1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình giảng khổ thơ cuối bài Tràng giang: Lớp lớp mây cao... hoàng hôn cũng nhớ nhà.

3 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 333,34 KB

Nội dung

Nếu Xuân Diệu là nhà thơ của nỗi ám ảnh thời gian thì Huy Cận lại được nhắc đến như là nhà thơ của nỗi khắc khoải không gian. Trước không gian ấy, ông thường bày tỏ cảm xúc buồn sầu đến mức ảo não, tuy nhiên ẩn sau nỗi sầu đó là khát khao tình đời, tình người. Tràng giang là một bài thơ như thế. Qua chặng đường ba khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng buồn sầu của nhà thơ trước không gian bao la rợn ngợp, đến với khổ thơ cuối cùng, người đọc thấy được tình cảm đối với quê hương đất nước của tác giả.

Đề  bài: Bình giảng khổ  thơ  cuối bài Tràng giang: "Lớp lớp mây cao  hồng hơn  cũng nhớ nhà." Bài làm: Nếu Xn Diệu là nhà thơ của nỗi ám ảnh thời gian thì Huy Cận lại được nhắc đến như  là nhà thơ của nỗi khắc khoải khơng gian. Trước khơng gian ấy, ơng thường bày tỏ  cảm   xúc buồn sầu đến mức  ảo não, tuy nhiên  ẩn sau nỗi sầu đó là khát khao tình đời, tình   người. "Tràng giang" là một bài thơ như thế. Qua chặng đường ba khổ thơ đầu thể hiện   tâm trạng buồn sầu của nhà thơ trước khơng gian bao la rợn ngợp, đến với khổ thơ cuối   cùng, người đọc thấy được tình cảm đối với q hương đất nước của tác giả: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời con nước, Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà Tràng giang được sáng tác vào năm 1939, cảm hứng được gợi từ cảnh thiên nhiên bao la   của sơng Hồng. Bài thơ  là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất được in trong tập   "Lửa thiêng" (1940). Xun suốt ba khổ thơ đầu là nỗi buồn của Huy Cận: từ nỗi sầu khi  đối diện trước khơng gian mênh mơng đến tâm trạng cơ đơn trước bức tranh thiên nhiên   được mở  rộng về  nhiều phía và sau đó là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước cuộc đời.  Vậy nhưng, đến với khổ  thơ  cuối cùng, người đọc lại thấy được niềm khao khát gắn  kết, tình cảm đối với q hương đất nước của tác giả Ở đây, cái nhìn của Huy Cận như hướng lên trời cao để cảm nhận bức tranh thiên nhiên  hùng vĩ, tráng lệ: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Đám mây ­ cánh chim vốn là motip quen thuộc trong thơ  ca khi nói về  trời chiều như  "Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi" (Bà Huyện Thanh Quan) hay "Chim mỏi về rừng tìm   chốn ngủ/ Chịm mây trơi nhẹ  giữa tầng khơng" (Chiều tối ­ Hồ  Chí Minh) để  gợi nỗi  buồn xa vắng.Huy Cận cũng đã đưa những hình  ảnh quen thuộc đó vào "Tràng giang"  càng nhấn mạnh hơn bức tranh thiên nhiên mang màu sắc cổ  điển.Thiên nhiên hiện lên  với Mây cao đùn núi bạc, với cảnh huy hồng, tráng lệ biết bao. Thế nhưng, hình ảnh đó   dường như cũng khắc họa tâm trạng buồn bã, cơ đơn của con người trước khơng gian bao  la rộng lớn bởi chim thì "mỏi" cịn mây thì "trơi nhẹ" lững lờ. Khơng chỉ  vậy, hình  ảnh  Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa đã khéo léo vẽ ra sự đối lập giữa cái nhỏ  bé ­ cái  bao la. Lời thơ  giải thích phải chăng nhấn mạnh chỉ  một cánh chim nhỏ  nghiêng cánh   cũng khiến cho bóng chiều "sa xuống" . Câu thơ đã khắc họa cảnh thiên nhiên rộng hơn,  tráng lệ và hùng vĩ hơn nhưng cũng buồn hơn Khơng chỉ thể hiện cảm xúc buồn sầu một cách gián tiếp qua bức tranh thiên nhiên, mà ở  đây nỗi khát khao tình đời, tình người của Huy Cận như bật ra một cách trực tiếp: Lịng q dợn dợn vời con nước, Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà Từ láy dợn dợn đã miêu tả cảm xúc dâng trào mãnh liệt giống như như sóng nước, động   từ "vời" dường như nhấn mạnh nỗi cồn cào, hụt hẫng, chới với trong cảm xúc đồng nhất  với ngoại cảnh. Bởi vậy lúc này, hồn thơ Huy Cận tha thiết nỗi "Nhớ nhà". Đó là nỗi nhớ   nơi chơn rau cắt rốn hay là đang nhớ  về đất nước, tổ  quốc mình? Đây là nỗi nhớ  kín  đáo, thể hiện nỗi buồn của cả một thế hệ thanh niên dưới thời thuộc Pháp, sống trên đất   nước mình mà ln có cảm giác bơ  vơ, lạc lõng. Câu thơ  cuối "khơng khói hồng hơn   cũng nhớ nhà" gợi nhớ ý thơ quen thuộc trong bài Hồng Hạc lâu của Thơi Hiệu: "Nhật mộ hương quan hà xứ thị n ba giang thượng sử nhân sầu" (Q hương khuất bóng hồng hơn Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai) nhưng nếu người xưa nhìn khói sóng mà nhớ  nhà ­ tức là nỗi nhớ  nhà được gợi lên từ  ngoại cảnh, thì Huy Cận nhớ nhà mà khơng cần đến hồng hơn ­ nỗi nhớ nhà khơng phụ  thuộc vào ngoại cảnh, do đó nó càng mãnh liệt, thấm thía hơn bao giờ hết Có thể nói, khổ thơ kết bài "Tràng Giang" đã thể hiện cảm xúc của nhà thơ dành cho q  hương đất nước. Càng thấm thía nỗi cơ đơn, hiu quạnh, con người càng khát khao tình  đời, tình người. Bởi vậy, đúng như Xn Diệu từng cho rằng: "đây là bài thơ  dọn đường   cho tình u q hương đất nước của Huy Cận"   ... nước mình mà ln có cảm giác bơ  vơ, lạc lõng. Câu? ?thơ ? ?cuối? ?"khơng khói hồng hơn   cũng? ?nhớ? ?nhà" gợi? ?nhớ? ?ý? ?thơ? ?quen thuộc trong? ?bài? ?Hồng Hạc lâu của Thơi Hiệu: "Nhật mộ hương quan hà xứ thị n ba giang thượng sử nhân sầu"... với ngoại cảnh. Bởi vậy lúc này, hồn? ?thơ? ?Huy Cận tha thiết nỗi  "Nhớ? ?nhà". Đó là nỗi? ?nhớ? ?  nơi chơn rau cắt rốn hay là đang? ?nhớ  về đất nước, tổ  quốc mình? Đây là nỗi? ?nhớ  kín  đáo, thể hiện nỗi buồn của cả một thế hệ thanh niên dưới thời thuộc Pháp, sống trên đất... thuộc vào ngoại cảnh, do đó nó càng mãnh liệt, thấm thía hơn bao giờ hết Có thể nói,? ?khổ? ?thơ? ?kết? ?bài? ? "Tràng? ?Giang" đã thể hiện cảm xúc của nhà? ?thơ? ?dành cho q  hương đất nước. Càng thấm thía nỗi cơ đơn, hiu quạnh, con người càng khát khao tình 

Ngày đăng: 25/10/2020, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w