1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Tràng giang: Lơ thơ cồn nhỏ... trời rộng, bến cô liêu.

4 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong phong trào thơ mới giai đoạn 1932-1945 có lẽ nồng nàn, lãng mạn nhất là Xuân Diệu, điên cuồng nhất thì chính là Hàn Mặc Tử, rồi buồn nhất thì có lẽ không ai qua được Huy Cận. Nỗi buồn của Huy Cận không phải là nỗi buồn tình yêu đôi lứa, mà là nỗi buồn đời, buồn thân phận nổi trôi. Có người nói vui rằng lúc mang thai có lẽ thân mẫu Huy Cận thường sầu, nên chàng thi sĩ trẻ ấy sớm đã mang trong mình một nỗi buồn bã vô tận, mắt luôn đẫm lệ đời. Biệt tài văn chương của Huy Cận chính là biết cách gợi nỗi buồn, lây nỗi buồn của mình sang cả không gian mênh mang, mà thể hiện rõ ràng nhất ấy là trong bài thơ Tràng giang.

Đề bài: Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Tràng giang: "Lơ thơ cồn nhỏ  trời  rộng, bến cơ liêu." Bài làm: Trong phong trào thơ  mới giai đoạn 1932­1945 có lẽ  nồng nàn, lãng mạn nhất là Xn   Diệu, điên cuồng nhất thì chính là Hàn Mặc Tử, rồi buồn nhất thì có lẽ  khơng ai qua   được Huy Cận. Nỗi buồn của Huy Cận khơng phải là nỗi buồn tình u đơi lứa, mà là  nỗi buồn đời, buồn thân phận nổi trơi. Có người nói vui rằng lúc mang thai có lẽ  thân   mẫu Huy Cận thường sầu, nên chàng thi sĩ trẻ   ấy sớm đã mang trong mình một nỗi   buồn bã vơ tận, mắt ln đẫm lệ  đời. Biệt tài văn chương của Huy Cận chính là biết   cách gợi nỗi buồn, lây nỗi buồn của mình sang cả khơng gian mênh mang, mà thể hiện  rõ ràng nhất ấy là trong bài thơ Tràng giang Thơ  Huy Cận thường giàu triết lý và nỗi niềm suy tưởng về nhân sinh quan, thế  giới  quan, giá trị  quan một cách sâu sắc. Huy Cận u thích nhất là thể  loại Đường thi của  văn học Trung Quốc, rồi cũng u ln cả cái chất lãng mạn của văn học Pháp. Thế nên  đọc thơ ơng lúc nào ta cũng thấy đậm màu sắc cổ kính trong từng vần thơ, rồi đơi chỗ  lại thấy một nét hiện đại chen vào. Thế nhưng, chúng lại hỗ trợ cho nhau thật tuyệt vời   tạo nên một hồn thơ rất Huy Cận, rất mênh mang rộng lớn Trong Tràng giang, nếu như  khổ  thơ  thứ  nhất đặc tả  cảnh sơng nước mênh mơng, thì   qua đến khổ thơ thứ hai dường như tầm mắt của tác giả đã thu lại, ơng nhìn đến những   cồn cát, tai ơng bắt đầu lắng nghe, tấm lịng cũng lặng lại và buồn hơn "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu." Huy Cận khơng nhìn thấy những cồn cát lớn, mà lại thấy những cái cồn nhỏ  nhoi, lạc   lõng "lơ  thơ", rất thưa thớt mong manh, cảm giác Huy Cận tả  cồn cát mà như  tả  một  cành liễu phất phơ trước gió vậy. Thêm chút "gió đìu hiu", lại càng khiến khơng gian trở  nên hoang vắng, hiu hắt hơn cả, gió   bến sơng mà chỉ  tới mức "đìu hiu" thì  ảm đạm  q, đọc từ láy ấy người ta chỉ có thể liên tưởng đến một từ "buồn thiu" mà thơi! Thế rồi đang lúc trầm tư, suy tưởng Huy Cận bỗng đưa vào một câu hỏi, câu hỏi ấy đã  chính thức đánh dấu cái sự  sống mong manh giữa cái khơng gian thật hoang vắng nơi   bến Chèm khi ấy. Ơng nghe đâu đây có tiếng người vãn buổi chợ chiều hoặc đang nghi  vấn tiếng vãn chợ ồn ào văng vẳng ở đâu chăng? Dù thế nào thì cũng khơng quan trọng,  bởi chúng đều đúng và đều hướng tới một cảnh duy nhất, có tiếng chợ  đấy nhưng xa   lắm, chỉ  lờ  mờ, thấp thống mà thơi và Huy Cận vẫn cơ đơn, lẻ  loi tại bến sơng này.  Nghệ thuật lấy động chế tĩnh thật hay và thật tài tình qua ngịi bút buồn của Huy Cận,  lấy cái tiếng vãn chợ  tận "làng xa" nào  ấy đem vào khơng gian rộng lớn này, điều  ấy  càng nhấn mạnh thêm cái hoang vắng, bốn bề  tĩnh lặng của bến sơng Hồng. Rồi thì  lịng Huy Cận cũng càng trở  nên trầm lặng hơn, buồn hơn, cảm giác cơ đơn lạc lõng  hơn cả "Nắng xuống, trời lên" là một hình ảnh có sự phá cách hơi hướng hiện đại kết hợp thêm  với cụm "sâu chót vót" đã mở cái khơng gian sơng nước vốn rộng lớn theo chiều ngang   nay lại càng trở nên bao la hơn theo chiều dọc. Trời và đất dường như  được giãn rộng  thêm khoảng cách trong thơ  Huy Cận, vừa sâu lại vừa xa hơn rất nhiều. Những tưởng   mở rộng khơng gian thì nỗi buồn Huy Cận sẽ lỗng hơn, đỡ  hiu hắt hơn, nhưng khơng,   dường như  ta cảm giác được rằng thi sĩ đang nhả  nỗi buồn của mình một cách từ  từ   Huy Cận tựa như một chú mực đang phun thứ mực đen của mình ra khiến chúng lan tỏa   khắp mặt nước vậy. Để rồi đâu đâu ta cũng thấy vương vấn nỗi buồn của Huy Cận, từ  gió, trời, sơng, bến đều nhuốm nỗi sầu của ơng. Đọc câu thơ cuối, dường như Huy Cận   đang ngầm khẳng định thêm cái nỗi sầu của mình "Sơng dài trời rộng, bến cơ liêu".  Khắp cả cái khơng gian dài rộng ấy, khơng có ai cả, chỉ có "bến cơ liêu" và bến chính là   phiến chỉ Huy Cận đó. Ơng đang thầm thở  dài trước cái thân phận nổi trơi, cơ đơn của  người thi sĩ trong một xã hội rối ren, tam quan đảo lộn này, có lẽ  ơng cũng đang thầm   hồi niệm về những ngày xưa cũ nơi mà ở đấy có cảnh huy hồng, đẹp đẽ chăng? Chỉ một đoạn thơ ngắn bốn dịng, mang màu sắc cổ điển và một nét chấm phá hiện đại,   cũng đủ để cho ta thấy một hồn thơ Huy Cận thật đặc sắc. Dường như thơ ơng chỉ gói  gọn trong một chữ "buồn" mà khai thác, có lẽ sống dưới thân phận một thi sĩ nghèo, lại  đương buổi rối ren, loạn lạc nên Huy Cận mới sinh ra nhiều nỗi buồn như  thế. Thơ  Huy Cận phải đọc thật kỹ  ta mới có thể  thấy một tình u q hương, đất nước thật   nồng nàn, tha thiết chẳng kém ai đang ẩn hiện trong những vần thơ buồn man mác của  ơng Bài làm 2 Khơng tha thiết, nồng nàn như  Xn Diệu, cũng chẳng điên cuồng lãng mạn như  Hàn  Mặc Tử, thơ  của Huy Cận là một nỗi buồn mênh mang vơ tận, buồn từ  tâm hồn đến  cảnh vật. Đọc thơ  ơng, ta thấy pha tạp chút hiện đại của văn học Pháp, nhưng nhiều  nhất vẫn là nét cổ điển đậm đà của thơ Đường, thế nên ta thường thấy trong thơ ơng có  nỗi buồn rất lạ, rất vơ định. Nhưng suy cho cùng, nỗi buồn thơ ơng cũng chỉ  xuất phát   từ nỗi buồn thế sự, nỗi hồi niệm những điều xưa cũ, những phong cảnh huy hồng nay  đã hết, chỉ cịn lại một cuộc đời rối ren. Một trong số những bài thơ  tiêu biểu nhất của   Huy Cận phải nhắc đến Tràng giang Chàng thi sĩ mới 21 tuổi đời, đứng ở nam bến Chèm sơng Hồng mà suy tư về cuộc đời  mình, cuộc đời người, rồi trước cái khơng gian rộng lớn, trời rộng ­ sơng dài đã tức  cảnh sinh tình đem đến một thi phẩm tuyệt vời, khiến độc giả phải đắm chìm vào trong  cả nỗi buồn của chàng thi sĩ. Chỉ lấy nội dung khổ thơ thứ 2 của Tràng giang cũng đủ  để ta chiêm nghiệm về nỗi sầu nhân thế ấy "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu." Ngắm mãi cảnh sơng nước dập dềnh, Huy Cận hướng tầm mắt buồn của mình về phía   những cồn nhỏ "lơ thơ", từ láy ấy gợi cho độc giả một cảm giác ít ỏi, nhẹ tênh, lơ lửng.  Dường như  mấy cái cồn cát nho nhỏ  bên bến sơng  ấy đang phe phẩy, phiêu lãng cùng  với cơn gió "đìu hiu", buồn bã biết mấy. Cả cồn cả gió đều gợi nên một nỗi buồn khơn  tả,  ấy là cảm giác chơi vơi, lạc lõng của người thi sĩ cơ đơn trước cảnh sơng nước,   buồn bã trước thời cuộc. Rồi Huy Cận bỗng nghe "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều", đó  là một câu hỏi ngỏ, nhà thơ  tự  hỏi chính bản thân mình hay hỏi trời đất như  thế. Huy   Cận hỏi gì? Hỏi tiếng làng xa vãn chợ    đâu hay hỏi dường như  đâu đây có tiếng vãn   chợ chiều văng vẳng vọng về cũng đều có ý nghĩa cả. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh thật  đặc sắc và khéo léo, "làng xa" như  thế  nhưng Huy Cận vẫn có thể  nghe thấy tiếng   người râm ran buổi chợ  chiều thì chứng tỏ  bến Chèm này phải thật hoang vắng tĩnh  lặng đến nhường nào chứ? Thoang thoảng trong khổ thơ thứ hai này đã có sự sống xuất  hiện, nhưng nó cứ thấp thống và mỏng manh, thế nên Huy Cận lại càng trở nên cơ đơn  Một hình ảnh khác lại càng nhấn mạnh được cái tính thi vị đầy sáng tạo trong nỗi buồn   thơ  Huy Cận, "nắng xuống, trời lên" kết hợp với cụm tính từ  "sâu chót vót", dễ  khiến   người ta liên tưởng đến một khung cảnh sâu rộng vơ ngần, trời và đất vốn đã xa nhau   nay lại càng sâu, càng xa hơn nữa. Chỉ một câu thơ  đơn giản vậy thơi nhưng Huy Cận  đã đem vào đó cái khơng gian rộng lớn, bao la và riêng mình thi sĩ cơ độc trong cái   khoảng khơng ấy. Quả thực lời nhận định Huy Cận là nhà thơ có nỗi ám ảnh với khơng  gian sâu sắc là khơng sai chút nào, bởi nếu khơng có cái cảm xúc sâu sắc như  vậy thì  làm sao lại có những vần thơ tuyệt diệu về khơng gian như vậy Kết lại đoạn thơ, là câu thơ  dường như  là nhận định của tác giả  "Sơng dài, trời rộng,  bến cơ liêu". Đúng vậy trời càng rộng sơng càng dài thì bến ở một chỗ lại càng nhỏ bé,  càng cơ độc như  bóng người thi sĩ ngẩn ngơ    bến Chèm. Huy Cận buồn gì mà nhiều  đến thế, làm sao cái nỗi buồn ấy có thể lan rộng khắp khơng gian, từ sơng, tới trời, tới   bến, tới gió, tới cồn cát cũng buồn thiu theo nỗi sầu man mác mang tên Huy Cận. Đúng  như lời Nguyễn Du trong Kiều: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?", đó là nỗi buồn    sự, buồn cho thân phận nổi trơi vơ định giữ  thời buổi rối ren Tây ta lẫn lộn, là nỗi   buồn chung cho cả một xã hội Việt Nam thời bấy giờ Như  vậy chỉ  là một đoạn thơ  ngắn 4 câu vẻn vẹn, nhưng ta đã thấy được cái nỗi sầu   của Huy Cận, đồng thời qua đó ta cũng thấy được cái tài hoa của một nhà thơ mang nỗi  ám ảnh khơng gian sâu sắc. Thơ Huy Cận vừa cổ điển vừa hiện đại, thật nhiều ý vị và   sâu sắc biết mấy, đọc riết rồi ta như chìm vào thơ ơng để buồn theo cái buồn của ơng ... để ta chiêm nghiệm về nỗi sầu nhân thế ấy "Lơ? ?thơ? ?cồn? ?nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống,? ?trời? ?lên sâu chót vót; Sơng dài,? ?trời? ?rộng,? ?bến? ?cơ? ?liêu." Ngắm mãi cảnh sơng nước dập dềnh, Huy Cận hướng tầm mắt buồn của mình về phía... làm sao lại có những vần? ?thơ? ?tuyệt diệu về khơng gian như vậy Kết lại đoạn? ?thơ,  là câu? ?thơ  dường như  là nhận định của tác giả  "Sơng dài,? ?trời? ?rộng,? ? bến? ?cơ liêu". Đúng vậy? ?trời? ?càng rộng sơng càng dài thì? ?bến? ?ở một chỗ lại càng nhỏ bé, ... Ngắm mãi cảnh sơng nước dập dềnh, Huy Cận hướng tầm mắt buồn của mình về phía   những? ?cồn? ?nhỏ  "lơ? ?thơ" , từ láy ấy gợi cho độc giả một cảm giác ít ỏi, nhẹ tênh,? ?lơ? ?lửng.  Dường như  mấy cái? ?cồn? ?cát nho nhỏ  bên? ?bến? ?sơng  ấy đang phe phẩy, phiêu lãng cùng 

Ngày đăng: 25/10/2020, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w