Cảm nhận của em về nhân vật Khương Linh Tá từ Hồi III tuồng “Sơn Hậu”

4 5 0
Cảm nhận của em về nhân vật Khương Linh Tá từ Hồi III tuồng “Sơn Hậu”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong số những vở tuồng của Đào Tấn sáng tác hoặc nhuận sắc, vở tuồng “Sơn Hậu” là một kiệt tác nghệ thuật mang tính chất bi hùng hấp dẫn. Cấu trúc “Sơn Hậu” vô cùng hoành tráng với hàng chục vai diễn, với bao tình huống, tình cảnh đầy máu và nước mắt, được diễn ra trong nhiều đêm liền từng gây xúc động nhiều thế hệ khán giả. Hình tượng các trung thần nghĩa sĩ như Đổng Kim Lân, Khương Linh Tá,… là những ngọn lửa rực cháy giữa đêm dày đen tối mãi mãi-bừng sáng hồn người.

Đề  bài: Cảm nhận của em về  nhân vật Khương Linh Tá từ  Hồi III tuồng “Sơn   Hậu” Bài làm Trong số những vở tuồng của Đào Tấn sáng tác hoặc nhuận sắc, vở tuồng “Sơn Hậu” là  một kiệt tác nghệ  thuật mang tính chất bi hùng hấp dẫn. Cấu trúc “Sơn Hậu” vơ cùng   hồnh tráng với hàng chục vai diễn, với bao tình huống, tình cảnh đầy máu và nước mắt,  được diễn ra trong nhiều đêm liền từng gây xúc động nhiều thế hệ khán giả. Hình tượng   các trung thần nghĩa sĩ như  Đổng Kim Lân, Khương Linh Tá,… là những ngọn lửa rực   cháy giữa đêm dày đen tối mãi mãi­bừng sáng hồn người Đoạn trích “Dũng khí của Khương Linh Tá” chỉ  là một màn tuồng ngắn trong pho tuồng  “Sơn Hậu”. Lịng trung nghĩa, chí quả  cảm, đức hi sinh của Khương Linh Tá, tình bạn   chiến đấu keo sơn thắm thiết giữa Khương Linh Tá và Đổng Kim Lân được khắc hoạ  sắc nét, đầy chấn động Màn tuồng này được tái hiện lại hai cảnh: cuộc chiến đấu giữa Khương Linh Tá với ba   anh em Ơn Đình; sau khi bị  tử  thương, Linh Tá tự  xách đầu mình, tay cầm ngọn kiếm   chạy theo Kim Lân và thứ phi vượt qua vịng vây của bè lũ phản nghịch Đổng Kim Lân đưa hai mẹ  con thứ phi chạy trốn: Với quyết tâm diệt cỏ  thì nhổ  cả  rễ,   Tạ Thiên Lãng sai ba người em là Ơn Đình, Lơi Phong, Lơi Nhược mang qn hùng tướng  mạnh truy kích. Kim Lân gặp phải một tình thế cực kì hiểm nghèo. Giữa lúc đó, Khương  Linh Tá xuất hiện, cầm ngang lưỡi gươm cùng đồn kị mã xuất trận để cản hậu, để bảo   vệ hai mẹ con thứ phi Linh Tá gặp ba anh em Ơn Đình, và cho biết mình đã lĩnh  ấn tiên phong đem qn “đoạt  lộ” với quyết tâm: “Chém Kim Lân lấy qch đem về; Bắt Phàn thị lập cơng báo hiệu” Lơi Phong và Ơn Đình địi xem thánh chiếu thì Linh Tá bảo “chiếu chưa kịp viết” rồi hỏi   lại: “Có thánh chiếu, có nhưng mà khơng – Vậy chứ tam vị đi đó có chiếu hay khơng?” Kết thúc cuộc đấu trí gay go, Linh Tá hùng hồn tun bố, nêu cao lịng trung nghĩa quyết   tâm diệt trừ “Tạ thị gian tà”, lũ phản thần bất nghĩa: “Mỗ dốc gánh Tề triều tơn xã; Min lăm trừ Tạ thị gian tà Tận kì trung vốn có một ta; Thủ kì nghĩa chém đầu ba gã” Mỗ, min, gã… là lời ăn tiếng nói đời thường dân dã. Tơn xã, gian tà, tận kì trung, thủ  kì  nghĩa… là ngơn từ  Hán Việt trang trọng. Sự  kết hợp đó là một nét riêng của ngơn ngữ  nhân vật trong vở  tuồng “Sơn Hậu”, tạo nên cốt cách, phong cách vừa bình dị, vừa cổ  điển Ơn Đình xua qn tướng xơng vào quyết “chém đầu” kẻ  đã dám “bẻ  nạng chống trời”.  Hai bên đánh nhau dữ dội. Giữa vịng vây, gươm của Linh Tá thấm đầy máu. Áo giáp và  bờm ngựa nhuộm máu đỏ tươi. Tiếng người thét, tiếng gươm khua, tiếng ngựa hí,… vang  trời dậy đất. Rồi Ơn Đình chém rơi đầu Linh Tá. Linh Tá tay xách đầu mình, tay vung  gươm chém giặc, phi ngựa chạy. Có được mục kích vở  tuồng “Sơn Hậu” đang diễn ra   trên sân khấu thì khán giả  mới cảm nhận được cảnh tượng bi hùng. Văn bản tuồng chỉ  “nói” với ta một phần nhỏ mà thơi Khi nhìn thấy Linh Tá “xách đầu ruổi chạy” như  tên bay, Ơn Đình “sởn gáy” ghê sợ  và  hắn cảm thấy đó là một chuyện “dị thường” xưa nay. Bị tử thương giữa trận tiền, tư thế  lẫm liệt hiên ngang của Linh Tá cịn làm cho kẻ tử thù phải khiếp sợ: “Chém Linh Tá đầu rơi khỏi cổ; Y xách đầu ruổi chạy đường tên Xem bỗng thấy dờn dờn; Hồ mình đều rợn gáy Luận như đấng ấy Kim cổ dị thường” Có thể nói cảnh Linh Tá “xách đầu ruổi chạy” là một cảnh bi tráng nhất trong vở tuồng   “Sơn Hậu” được tác giả sáng tạo nên đã làm nổi bật khí phách anh hùng của đấng trượng   phu phi thường, của bậc trung thần dám xả thân vì đại nghĩa Sau khi chém rơi đầu Linh Tá, Ơn Đình xua qn đuổi theo Kim Lân và thứ phi quyết thực  hiện mưu ma chước quỷ. Linh Tá, Kim Lân, thứ  phi nối tiếp nhau cất lời than, cùng thổ  lộ nỗi niềm. Tình bạn chiến đấu vào sinh ra tử có nhau, nguy khốn có nhau như ngọn lửa  bất diệt toả sáng tâm hồn, trái tim nhân vật Tự  xách đầu mình chạy theo “hiền hữu” Đổng Kim Lân, Linh Tá tiếc cho mình bị  sa cơ,  than cho sự nghiệp người anh hùng cớ sao lại bị đất dày hãm hại (địa hậu hà hại ngã?) Dù   phải “xa chơi dị lộ”, nhưng Linh Tá vẫn khơng qn nhắc nhở, cậy nhờ người bạn chiến  đấu: “Cậy anh phị hồng tử thứ phỉ Khá gắng sức phù Tề, diệt Tạ” Đó là lời trăng trối của nghĩa sĩ. Đó là lời tâm huyết của những anh hùng thời loạn cùng  chung lý tưởng trung qn, cùng đồng sinh đồng tử! Ngã xuống trên chiến địa mà vẫn  “khơng ngi lời thề”: tận trung và quyết chiến “phủ Tề, diệt Tạ” Trong cơn bi thương và nguy kịch, Kim Lân vơ cùng thương xót Linh Tá. Nhìn đầu bạn   đầy máu rơi xuống đất, mà lịng đau khơn xiết kể. Biết ngày nào mới gặp lại nhau? Gan   ruột đau đớn như cắt ra từng khúc, lịng tái tê buồn đau, lệ đầm đìa tn chảy: “Thống thiết cát can li đoạn đoạn; Sầu đê mê lệ sái ng ng!” Giọng văn lâm li thống thiết. Trong tiếng than có lời nguyền. Ngơn ngữ  các vai tuồng   biến hố. Các điệu hát như giá ban, than, tán, nói, nam — của các nhân vật được thể hiện  biến hố làm nổi bật lịng xót thương, nỗi buồn đau, tình ngưỡng mộ vơ cùng sâu sắc Linh Tá đã hi sinh nhưng tinh thần người nghĩa sĩ cịn sáng mãi: “Vị quốc gia chi đại nghĩa   – Hồi cơ nghiệp tận kì trung”. Một tấm da ngựa bọc thây bạn, một nấm mộ liệt sĩ ven   đường, ngối đầu nhìn lại, Kim Lân “cúi đầu… đời chân”, tự hào về Linh Tá, nguyện noi  gương mà ni chí phục thù: “Lợi bất cầu, gắng câu nghĩa khí; Sánh bách tùng, là chí trượng phu” Sự hi sinh lẫm liệt của Linh Tá làm cho thứ phi vừa đau đớn vừa quyết tâm ni dưỡng   và giữ  vững ý chí chiến đấu sắt son: “Vận nghèo hèn cả  rúng xiêu — Vạc nghiêng đỡ  vạc, thành xiêu bồi thành” Có một đạo diễn đã nói: “Có được xem diễn tuồng mới thấy được cái hay của tuồng nếu  chỉ đọc tuồng thì mới gặp anh hùng trong mộng”! Vai diễn, phục sức, hóa trang, đạo cụ,   âm nhạc, ánh sáng, phơng màn,… tất cả  đều góp phần làm nên vẻ  đẹp cổ  điển, hồnh  tráng, bi tráng của các vở tuồng như “Sơn Hậu”, ‘Tam nữ đồ vương”, ‘Trầm hương các”,  “Đào Phi Phụng”, “Quan Cơng phá quan”, v.v… của Đào Tấn sáng tạo nên và để  lại cho  nghệ  thuật sân khấu dân tộc. Nhiều câu hát bằng chữ  Hán trong vở  tuồng “Sơn Hậu”  khơng dễ hiểu đối với nhiều người Qua màn tuồng này, cốt cách anh hùng phi thường, lịng trung nghĩa sắt son, tình bạn   chiến đấu vào sinh ra tử có nhau… của Khương Linh Tá và Đổng Kim Lân mãi mãi như  ánh sao băng rực sáng giữa đêm dày thời loạn. Họ  là những anh hùng tận trung vì đại  nghĩa được người đời ngưỡng mộ, như Đào Tấn viết: “Lao xao sóng vỗ ngọn tùng, Gian nan là nợ anh hùng phải vay”   ... gươm chém giặc, phi ngựa chạy. Có được mục kích vở ? ?tuồng? ?“Sơn? ?Hậu”? ?đang diễn ra   trên sân khấu thì khán giả  mới? ?cảm? ?nhận? ?được cảnh tượng bi hùng. Văn bản? ?tuồng? ?chỉ  “nói” với ta một phần nhỏ mà thơi Khi nhìn thấy? ?Linh? ?Tá? ?“xách đầu ruổi chạy” như...  Hán trong vở ? ?tuồng? ?“Sơn? ?Hậu”? ? khơng dễ hiểu đối với nhiều người Qua màn? ?tuồng? ?này, cốt cách anh hùng phi thường, lịng trung nghĩa sắt son, tình bạn   chiến đấu vào sinh ra tử có nhau…? ?của? ?Khương? ?Linh? ?Tá? ?và Đổng Kim Lân mãi mãi như ... Mỗ, min, gã… là lời ăn tiếng nói đời thường dân dã. Tơn xã, gian tà, tận kì trung, thủ  kì  nghĩa… là ngơn? ?từ  Hán Việt trang trọng. Sự  kết hợp đó là một nét riêng? ?của? ?ngơn ngữ  nhân? ?vật? ?trong vở ? ?tuồng? ?“Sơn? ?Hậu”,  tạo nên cốt cách, phong cách vừa bình dị, vừa cổ 

Ngày đăng: 25/10/2020, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan