gelatin Lên men đường Mannitol Coagulase Sinh ống mầm + + + + + Staphylococcus aureus Cầu, chùm Vàng nhạt, mơ ít, trịn, bìa ngun + + - - + - - - + - - + Đặc điểm 141 Staphylococcus epidermidis Cầu, đơn, chùm Trắng đục, mơ ít, trịn, bìa ngun + + - Candida albicans Bào tử trịn Trắng đục, bóng, trịn + - Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 Hình Đặc điểm khuẩn lạc tế bào vi khuẩn nấm thị (A,E: khuẩn lạc tế bào P acnes; B,G: khuẩn lạc tế bào S aureus; C,H khuẩn lạc tế bào nấm Candida albicans; D,I: khuẩn lạc tế bào S epidermidis) Đặc điểm sinh học dòng vi khuẩn nấm phân lập từ mẫu bệnh phẩm phù hợp với mô tả nhà khoa học Kishishita cs (1980) mô tả đặc điểm vi khuẩn P acnes S epidermidis phân lập mụn trứng cá; Ơng Rosenbach (1884) mơ tả đặc điểm S epidermidis, S aureus phân lập từ mẫu bệnh phẩm nhiễm trùng bệnh viện Birse cs (1993) mô tả đặc điểm sinh học khả gây bệnh nấm Candida albicans 3.3 Khả ức chế vi khuẩn cao chiết từ Rau má phương pháp khuếch tán giếng thạch Cao Rau má mọc hoang (R1) Rau má trồng (R2) chiết từ dung môi ethanolnước (85:15), kiểm tra khả ức chế vi khuẩn Propionibacterium acnes, Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis nấm Candida albicans phương pháp khuếch tán giếng thạch nồng độ 50 mg/mL, 100 mg/mL 200 mg/mL với thể tích cao cho vào giếng 30 µL Kết Bảng 3,4,5,6 Hình 2,3,4,5 Bảng Kết thử hoạt tính kháng khuẩn cao Rau má vi khuẩn P acnes Nồng độ (mg/mL) 50 100 200 Levofloxacin g a,b,c Kích thước vịng vơ khuẩn trung bình cao R1 (mm) 81,0a 11,670,58b 130,00b 21,330,58c Kích thước vịng vơ khuẩn trung bình cao R2 (mm) 91,0a 141,73b 18,771,53c 18,761,16c Các số mang mũ chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p = 0,000 142 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 Hình Kết thử kháng khuẩn P acnes (A cao R1; B cao R2; nồng độ cao 50 mg/mL; nồng độ cao 100 mg/mL; nồng độ cao 200 mg/mL; dung môi pha cao DMSO; kháng sinh levofloxacin) Qua Bảng Hình cho thấy cao Rau má mọc hoang Rau má trồng có khả ức chế P acnes nồng độ 50 mg/mL với vùng vô khuẩn theo thứ tự mm mm Giá trị ức chế cao Rau má cao cao chiết từ Ơ mơi Phùng Thị Yến Thanh (2015) mm Bảng Kết thử hoạt tính kháng khuẩn cao Rau má S aureus Nồng độ (mg/mL) Kích thước vịng vơ khuẩn trung bình cao R1 (mm) Kích thước vịng vơ khuẩn trung bình cao R2 (mm) 50 2,671,53a 5,330,58a 100 4,331,16ab 6,670,58b 200 5,331,16b 9,670,58c Cefuroxim 30 g 22,30,58c 22,30,58d a, b,c,d Các số mang mũ chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p = 0,000 Hình Kết thử kháng khuẩn S.aureus (A cao R1; B cao R2; nồng độ cao 50 mg/mL; nồng độ cao 100 mg/mL; nồng độ cao 200 mg/mL; dung môi pha cao DMSO; kháng sinh cefuroxim) 143 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Qua Bảng Hình cho thấy cao chiết Rau má mọc hoang trồng có khả ức chế vi khuẩn S aureus với vịng vơ khuẩn 2,67 mm 5,33 mm nồng độ cao chiết 50 mg/mL Kết ức chế vi khuẩn S aureus cao Rau má trồng tương đương với nghiên Số 03 - 2018 cứu Taemchuay cs (2009) Nhóm thử khả ức chế cao chiết ethanol Rau má trênS aureus, kết cho thấy vịng vơ khuẩn mm (nồng độ 50 mg/mL) Tuy nhiên mọc hoang cho kết ức chế thấp Bảng Kết thử hoạt tính kháng khuẩn cao Rau má S epidermidis Nồng độ (mg/mL) Kích thước vịng vơ khuẩn trung bình cao R1 (mm) Kích thước vịng vơ khuẩn trung bình cao R2 (mm) 50 3,331,16a 5,670,58a 100 4,670,56a 6,330,58a 200 5,330,56a 10,671,16b Cefuroxim 30 g 21,30,58b 220,58c a,b,c Các số mang mũ chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa (p = 0,000) Hình Kết thử kháng khuẩn S.epidermidis (A cao R1; B cao R2; nồng độ cao 50 mg/mL; nồng độ cao 100 mg/mL; nồng độ cao 200 mg/mL; dung môi pha cao DMSO; kháng sinh cefuroxim Qua kết trình bày Bảng Hình cho thấy cao Rau má mọc hoang trồng ức chế vi khuẩn S epidermidis 50 mg/mL với vịng vơ khuẩn 3,33 mm 5,67 mm Khả ức chế S epidermidis cao chiết từ hai loại rau má mọc hoang trồng tương đương với vi khuẩn S aureus 144 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 Bảng Kết thử hoạt tính kháng nấm cao Rau má C albicans Nồng độ (mg/mL) Kích thước vịng vơ khuẩn trung bình cao R1 (mm) Kích thước vịng vơ khuẩn trung bình cao R2 (mm) 50 8,330,56a 9,000,00a 100 9,000,00a 9,670,58a 200 10,000,00b 11,000,00b Ketoconazol 10 g 0 a,b Các số mang mũ chữ khác cột khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p = 0,003 (R1); p = 0,001 (R2) phép thử Dunnet T3 Hình Kết thử kháng khuẩn C albicans (A cao R1; B cao R2; nồng độ cao 50 mg/mL; nồng độ cao 100 mg/mL; nồng độ cao 200 mg/mL; dung môi pha cao DMSO; kháng nấm ketoconazol) Từ Bảng Hình cho thấy khả ức chế cao Rau má mọc hoang trồng nấm Candida albicans với vịng vơ khuẩn 8,33 mm mm nồng độ cao 50 mg/mL Đối với thuốc kháng nấm ketoconazol khả ức chế nấm ức chế khơng hồn tồn nên khơng tạo vùng vơ khuẩn hoàn toàn Kết so với Dash cs (2011) thấp Nhóm thực thử khả ức chế nấm Candida albicans với 10 µg cao chiết dung mơi ethanol thể vịng vơ khuẩn 15 mm Sự chênh lệch Dash cs sử dụng cao nguyên chất KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khả ức chế vi khuẩn P acnes, S epidermidis, S aureus nấm C albicans hai loại Rau má mọc hoang trồng cho thấy hai loại mọc hoang trồng có khả ức chế vi sinh vật gây nhiễm trùng da phổ biến nồng độ 50 mg/mL với vùng vô khuẩn theo thứ tự mm; 2,67 mm; 3,33 mm; 8,33 mm Rau má mọc hoang mm; 5,33 mm; 145 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 5,67 mm mm Rau má trồng Rau má trồng có khả ức chế vi khuẩn cao Đề nghị tiếp tục thử nghiệm khảo sát khả ức chế P acnes, S aureus, S epidermidis, C albicans cao phân đoạn chiết từ Rau má trồng, chiết tách tinh khiết hoạt chất có tính kháng khuẩn Rau má thử nghiệm lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Dash B K., Faruquee H M., Biswas S K., Alam M K., Sisir S M., Prodhan U K., 2011 Antibacterial and Antifungal Activities of Several Extracts of Centella asiatica L against Some Human Pathogenic Microbes Life Sciences and Medicine Research, vol 2011, pp 1-5 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phan Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phan Kim Mẫn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn, 2006 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh tr 582-586 Gotz F., Bannerman T., Schleifer K E., 2006 The Genera Staphylococcus and Macrococcus," in Prokaryotes - A Handbook on the Biology of Bacteria Vol 4, 3rd ed 5-75 Số 03 - 2018 Marla S R., Shailaja D., Polugari R., 2016 Isolation and Molecular Characterization of acne causing Propionibacterium acnes International Journal of Scientific and Research Publications, vol 6: 809-814 Nguyễn Thị Vân Anh, 2010) Nghiên cứu điều kiện chiết tách asiaticosid từ Rau má (Centella asiatica) Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật ngành Công nghệ thực phẩm đồ uống Trường Đại học Đà Nẵng Phùng Thị Yến Thanh, 2015 Khảo sát khả kháng vi khuẩn gây mụn trứng cá (Propionibacterium acnes) cao chiết số hợp chất phân lập từ ô môi (Cassia grandis L.F) Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Công nghệ Sinh học Viện nghiên cứu phát triển Công nghệ Sinh học Trường Đại học Cần Thơ Rosenbach F J., 1884 MikroOrganismen bei den Wund-InfectionsKrankheiten des Menschen J F Bergman pp 19-21 Taemchuay, Duangkamol, Theera Rukkwamsuk, Thavajchai sakpuaram, and Nongluck Ruangwises, 2009 Antibacterial activity of crude extracts of Centella asiatica against Staphylococcus aureus in bovine mastitis Kasetsart Veterinarians Vol 19(3): 119-128 Kishishta M., Ushijima T., Ozaki Y., Ito Y., 1980 New medium for isolating Propionibacteria and its application to assay of normal flora of human facial skin Applied and Enviromental Microbiology, 40: 1100-1105 146 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 03 - 2018 EVALUATING ANTIMICROBIAL ACTIVITIES OF Centella asiatica (L.) Urban EXTRACTED AGAINST PATHOGENIC MICROORGANISMS ON SKIN Duong Thi Bich1, Nguyen Kim Phung1, Nghi Ngo Lan Vi1 and Nguyen Van Ba2 Faculty of Pharmacy and Nursing, Tay Do University (Email: ngocbichtd10@gmail.com) Faculty of Applied Biology, Tay Do University ABSTRACT Despite tremendous progress in human medicines, infectious diseases caused by bacteria, fungi, viruses and parasites are still a major threat to public health The development of drug resistance as well as the appearance of undesirable side effects of certain antibiotics has led to the search of new antimicrobial agents from plant extracts The objective of this reseach was to provide new materials drug from Centella asiatica (L.) which can contain antimicrobial activities against Propionibacterium acnes Crude glues of wild Centella asiatica (R1) and planted Centella asiatica (R2) were extracted with ethanol: water (85:15) in 30,7% and 26%, respectively Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis, Candida albicans were determined by agar well diffusion method at concentrations 50 mg/mL, 100 mg/mL and 200 mg/mL The results showed that there were antibacterial activity in wild Centella asiatica glue (R1) and planted Centella asiatica glue (R2) at concentration 50 mg/mL on Propionibacterium acnes with average inhibition thickness 81,00 mm (R1) and 91,00 mm (R2) in diameter Staphylococcus aureus had average inhibition thickness 2,671,53 mm (R1) and 5,330,58 mm (R2) Staphylococcus epidermidis had average inhibition thickness 3,331,16 mm (R1) and 5,670,58 mm (R2) in diameter Candida albicans had average inhibition thickness 8,330,58 mm (R1) and 90,0 mm (R2) Antibacterial and antifungal activities of planted Centella asiatica glue (R2) were better than wild Centella asiatica glue (R1) The isolation and identification against pathagenic microganisms on skin from planted Centella asiatica (R1) need to be further examined Keywords: Antimicrobial, Candida albicans, Centella asiatica, Propionibacterium acnes, Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis 147 ... S aureus phân lập từ mẫu bệnh phẩm nhiễm trùng bệnh vi? ??n Birse cs (1993) mô tả đặc điểm sinh học khả gây bệnh nấm Candida albicans 3.3 Khả ức chế vi khuẩn cao chiết từ Rau má phương pháp khuếch... Qua Bảng Hình cho thấy cao Rau má mọc hoang Rau má trồng có khả ức chế P acnes nồng độ 50 mg/mL với vùng vô khuẩn theo thứ tự mm mm Giá trị ức chế cao Rau má cao cao chiết từ Ơ mơi Phùng Thị Yến... mm nồng độ cao chiết 50 mg/mL Kết ức chế vi khuẩn S aureus cao Rau má trồng tương đương với nghiên Số 03 - 2018 cứu Taemchuay cs (2009) Nhóm thử khả ức chế cao chiết ethanol Rau má trênS aureus,

Ngày đăng: 27/10/2020, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan