Phân tích khổ thơ thứ ba của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

3 60 0
Phân tích khổ thơ thứ ba của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giữa những bài thơ có phần điên loạn, dữ dội theo phong cách đặc trưng của Hàn Mặc Tử vẫn có những bài thơ thật trong sáng, tinh khôi, Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ như thế. Đặc biệt, trong khổ thơ thứ ba của bài, hình ảnh vầng trăng một lần nữa xuất hiện nhưng đó không phải vầng trăng máu đầy dữ dội nữa mà ánh trăng thật nhẹ nhàng cũng thật buồn khi thể hiện niềm khát khao tình đời, tình người của người thi sĩ.

Đề bài: Phân tích khổ thơ thứ ba của bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ Dàn ý chi tiết  1/ Mở bài Giới thiệu tác phẩm: Giữa những bài thơ có phần điên loạn, dữ dội theo phong cách đặc  trưng của Hàn Mặc Tử vẫn có những bài thơ thật trong sáng, tinh khơi, Đây thơn Vĩ Dạ là   bài thơ như thế. Đặc biệt, trong khổ thơ thứ ba của bài, hình ảnh vầng trăng một lần nữa  xuất hiện nhưng đó khơng phải vầng trăng máu đầy dữ  dội nữa mà ánh trăng thật nhẹ  nhàng cũng thật buồn khi thể hiện niềm khát khao tình đời, tình người của người thi sĩ 2/ Thân bài – Khổ thơ cuối của bài, tác giả đã đắm chìm trong thế giới hư ảo với ánh trăng ảo mộng  cùng khát khao mãnh liệt đối với cuộc đời – Cuộc đời của người thi sĩ là một chuỗi những nỗi buồn khơng dứt nhưng dù bị cuộc đời  vùi dập, tuyệt giao thì tình u cuộc đời của người thi sĩ ấy càng trở  nên mãnh liệt hơn,  tha thiết hơn – Thực tại q đau đớn, tác giả  đã thốt ly hiện tại để  trở  về  với cõi mộng để  tìm chút  bình n cho tâm tâm hồn – Tác giả  Hàn Mặc Tử đã nhấn mạnh trạng thái mộng tưởng bằng cách điệp hai lần từ  “mơ” “mơ khách đường xa, khách đường xa” – Tuy hồn tồn chìm đắm trong mộng tưởng nhưng ẩn sâu bên trong giấc mộng ấy lại là   khát khao đầy thành thực –> Mơ  khách đường xa là khát khao được một lần gặp lại người xưa trước khi lìa khỏi  cõi đời của tác giả nhưng càng mong mỏi thì giấc mơ càng trở nên xa vời, khắc khoải – Trong khơng gian hư   ảo của cõi mộng, hình  ảnh áo trắng của “em” như  bị  lẩn khuất   trong cái bằng bạc của sương khói khiến cho thị giác khó có thể tiếp nhận, để  phân biệt  thực hư “áo em trắng q nhìn khơng ra” – “Ở đây” có thể là khơng gian hiện thực của xứ Huế với khung cảnh sáng sớm vẫn cịn  thấm hơi sương cũng có thể là sương khói mờ ảo của khơng gian tâm tưởng – Sự mờ ảo của khơng gian cũng làm cho câu hỏi “Ai biết tình ai có đậm đà” trở nên khắc  khoải hơn, da diết hơn – Câu hỏi tu từ  khơng có lời giải chứa đựng sự  bất an đầy hồi nghi về  tình cảm của   người con gái xứ Huế dành cho mình, đó liệu có phải chân tình hay chỉ là sự ảo tưởng từ  bản thân của nhà thơ 3/ Kết bài: Như vậy, khổ thơ cuối của bài “Đây thơn Vĩ Dạ” đượm màu sắc đượm buồn,   có chút hồi nghi, bất an lại tha thiết chân thành của một tâm hồn cơ đơn đang khát khao  sống mãnh liệt Bài tham khảo  Hàn Mặc Tử là nhà thơ  tài hoa, có sức sáng tạo mạnh mẽ bậc nhất trong phong trào thơ  Mới ở Việt Nam những năm 30. Tài hoa là thế nhưng cuộc đời Hàn Mặc Tử là một chuỗi  những nỗi buồn, nỗi cơ đơn đến ám ảnh. Những tâm sự, suy tư  của ơng được thể  hiện   đầy ám  ảnh trong những sáng tác thơ  văn, đặc biệt thơng qua những biểu tượng thơ  “máu”, “trăng”, “vầng trăng máu”. Giữa những bài thơ có phần điên loạn, dữ dội ấy vẫn  có những bài thơ thật trong sáng, tinh khơi, Đây thơn Vĩ Dạ là bài thơ như thế. Đặc biệt,   trong khổ thơ thứ ba của bài, hình ảnh vầng trăng một lần nữa xuất hiện nhưng đó khơng   phải vầng trăng máu đầy dữ dội nữa mà ánh trăng thật nhẹ nhàng cũng thật buồn khi thể  hiện niềm khát khao tình đời, tình người của người thi sĩ Nếu như khổ thơ đầu tác giả Hàn Mặc Tử đã kỳ cơng vẽ ra bức tranh thiên nhiên thơn Vĩ   trong trẻo, đắm say lịng người trong ánh nắng của ngày mới, khổ  thơ  thứ  hai là khung   cảnh sơng nước, mây trời tuyệt đẹp nhưng thấm đượm nỗi đau đớn, xót xa của con người  da diết u đời nhưng sắp phải lìa xa cuộc đời ấy thì đến khổ thơ cuối của bài, tác giả đã   đắm chìm trong thế giới hư  ảo với ánh trăng ảo mộng cùng khát khao mãnh liệt đối với  cuộc đời “Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà” Cuộc đời của người thi sĩ là một chuỗi những nỗi buồn khơng dứt nhưng dù bị  cuộc đời  vùi dập, tuyệt giao thì tình u cuộc đời của người thi sĩ ấy càng trở  nên mãnh liệt hơn,  tha thiết hơn. Thực tại q đau đớn, tác giả đã thốt ly hiện tại để trở về với cõi mộng để  tìm chút bình n cho tâm tâm hồn. Cảm xúc bao trùm khổ  thơ  cuối là màu sắc hư  vơ,   huyền ảo với thực giả lẫn lộn Tác giả  Hàn Mặc Tử  đã nhấn mạnh trạng thái mộng tưởng bằng cách điệp hai lần từ  “mơ” “mơ khách đường xa, khách đường xa”. Tuy hồn tồn chìm đắm trong mộng tưởng  nhưng  ẩn sâu bên trong giấc mộng ấy lại là khát khao đầy thành thực. Mơ khách đường   xa là khát khao được một lần gặp lại người xưa trước khi lìa khỏi cõi đời của tác giả  nhưng càng mong mỏi thì giấc mơ càng trở nên xa vời, khắc khoải “Áo em trắng q nhìn khơng ra” Trong khơng gian hư ảo của cõi mộng, hình ảnh áo trắng của “em” như bị lẩn khuất trong   cái bằng bạc của sương khói khiến cho thị giác khó có thể  tiếp nhận, để  phân biệt thực   hư “áo em trắng q nhìn khơng ra”. Câu thơ thể hiện sự chống ngợp, nghẹn ngào lại có  chút xót của thi sĩ vì dù cố  gắng nhưng chẳng thể  nhìn rõ ràng, sự  tồn tại của em mãi   trong thế giới tâm tưởng mà khơng thể trở thành hiện thực “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh” “Ở  đây” có thể  là khơng gian hiện thực của xứ  Huế với khung cảnh sáng sớm vẫn cịn   thấm hơi sương cũng có thể là sương khói mờ ảo của khơng gian tâm tưởng, nơi tác giả  đang chìm đắm với những tâm sự, nỗi đau, sự tuyệt vọng riêng. Sự mờ ảo của khơng gian   cũng làm cho câu hỏi “Ai biết tình ai có đậm đà” trở nên khắc khoải hơn, da diết hơn Câu hỏi tu từ khơng có lời giải chứa đựng sự bất an đầy hồi nghi về tình cảm của người  con gái xứ  Huế  dành cho mình, đó liệu có phải chân tình hay chỉ là sự   ảo tưởng từ  bản   thân của nhà thơ. Với tình cảnh hiện tại, liệu rằng tình cảm người xưa có đổi thay. Sự  bất an thường xun xuất hiện trong những câu thơ của Hàn Mặc Tử “Cảnh xưa cịn đó,   lịng người đổi thay” Như  vậy, khổ  thơ  cuối của bài “Đây thơn Vĩ Dạ” đượm màu sắc đượm buồn, có chút  hồi nghi, bất an lại tha thiết chân thành của một tâm hồn cơ đơn đang khát khao sống  mãnh liệt   ... “máu”, “trăng”, “vầng trăng máu”. Giữa những? ?bài? ?thơ? ?có phần điên loạn, dữ dội ấy vẫn  có những? ?bài? ?thơ? ?thật trong sáng, tinh khơi,? ?Đây? ?thơn? ?Vĩ? ?Dạ? ?là? ?bài? ?thơ? ?như thế. Đặc biệt,   trong? ?khổ? ?thơ? ?thứ? ?ba? ?của? ?bài,  hình ảnh vầng trăng một lần nữa xuất hiện nhưng đó khơng...  tình cảm? ?của   người con gái xứ Huế dành cho mình, đó liệu có phải chân tình hay chỉ là sự ảo tưởng từ  bản thân? ?của? ?nhà? ?thơ 3/ Kết? ?bài:  Như vậy,? ?khổ? ?thơ? ?cuối? ?của? ?bài? ?? ?Đây? ?thơn? ?Vĩ? ?Dạ? ?? đượm màu sắc đượm buồn,... bất an thường xun xuất hiện trong những câu? ?thơ? ?của? ?Hàn Mặc Tử “Cảnh xưa cịn đó,   lịng người đổi thay” Như  vậy,? ?khổ ? ?thơ  cuối? ?của? ?bài? ?? ?Đây? ?thơn? ?Vĩ? ?Dạ? ?? đượm màu sắc đượm buồn, có chút  hồi nghi, bất an lại tha thiết chân thành? ?của? ?một tâm hồn cơ đơn đang khát khao sống 

Ngày đăng: 25/10/2020, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan