1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị luận về ý kiến sau: Nên tha thứ cho người khác nhưng đừng bao giờ tha thứ cho chính mình

4 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 245,68 KB

Nội dung

Trong cuộc sống luôn có những điều mà ta chẳng bao giờ hài lòng, có những lời nói khiến ta bị tổn thương, có những cách đối xử làm mình buồn rười rượi... Nhưng bạn đừng nên giữ những điều không vui ấy mãi trong lòng, biết tha thứ để vui sống là điều đáng để chúng ta quan tâm.Ngạn ngữ có câu: “Hãy tha thứ và hãy quên!”, nhưng phần lớn chúng ta thường cảm thấy quên dễ hơn nhiều so với việc tha thứ cho một người nào đó đã làm ta đau lòng, thất vọng não nề.

Đề bài: Nghị  luận về ý kiến sau: Nên tha thứ  cho người khác nhưng đừng bao giờ  tha thứ cho chính mình Bài làm 1 Trong cuộc sống ln có những điều mà ta chẳng bao giờ hài lịng, có những lời nói khiến   ta bị tổn thương, có những cách đối xử làm mình buồn rười rượi… Nhưng bạn đừng nên giữ  những điều khơng vui  ấy mãi trong lịng, biết tha thứ  để  vui  sống là điều đáng để  chúng ta quan tâm.Ngạn ngữ  có câu: “Hãy tha thứ  và hãy qn!”,  nhưng phần lớn chúng ta thường cảm thấy qn dễ  hơn nhiều so với việc tha thứ  cho   một người nào đó đã làm ta đau lịng, thất vọng não nề. Tuy nhiên, dù khó khăn thế nào đi   nữa, ta cũng nên học cách tha thứ. Fred Luskin – giáo sư tâm lý đại học Stanford, tác giả  quyển sách “Hãy tha thứ vì sự tốt đẹp” – đã khun: “Nếu cứ gặm nhấm những nỗi đau   và âm  ỉ  sự  phục thù, bạn sẽ  bị  hao mịn cả  về  thể  xác lẫn tinh thần. Tha thứ  sẽ  là một  liều thuốc giải độc mạnh mẽ Nếu bạn lỡ  khơng hồn thành đúng tiến độ  cơng việc, bạn cảm thấy có lỗi, điều đó là  đương nhiên nhưng bạn đừng mang trách nhiệm  ấy để  tạo áp lực triền miên cho mình,   rằng mình là người bất tài… Hãy biết dừng lại đúng lúc những điều làm mình khơng vui,  hãy biết cách để tha thứ cho chính mình để có thể tiếp tục những bước đi kế tiếp Bạn hiểu lầm và trách oan một đồng nghiệp, khi bạn nhận ra sai lầm  ấy bạn đã tự trách   mình sao q hồ đồ, bạn ngượng ngùng tránh gặp người bạn ấy, cảm giác xấu hổ vì tính  hẹp hịi, thiển cận của mình khơng thể  xua đi trong thâm tâm bạn… Sao bạn khơng sớm   qn những cảm giác tiêu cực ấy đi.  Tha thứ cho người và quan trọng là tha thứ cho chính bản thân sẽ giúp chúng ta cân bằng   trong cuộc sống. Tha thứ và rút ra những bài học cho mình là cách tạo nên sự thanh thản  thơng minh Bài làm 2 Đường đi của đời người là một đường thẳng nhưng lại như  một sợi chỉ  mỏng manh,   đường đi ấy cũng là cái ranh giới giữa cái xấu và cái tốt. Bạn chỉ cần sơ ý chệch chân thì   sợi chỉ  ấy sần sàng hất tung bạn ra khỏi con đường thẳng và dần bạn vào sự  vịng vèo,  nghuệch ngoạc của một con đường khó đi. Vì thế, muốn tự  tin tiến tới đích mà mình   mong muốn thì bạn chỉ  cịn cách nghiêm khắc với bản thân và hãy sống chan hồ với   những người xung quanh bạn. Nói như Joubert: “Bạn hãy hiền dịu bao dung vởi hết tất cả  mọi người trừ chính mình” “Hiền dịu bao dung với mọi người” phải chăng là sự tha thứ cho những lỗi lầm đã qua, là   giúp đỡ, chia sẻ lần nhau. Vậy tại sao ta khơng thể  hiền dịu bao dung với chính bản   thân mình? Phật dạy “Lễ  vật lớn nhất của đời người là khoan dung”. Khi bạn giúp đỡ  được một ai đó, hay bạn tha thứ, bỏ qua cho nhừng ai biết sửa lỗi. Thì bạn sẽ nhận được  một tâm lịng chân thật, một sự biết ơn và được mọi người tơn trọng, bởi bạn đã đem cho  họ một hạnh phúc lớn “làm cho người khác tốt hơn đó là cách duy nhất làm cho người ta   hạnh phúc hơn” (Ampere). Rồi biết đâu trên chặng đường đi tới cái đích của bạn có lúc   chao đảo, có lúc ban sắp rẽ vào mơt “con đường” khác thì những người xung quanh bạn,   họ  sẽ  giúp bạn tìm được cái “hạnh phúc lớn”  ấy và kéo bạn trở  về  với chính bạn. Bạn  cịn phải biết hồ đổng với mọi thiết lập cho mình những mối quan hệ tốt đẹp. Bởi như  thế sẽ giúp bạn lại chuẩn mực của bản thân từ  người khác, bạn sẽ học hỏi được nhiều   điều đứng đắn và hiểu biết thêm về  xã hội bạn đang sống, qua đó bạn có thể  phân biệt   được tốt xấu. Nhưng nếu bạn cũng áp dụng sự tha thứ, bao dung cho chính mình thì đó là  cách nhanh nhất, tốt nhất để người ta đánh mất chính mình. Trước mỗi con người, đường  đời cũng như là một mê cung bắt buộc bạn phải luồn lách để  đi qua nó, tất nhiên khơng  phải ai cũng tìm thấy lối, nhất là khi bạn tự khoan dung với chính mình. Bởi khi bạn dễ  dàng tha thứ, bỏ qua cho những cái sai của mình thì bạn đã tự tích lũy cho mình một vốn   sống khơng đẹp, tự chấp nhận hành vi sai trái. Rồi cái vốn sống ấy ngày một lớn lên, cái  hành vi ấy trở thành thói quen khiến bạn khơng thể kiểm sốt và đến khi đó bạn sẽ khơng  bao giờ quay về được cái mốc ban đầu của mình Bao giờ cũng vậy, trong một xã hội ln có người xấu và người tốt. Nhưng quan trọng là   bạn thuộc loại người nào, cuộc sống của bạn sẽ biểu hiện trên lối sống. Cũng như trong   một bức tranh với sự kết hợp hài hồ của sắc màu, “bức tranh đó trở nên dễ nhìn và cũng   dễ  dàng đi vào lịng người xem. Nhưng khi người hoạ sĩ lỡ  tay làm lem một vệt màu thì  ấn tượng đập vào mắt người xem chính là cái vệt màu bị  lem kia, những cái tống thể  xung quanh giờ chỉ làm nền cho cái vệt màu nổi trội đó. Vệt màu đó như một cá thể riêng   lẻ tồn tại đơn độc, cơ lập trong một xã hội bằng phẳng. Con người cũng vậy, mọi người   đều u thương nhau, sống với nhau bằng tình thương, bằng sự  bao dung. Cịn bạn, khi  bạn khơng cịn thuộc về  thế  giới của sự chan hồ đó thì cuộc sống của bạn sẽ  nổi trội   hơn hẳn bởi bạn ln chịu sự dịm ngó, ln là trung tâm của sự bàn tán. Rồi con đường  mà bạn đi sẽ trở nên khúc khuỷu, khó đi. Để đạt được mục đích chắc hẳn bạn sẽ dễ sai   lầm và càng sai lầm hơn. Nhưng bạn vẫn có cơ  hội quay lại hồ nhập với cuộc sống   trước kia nếu bạn biết dừng đúng lúc, biết sửa chữa ngay khi có thể, và mọi người vẫn   đón chào bạn. Để  làm được điều đó bạn phải nghiêm khắc hơn với bản thân, phải tự  vượt qua chính mình. Sẽ khơng có ai có thể giúp bạn vượt qua chính bạn ngồi bạn vì “kẻ  thù lớn nhất của đời người là chính mình”, và bạn phải tìm cách để loại bỏ kẻ thù lớn ấy Để sống được như vậy bạn phải tự giữ mình trong một giới hạn nhất định, biết bảo vệ  mình tránh xa những cái xấu, những cái khơng đúng đắn. Bạn phải xố đi trong mình   những tham vọng về lợi ích riêng, ln nghiêm khắc trước những lỗi sai của mình, và biết  sửa đổi ngay chứ  đừng để  tật xấu phát tán rồi làm tê liệt phần tốt trong bạn. Ta có thế  thấy một tấm gương sáng ngời trong cách sống ấy, đó là Chủ  Tịch Hồ Chí Minh, Người   là một Chủ tịch nước nhưng lại sống vơ cùng giản dị. Người chẳng cần những cung điện   nguy nga đồ sộ, Người chỉ gắn bó với gian nhà sàn nhỏ và đơn sơ. Người sống hồ đồng   với mọi người như bao người khác. Người ln nghiêm khác với bản thân, khơng bao giờ  bị mua chuộc bởi thế lực đồng tiền hay vì lợi ích của cá nhân. Người ln đặt ra cho mình   những chuẩn mực đúng đắn, luốn biết phân biết phải trái, tốt xấu. Cũng chính nhờ  cách   sống ấy mà Hồ Chủ Tịch đã đưa nước ta tiến tới ngày tự do – độc lập Giờ đây khi cịn là học sinh, cịn gắn bó với những trang sách vở nơi trường lớp, bạn hãy   tự rèn luyện tính nghiêm khắc đối với bản thân, dơn giản như trong những giờ kiểm tra,   bạn hãy tự làm bài theo sức của mình. Đừng vì chút điểm mà ỉàm hư  bản thân bạn, bạn   khơng nên quay cóp hay hỏi bài, vì như thế sẽ tập cho bạn tính phụ thuộc vào người khác   Như vậy sẽ làm bạn mất tự tin, bạn đã quay cóp một lần rồi sẽ có một ỉần nữa, lần nữa   và dần dần bạn sẽ trở nên chủ quan, thụ động và hèn kém Cịn trong cơng việc hay trong đời sống, bạn đừng bán đổi danh dự vì địa vị, quyền thế,  tiền bạc… Bạn hãy xem những người giàu có kia, quyền thế kia là cái đích để  bạn phấn   đấu. Đừng nhìn họ bằng cịn mắt ghen tỵ mà hãy nhìn họ bằng con mắt ngưỡng mộ, bạn   hãy đi lên bằng chính sức lực của bạn, hãy đặt ra cho mình những mục tiêu nhất định,  nhưng những mục tiêu  ấy phải là những mục tiêu chính đáng. Chỉ  có như  thế  mới giúp  bạn đạt đến đích một cách nhanh chóng và bền vững Với bài học sâu sắc về cách sống, sống “hiền dịu bao dung với hết tất cả mọi người trừ  chính mình”, câu nói trên mang một ý nghĩa thật to lớn và có giá trị  quan trọng cho con   đường tu dưỡng đạo đức của mồi con người. Câu nói khơng chỉ  góp phần giáo dục con   người mà từ  đó, nó giúp định hình nhân cách mỗi cá nhân, xây dựng một xã hội tốt đẹp   với những con người biết sống cho người khác và tự chiến thắng bản thân mình Vậy ngay từ bây giờ, cịn chần chừ gì nữa mà bạn khơng mở rộng lịng với mọi người để  xây dựng một lối sống tốt đẹp. Và bạn hãy tập ngay cho mình một lối sống đúng đắn,  đừng để cái phần xấu trong bạn trấn áp phần tốt. Mà hãy dùng phần tốt để xố dần phần  xấu và đó cũng chính là: “Bạn hãy hiển dịu bao dung với hết tất cả mọi người trừ chính  mình” ...  cịn cách nghiêm khắc với bản thân và hãy sống chan hồ với   những? ?người? ?xung quanh bạn. Nói như Joubert: “Bạn hãy hiền dịu? ?bao? ?dung vởi hết tất cả  mọi? ?người? ?trừ? ?chính? ?mình? ?? “Hiền dịu? ?bao? ?dung với mọi? ?người? ?? phải chăng là sự? ?tha? ?thứ? ?cho? ?những lỗi lầm đã qua, là ... hành vi ấy trở thành thói quen khiến bạn khơng thể kiểm sốt và đến khi đó bạn sẽ khơng  bao? ?giờ? ?quay? ?về? ?được cái mốc ban đầu của? ?mình Bao? ?giờ? ?cũng vậy, trong một xã hội ln có? ?người? ?xấu và? ?người? ?tốt.? ?Nhưng? ?quan trọng là   bạn thuộc loại? ?người? ?nào, cuộc sống của bạn sẽ biểu hiện trên lối sống. Cũng như trong... nguy nga đồ sộ,? ?Người? ?chỉ gắn bó với gian nhà sàn nhỏ và đơn sơ.? ?Người? ?sống hồ đồng   với mọi? ?người? ?như? ?bao? ?người? ?khác. ? ?Người? ?ln nghiêm? ?khác? ?với bản thân, khơng? ?bao? ?giờ? ? bị mua chuộc bởi thế lực đồng tiền hay vì lợi ích của cá nhân.? ?Người? ?ln đặt ra? ?cho? ?mình   những chuẩn mực đúng đắn, luốn biết phân biết phải trái, tốt xấu. Cũng? ?chính? ?nhờ

Ngày đăng: 25/10/2020, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w