Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung

10 55 0
Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài báo này sẽ tập trung vào phân tích thực trạng, khó khăn và tồn tại của các mô hình cộng đồng quản lý hồ chứa, từ đó đề xuất giải pháp về tổ chức quản lý hồ chứa phù hợp với các địa phương. Đây là một trong các kết quả của nhiệm vụ “Xây dựng mô hình cộng đồng chủ động phòng tránh giảm nhẹ thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu” do Trung tâm Tư vấn PIM thực hiện.

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ PHÒNG TRÁNH RỦI RO THIÊN TAI HỒ CHỨA NHỎ TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG ThS Nguyễn Văn Kiên, ThS Nguyễn Xuân Thịnh Trung tâm Tư vấn PI M PG S.TS Đồn Dỗn Tuấn Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường ThS Nguyễn Văn Lợi Tổng cục thủy lợi Tóm tắt: Hiện nay, nhiều cơng trình hồ chứa nhỏ có nguy an tồn, đe dọa đến đời sống sinh kế người dân, đặc biệt khu vực Trung Bộ, nơi tập trung nhiều cơng trình địa bàn thường xun xảy tình trạng thiên tai, lũ bão Bài báo tập trung vào phân tích thực trạng, khó khăn tồn mơ hình cộng đồng quản lý hồ chứa, từ đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hồ chứa phù hợp với địa phương Đây kết nhiệm vụ “Xây dựng mơ hình cộng đồng chủ động phịng tránh giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu” Trung tâm Tư vấn PIM thực Từ khóa: hồ chứa nhỏ, thiên tai, cộng đồng, phòng chống lụt bão; Summary: At present, many small scale irrigation reservoirs are facing dam safety risks which will threaten lives and livelihood of local people, especially in Central region where a large number of small scale irrigation reservoirs are built in the and the region is m ost prone to natural disasters as flood and storm This article will analyze the difficulties and problems of existing com munity based reservoir management organization m odels as a basis for the suggestion of reservoir management organization solutions suitable to these localities The solutions are among outputs of assignm ent “Developm ent of com munity based m odel for natural disaster risk prevention, control and mitigation and adaptations to climate change * I ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực Trung Bộ gồm 14 tỉnh, thành có tổng diện tích tự nhiên 90.790 km , chiếm 28% diện tích tự nhiên nước Kết điều tra cho thấy, số hồ chứa địa bàn tỉnh 2.366 hồ (chiếm 35,6% nước) Trong hồ chứa có dung tích ≥ triệu m 134 hồ, dung tích từ 1÷3 triệu m 213 hồ dung tích nhỏ triệu m 2.019 hồ chứa (85% tổng số hồ chứa), phân bố giảm dần từ Bắc vào Nam Các tỉnh có nhiều hồ chứa Nghệ An, Thanh Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quỳnh Ngày nhận bài: 05/6/2014 Ngày t hông qua phản biện: 19/6/2014 Ngày đuyệt đăng: 13/10/2014 26 Hóa Hà Tĩnh Tỉnh có nhiều hồ chứa Nghệ An với 638 hồ, tỉnh có hồ chứa Ninh Thuận với 16 hồ (xem hình 1) Hình 1: Phân bố hồ chứa theo tỉnh khu vực Trung Bộ Kết khảo sát chi tiết tỉnh đại diện TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thuộc khu vực Trung Bộ, bao gồm : Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Bình Định Ninh Thuận cho thấy: nay, hầu hết tỉnh thực sách phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi (bao gồm hồ đập) Trong đó, hồ đập có qui m vừa lớn, kỹ thuật vận hành phức tạp liên huyện, liên xã, phổ biến hồ chứa có qui mơ dung tích triệu m chiều cao đập lớn 12m giao cho công ty quản lý khai thác cơng trình (IMC); cơng trình hồ chứa có qui m cơng trình nhỏ, độc lập diện tích tưới ít, phạm vi phục vụ thôn xã giao cho địa phương (cấp xã/hợp tác xã đơn vị làm dịch vụ nước) thực quản lý Tuy nhiên, cá biệt có số cơng trình hồ chứa có qui m ô vừa giao cho địa phương quản lý Bình Định (7 hồ có dung tích > 3 triệu m ) tồn cơng trình hồ chứa giao cho IMC quản lý bao gồm hồ chứa có qui m lớn nhỏ Ninh Thuận (16/16 hồ chứa công ty quản lý) Tỷ lệ trung bình số hồ chứa cộng đồng quản lý (trừ Ninh Thuận) khoảng 90% (xem Bảng 1) Bảng Phân cấp quản lý hồ chứa m ột số tỉnh miền Trung TT Tỉnh Tổng số Công ty quản lý Số lượng Tỷ lệ Cộng đồng quản lý Số lượng Tỷ lệ Nghệ An 638 55 9% 583 91% Hà Tĩnh 340 49 14% 291 86% Quảng Trị 199 13 7% 186 93% Bình Định 161 14 9% 147 91% Ninh Thuận 16 16 100% 0% Sự đa dạng mơ hình tổ chức quản lý hồ chứa m ột khía cạnh thể quy m ô hồ chứa văn hóa, tập quán sinh hoạt, sản xuất người dân địa phương… khía cạnh khác lại thể lúng túng việc xác định m ô hình quản lý phù hợp, hiệu quả, hồ chứa nhỏ Điều thể hàng loạt cố xảy nhiều địa phương nước gây thiệt hại đáng kể đến tài sản, tính mạng người dân Chỉ tính riêng từ năm 2007 đến 2012, địa bàn nước xảy 18 cố nghiêm trọng gây vỡ đập đe dọa vỡ đập [2]; riêng năm 2013 có đập thủy lợi bị vỡ hàng loạt cố nghiêm trọng khác Đáng lưu ý đập bị vỡ gặp cố lớn hầu hết đập có qui mơ nhỏ, tập trung chủ yếu vào khu vực m iền Trung địa phương thực quản lý khai thác bảo vệ Bài viết p hân tích, đánh giá khó khăn, tồn cơng tác quản lý an tồn hồ chứa đề xuất giải pháp m hình để tổ chức cộng đồng chủ động công tác phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo an toàn hồ chứa II H IỆN TRẠNG TỔ C H ỨC Q UẢN LÝ KHAI THÁC VÀ ĐẢM BẢO AN TO ÀN H Ồ CH ỨA Ở KH U VỰC TRUNG BỘ 2.1 Đặc điểm mơ hình quản lý khai thác đảm bảo an toàn hồ chứa Khu vực m iền Trung nơi xảy nhiều loại hình thiên tai nước, nguy hiểm thường xuyên xuất bão, lũ Thực tế cho thấy, để giảm thiểu rủi ro cố hồ đập cơng tác quản lý an tồn hồ đập phải xun suốt q trình quản lý vận hành khai thác dường vấn đề an toàn hồ đập cộng đồng quan tâm nhiều mùa m ưa bão Kết điều tra khảo sát cơng tác quản lý an tồn hồ đập cộng đồng cho thấy, có 03 loại mơ hình chủ yếu, gồm: (i) Hợp tác xã quản lý khai thác cơng trình, UBND xã thực TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 28 KHOA HỌC cơng tác phịng chống rủi ro thiên tai/sự cố hồ chứa (Sơ đồ 1); (ii) Hợp tác xã thực quản lý khai thác cơng trình phịng chống rủi ro thiên tai/ cố hồ chứa (Sơ đồ 2); (iii) UBND xã thực quản lý khai thác cơng trình tổ chức phòng chống rủi ro thiên tai cố hồ chứa (Sơ đồ 3) Kết phân tích, đánh giá theo công tác tổ chức phân công trách nhiệm cho bên liên quan theo m ô hình cụ thể sau: a) Mô hình 1: Hợp tác xã quản lý khai thác cơng trình, UBND xã thực cơng tác phịng chống rủi ro thiên tai/sự cố hồ chứa Phân tích số liệu điều tra cho thấy, nhóm mơ CƠNG NGHỆ hình (Sơ đồ 1) tổ chức sau: UBND xã thông qua Ban huy PCLB xã thành lập tổ quản lý an toàn cho hồ đập trực tiếp đạo, điều hành công tác chuẩn bị ứng phó đập xảy cố HTX phối hợp với UBND xã trực ban, theo dõi xử lý cố cơng trình Tùy theo mức độ yêu cầu, UBND xã huy động lực lượng hỗ trợ, ứng cứu cơng trình bao gồm xung kích xã, thôn người dân gần khu vực công trình Theo vai trị, trách nhiệm bên liên quan làm rõ thơng qua phân tích, đánh giá theo giai đoạn thiên tai thiên tai (Bảng 2) Bảng Vai trò, trách nhiệm bên liên quan theo Mơ hình Giai đoạn thiên tai Giai đoạn thiên tai Trư c thiê n tai Tron g thiên tai UBN D Thự c quản lý - Kiểm tra, đánh giá trạng cơng trình; - Bố trí lực lượng trực ban, nhà nước (kiểm tra, - Tu sửa hạng mục công trình hư hỏng theo dõi cơng trình; xã giám sát) - Lập phươ ng án PCLB phân công trách - Chỉ đạo, huy động lực nhiệm cho cá nhân, tổ chức liên quan; lượng xử lý tình huốn g - Thành lập lực lượng động xã; khẩn cấp; - Chuẩn bị vật tư, nhân lực, phươ ng tiện - Thông báo lệnh báo xác định vị trí tập kết động ; - Vận động nhân dân chuẩn bị vật tư dự - Báo cáo UBND huyện phịng; tình trạng cơng trình - Chuẩn bị tài chí nh cố cơng trình; - Chỉ đạo công tác di dân Hợp tác - Quản lý khai thác - Phân công trách nhiệm cho thành - Phối hợp lực lượng trực bảo vệ công xã viên liên quan đến quản lý an toàn hồ ban, theo dõi ứng cứu trình; HTX; cơng trình; - Báo cáo UBND xã - Bố trí trực bảo vệ hồ chứa; phát cố bất thườ ng; - Huy động nguồ n lực HTX để xử lý cố; Xun g - Tham gia diễn tập PCLB - Thực ứng cứu, xử lý kích xã cố theo đạo cấp trên; - Chuẩn bị vật tư, nhân lực theo phân - Huy động lực lượng, vật Các - Phối hợp thôn HTX thực phân công UBND xã tư có lệnh cấp phối nước (UB ND xã) - Tổ c sơ tán dân, tài sản có lệnh Đơn vị b) Mơ hình 2: Hợp tác xã thực quản lý 29 Sau thiên tai - Kiểm tra, thống kê thiệt hại; - Lập kế hoạch khắc phục, sửa chữa - Bố trí nguồ n kinh phí khắc phục hậu quả; - Báo cáo quan cấp trên; - Kiểm tra, thống kê thiệt hại báo cáo lên UBND xã - Hỗ trợ khắc phục cố Thốn g kê, khắc phục nhanh hậu địa bàn thơn khai thác cơng trình phịng chống rủi ro TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 KHOA HỌC thiên tai, cố hồ chứa Đối với nhóm m hình 2, UBND/Ban huy PCLB xã thực gián tiếp cơng tác quản lý an tồn hồ đập Mọi công tác chuẩn bị đạo, điều hành ứng phó đập xảy cố UBND xã giao cho HTX chủ trì thực Việc huy động lực lượng trực ban, hỗ trợ, ứng cứu cơng trình địa phương bao gồm cán xã, xung kích xã, thơn người dân gần khu vực cơng trình theo đạo UBND/Ban huy PCLB xã (Sơ đồ 2) Các thơng tin tình trạng an toàn đập yêu cầu hỗ trợ lực lượng HTX báo cáo với UBND xã Vai trò, trách nhiệm bên liên quan làm rõ thơng qua CƠNG NGHỆ phân tích, đánh giá theo giai đoạn thiên tai thiên tai (Bảng 3) Sơ đồ HTX thực quản lý khai thác phòng chống rủi ro thiên tai Bảng Vai trò, trách nhiệm bên liên quan theo Mơ hình Đơn vị Giai đoạn ngồi thiên tai UBND Xã Thực quản lý nhà nước (kiểm tra, giám sát) HTX Xung kích xã - Quản lý khai thác bảo vệ cơng trình; - Báo cáo UBND xã phát cố bất thường; - Huy động nguồn lực HTX để xử lý cố; Giai đoạn thiên tai Trước thiên tai - Kiểm tra công trình cơng tác chuẩn bị PCLB HTX; - Thành lập lực lượng động xã (xung kích, dân quân tự vệ); - Vận động nhân dân chuẩn bị vật tư dự phòng Trong thiên tai - Chỉ đạo, phối hợp, huy động lực lượng xử lý tình khẩn cấp xảy vượt khả HTX; - Thông báo lệnh báo động; - Chỉ đạo cơng tác di dân; - Báo cáo UBND huyện tình trạng cơng trình cố cơng trình; Sau thiên tai - Kiểm tra, thống kê thiệt hại - Bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác khắc phục hậu - Kiểm tra trạng cơng trình lập phương án phịng chống lụt bão cơng trình phân công trách nhiệm cho cá nhân liên quan; - Cải tạo, tu sửa hạng mục cơng trình hư hỏng - Báo cáo UBND xã phương án PCLB công trình; - Trực ban, theo dõi bảo vệ cơng trình - Chuẩn bị phương án vật tư nhân lực - Chuẩn bị tài cho cơng tác PCLB hồ chứa - Tham gia diễn tập PCLB - Bố trí lực lượng trực ban cơng trình; - Chỉ đạo lực lượng theo dõi diễn biến cơng trình cố; - Chỉ đạo, huy động vật tư, nhân lực HTX thôn để xử lý, ứng cứu cơng trình; - Báo cáo UBND xã tình trạng cơng trình u cầu hỗ trợ (nếu có); - Kiểm tra, thống kê thiệt hại báo cáo lên UBND xã - Lập kế hoạch khắc phục, sửa chữa nhanh chóng khu vực cần thiết Các thơn - Phối hợp Chuẩn bị vật tư, nhân lực theo HTX thực phương án PCLB cơng trình phân phối nước HTX c) Mơ hình 3: UBND xã thực quản lý khai - Thực ứng cứu, xử lý Hỗ trợ khắc phục cố có đạo cố, HTX/UBND xã; - Huy động lực lượng, vật tư theo- Thống kê, khắc đạo HTX/ UBND xã phục nhanh - Sơ tán dân, cải có hậu địa bàn lệnh UBND xã thơn thác tổ chức phịng chống rủi ro thiên tai TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 31 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Đối với loại mơ hình 3, cơng tác từ quản lý khai thác cơng trình đến phòng chống thiên tai/sự cố hồ chứa UBND xã chủ trì thực Theo phương án tổ chức phân công trách nhiệm làm rõ theo Sơ đồ Bảng Mơ hình đặc trưng cho địa phương chưa có đơn vị làm dịch vụ nước Sơ đồ UBND xã thực quản lý khai thác tổ chức phòng chống rủi ro thiên tai Bảng Vai trò, trách nhiệm bên liên quan theo Mơ hình Đơn vị Giai đoạn thiên tai Giai đoạn thiên tai Trước thiên tai Trong thiên tai Sau thiên tai - Kiểm tra, đánh giá trạng - Bố trí lực lượng trực ban, - Kiểm tra, thống kê cơng trình báo cáo UBND theo dõi để đưa biện thiệt hại huyện; pháp xử lý kịp thời; - Bố trí nguồn kinh - Lập phương án PCLB phân - Chỉ đạo, huy động lực phí cho cơng tác cơng trách nhiệm cho cá lượng xử lý tình khắc phục hậu nhân, tổ chức liên quan; khẩn cấp; - Thành lập lực lượng động xã; - Báo cáo UBND huyện - Chuẩn bị vật tư, nhân lực cơng trình xảy sự; xác định vị trí tập kết - Thơng báo lệnh báo - Vận động nhân dân chuẩn bị động; vật tư dự phịng; - Chỉ đạo cơng tác di dân - Chuẩn bị tài - Vận hành cơng trình; - Tham gia đánh giá chất lượng - Báo cáo UBND xã cơng trình phát cố bất thường; - Tham gia diễn tập PCLB - Huy động lực lượng ứng Hỗ trợ khắc phục cứu công trình theo cố đạo UBND xã UBND xã Thực quản lý nhà nước (kiểm tra, giám sát-quản lý) Chỉ đạo quản lý, vận hành, khai thác Chỉ đạo tu bảo dưỡng cơng trình Kế hoạch phân phối nước Tổ thủy nơng Xung kích xã Thơn/ xóm Phối hợp với tổ thủy nông thực phân phối nước - Chuẩn bị vật tư, nhân lực theo - Huy động lực lượng, vật Thống kê, khắc phục phân cơng UBND xã tư có lệnh UBND nhanh hậu xã địa bàn thôn - Sơ tán dân, cải có lệnh 2.2 C ác khó khăn, tồn tổ chức quản lý khai thác cơng trình đảm bảo an tồn hồ chứa Kết điều tra đánh giá cộng đồng cho thấy mơ hình cộng đồng quản lý an tồn hồ đập cịn m ột số tồn sau: - Quyền lực chủ đập hạn chế: Chủ đập 32 đóng vai trị quan trọng chịu nhiều trách nhiệm công tác quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình lại đơn vị yếu thiếu quyền lực, chuyên môn, kinh nghiệm , nhân lực tài để thực thi nhiệm vụ Phạm vi ảnh hưởng chủ đập chủ yếu đối tượng sản xuất nông nghiệp để huy động nhân lực, phương tiện TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tham gia xử lý, ứng phó cố khơng đáp ứng u cầu khơng có hỗ trợ, đạo cấp quyền; - Phương án đảm bảo an tồn cơng trình chưa đầy đủ: Các phương án đảm bảo an toàn hồ đập m ới xem xét đến khía cạnh ứng phó cố cơng trình thời điểm m ưa bão chưa quan tâm xem xét đến việc tổ chức ứng phó, xử lý cố cơng trình ngồi thời điểm thiên tai Trong đó, quản lý an tồn hồ đập nội dung xuyên suốt, bao gồm giai đoạn thiên tai thời điểm thiên tai; - Quy định thiếu đồng m ột đối tượng: Các văn liên quan đến quản lý an toàn đập qui định đơn vị có thẩm quyền phê duyệt UBND cấp tỉnh (đối với cơng trình có qui m ô cấp II trở lên) chủ đập tự lập phương án tổ chức thực hiện, xem xét góc độ cơng trình phịng chống lụt bão theo Nghị định 14 (hoặc Luật phịng chống thiên tai) UBND cấp xã có trách nhiệm xét duyệt phương án tổ chức thực hiện; - Thiếu đào tạo tăng cường lực cho chủ đập nhân công quản lý vận hành: Việc thực thi sách phân cấp quản lý cơng trình khơng đơi với sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, địa phương thiếu cán có trình độ chun m ơn quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đặc biệt cấp huyện cấp xã Công tác đào tạo hướng dẫn cho chủ đập công tác quản lý công trình biện pháp an tồn khu vực hạ du chưa quan tâm mức Nhân lực quản lý, vận hành đập thiếu kiến thức cấp/chứng nhận đào tạo để vận hành quản lý đập: Nhân lực tham gia quản lý vận hành đập nguồn nhân lực chỗ, khơng có chun m ơn chuyên m ôn không phù hợp chưa tham gia lớp đào tạo tập huấn; - Thiếu nguồn tài chính: Nguồn kinh phí cho chủ đập chủ yếu đến từ cấp bù thủy lợi phí đóng góp người dân Khảo sát thực tế địa phương cho thấy tỷ trọng kinh phí cấp bù thủy lợi phí chiếm đa số, nguồn đóng góp hộ dùng nước hạn chế chí khơng có Nguồn kinh phí chưa đáp ứng yêu cầu cho quản lý vận hành, tu bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ Trong đó, nhà nước chưa có chế tài cho cơng tác đảm bảo an tồn hồ đập; - Ban huy phịng chống lụt bão cơng trình chưa đáp ứng u cầu: Mặc dù có qui định việc thành lập ban huy phịng chống lụt bão cơng trình (khoản 5, điều TT45) bao gồm thành phần tham gia qui định vai trò trách nhiệm bên liên quan thực tế cho thấy tùy theo m ức độ nhận thức, quan tâm quyền địa phương cơng tác quản lý an tồn hồ đập mà nhóm đối tượng chịu trách nhiệm quản lý an toàn hồ đập khác Có địa phương quyền đóng vai trị chủ đạo, có nơi chủ nhiệm hợp tác xã Đối với địa phương có lãnh đạo UBND xã tham gia việc bố trí trực ban, theo dõi tổ chức ứng phó có nhiều thuận lợi UBND xã có đầy đủ quyền lực để đạo, huy động tồn lực lượng, phương tiện tham gia ứng phó cố, bao gồm thôn người dân chỗ, kể đối tượng hưởng lợi từ cơng trình Trong đó, đối tượng chủ trì chịu trách nhiệm chủ đập lại khơng đáp ứng yêu cầu Mặt khác, chưa có phân công trách nhiệm rõ ràng qui chế phối hợp bên liên quan số loại hình thiên tai m ức độ cố hồ chứa việc ứng phó, xử lý cố gặp nhiều khó khăn khơng chủ động nhân lực, tài chính, phương tiện xử lý; - Thiếu phương án phòng chống lũ lụt cho khu vực hạ du: Theo kết đánh giá địa phương, cộng đồng quan tâm đến phương án bảo vệ an toàn cho đập chưa quan tâm đến phương án phịng chống lũ lụt TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 32 KHOA HỌC cho khu vực hạ du Mặc dù nhận thức người dân xác định sơ vùng nguy hiểm cố hồ đập xảy địa bàn dân cư dọc theo lòng suối cũ khu vực thấp trũng - Đào tạo, thông tin tuyên truyền cho cộng đồng chủ động ứng phó thiên tai, cố hồ chứa chưa quan tâm mức: Hiện nay, công tác đào tạo cho cộng đồng để chuẩn bị, ứng phó với thiên tai m ới bắt đầu quan tâm Chính phủ xây dựng chương trình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng bước đầu triển khai thực địa phương thông qua nguồn kinh phí hỗ trợ từ dự án ODA cơng việc có ý nghĩa quan trọng để cộng đồng nhận thức đầy đủ mức độ rủi ro thiên tai chủ động phòng tránh nhằm giảm thiểu thiệt hại người tài sản - Thiếu tham gia bên liên quan: Tùy theo cách hiểu biết mặt pháp lý, qui định cụ thể tỉnh m ức độ quan tâm, nhận thức quyền địa phương dẫn đến đến việc tổ chức lập, phê duyệt tổ chức thực phương án bảo vệ công trình khơng đồng địa phương (như nêu phần 3), chí điều xuất xã huyện Có địa phương lãnh đạo UBND xã chủ trì xây dựng phương án bảo vệ hồ đập với tham gia bên liên quan, bao gồm: Đảng ủy, Hội đồng Nhân dân, quyền thơn, chủ đập đơn vị liên quan khác theo phương án chung phịng chống lụt bão xã; có địa phương, nội dung chủ nhiệm hợp tác xã chủ trì thực với đối tượng tham gia thành viên hợp tác xã Điểm hạn chế lớn phương án phòng chống lụt bão HTX chủ trì xây dựng cơng tác tổ chức, giải pháp ứng phó chủ yếu dựa nguồn lực chỗ hợp tác xã mà chưa xem xét đến nguồn lực địa 33 CÔNG NGHỆ phương Cơng tác đạo ứng phó cố gặp khó khăn quyền lực chủ đập hạn chế, chủ yếu mức độ huy động lực lượng xã viên hợp tác xã mà không xem xét tới việc huy động cộng đồng tham gia chưa xác định rõ vai trò kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước việc xây dựng tổ chức thực phương án 2.2.3 Đề xuất m hình tổ chức quản lý phù hợp Trên sở phân tích vấn đề bất cập nêu trên, chủ đập hợp tác xã cịn có nhiều m ặt hạn chế không chủ động việc huy động nguồn lực địa phương để xử lý, ứng phó cố cơng trình Bài học kinh nghiệm địa phương cho thấy, để cộng đồng chủ động quản lý an tồn hồ đập vai trị trực tiếp UBND cấp xã đặc biệt quan trọng Trong đó, UBND xã phải đầu mối việc tổ chức xây dựng tổ chức thực phương án đảm bảo an toàn hồ đập phải xuyên suốt kể giai đoạn thiên tai không thiên tai Đồng thời phải xây dựng chế phối hợp, phân công trách nhiệm bên liên quan, tập trung vào trách nhiệm UBND xã hợp tác xã Điều cần phải thể việc sửa đổi văn pháp lý liên quan hướng dẫn cách thức triển khai thực Trên sở đó, m hình tổ chức đề xuất sơ đồ Trong đó, m ỗi địa phương có tham gia quản lý hồ đập phải xây dựng tiểu ban quản lý an toàn hồ đập trực thuộc Ban huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn với thành phần gồm : lãnh đạo UBND xã, cán đạo lực lượng xung kích xã, cán thơng tin xã, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm HTX, nhân viên quản lý vận hành, trưởng thơn xóm số thành viên liên quan khác tùy theo phân công trách nhiệm cụ thể địa phương TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ III KẾT LUẬN Sơ đồ Mơ hình cộng đồng quản lý khai thác phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ Văn phịng tiểu ban quản lý an tồn hồ đập đặt trụ sở hợp tác xã/UBND xã tùy theo điều kiện cụ thể địa phương Ban có qui chế hoạt động riêng, vai trị, trách nhiệm cá nhân liên quan đến cơng tác quản lý an tồn hồ đập qui định cụ thể tùy theo điều kiện thực tế địa phương Qui chế phải hội đồng nhân dân UBND xã thông qua Nếu địa phương có nhiều hồ chứa hồ chứa phải có m ột tổ chịu trách nhiệm, tùy theo đặc điểm cơng trình việc bố trí phân cơng trách nhiệm thích hợp; Ư u điểm mơ hình nêu có tham gia bên liên quan, huy động nguồn lực phương tiện địa phương để ứng phó cố chủ động tài cho cơng tác phịng tránh thiên tai Tuy nhiên để phối kết hợp bên liên quan thành cơng cần thiết phải có bước tiếp cận thích hợp, cần phải xây dựng qui chế quản lý an toàn cơng trình thích hợp để làm rõ vai trị trách nhiệm bên liên quan đồng thời chế kiểm tra giám sát an tồn cơng trình Mặt khác, cơng tác đào tạo tăng cường lực quản lý an tồn đập khơng cho chủ đập m cịn cho nhân công tham gia quản lý vận hành, cán quyền địa phương, đồng thời phổ biến thơng tin liên quan đến tình trạng an tồn đập giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại cho người dân địa phương Trong năm gần đây, với gia tăng tượng thời tiết cực đoan tác động biến đổi khí hậu m ối đe dọa thường xuyên đến cộng đồng dân cư Trong bối cảnh đó, lực kinh nghiệm cộng đồng lại hạn chế, chưa đảm bảo chủ động ứng phó với điều kiện bất thường thiên nhiên Thông qua kết đánh giá thực trạng công tác quản lý an toàn hồ chứa nhỏ địa phương thuộc khu vực Trung Bộ cho thấy cộng đồng phải đối m ặt với nhiều vấn đề khó khăn thách thức Để giảm thiểu cố cơng trình, đảm bảo an tồn cho cộng đồng sinh kế người dân, nhóm giải pháp cần thiết phải thực đồng gồm giải pháp cơng trình phi cơng trình Trong điều kiện khó khăn tài nay, nhà nước chưa thể thực công tác cải tạo nâng cấp hồ chứa đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế Bài học kinh nghiệm từ cố công trình xảy thời gian qua cho thấy, để cộng đồng chủ động phòng, tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai cố hồ chứa cơng tác tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế địa phương đóng vai trị quan trọng Mơ hình quản lý phù hợp mơ hình có tham gia bên liên quan từ quyền địa phương, tổ chức quản lý cơng trình người dân để huy động nguồn lực tổng hợp Để xây dựng m hình cần phải có đánh giá đầy đủ văn pháp lý liên quan, điều kiện cụ thể địa phương cách tiếp cận thích hợp nhằm xác định rõ vai trò, trách nhiệm chế phối hợp bên công tác quản lý hồ chứa, đồng thời tăng cường lực thông qua đào tạo kỹ cho tổ chức, cá nhân tham gia quản lý hồ chứa hướng dẫn cộng đồng kiến thức ứng phó cơng trình xảy cố TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 34 THÔNG TIN KHCN VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo số 188/TCTL-QLCT ngày 16 tháng 11 năm 2012 việc kiểm tra, rà soát nguyên nhân biện pháp khắc phục cố vỡ đập năm gần [2] Cầm Thị Lan Hương, 2012 “Tổng kết cố vỡ đập thủy lợi Việt Nam năm gần đây, nguyên nhân học kinh nghiệm ”, Tạp chí khoa học công nghệ thủy lợi số 13 trang 67-68; [3] Trung tâm Tư vấn PIM, 2013 “Báo cáo đánh giá mô hình cộng đồng quản lý hồ chứa phịng tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu”, (2013) [4] Pháp lệnh quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi (2001); [5] Thơng tư 65/2009/TT-BNNPTNT Bộ NN&PTNT “hướng dẫn thực phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi”(2009); [6] Nghị định 143/2003/NĐ-CP Chính phủ “qui định chi tiết số điều pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi”, (2003); [7] Nghị định số 72/2007/NĐ-CP Chính phủ “quản lý an tồn đập”, (2007); [8] Thông tư số 45/2009/TT-BNNPTNT Bộ NN& PTNT “Hướng dẫn lập phê duyệt phương án bảo vệ công trình thuỷ lợi”(2009); [9] Thơng tư 33/2008/TT-BNN Bộ NN&PTNT “Hướng dẫn thực m ột số điều thuộc Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý an tồn đập”, (2008); [10] Thông tư 40/2011/TT-BNNPTNT Bộ NN&PTNT “qui định lực tổ chức tham gia quản lý khai thác cơng trình thủy lợi”, (2011) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 125 ... HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 23 - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ III KẾT LUẬN Sơ đồ Mơ hình cộng đồng quản lý khai thác phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ Văn phòng tiểu ban quản lý an toàn hồ. .. phịng chống rủi ro thiên tai/ sự cố hồ chứa (Sơ đồ 1); (ii) Hợp tác xã thực quản lý khai thác cơng trình phịng chống rủi ro thiên tai/ cố hồ chứa (Sơ đồ 2); (iii) UBND xã thực quản lý khai thác cơng... thực quản lý khai thác tổ chức phòng chống rủi ro thiên tai Bảng Vai trò, trách nhiệm bên liên quan theo Mơ hình Đơn vị Giai đoạn thiên tai Giai đoạn thiên tai Trước thiên tai Trong thiên tai

Ngày đăng: 25/10/2020, 02:50

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ PHÒNG TRÁNH - Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung
MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ PHÒNG TRÁNH Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 1. Phân cấp quản lý hồ chứa tại một s ố tỉnh miền Trung  - Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung

Bảng 1..

Phân cấp quản lý hồ chứa tại một s ố tỉnh miền Trung Xem tại trang 2 của tài liệu.
a) Mô hình 1: Hợp tác xã quản lý khai thác công trình, UBND xã th ực hiệ n công tác  phòng chống rủi ro thiên tai/sự  cố  hồ chứa  - Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung

a.

Mô hình 1: Hợp tác xã quản lý khai thác công trình, UBND xã th ực hiệ n công tác phòng chống rủi ro thiên tai/sự cố hồ chứa Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3. Vai trò, trách nhiệm các bên liên quan theo Mô hình 2 - Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung

Bảng 3..

Vai trò, trách nhiệm các bên liên quan theo Mô hình 2 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đối với nhóm mô hình 2, UBND/Ban chỉ huy PCLB xã thực hiện gián tiếp công tác quản lý  an toàn hồđập - Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung

i.

với nhóm mô hình 2, UBND/Ban chỉ huy PCLB xã thực hiện gián tiếp công tác quản lý an toàn hồđập Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 4. Vai trò, trách nhiệm các bên liên quan theo Mô hình 3 - Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung

Bảng 4..

Vai trò, trách nhiệm các bên liên quan theo Mô hình 3 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Đối với loại mô hình 3, mọi công tác từ quản lý khai thác công trình đến phòng chố ng thiên  tai/sự  cố  hồ chứa đều được UBND xã chủ trì  thực hiện - Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung

i.

với loại mô hình 3, mọi công tác từ quản lý khai thác công trình đến phòng chố ng thiên tai/sự cố hồ chứa đều được UBND xã chủ trì thực hiện Xem tại trang 5 của tài liệu.
Sơ đồ 4. Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh  r ủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ - Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ tại khu vực miền Trung

Sơ đồ 4..

Mô hình cộng đồng quản lý khai thác và phòng tránh r ủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan