1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

“Ai chiến thắng mà không hề chiến bại. Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần” (Tố Hữu - Dậy mà đi). Viết bài văn bàn về thắng và bại, khôn, dại trong cuộc sống?

2 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 333,75 KB

Nội dung

“Thắng” trong cuộc sống được hiểu là thành công, là đạt được điều mình mong muốn. Chiến thắng làm con người thoả mãn, sung sướng, tiếp tục trở thành động lực để con người phấn đấu; “bại” là thất bại, là không đạt được mục tiêu mình mong muốn; điều đó dễ khiến ta thất vọng, đau khổ, nản lòng. Như vậy, cuộc sống trở thành một trận chiến giữa một bên là con người cùng những cố gắng nỗ lực, những hoài bão khát khao với một bên là những quy luật khắc nghiệt, những biến đổi vô tình khách quan của cuộc đời.

Đề bài: “Ai chiến thắng mà khơng hề chiến bại. Ai nên khơn mà chẳng dại đơi lần”   (Tố Hữu ­ Dậy mà đi). Viết bài văn bàn về thắng và bại, khơn, dại trong cuộc sống Bài làm Cuộc đời con người là một hành trình để tự tìm kiếm và khẳng định mình. Bởi thế, có ai   khơng khát khao chiến thắng, mong có được sự  khơn ngoan   đời. Nhà thơ  Tố  Hữu đã  từng chiêm nghiệm “Ai chiến thắng mà khơng hề chiến bại Ai nên khơn mà chẳng dại đơi lần” Sự thắng và bại; khơn và dại ở đời có những điểm cần bàn bạc, xem xét kĩ lưỡng “Thắng” trong cuộc sống được hiểu là thành cơng, là đạt được điều mình mong muốn.  Chiến thắng làm con người thoả  mãn, sung sướng, tiếp tục trở  thành động lực để  con   người phấn đấu; “bại” là thất bại, là khơng đạt được mục tiêu mình mong muốn; điều đó   dễ  khiến ta thất vọng, đau khổ, nản lịng. Như  vậy, cuộc sống trở thành một trận chiến   giữa một bên là con người cùng những cố gắng nỗ lực, những hồi bão khát khao với một   bên là những quy luật khắc nghiệt, những biến đổi vơ tình khách quan của cuộc đời Thắng và bại đến với con người cũng rất khách quan khơng thể kiểm sốt được. Có thể  bạn đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều song thành quả của bạn chưa đạt được u cầu. Vậy là  bạn thất bại. Cũng có khi bạn khơng nghĩ mình chiến thắng nhưng vinh quang lại tới đón   chào Ngược lại, khơn và dại lại là yếu tố  chủ  quan. Chính hành vi, cử  chỉ  của con người tự  bộc lộ tính chất khơn dại của nó “Khơn” là khơn khéo, khơn ngoan, biết làm những việc có lợi. Ngược lại, “dại” là dại dột,   ln làm những điều ngốc nghếch, bất lợi cho mình Thắng và bại, khơn và dại tưởng như là những mặt đối lập, mâu thuẫn gay gắt với nhau,  khơng có mối liên hệ gì. Song trong thực tế chúng lại có quan hệ biện chứng, yếu tố này  là tiền đề của yếu tố kia và rất có thể sẽ ngược lại Quả thực “Ai chiến thắng mà khơng hề chiến bại”. Làm người sống ở trên đời, chẳng có  ai dám vỗ  ngực tự  xưng ta đây tồn thắng. Tỉ  phú giàu nhất hành tinh Bill Gate cũng đã   từng niếm trải những thất bại cay đắng. Để có chiếc bóng điện hồn hảo như ngày nay,   Edison đã từng làm nổ  hàng trăm chiếc bóng đèn  Như vậy, chiến thắng được dựng lên   từ  chiến trường của thất bại. Nó giống như  đỉnh núi cao lên nhờ  triệu triệu viên đá ép  mình. Thất bại đã giúp con người kinh nghiệm, nhìn ra cái sai, biết cách làm đúng Nhưng ta cũng cần hiểu rằng, khơng có chiến thắng nào là tuyệt đối cả. Bởi tri thức nhân   loại là mênh mơng, con người dù nỗ  lực đến đâu cũng khơng thể  chiếm lĩnh hết. Hiểu   như vậy để sau mỗi chiến thắng ta lại biết khiêm nhường hơn, tiếp tục ý thức được vai   trị của việc rèn luyện học hỏi. Sau chiến thắng mà kiêu căng, ngạo mạn thì bước tiếp   theo sẽ là thất bại ê chề. Bất khả  chiến bại như Xêda, Napơlêơng  vẫn có lúc phải cúi  đầu chịu trói. Cũng như vậy, chẳng có thất bại nào hồn tồn. Sau thất bại ta lại trưởng   thành hơn, cứng cáp hơn, “thất bại là mẹ  thành cơng”. Vì vậy, nếu có thất bại, bạn chỉ  nên buồn phiền mà chớ có tuyệt vọng. Hãy biến nỗi buồn làm động lực để tiếp tục vươn   lên. Vùi dập mình trong tuyệt vọng bi quan cũng có nghĩa là tự  dìm mình xuống bùn đen   bại trận vĩnh viễn Thắng bại là chuyện thường tình ở đời, điều quan trọng là ta phải học cách đón nhận để  sau mỗi lần thắng bại là một lần chúng ta lớn hơn, có động lực để  can đảm mạnh dạn   bước tiếp con đường mình đã chọn Khơn và dại cũng đứng cạnh nhau, biện chứng với nhau như vậy. “Ai nên khơn mà chẳng  dại đơi lần” Sau mỗi lần dại là một lần ta trưởng thành, khơn ngoan hơn, thu nhặt được bài học về  cách thức, phương tiện  cho các hành động trong cuộc sống. Những bài học  ấy sẽ  góp   vào cái “túi khơn” của mỗi người để “mỗi lần vấp ngã là một lần bớt dại” Vẫn biết dại là khơng có lợi, chẳng ai muốn dại cả, nhưng có nên giấu đi cái dốt, cái dại  của bản thân? Trong một lớp học nếu học sinh khơng phát biểu, khơng thắc mắc, giáo  viên khó có thể phát hiện phần bị hổng trong kiến thức của học trị. Như vậy sao giúp các  em củng cố, hồn thiện được? Cũng như  vậy, trong cuộc sống, mỗi người cần tích cực  học hỏi, khám phá. Để lộ ra cái sai của mình sẽ giúp mình hiểu thêm về cái đúng Thắng và bại; khơn và dại, chúng là những đặc điểm ln ln tồn tại trong một con   người dù ở hình thức này hay hình thức khác. Hiểu rõ về chúng để mỗi con người tự biết  vươn lên hướng tới sự hồn thiện ... bước tiếp con đường mình đã chọn Khơn? ?và? ?dại? ?cũng đứng cạnh nhau, biện chứng với nhau như vậy.? ?? ?Ai? ?nên? ?khơn? ?mà? ?chẳng? ? dại? ?đơi? ?lần” Sau mỗi lần? ?dại? ?là một lần ta trưởng thành, khơn ngoan hơn, thu nhặt được? ?bài? ?học? ?về? ? cách thức, phương tiện...  cho các hành động? ?trong? ?cuộc? ?sống. Những? ?bài? ?học  ấy sẽ  góp   vào cái “túi khơn” của mỗi người để “mỗi lần vấp ngã là một lần bớt? ?dại? ?? Vẫn biết? ?dại? ?là khơng có lợi,? ?chẳng? ?ai? ?muốn? ?dại? ?cả, nhưng có? ?nên? ?giấu đi cái dốt, cái? ?dại? ?...  vậy,? ?trong? ?cuộc? ?sống, mỗi người cần tích cực  học hỏi, khám phá. Để lộ ra cái sai của mình sẽ giúp mình hiểu thêm? ?về? ?cái đúng Thắng? ?và? ?bại; khơn? ?và? ?dại,  chúng là những đặc điểm ln ln tồn tại? ?trong? ?một con

Ngày đăng: 25/10/2020, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w