1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ếch ngồi đáy giếng (truyện ngụ ngôn)

11 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 38,5 KB

Nội dung

Bài giảng Ếch ngồi đáy giếng (truyện ngụ ngôn) Giúp HS : Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ếch ngồi đáy giếng” Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

TUẦN 10 TIẾT 38 NS: ND: VĂN BẢN : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs hiểu I Mức độ cần đạt: Giúp HS : - Có hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn - Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện “Ếch ngồi đáy giếng” - Nắm nét nghệ thuật truyện II Trọng tâm kiến thức: Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện : mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người, ẩn học triết lý, tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại truyện Thái độ: - Nhận thức tác hại chủ quan kiêu ngạo - Có thái độ khiêm tốn, học hỏi sống B/ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - KN tự nhận thức - KN giao tiếp - KN lắng nghe tích cực - KN xác định giá trị - KN quản lý thời gian - KN thương lượng - KN định C CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Động não - Khăn trải bàn - Viết tích cực - Phương pháp vấn đáp IV CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu giảng dạy, giáo án, số tranh ảnh - HS: Chuẩn bị bài, SGK đồ dùng học tập V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (5’) ? Văn “ Ông lão đánh cá cá vàng” thuộc loại truyện dân gian gì? Nội dung văn bản? ? Mỗi lần ông lão biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi ntn? Vì sao? - Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt Động GIỚI THIỆU BÀI: (1’) Những tiết học trước em làm quen với thể loại truyện dân gian truyền thuyết Bài học hôm chúng HS lắng nghe nắm nội dung ta vào tìm hiểu thể loại truyện dân gian khác qua văn “Ếch ngồi đáy giếng”( GV cho HS nghe hát “Ếch ngồi đáy giếng” để dẫn vào bài) ( * Hoạt Động 2.TÌM HIỂU VĂN BẢN: I.ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG (10’) Khái niệm truyện ngụ ngôn: - Yêu cầu HS đọc thích * SGK (?) Nêu đặc điểm thể loại truyện ngụ ngơn? - Hình thức : loại truyện kể văn xuôi hay văn vần - Nội dung: Mượn chuyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người - Mục đích : Khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống * Giảng : ngụ: hàm ý kín đáo, ngơn: lời nói ; ngụ ngơn : lời nói hàm chứa ý kín người đọc, người nghe tự suy mà hiểu Vì truyện ngụ ngơn thường có hai lớp nghĩa Lớp nghĩa đen: nghĩa bề ngồi dễ nhận : chuyện vật, đồ vật, người Lớp nghĩa bóng: học,ý tưởng sâu kín câu chuyện 2.Từ khó: (?) Giải thích từ “chúa tể” , “nhâng nháo”, “dềnh lên” Đọc, kể: a Đọc: - Hướng dẫn đọc: Chậm rãi, xen chút hài hước - Yêu cầu học sinh đọc b.Kể -Yêu cầu học sinh kể lại truyện: rõ ràng, diễn cảm 4.Bố cục: phần (?) Truyện chia làm phần? nêu nội dung phần? - Từ đầu….vị chúa tể: ếch đáy giếng - tiếp theo…hết: ếch giếng II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (20’) Ếch đáy giếng: Giới thiệu thể loại truyện ngụ ngôn Cá nhân phát biểu Cá nhân phát biểu hs đọc HS khác nhận xét, đọc lại Cá nhân phát biểu (?) Không gian ếch sống đâu? Không gian giếng thường ntn? (?) Tìm chi tiết cs ếch giếng? (?) Nêu suy nghĩ em môi trường sống ếch? - Môi trường: + Quen thuộc : Sống lâu ngày giếng + Xung quanh có vài vật bé nhỏ Nhỏ bé, chật hẹp, tăm tối (?)Môi trường sống khiến Ếch có hành động, suy nghĩ nào? - Hành động: cất tiếng kêu ồm ộp làm vật khác hoảng sợ - Suy nghĩ: + Bầu trời bé vung + Nó oai vị chúa tể( chúa tể kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối kẻ khác) (?) Những chi tiết cho em thấy thái độ Ếch ? Thái độ chủ quan, kiêu ngạo  Tầm nhìn ếch hạn hẹp, hiểu biết nơng cạn sống môi trường chật hẹp, nhỏ bé thời gian dài Ếch chủ quan, kiêu ngạo, ảo tưởng, ngộ nhận Đáng tiếc chủ quan, kiêu ngạo ngu ngốc trở thành thói quen, bệnh ếch (?) Qua hình ảnh Ếch giếng em thấy mơi trường, hồn cảnh sống ảnh hưởng đến tính cách người ? Tác giả bày tỏ thái độ người giống Ếch giếng ? * Liên hệ, mở rộng KNS : * Ý nghĩa việc (nghĩa bóng): Mơi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, thực chất Số phận Ếch thay đổi ếch khỏi giếng Hãy đọc phần 2 Ếch giếng: (?) Ếch cách ? - Ếch khơng tự có ý thức khỏi giếng - (?) Có thay đổi môi trường sống ếch ? - Mơi trường sống: Mênh mơng rộng lớn  hồn cảnh thay đổi nhiều (?)Tìm chi tiết thể hành động? Nhận xét em thái độ ấy? - Hành động, thái độ: + Nghênh ngang lại khắp nơi + Cất tiếng kêu ồm ộp + Nhâng nháo nhìn bầu trời  Thái độ, nhận thức không thay đổi (?) Ở giới này, ếch nhận kết cục nào? Kết cục ntn? - Kết cục bị trâu giẫm bẹp Trao đổi, thảo luận, cá nhân PB Nhận xét, bổ sung HS thảo luận cặp đôi chia sẻ Đại diện phát biểu Cá nhân phát biểu Cá nhân phát biểu Cá nhân phát biểu Đau đơn, đáng thương, đáng tiếc *Bài tập tình (1’) Trong tranh luận nguyên nhân khiến ếch bị trâu giẫm bẹp : - Bạn A cho : Do hoàn cảnh khách quan ( trời mưa to đưa ếch khỏi giếng) - Bạn B cho : Do thái độ chủ quan, huyênh hoang, kiêu ngạo ếch Em đồng tình với ý kiến ? Vì ? Ếch khơng bị chết nếu: - Quan sát phải nhìn ngắm đường xung quanh - Nhận thức vật bé nhỏ, giới xung quanh thật rộng lớn, lạ Chốt lại: Chúng ta Ếch có thái độ chủ quan, huyênh hoang, kiêu ngạo tức thiếu KN tự nhận thức, không mở mang hiểu biêt nhận lấy hậu sống (?) Qua chết khơng đáng có Ếch, em thấy tác giả muốn khuyên điều ? * Ý nghĩa việc (nghĩa bóng): Khơng nhận thức rõ giới hạn bị thất bại thảm hại Khuyên nhủ người không nên chủ quan, kiêu ngạo, phải mở rộng tầm hiểu biết * Nghĩa đen, nghĩa bóng * Rút thành ngữ: “ Ếch ngồi đáy giếng”, “ Coi trời vung” III.TỔNG KẾT: Nghệ thuật: Giáo viên chiếu câu hỏi: Dòng nêu nghệ thuật đặc sắc truyện? Biện pháp nghệ thuật nhân hóa sinh động hấp dẫn Hình tượng ẩn dụ, giàu ý nghĩa tượng trưng Lối kể bất ngờ, hài hước, kín đáo Nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ( ko đúng) Hình tượng gần gũi với đời sống Lời văn ngắn gọn, giản dị - Biện pháp nghệ thuật nhân hóa sinh động hấp dẫn - Hình tượng ẩn dụ gần gũi với đời sống, giàu ý nghĩa tượng trưng - Lối kể bất ngờ, hài hước, kín đáo - Lời văn ngắn gọn, giản dị Nội dung: (?)Qua lớp nghĩa đen kể truyện ếch, truyện muốn khuyên nhủ, răn dạy người điều gì? Ngồi thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” cịn có thành ngữ liên quan tới học? - Phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang - Khuyên nhủ người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, khơng chủ quan kiêu ngạo * Ghi nhớ: (SGK) * Hoạt Động Luyện tập (5’) IV LUYỆN TẬP • Những học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng: - Một mơi trường nhỏ bé, hạn hẹp, khơng có giao lưu làm hạn chế tầm hiểu biết giới xung quanh - Khi sống lâu môi trường thế, hiểu biết người ta trở nên nơng cạn, hạn hẹp, từ dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo - Sự kiêu ngạo, chủ quan dễ khiến cho người ta phải trả giá đắt, có mạng ếch - Dù sống môi trường không nên bó hẹp suy nghĩ, phải ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết - Khi thay đổi môi trường sống lĩnh vực nghề nghiệp quen thuộc phải thận trọng, khiêm tốn tìm hiểu để thích nghi Tránh chủ quan, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn, hạn hẹp IV Luyện tập Quan sát, thực Cá nhân phát biểu Nhận xét Thảo luận cặp đôi Bài 2: Tìm hai câu văn truyện mà em cho quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện - Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể : Môi trường nhỏ hẹp ếch ngộ nhận, ảo tưởng thân ếch - Nó nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời , chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp : Thái độ chủ quan kiêu ngạo ếch hậu phải chịu D/ Củng cố, dặn dò: (3’) 1.Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm Những đối tượng trở thành nhân vật truyện ngụ ngôn? A.Con người B Con vật C Đồ vật D Cả ba đối tượng Ý nghĩa văn "Ếch ngồi đáy giếng" là: Ngụ ý: ?Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo Đúng hay Sai A Đúng B Sai Dặn dò: - Xem lại tồn nội dung phân tích Học theo nội dung học, nội dung ghi nhớ - Em kể lại truyện rút học từ truyện - Hãy vẽ tranh minh họa cho chi tiết truyện mà em thích - Soạn nội dung tiếp theo: “Thầy bói xem voi” - Cách thầy xem voi?Thái độ thầy? Bài học rút từ câu chuyện? • Đánh giá rút kinh nghiệm TUẦN 10 TIẾT 38 NS: ND: Tiếng Việt : TỪ TRÁI NGHĨA A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu khái niệm từ trái nghĩa - Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa nói viết ( Lưu ý : HS học từ trái nghĩa bậc Tiểu học ) B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm từ trái nghĩa - Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn: - Nhận biết từ trái nghĩa văn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh b.Kĩ sống: - Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ trái nghĩa Thái độ: - Vận dụng từ trái nghĩa văn nói, viết C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định (1’) Kiểm tra cũ :Câu hỏi Câu ? Thế từ đồng nghĩa ? cho ví dụ ? (5 điểm) Câu Có loại từ đồng nghĩa? ( điểm) Đáp án biểu điểm Đi Câu Đáp án ể m - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Câu Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác đ (Chết, bỏ mạng ) Câu Từ đồng nghĩa hoàn toàn 5đ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Bài : GV giới thiệu GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ - Trong nói viết có từ có nghĩa trái ngược ( Nóng -lạnh Già trẻ )vậy từ có nghĩa trái ngược từ loại sử dụng nào, học hơm giúp hiểu thêm từ loại .HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm từ I TÌM HIỂU CHUNG: trái nghĩa.Tìm hiểu việc sử dụng từ trái Thế từ trái nghĩa: nghĩa a Ví dụ: Gọi hs đọc lại dịch thơ “Cảm nghĩ *VD1: Bài Tĩnh tứ trong…” Tương Như dịch thơ “Ngẫu - Ngẩng >< Cúi nhiên viết… “của Trần Trọng San -> Trái nghĩa hành động đầu theo ? Hãy nêu nhận xét em nghĩa từ: hướng lên xuống Hs : Thảo luận trình bày *VD2: Bài “HHNT” Ngẩng- Cúi (Vd a) - Trẻ >< già: Trái nghĩa tuổi tác Trẻ- Già; đi- trở lại(Vd b) - Đi >< trở lại: Trái nghĩa di chuyển ? Tìm từ trái nghĩa với từ già :Rau già , rời khỏi nơi xuất phát hay trở lại nơi xuất cau già , bắp già phát Hs: Phát trả lời ⇒ Từ trái nghĩa ? Những từ có nghĩa trái ngược gọi gì? (Từ trái nghĩa) Gv : Chỉ định 1hs đọc phần ghi nhớ ? Em tìm thêm số từ trái nghĩa mà em biết qua văn, thơ, ca dao… học Căn vào đâu mà em xác định nghĩa trái ngược từ ấy? Hs : Thảo luận (3’) trình bày ? Thử tìm từ trái nghĩa với từ “Đầy”? (Đầy: vơi, cạn) ? Trong hai văn thơ tác dụng cặp từ trái nghĩa có tác dụng gì? ? Tìm thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa? ? Tìm từ trái nghĩa nêu tác dụng từ trái nghĩa đoạn thơ? Hs:Thiếu >< giàu; sống >< chết; nhân nghĩa>< cường bạo ? Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa Hs : Đọc ghi nhớ sgk/128 - Già Trẻ (tuổi tác) Non (tính chất) -> Một từ trái nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa b Kết luận - Từ trái nghĩ từ có ý nghĩa trái ngược - Một từ trái nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Sử dụng từ trái nghĩa: a.Xét ví dụ: * VD1: Tác dụng cặp từ trái nghĩa hai văn tạo cặp tiểu đối * VD2: Tìm thành ngữ sử dụng từ trái nghĩa : Ba chìm bảy , đầu xuôi đuôi lọt…… * VD3: Đoạn thơ: Thiếu tất ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu chết ung dung Giặc muốn ta nơ lệ ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo b Kết luận: - Từ trái nghĩa sử dụng thể đối , tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động II LUYỆN TẬP * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài Gọi hs đọc 1/129 nêu yêu cầu - Lành >< rách; giàu>< nghèo; Ngắn >< ? Muốn xác định từ trái nghĩa ta phải dựa dài; Sáng >< tối nào? ( Cơ sở chung) Bài Đọc Nêu y/c đề Hướng giải - Tươi: Cá tươi - ươn HS: Đứng chỗ làm, - Hoa tươi- héo GV: Nhận xét cho điểm - Yếu: Ăn yếu- ăn khoẻ Lưu ý: Từ trái nghĩa sử dụng nhiều - Học lực yếu-học lực tốt, giỏi… thành ngữ, tục ngữ Bài Điền từ trái nghĩa thích hợp.( mềm, lại, xa, mở, ngửa, phạt, trọng, đực, cao, ráo.) E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Học bài, làm bt4 - Soạn bài: Luyện nói văn biểu cảm vật, người - Lựa chọn đề sgk lập dàn ý F RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………… ****************************************************** ... gian khác qua văn ? ?Ếch ngồi đáy giếng? ??( GV cho HS nghe hát ? ?Ếch ngồi đáy giếng? ?? để dẫn vào bài) ( * Hoạt Động 2.TÌM HIỂU VĂN BẢN: I.ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG (10’) Khái niệm truyện ngụ ngôn: - Yêu cầu... nêu nội dung phần? - Từ đầu….vị chúa tể: ếch đáy giếng - tiếp theo…hết: ếch giếng II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (20’) Ếch đáy giếng: Giới thiệu thể loại truyện ngụ ngôn Cá nhân phát biểu Cá nhân phát... khơng biết thực chất Số phận Ếch thay đổi ếch khỏi giếng Hãy đọc phần 2 Ếch giếng: (?) Ếch cách ? - Ếch khơng tự có ý thức khỏi giếng - (?) Có thay đổi môi trường sống ếch ? - Môi trường sống: Mênh

Ngày đăng: 25/10/2020, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w