1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài 30 lưu huỳnh

13 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA HÓA HỌC   GIÁO ÁN BÀI 30: LƯU HUỲNH HÓA HỌC LỚP 10 CƠ BẢN Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Thuận An Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hoài Phương Mã sinh viên: 17S2011055 Lớp: Hóa 4A Huế, tháng 9/2020 Trường THPT:………………………………… Lớp:……………………………………………… Sinh viên: Phan Thị Hoài Phương Ngày soạn:………………… Ngày dạy:…………………………… Bài 30: LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày được: + Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi ngun tử lưu huỳnh + Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) lưu huỳnh, ứng dụng - Giải thích được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, hiđro) vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hóa mạnh) Kĩ năng: – Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học lưu huỳnh – Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,… rút nhận xét tính chất hóa học lưu huỳnh – Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học lưu huỳnh – Giải tập: Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng Thái độ: – Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng lưu huỳnh công nghiệp, sống – Lưu huỳnh độc, cẩn thận tiếp xúc – Rèn luyện tính tích cực, có niềm say mê, hứng thú học tập mơn hóa học Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học II TRỌNG TÂM – Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC – Phương pháp trực quan (thí nghiệm hình ảnh minh họa) – Phương pháp diễn giảng IV CHUẨN BỊ Giáo viên: + Hình ảnh ứng dụng phương pháp khai thác lưu huỳnh, hai dạng thù hình lưu huỳnh + Phiếu học tập + Hóa chất: Bột lưu huỳnh, dây đồng quấn lò xo + Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ Học sinh: + Tranh, ảnh ứng dụng lưu huỳnh đời sống V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động khởi động: (3 phút) GV cho HS hoạt động cá nhân: dựa vào học sinh tìm hiểu trước nhà thiết bị khai thác lưu huỳnh lòng đất để tham gia trả lời câu hỏi GV đưa HS có câu trả lời nhận phần quà từ GV Bộ câu hỏi: Câu 1: Ai người phát minh phương pháp khai thác lưu huỳnh Đáp án: Hecman Câu 2: Phương pháp khai thác lưu huỳnh cịn có tên gọi khác Đáp án: Phương pháp Frasch Câu 3: Hệ thống thiết bị khai thác gồm ống đồng tâm lồng vào Đáp án: ống Câu 4: Nước siêu nóng (1700C) nén vào ống ngồi để làm Đáp án: Làm nóng chảy lưu huỳnh Câu 5: Khơng khí nén vào ống để làm Đáp án: Ống trung tâm để tạo áp suất cao Câu 6: Lưu huỳnh thu có độ tinh khiết phần trăm Đáp án: 99,5% GV chiếu hình ảnh thiết bị khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch) hệ thống lại kiến thức cho học sinh Hoạt động hình thành kiến thức: (25 phút) Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động 1: (3 phút) Hoạt động học sinh (HS) Yêu cầu học sinh nêu thơng tin sau: Nội dung I.Vị trí cấu hình e ngun tử - Kí hiêu ngun tử: S - Kí hiệu nguyên tử: - Kí hiêu nguyên tử: S - Số hiệu nguyên tử: 16 - Số hiệu nguyên tử: - Số hiệu nguyên tử: 16 - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 - Viết cấu hình electron: - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 - Vị trí: + Ơ: 16 - Cho biết vị trí: + Ơ: - Vị trí: + Ơ: 16 + nhóm: VI(A) + nhóm: + nhóm: VI(A) + chu kì: + chu kì: + chu kì: - Khối lượng nguyên tử: 32 - Khối lượng nguyên tử: Hoạt động 2: (5 phút) - Khối lượng nguyên tử: 32 - Cho HS quan sát bột lưu huỳnh, yêu cầu Lưu huỳnh chất rắn, màu vàng huỳnh (rắn, lỏng, khí) màu sắc S II Tính chất vật lý - Lưu huỳnh chất rắn màu vàng giịn - Khơng tan nước, tan dung môi hữu (benzen, ) Hai dạng thù hình lưu huỳnh: - Cho HS quan sát dạng thù hình lưu S có hai dạng thù hình là: Lưu huỳnh tà S Lưu huỳnh tà phương:  α  HS trả lời câu hỏi trạng thái lưu huỳnh bảng trang 129 SGK, yêu cầu HS so sánh khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ bền dạng thù hình? S S phương  α  lưu huỳnh đơn tà  β  , S tà phương có khối lượng riêng lớn hơn, Lưu huỳnh đơn tà:  β  - Giống: tính chất hóa học - Khác: cấu tạo tinh thể S nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ bền thấp tính chất vật lí So sánh giống khác hai dạng thù hình này? Chúng có tính chất hóa học giống tính chất vật lý cấu tạo tinh thể khác - Mục II.2 yêu cầu học sinh tham khảo Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí ( Học sinh xem SGK) III Tính chất hóa học Hoạt động 3: (10 phút) - Vị trí lưu huỳnh so với Cùng nhóm VIA Tính oxi hóa yếu - Lưu huỳnh có tính oxi hóa có tính oxi? (cho HS xem bảng hệ thống tuần oxi khử hồn) Lưu huỳnh có tính chất hóa học gì? Tính chất hóa học so với oxi? - Ngồi tính oxi hóa lưu huỳnh cịn tính chất hóa học khơng? (GV gợi ý thang oxi hóa: Kể tên số oxi hóa 0, +4, -2, +6 lưu huỳnh hợp chất học S; SO2; H2S; H2SO4 ? - Lưu huỳnh dạng đơn chất có số oxi hóa Dạng đơn chất lưu huỳnh có số oxi hóa là bao nhiêu? Số oxi hóa có khả Có thể tăng giảm thay đổi nào? + Số oxi hóa tăng thể tính gì? Tính khử + Số oxi hóa giảm thể tính gì? Tính oxi hóa � Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Tính oxi hóa Tính oxi hóa - S có tính oxi hóa tham gia phản Tính khử a) Tác dụng với hiđro ứng với chất có tính gì? - Cho ví dụ: + Lưu huỳnh tác dụng với hiđro, kim loại Nêu sản phẩm, xác định số oxi hóa cân +1 -2 t �� � H2 + S C.khử C.oxi hóa GV cho HS quan sát thí nghiệm: Đồng HS quan sát dây đồng trước sau phản ứng với lưu huỳnh phản ứng với lưu huỳnh, nêu tượng, H2S hiđro sunfua b) Tác dụng với kim loại � muối sunfua viết phương trình phản ứng +2 -2 t0 �� � Cu + S C.khử C.oxi hóa CuS đồng sunfua +2 -2 t S + Fe �� � FeS C.oxi hóa C.khử sắt sunfua 0 +2 -2 Hg + S � Hg S C.khử C.oxi hóa thủy ngân sunfua Tính khử - S có tính khử tham gia phản ứng Oxi hóa Tính khử với chất có tính gì? - Cho ví dụ: S tác dụng với O2, F2 Nêu sản phẩm, xác định số oxi hóa cân - Hướng dẫn HS gọi tên S + O2 C.khử C.oxi hóa - Hãy so sánh điểm giống khác + Giống: Đều có tính oxi hóa 0 +4 -2 t �� � SO2 lưu huỳnh đioxit +6 -1 tính chất hóa học oxi lưu + Khác: Mức độ oxi hóa Oxi có tính oxi huỳnh? hóa mạnh Lưu huỳnh ngồi tính oxi hóa cịn có tính S + F2 C.khử C.oxi hóa t �� � SF6 lưu huỳnh hexaflorua khử Hoạt động 4: (5 phút) - Cho HS trình bày ứng dụng - Các nhóm trình bày thành phẩm lưu huỳnh mà HS sưu tầm nhà tranh, ảnh IV Ứng dụng lưu huỳnh - Sản xuất H2SO4 (90%) S → SO2 → SO3 → H2SO4 - Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược Hoạt động 5: (2 phút) Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt huỳnh nấm, (10%) Lưu huỳnh tồn nhiều dạng gì? Tập V.Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu trung chủ yếu đâu? S tồn nhiều dạng đơn chất, tập huỳnh trung chủ yếu mỏ Trái Đất Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu Khai thác lưu huỳnh huỳnh Phương pháp Frasch (đã tìm hiểu hoạt - Lưu huỳnh có nhiều dạng đơn chất, động khởi động) mỏ vỏ trái đất Khai thác lưu huỳnh Phương pháp Frasch Hoạt động luyện tập: (15 phút) - HS hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập GV đưa - HS hoạt động theo nhóm: GV chia lớp thành nhóm làm tập tự luận phiếu học tập vào bảng phụ (2 nhóm làm bài) Chọn nhóm nhanh lên trình bày tập PHIẾU HỌC TẬP Trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử 16 Vị trí lưu huỳnh bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kì 3, nhóm VIA B chu kì 5, nhóm VIA C chu kì 3, nhóm IVA D chu kì 5, nhóm IVA Câu 2: Lưu huỳnh tồn trạng thái số oxi hoá A -2; +4; +5; +6 B -3; +2; +4; +6 C -2; 0; +4; +6 D +1 ; 0; +4; +6 Câu 3: Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử A Cl2, O3, S B S, Cl2, Br2 C Na, F2, S D Br2, O2, Ca Câu 4: Ngun tử S đóng vai trị vừa chất khử, vừa chất oxi hóa phản ứng sau t � 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O A 4S + 6NaOH(đặc) �� t � SF6 B S + 3F2 �� t � H2SO4 + 6NO2 + 2H2O C S + 6HNO3(đặc) �� t � Na2S D S + 2Na �� Câu 5: Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu chất rắn X Cho toàn X vào lượng dư dung dịch HCl, thu V lít khí (đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 6,72 Tự luận: Câu 1: Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh (trong điều kiện khơng có khơng khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng Tính khối lượng sắt hỗn hợp ban đầu 10 Câu 2: Cân phản ứng sau: t � SO2 + H2O S + H2SO4(đặc) �� Đáp án phiếu học tập Trắc nghiệm: Câu hỏi Đáp án A C B A C Tự luận: Câu 1: 12,8 nS = 32 = 0,4 (mol) ⇒ mhh = mFe + mAl Bảo toàn electron: 2nFe+ 3nAl = 2nS ⇒ 56nFe + 27nAl = 11 2nFe + 3nAl = 2.0,4 ⇒ nFe = 0,1 mol; nAl = 0,2 mol ⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam) 11 Câu 2: 1x +4 S � S + 4e +6 2x +4 S + 2e � S t � 3SO2 + 2H2O S + 2H2SO4(đặc) �� Hoạt động vận dụng: (1 phút) - GV giúp HS sử dụng kiến thức học để giải số câu hỏi liên quan đến thực tiễn như: Thủy ngân độc, bay nhiệt độ thường, không may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân làm để thu hồi thủy ngân bị rơi? - Đáp án: Dùng bột lưu huỳnh để thu hồi, lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân nhiệt độ thường tạo muối thủy ngân sunfua nên thu hồi dễ dàng VI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 12 ... ) Hai dạng thù hình lưu huỳnh: - Cho HS quan sát dạng thù hình lưu S có hai dạng thù hình là: Lưu huỳnh tà S Lưu huỳnh tà phương:  α  HS trả lời câu hỏi trạng thái lưu huỳnh bảng trang 129... rút nhận xét tính chất hóa học lưu huỳnh – Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học lưu huỳnh – Giải tập: Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng... dạy:…………………………… Bài 30: LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày được: + Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử lưu huỳnh + Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) lưu huỳnh, ứng dụng

Ngày đăng: 25/10/2020, 08:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV chiếu hình ảnh thiết bị khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch) và hệ thống lại kiến thức cho học sinh. - Giáo án bài 30 lưu huỳnh
chi ếu hình ảnh thiết bị khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch) và hệ thống lại kiến thức cho học sinh (Trang 5)
S có hai dạng thù hình là: Lưu huỳnh tà phương  Sα và lưu huỳnh đơn tà  Sβ - Giáo án bài 30 lưu huỳnh
c ó hai dạng thù hình là: Lưu huỳnh tà phương  Sα và lưu huỳnh đơn tà  Sβ (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w