Bài làm Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ. Thơ Hàn vừa thể hiện tình yêu khôn cùng với cuộc sống trần tục, vừa hướng về Chúa Trời với những niềm thanh khí thần tiên. Đã có nhiều hướng tiếp nhận kiệt tác Đây thôn Vĩ Dụ. Song, ai cũng thấy rằng bài thơ nói về tình yêu - một tình yêu đơn phương, thơ mộng, trong sáng, huyền ảo. Tuy nhiên, khó phủ nhận được là Hàn Mặc Tứ đã nói khá hay về xứ Huế mộng và thơ. Đây thôn Vĩ Dạ chỉ vẻn vẹn có 3 khổ, tổng cộng 12 câu thất ngôn.
Đề bài: Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp của con người Hàn Mạc Tử qua bài thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" Bài làm Hàn Mặc Tử như một ngơi sao chói lọi diệu kì trong vịm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ. Thơ Hàn vừa thể hiện tình u khơn cùng với cuộc sống trần tục, vừa hướng về Chúa Trời với những niềm thanh khí thần tiên. Đã có nhiều hướng tiếp nhận kiệt tác Đây thơn Vĩ Dụ. Song, ai cũng thấy rằng bài thơ nói về tình u một tình u đơn phương, thơ mộng, trong sáng, huyền ảo. Tuy nhiên, khó phủ nhận được là Hàn Mặc Tứ đã nói khá hay về xứ Huế mộng và thơ. Đây thơn Vĩ Dạ chỉ vẻn vẹn có 3 khổ, tổng cộng 12 câu thất ngơn Bài thơ có lẽ là lời trách thầm, và cũng là lời nhắn nhủ nhẹ nhàng gửi gắm của nhân vật trữ tình, trong một tâm trạng vời vợi nhớ mong: Sao anh khơng về chơi thơn Vi? Nhìn nắng làng can nắng mới lên, Vườn ai mướt q xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Nếu như mỗi tình u đều gắn với một khơng gian và thời gian cụ thể, thì mỗi hình ảnh của nhân vật trử tình trong bài thơ này gắn với vườn tược và con người Vĩ Dạ, đều những kỉ niệm thật khó qn. Có dịp, xin mời bạn hãy về thăm thơn Vĩ vào một buổi sớm mai Vĩ Dạ nằm ngay bên bờ sơng Hương êm đềm thơ mộng, chỉ cách trung tâm cố đơ Huế khoảng khơng đầy một giờ tản bộ. Từ xưa, thơn Vĩ Dạ đã nổi tiếng bởi cây cối xanh tươi, và những biệt thự nhỏ nhắn dun dáng, thấp thống, tưới màu xanh của cây lá. Thơn Vĩ Dạ cũng nổi tiếng như sơng Hương, núi Ngự, chùa Thiên Mụ của xứ này. Bởi vậy, ta khơng lấy làm ngạc nhiên khi thấy nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Nguyễn Bính, Bích Kh, Nguyễn Tn đều có những cảm giác mà cảm hứng được nảy sinh từ thốn Vĩ Dạ nên thơ Sớm mai, nắng mới long lanh trên những tàu cau cịn ướt sương đêm. Khách từ xa tới sẽ thấy hàng cau trước nhất, vì nó thường cao hơn hẳn những cây cối xum x ở dưới. Đất đai Vĩ Dạ phì nhiêu, được con người cần cù chăm bón; quả thật, cây cối ở đây xanh tốt mơn mởn và sạch sẽ như được lau chùi, mài giũa thành như những cành vàng lá ngọc Câu thơ: Lá trúc che ngang mặt chữ điền? Thật là một sáng tạo độc đáo. “Mặt chữ điền” gợi cho người đọc nhớ tới hình ảnh ngươi dân có khn mặt vng vức, thân hình cường tráng, đầy nam tính. Nhưng, khi hình tượng này đặt trong chính thể đoạn thơ và câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” thì ấn tượng nổi bật lại là sự hài hịa, gắn bó mật thiết giữa con người với vườn tược q hương. Như vậy, câu thơ cịn khắc họa thành cơng một nét đáng nhớ; đáng u của thơn Vĩ: Cảnh đẹp đẽ, tốt tươi; con người đơn hậu giàu sức sống Tiếp nối mạch cảm xúc của khổ đầu, dường như khổ thứ hai, nhà thơ có phần lành để đặc tả cảnh sóng nước, mây trời xứ Huế và cũng bộc lộ niềm hồi vọng bâng khng: Gió theo lối gió mây đường mây, Dịng nước buồn thỉu hoa bấp bay; Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Nhịp điệu dịu dàng, khoan thai của xứ Huế được khắc họa thành cơng: Gió và mây nhè nhẹ trơi đi; sơng Hương nước chảy lặng lờ. Hoa ngơ (hoa bắp) chi khẽ đung đưa theo chiều gió. Khác với khổ một, đến khổ thứ hai này, khơng gian được miêu tả như trong mộng ảo, tràn ngập ánh trăng. Nhà thơ khơng những chỉ cho ta nhìn bằng mắt mà điều quan trọng hơn là cịn “nhìn” bằng thế giới tâm linh của mình: Do đó, khơng có biên giới giữa thực và mộng và dường như càng về cuối thế giới tâm linh, thế giới mộng ảo càng lấn át thế giới hiện thực. Vì là mộng ảo, nên có nỗi băn khoăn rất mộng mơ: "Thuyền ai đậu bến sơng Trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?”. Thuyền trăng thì có nhiều thi nhân nhắc đến nhưng “sơng Trăng” thì có lẽ Hàn Mặc Tử là người sáng tạo đầu tiên. Dường như trong những câu thơ trên, có sự mong chờ, niềm hi vọng, lẫn nỗi buồn man mác của nhà thơ, ở đây rõ ràng, khơng có sự đặc sắc của một bút pháp phác họa đúng linh hồn của một xứ sớ, mà điều quan trọng nữa là: Những nét phác họa ấy gợi lên ở người đọc một tình u thật dịu dàng, kín láo, mà sâu xa rộng mở đến khơn cùng. Ấn tượng của người đọc về những điều nói trên sẽ được nhà thơ tơ đậm qua khổ kết: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? Đúng là xứ Huế vốn mưa nhiều, lắm sương khói. Do đó, phải chăng khổ thơ trên có nét tả thực, cũng giống như “hàng cau”, “lá trúc” “hoa bắp" ở những khổ thơ trước? Sương khói trắng, và áo em cũng trắng. Bởi vậy, nếu nhà thơ chỉ nhìn thấy bóng người thơi (nhân ảnh), thì cũng là điều dễ hiểu. Tuy vậy, như đã nêu, Hàn Mặc Tử vốn là nhà thơ lãng mạn đích thực, cái chính là thi sĩ đã nói bằng tâm tưởng, gieo vào lịng người đọc một thống bâng khng. Người thiếu nữ Huế tươi đẹp q, kín đáo và huyền ảo q; nào ai có biết tình u của họ bền chặt, hay cũng chỉ mờ ảo như khói sương xứ Huế? Ở đây, dường như tác giả cảm thấy mình chơi vơi hụt hẫng, trước một mối tình đơn phương lung linh, huyền ảo. Nếu nhận ra rằng Hàn Mặc Tử vốn là người rất mực tài hoa, ln khao khát u thương; nhưng căn bệnh phong hiểm nghèo đã làm ơng khơng có được một tình u trọn vẹn. Nhà thơ đã từng phải sống có độc, lúc thì trong một con thuyền nhỏ lênh đênh chẩng có bến bờ, lúc thì khắc khoải bên dãy núi ven thành phố, và cuối cùng phải nằm vơ vọng nhà thương Tuy Hịa chờ cái chết Ta càng thơng cảm cho một thống hờn dồi, trách móc tưởng như vơ cớ của cây bút đa tài, mà bất hạnh này. Phải u người Vĩ Dạ, nói rộng ra là phải u người xứ Huế; hiểu xứ Huế, gắn bó với xứ Huế sâu sắc đến độ nào, thì thi sĩ mới nói về tình u, về xứ Huế đứng và hay như thế! ... cịn khắc họa thành cơng một nét đáng nhớ; đáng u? ?của? ?thơn Vĩ: Cảnh? ?đẹp? ?đẽ, tốt tươi;? ?con? ?người? ?đơn hậu giàu sức sống Tiếp nối mạch? ?cảm? ?xúc? ?của? ?khổ đầu, dường như khổ thứ hai, nhà? ?thơ có phần lành để đặc tả cảnh sóng nước, mây trời xứ Huế và cũng bộc lộ niềm hồi vọng bâng khng:... như trong những câu? ?thơ? ?trên, có sự mong chờ, niềm hi vọng, lẫn nỗi buồn man mác? ?của nhà? ?thơ, ở? ?đây? ?rõ ràng, khơng có sự đặc sắc? ?của? ?một bút pháp phác họa đúng linh hồn? ?của một xứ sớ, mà điều quan trọng nữa là: Những nét phác họa ấy gợi lên ở ? ?người? ?đọc một ... thống hờn dồi, trách móc tưởng như vơ cớ? ?của? ?cây bút đa tài, mà bất hạnh này. Phải u người? ?Vĩ? ?Dạ, nói rộng ra là phải u? ?người? ?xứ Huế; hiểu xứ Huế, gắn bó với xứ Huế sâu sắc đến độ nào, thì thi sĩ mới nói? ?về? ?tình u,? ?về? ?xứ Huế đứng và hay như thế!