1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình giảng bài thơ Mộ (Chiều tối) trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.

4 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 340,52 KB

Nội dung

Có ai đó, khi nghĩ về thơ Bác, đã nói rằng, sự phân tích cho dù khéo léo đến đâu, cũng không làm nổi bật được hồn thơ. Cũng như tựa là, có gượng nhẹ tay bóc từng lớp cánh hoa hồng cũng chưa dễ gì tìm thấy bí quyết hương thơm. Mộ (Chiều tối) có thể là một đóa hoa thơ như thế. Bài thơ rõ ràng đã để lại trong ta, man mác không cùng, một rung động thật sâu sa, đẹp đẽ.

Đề  bài: Bình giảng bài thơ  "Mộ" (Chiều tối) trích "Nhật kí trong tù" của Hồ  Chí  Minh Bài làm Có ai đó, khi nghĩ về  thơ  Bác, đã nói rằng, sự  phân tích cho dù khéo léo dến đâu, cũng   khơng làm nổi bật được hồn thơ. Cũng như  tựa là, có gượng nhẹ  tay bóc từng lớp cánh   hoa hồng cũng chưa dễ gì tìm thấy bí quyết hương thơm Mộ (Chiều tối) có thể là một đóa hoa thơ như thế. Bài thơ rõ ràng đã để lại trong ta, man   mác khơng cùng, một rung động thật sâu sa, đẹp đẽ. Nhưng đó là nỗi rung động thật khó  diễn tả, chẳng khác nào ta vẫn khó nắm bắt bí  ẩn của hương thơm khi ngón tay cố  lật  mở những cánh hồng. Song có lẽ vẫn cứ nên thử sẽ sàng lật mở những dịng thơ, để gắng  cảm thấu những ý tình được chứa đựng trong từng hàng chữ Một người u đời say mê cuộc sống bao giờ cũng nhạy cảm trước thời gian. Đối với Hồ  Chí Minh, thời gian là nhịp điệu của vũ trụ, nhịp sống của con người, thời gian là sự vận   động phát triển của cuộc sống. Khi rơi vào hồn cảnh tù đày, một hồn cảnh mà thời gian  tâm trạng có độ dài gấp hàng ngàn lần thời gian tự nhiên thì ý thức thời gian của Bác cũng   được biểu hiện rõ nét. Đọc bài Chiều tối (Mộ) chúng ta khơng những thấy được cảm  nhận thời gian của Bác mà cịn hiểu được dịng tâm trạng của thi nhân trong bước lưu  chuyển của thời gian, trong nhịp sống cuộc đời Có lẽ  cảm hứng của bài thơ  Chiều tối xuất phát từ  một buổi chiều, trên con đường bị  giải, chặng cuối cùng của một ngày bị đày ải, người đi vừa trải qua một chặng đường dài   với bao vất vả  gian lao. Thời gian và hồn cảnh dễ  gây nên trạng thái mệt mỏi, chán   chường. Vậy mà cảm hứng thơ lại đến với Bác thật tự nhiên: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng Hai câu thơ đã tái hiện thời gian và khơng gian của buổi chiều tối chốn núi rừng. Lúc ấy  người đi ngước mắt nhìn lên bầu trời và chợt thấy chim bay về tổ, mây chầm chậm trơi.  Nhà thơ khơng trực tiếp nói về thời gian nhưng thời gian vẫn hiện lên qua cảnh vật. Đây  là cảm nhận thời gian tính truyền thống đã từng in đậm qua nhiều bài thơ. Chim bay về tổ  có ý nghĩa báo hiệu thời gian của buổi chiều tối. Từ trong ca dao đã có hình ảnh: Chim bay về núi tối rồi Đến Truyện Kiều cánh chim mang theo cả thời gian và tâm trạng: Chim hơm thoi thót về rừng, Rồi buổi chiều nghiêng xuống theo cánh chim nhỏ bé trong Tràng giang của Huy Cận: Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Cịn hai câu thơ của Hồ Chí Minh vừa có ý nghĩa biểu hiện thời gian vừa có ý biểu hiện  tâm trạng: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Ở đây khơng phải chim bay trong trạng thái bình thường mà bay mệt mỏi, bay mải miết  cho kịp tới chốn nghỉ ngơi nơi rừng xanh quen thuộc. Qua hình ảnh chim mệt mỏi, người  đi cịn tìm thấy sự tương đồng hịa hợp với cảnh ngộ và tâm trạng của mình. Cánh chim  mệt mỏi mải miết bay về rừng xanh tìm chốn ngủ, nhà thơ  cũng mệt mỏi lê bước trên  đường đi đày, giờ  đây khơng biết đâu là chặng nghỉ  qua đêm. Sự  tương đồng ấy dễ  tạo   nên sự cảm thơng sâu sắc giữa người và cảnh. Cội nguồn của sự cảm thơng chính là tình  u thương rộng lớn của Bác ln dành cho mọi sự sống chân chính ở trên đời Câu thơ thứ hai tiếp tục phác họa khơng gian, thời gian và tâm trạng: Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng Câu thơ dịch chưa chuyển hết được ý tứ trong ngun bản. Trong ngun bản Bác viết: Cơ văn mạn mạn độ thiên khơng (Chịm mây lẻ loi trơi lững lờ giữa tầng khơng) Chịm mây như có tâm hồn, như mang tâm trạng. Nó cơ đơn, lẻ loi và lặng lẽ lững lờ trơi  giữa khơng gian rộng lớn của trời chiều. Bầu trời có chim, có mây nhưng lẻ loi (cơ vân),  chim mệt mỏi (quyện điểu) đã thế lại đang ở trong cảnh ngộ chia lìa. Chim bay về rừng,   chịm mây   lại giữa tầng khơng. Hai câu thơ  tả  cảnh mà mở  ra một khơng gian tâm  trạng. Cảnh buồn, người buồn. Nhưng trong nỗi buồn trước cảnh chiều muộn cịn có một  khát vọng tự do ẩn kín trong đơi mắt dõi theo cánh chim lẫn mây giữa bầu trời rộng Hai câu thơ tiếp theo tái hiện q trình vận động của thời gian và khơng gian: Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết, lị than đã rực hồng (Sơn thơn thiếu hữ ma bao túc Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng) Cảm quan biện chứng về thời gian thấm vào từng hình  ảnh, sự  vật, sự  chuyển đổi của  các hình ảnh đã dợi lên bước đi thời gian. Trong nghệ thuật thơ ca, nhà thơ có thể dùng xa   để  nói gần, dùng động để  nói tĩnh, dùng sáng để  nói tối. Trong bài thơ  Chiều tối, Bác  khơng hề nói đến tối mà người đọc vẫn hiểu được bóng tối đang bng xuống ở xóm núi   là nhờ có chữ hồng ở cuối bài thơ. Trời tối người đi mới nhìn thấy ánh lửa rực hồng lên  đến thế Cũng như nhiều bài thơ  khác của Bác, hình tượng thơ  trong bài Chiều tối vận động thật   khỏe khoắn và bất ngờ. Trong cảnh chiều muộn   vùng sơn cước tưởng chừng chỉ  có   bóng tối hồng hơn bao phủ, chỉ có heo hút quạnh hiu, nào ngờ có ánh sáng ấm áp đã rực   lên xua tan giá lanh, bóng tối. Sự xuất hiện hình ảnh người thiếu nữ trong khung cảnh lao   động, bên lị than rực hồng đã mang lại ánh sáng và niềm vui, mang lại sự sống mãnh liệt  và  ấm áp. Mặc dù thời gian vận động từ  chiều đến tối, từ  ngày sang đêm nhưng hình   tượng bài thơ vẫn vận động theo xu thế phát triển. Đến hai câu thơ này, bức họa trữ tình   trời mây đã nhường chỗ  cho bức tranh sinh hoạt gần gũi: một thiếu nữ  sơn thơn, với  cơng việc lao động bên bếp lửa gia đình. Một chất thơ khác, một hồn thơ trữ tình khác đã  được đưa vào, để làm cho vẻ đẹp của buổi chiều hơm thêm hài hịa phong phú Khi bóng tối của ngày tàn bng xuống nhưng khơng gian khơng hề tăm tối, con người đã   kịp thắp lên ngọn lửa, con người đã tạo nên ánh sáng, tạo nên hơi  ấm để  sưởi  ấm cho  người, cho cảnh thiên nhiên. Ánh sáng, hơi ấm, con người đã đưa lại niềm vui bình dị cho   người tù xa xứ. Trong cảnh ngộ buồn của riêng mình, Bác vẫn tìm thấy niềm vui. Niềm   vui  ấy xuất phát từ  cuộc sống lao động của người dân Trung Hoa trên một xóm núi nào   đó. Nếu khơng có một tình người tha thiết thì làm sao Bác có được một niềm vui như thế  giữa đất người xứ lạ Bài thơ  Chiều tối khơng chỉ miêu tả  cảnh nơi sơn cước với làn mây, cánh chim và cuộc  sống lao động của con người. Tốt lên tồn bộ bài thơ là hình tượng nhân vật trữ tình, có   tấm lịng u thương rộng lớn ln nâng niu trân trọng mọi sự sống trên đời, có tâm hồn  lạc quan, mạch thơ có sự vận động đến sự sống, ánh sáng và tương lai. Chính cách nhìn  biện chứng về thời và cuộc sống, chính tình người tha thiết đã tạo nên giá trị  to lớn cho   thi phẩm đặc sắc này ... khơng hề nói đến tối mà người đọc vẫn hiểu được bóng tối đang bng xuống ở xóm núi   là nhờ có chữ hồng ở cuối? ?bài? ?thơ.  Trời tối người đi mới nhìn thấy ánh lửa rực hồng lên  đến thế Cũng như nhiều? ?bài? ?thơ  khác? ?của? ?Bác, hình tượng? ?thơ ? ?trong? ?bài? ?Chiều tối vận động thật...  chuyển đổi? ?của? ? các hình ảnh đã dợi lên bước đi thời gian.? ?Trong? ?nghệ thuật? ?thơ? ?ca, nhà? ?thơ? ?có thể dùng xa   để  nói gần, dùng động để  nói tĩnh, dùng sáng để  nói tối.? ?Trong? ?bài? ?thơ  Chiều tối, Bác ...  tương đồng ấy dễ  tạo   nên sự cảm thơng sâu sắc giữa người và cảnh. Cội nguồn? ?của? ?sự cảm thơng chính là tình  u thương rộng lớn? ?của? ?Bác ln dành cho mọi sự sống chân chính ở trên đời Câu? ?thơ? ?thứ hai tiếp tục phác họa khơng gian, thời gian và tâm trạng:

Ngày đăng: 25/10/2020, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w