1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích cuộc đời của Chí Phèo sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở

6 88 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 259,45 KB

Nội dung

Đề tài về người nông dân vốn là một nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn. Đặc biệt là vấn đề quyền sống, quyền làm người của con người giữa xã hội cũ đầy rối ren. Tuy nhiên không phải khép lại đầy bế tắc như “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, hay bi lụy như cái chết trong “Lão Hạc”, với chủ nghĩa nhân văn và lòng nhân đạo Nam Cao đã tạo nên một kiệt tác mang tên “Chí Phèo”. Đây có thể coi là một bài ca về lương thiện và khát vọng sống mãnh liệt của con người trong xã hội cũ. Và diễn biến nhân vật Chí Phèo sau khi ra tù đến khi gặp được tình yêu đích thực của cuộc đời mình thực sự khiến người đọc xúc động không nguôi.

Đề bài: Phân tích cuộc đời của Chí Phèo sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở  Bài làm: Đề tài về người nơng dân vốn là một nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn. Đặc biệt   là vấn đề  quyền sống, quyền làm người của con người giữa xã hội cũ đầy rối ren. Tuy  nhiên khơng phải khép lại đầy bế tắc như “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố, hay bi lụy như cái   chết trong “Lão Hạc”, với chủ nghĩa nhân văn và lịng nhân đạo Nam Cao đã tạo nên một   kiệt tác mang tên “Chí Phèo”. Đây có thể  coi là một bài ca về lương thiện và khát vọng   sống mãnh liệt của con người trong xã hội cũ. Và diễn biến nhân vật Chí Phèo sau khi ra   tù đến khi gặp được tình u đích thực của cuộc đời mình thực sự khiến người đọc xúc  động khơng ngi Nam Cao được biết đến là một cây viết xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực phê phán   (1930 ­1945) một nhà văn đề  cao quyền sống của con người và mang trong mình chủ  nghĩa nhân đạo sâu sắc Chí Phèo chính là đứa con tinh thần mang đậm yếu tố  nhân văn mà nhà văn muốn gửi   gắm lúc sinh thời. Chí là đại diện cho tầng lớp lao động khốn khổ đang chịu sự dày vị áp   bức đến cùng cực của xã hội. Sự  thay đổi về  nhân cách con người Chí cũng chính là do   bàn tay của thế lực phong kiến mà ra Chí Phèo chẳng biết xuất thân từ  đâu, cũng chẳng ai biết ai đã sinh ra gã. Chỉ  biết hắn   được một người bán cối nhặt được   cái lị gạch cũ đầu làng. Hắn lớn lên như  cỏ  dại,  Chí cũng từng có một thời tuổi trẻ đẹp đấy chứ. Gã trai mới hơn hai mươi tuổi đầu, đẹp  mã non nớt đi làm th cho nhà Bá Kiến. Chí đã từng mơ ước về một mái nhà mà ở đó vợ  dệt vải,  ươm tơ  chồng cày ruộng. Ơi cái  ước mơ  rất bình thường và cũng rất đời đấy   những tưởng đã thành hiện thực thì ơi thơi những biến cố  bắt đầu ập đến với cuộc đời  Chí. Nó như một dấu chấm hết cho cái nhân cách rất con người của gã Chỉ  vì ghen tng mù qng, mà Bá Kiến nhỡ  đẩy Chí Phèo vào tù. Và sau mấy năm ăn   cơm tù bản chất con người gã trai ngây thơ lương thiện ngày nào đã bị tha hóa một cách  khơng ngờ Sau những ngày ở tù là những cơn say triền miên đến bất tận của Chí.  Chí chẳng bao giờ  tỉnh vì hắn chỉ  biết đến rượu, dường như  chỉ  rượu mới mang đến cho hắn khối cảm  mạnh mẽ để  tiếp tục sống. Hết rượu hắn lại đến ăn vạ  Bá Kiến, nào thì rạch mặt cho  máu chảy lênh láng nào là vừa đi vừa chửi… Hắn chửi cho hả  dạ  chửi cho sướng cái  mồm, chán thì chửi cha chửi mẹ chửi người đã sinh ra gã và đẩy gã đến cái nước khốn  cùng này. Nhưng sâu trong tâm trí hắn biết người trực tiếp đẩy hắn đến cái bờ vực thẳm   này chẳng ai khác đó chính là Bá Kiến. Thế  nên hắn chỉ  biết tìm đến Bá Kiến để  thỏa   mãn những cơn say. Cực chẳng đã Bá Kiến đành th hắn làm tay sai chun đi địi nợ  th cho mình. Và như thế cái vịng quẩn quanh của sự bất lương cứ bao trùm lấy hắn Những tưởng cuộc đời của Chí mãi mãi sẽ  là những ngày say sỉn bất tận đến qn trời   đất, là những bài ca chửi khơng có hồi kết thế nhưng một cuộc gặp gỡ định mệnh đã làm   thay đổi cuộc đời gã. Cho gã biết thế nào là “nhân cách” và “lương thiện” Có thể gọi cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở là ánh sáng cuộc đời hắn cũng phải mà   là bước hụt sâu vào tăm tối cũng khơng sai. Nhưng chính sự  gặp gỡ  đó đã khiến con  người Chí có những thay đổi đáng để chúng ta suy ngẫm Chí gặp Thị  vào một đêm trăng thanh gió mát và như  thường lệ  Chí lại say. Và cái đứa  con gái xấu ma chê quỷ hờn xấu nhất cái làng Vũ Đại ấy đã dìu Chí vào lều. Đắp lại cho  y cái manh chiếu rách và cũng từ cái đêm định mệnh ấy Chí đã thành con người khác Sáng dậy Chí như trở  thành một con người khác. Lần đầu tiên Chí tỉnh sau bao ngày dài  chìm đắm trong cơn say. Y lắng nghe cái nhịp đập của cuộc sống của con người sao mà  thân thương đến thế, tiếng mấy chị bán hàng rong kể chuyện rau dưa muối cà, tiếng mái  chèo khua vào nhau như thức tỉnh con người gã. Lần đầu tiên hắn nhớ  hắn cũng từng có  ước mơ  bình dị  như  thế một gia đình bình thường chồng cấy cày, vợ  dệt vải. Hình ảnh  Thị Nở bưng bát cháo hành vào chính là một bước ngoặt khiến Chí khao khát lương thiện   và tính người Lần đầu tiên Chí cảm nhận được trên đời này hóa ra vẫn cịn có người thương hắn quan   tâm hắn. Cũng là lần đầu tiên hắn được ăn món ăn ngon đến thế  nó khơng phải là cao  lương mĩ vị chỉ là một bát cháo trắng thêm vài cọng hành với vài hạt muối nhưng nó chứa   đựng cả  tình thương. Dẫu rằng nó đến từ  cái người đàn bà đen đúa xấu nhất làng bấy  giờ. Thế nhưng với Chí chưa bao giờ hắn thấy Thị Nở đẹp như lúc này, Thị  đẹp q, vẻ  đẹp rất đỗi lương thiện mà hắn hằng ao ước. Phải chăng đó chính là vẻ đẹp của sự giác  ngộ của lương tri tình người Để  Chí Phèo một kẻ đã từng nghĩ mình mãi mãi ở bên cái dốc kia của lương thiện bỗng   “hồi sinh” và khát sống, khát khao lương thiện hơn bao giờ  hết. Đây cũng chính là một   dụng ý nghệ  thuật, một khát vọng nhân đạo mà Nam Cao gửi gắm vào trong tác phẩm  của mình Thế nhưng dường như cái chạm chân đến lương thiện của Chí mới vừa hé mở đã bị đóng   lại bởi những định kiến trớ trêu của xã hội. Đến cả người đàn bà xấu đắng xấu cay, nhà  lại có mả  hủi như  Thị  Nở mà cũng chẳng thèm lấy Chí bởi bị  bà cơ ngăn cản. Chẳng ai  lại gắn bó với một kẻ suốt ngày chỉ biết rạch mặt ăn vạ như Chí. Và thế là như một vịng   luẩn quẩn, lương thiện chẳng hồi sinh được bao lâu lại chết yểu. Cuộc đời Chí lại rơi  vào một hố đen của sự túng quẫn, của sự kì thị và tự kết liễu bằng cái chết Khơng phải đến Chí Phèo Nam Cao mới bộc lộ được tun ngơn nhân đạo trong văn học   của mình. Mà từ trước đến nay các tác phẩm của ơng ln nhắm đến tình u thương con  người với con người. Chí Phèo chính là đại diện cho một tầng lớp con người dưới sự  giày xéo của thế  lực phong kiến. Hiện thân của Chí cùng những diễn biến tâm lí của gã  chính là sự khát sống, khát lương thiện mà ai cũng từng ao ước Bài làm 2 Nam Cao là nhà văn của những người nơng dân lao động. Bằng ngịi bút nhân đạo sâu sắc   của mình ơng sáng tạo nên truyện ngắn "Chí Phèo". Chí Phèo là hiện thân cho sự đau khổ  khốn cùng của người nơng dân trước cách mạng tháng Tám. Cuộc đời Chí là một chuỗi bi  kịch bất hạnh, đặc biệt là thời gian sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở Chí Phèo là một đứa trẻ  đáng thương với tuổi thơ đầy bất hạnh. Hắn khơng cha, khơng  mẹ, khơng người thân thích, khơng tấc đất cắm dùi, bị  bỏ  rơi “trần truồng và xám ngắt   trong một cái váy đụp”   cái lị gạch cũ bỏ  khơng. Chí bơ  vơ, hết đi ở  cho nhà này đến   nhà khác nhưng được lớn lên trong sự u thương của những người dân nghèo. Năm hai   mươi tuổi, hắn làm canh điền cho nhà lí Kiến. Khi  ấy, hắn là một anh canh điền khỏe  mạnh, hiền lành như đất, làm việc chăm chỉ quần quật. Nhưng vì cơn ghen tng vu vơ,  vơ lý, bá Kiến (khi ấy là lý) đẩy Chí vào tù.  Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho tên cường hào ác bá, tàn nhẫn nhào nặn, biến anh nơng  dân hiền lành, khỏe mạnh, lương thiện và tự trọng thành tên lưu manh hóa. Bảy tám năm   sau, Chí rời khỏi nhà tù. Nhà tù thực dân đã làm méo mó đi nhân dạng của Chí, phá hủy cả  nhân tính đẹp đẽ. Trở  về  làng Vũ Đại, người ta đã khơng nhận ra hình dạng con người   của anh canh điền ngày ấy. Trước mắt họ chỉ là một tên lưu manh với một nhân hình gớm  ghiếc “cái đầu thì trọc lóc, cái mặt thì đen mà lại rất câng câng, hai mắt gườm gườm   trơng gớm chết… cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ  rồng phượng với một ơng  tướng cầm chuỳ, cả hai cánh tay cũng thế”.  Những người từng u thương ni nấng hắn lớn lên ngày xưa lại lựa chọn quay lưng   với hắn hơm nay. Cả  xã hội ruồng bỏ  hắn. Tên tuổi hắn cũng khơng có trong sổ  làng,   người ta vẫn chỉ khai hắn vào hạng dân lưu tán, lâu năm khơng về làng. Tất cả mọi người   đều sợ  hắn, “tránh mặt hắn mỗi lần hắn qua”. Ngày nào hắn cũng chửi, nhưng ai cũng   nghĩ “mặc thây cha nó” “chắc nó chừa mình ra”, ai cũng chẳng thèm nghe. Hắn khác nào  “những người say rượu hát”. Sự  xuất hiện của tiếng chửi cùng cái dáng “vừa đi vừa   chửi” của Chí gây cho người đọc nỗi ám ảnh khơn ngi về bi kịch của một người bị tha   hóa đang gặm nhấm nỗi cơ đơn tuyệt vọng. Hắn chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại,  chửi tất cả  những ai khơng chửi nhau với hắn, chửi cả “ đứa nào đẻ  ra chính hắn”. Chí  Phèo cứ  chửi, “chửi rồi lại nghe”. “Hắn thèm được người ta chửi, chửi hắn có nghĩa là  cịn cơng nhận hắn là người”. Thế  nhưng hắn cứ  chửi, đáp lại hắn chỉ  là “sự  im lặng  đáng sợ”, “ chỉ có 3 con chó dữ với 1 thằng say rượu”. Ra tù, Chí hồn tồn bị xã hội cự  tuyệt quyền làm người một cách tuyệt đối.  Nhân hình méo mó biến dạng, nhân tính cũng tha hóa bởi nhà tù thực dân. Nhà tù thực dân   bắt nhốt một anh canh điền hiền lành khỏe mạnh rồi trả về cho xã hội một kẻ lưu manh   liều mạng. Chí xơng thẳng đến nhà Bá Kiến, chửi “mồ mả tổ tiên đến lộn lên mất”, hắn   đập vỡ vỏ chai, rạch mặt cho máu chảy rồi kêu trời ăn vạ. Chí Phèo hận Bá Kiến và hành   động như  một tên đầu bị ngang ngược trước cổng nhà lão ta. Nhưng Bá Kiến là người   mưu mơ xảo quyệt, chỉ bằng một bữa rượu, vài câu mơn trớn, vài đồng bạc đãi thêm Bá  Kiến đã làm “Chí Phèo vơ cùng hả hê”. Thậm chí, hắn cịn mơ hồ về chuyện “có họ” với  lý Cường. Sau đó, Chí lại dở trị lưu manh đốt qn mụ bán rượu, vác dao đến nhà cụ Bá  xin đi ở tù "bẩm quả đi ở tù sướng q!”.  Trong sáu ngày sau khi ra tù, hắn đến nhà Bá Kiến gây sự hai lần. Hắn khơng sợ  hãi Bá   Kiến mà dám nghiến răng hăm dọa: “con phải đâm chết vài ba thằng rồi cụ bắt con giải  huyện”. Bá Kiến đâu phải kẻ  địa chủ  bình thường, thủ  đoạn của hắn làm Chí nhanh   chóng trở thành “đầy tớ chân tay mới” của Bá Kiến. Chí đã bán linh hồn mình cho quỷ dữ,   để  rồi sau đó, chính hắn lại trở  thành con quỷ  dữ  ghê tởm của làng Vũ Đại. Hắn dần  chìm vào vũng bùn tăm tối, đầy tội ác. Ý niệm về thời gian mất dần, hắn khơng biết “đã  dài bao nhiêu năm rồi”, hắn “ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi hay ngồi bốn  mươi?’’. Khn mặt Chí Phèo lúc bấy giờ  giống như  “cái mặt của con vật lạ” với bao   nhiêu sẹo “vằn dọc vằn ngang”, vết mảnh chai rạch mặt ăn vạ! Cuộc đời hắn dần dần  chồng chất tội lỗi lẫn tội ác “bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách đâm chém, người ta giao   cho hắn làm”; “Hắn biết đâu hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên   vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương  thiện”. Hắn đâm thuê chém mướn để kiếm tiền mà uống rượu, để đắm mình trong những  cơn say từ ngày này qua ngày khác. Và bán đi linh hồn mình, biến thành con quỷ  dữ  của  làng Vũ Đại.  Ngỡ rằng, Chí đã trượt dài trên con đường lưu manh hóa khơng cách nào quay lại. Nhưng,   tấm lịng nhân đạo của Nam Cao vẫn phát hiện ra cái tiềm ẩn trong Chí, để  cho Chí gặp  Thị Nở và thức tỉnh lương tâm, linh hồn mình. Cuộc gặp gỡ vơ tình với Thị Nở đã gây ra  nhiều biến động trong tâm lý của Chí Phèo. Giữa ngã rẽ  của sự thức tỉnh nhân tính, của  khát khao được sống làm người bi kịch lại xuất hiện, cuộc đời Chí lại tiếp tục bước sang   trang khác Có thể nói, qng thời gian từ sau khi ra tù đến khi gặp Thị Nở là qng thời gian đau khổ,   đầy bi kịch của Chí Phèo. Với ngịi bút hiện thực xuất sắc, cách miêu tả  tâm lý nhân vật  tinh tế  và logic, Nam Cao đã khắc họa thành cơng nhân vật Chí Phèo ­ kẻ  lưu manh tha   hóa do tội ác của xã hội thực dân. Ngơn ngữ truyện đặc biệt tự nhiên, sinh động, sử dụng   khẩu ngữ quần chúng một cách triệt để, nhưng mang đậm hơi thở đời sống, văn hố đời  sống. Ngơn ngữ kể chuyện vừa là ngơn ngữ của tác giả, đồng thời cũng là ngơn ngữ của   nhân vật, giọng điệu đan xen, tạo nên một thứ ngơn ngữ  đa thanh đặc sắc. Qua đó, Nam  Cao đã tái hiện chân thực bản chất của xã hội đương thời, hủy hoại con người, đẩy  người nơng dân vào con đường lưu manh hóa để  tồn tại. Nhà văn cũng thể  hiện niềm   cảm thương sâu sắc với những cuộc đời khốn khổ, gửi gắm giá trị nhân đạo sâu sắc. "Chí  Phèo" nhờ  vậy đã trở  thành tác phẩm tiêu biểu cho tài năng và tấm lịng của Nam Cao,  đặc biệt trở thành tác phẩm văn học xuất sắc của nền văn học Việt Nam Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình, Nam Cao đã đạt tới  tầm cao của tư  tưởng nhân đạo khi nhìn nhận và đánh giá người nơng dân trước Cách  mạng tháng Tám. Trang truyện khép lại, song trong trái tim người đọc vẫn cịn ám ảnh cái  dáng đi lảo đảo khi say rượu của Chí Phèo. Và cho đến hơm nay, "Chí Phèo" vẫn là một  tác phẩm có sức sống lâu bền trong các thế hệ độc giả   ... khát khao được sống làm người bi kịch lại xuất hiện,? ?cuộc? ?đời? ?Chí? ?lại tiếp tục bước sang   trang khác Có thể nói, qng thời gian từ? ?sau? ?khi? ?ra? ?tù? ?đến? ?khi? ?gặp? ?Thị? ?Nở? ?là qng thời gian đau khổ,   đầy bi kịch? ?của? ?Chí? ?Phèo.  Với ngịi bút hiện thực xuất sắc, cách miêu tả...  cho? ?Chí? ?gặp? ? Thị? ?Nở? ?và thức tỉnh lương tâm, linh hồn mình.? ?Cuộc? ?gặp? ?gỡ vơ tình với? ?Thị? ?Nở? ?đã gây? ?ra? ? nhiều biến động trong tâm lý? ?của? ?Chí? ?Phèo.  Giữa ngã rẽ ? ?của? ?sự thức tỉnh nhân tính,? ?của? ? khát khao được sống làm người bi kịch lại xuất hiện,? ?cuộc? ?đời? ?Chí? ?lại tiếp tục bước sang... khốn cùng? ?của? ?người nơng dân trước cách mạng tháng Tám.? ?Cuộc? ?đời? ?Chí? ?là một chuỗi bi  kịch bất hạnh, đặc biệt là thời gian? ?sau? ?khi? ?ra? ?tù? ?đến? ?khi? ?gặp? ?Thị? ?Nở Chí? ?Phèo? ?là một đứa trẻ  đáng thương với tuổi thơ đầy bất hạnh. Hắn khơng cha, khơng 

Ngày đăng: 25/10/2020, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w