1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 26 Từ ngữ về sông biển, dấu phẩy

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 17/02/2019 Ngày dạy: 07/03/2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY I Mục tiêu Sau học xong học sinh có khả v ề: Kiến thức - Biết cá nước mặn, cá nước - Biết số vật sống nước - Củng cố cách sử dụng dấu phẩy câu Kĩ - Nhận biết số loài cá nước mặn, cá nước số vật sống nước - Đặt dấu phẩy thích hợp câu Thái độ - Có ý thức dùng dấu phẩy viết câu - Có thái độ bảo vệ mơi trường nước loài vật sống nước Giáo dục kĩ sống liên hệ thực tiễn - GDHS ăn hết phần ăn - GDHS biết yêu quý bảo vệ loài vật sống nước II Dự kiến phương pháp giảng dạy đồ dùng dạy học Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp giảng giải, phương pháp quan sát, phương pháp thực hành – luyện tập, phương pháp trò chơi, phương pháp thảo luận nhóm Đồ dùng dạy học a) Giáo viên: SGK Tiếng Việt 2/Tập 2, giáo án, giảng Power Point, tranh minh họa cho học, phấn, thước, phiếu tập (Bài 1)… b) Học sinh: SGK Tiếng Việt 2/Tập 2, bút chì, bảng con, nháp, thước kẻ, bút mực, bút lơng,… III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV Ổn định lớp ( phút) Kiểm tra cũ (4 phút) - Gọi HS nhắc lại tên cũ Hoạt động HS TL: MRVT: Từ ngữ sông biển Đặt - Gọi 1HS lên bảng tìm từ có chứa tiếng trả lời câu hỏi Vì sao? biển - TL: Tàu biển, biển cả, bờ biển, cá biển, chim biển, rong biển, tôm biển, biển - Gọi HS đặt câu với từ có chứa ti ếng xanh, biển lớn, biển - Đặt câu - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Nhận xét Bài (34 phút) - Lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu + Ghi bảng (2 phút) - Lắng nghe, nhắc lại tên Hoạt động 2: Từ ngữ sông biển (25 phút) Bài 1: SGK/trang 73 - Cho HS quan sát hình ảnh: cá mập cá diêu hồng H: Đây cá gì? TL: Cá mập, cá diêu hồng H: Cá mập cá diêu hồng sống đâu? TL: Cá mập sống biển, cá diêu hồng sống sông, suối, ao, hồ,… - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Nhận xét H: Cá thường sống đâu? TL: Cá thường sống sông, suối, ao, hồ, biển H: Dựa vào đặc điểm môi trường nước, cá TL: nhóm: cá nước mặn, cá nước thường chia thành nhóm? Đó nhóm nào? - Giới thiệu: Ngồi cá sống vùng nước mặn nước ngọt, cịn có cá sống vùng nước lợ TL: Cá nước lợ sống vùng cửa sông hay H: Cá nước lợ cá sống vùng nước số vùng tiếp giáp với ven biển nào? - Giảng: Nước lợ nước có pha lẫn nước mặn nước mặn, thường có vùng cửa sơng hay số vùng tiếp giáp với TL: Sống biển ven biển TL: Sống sông, suối, ao, hồ H: Cá nước mặn thường sống đâu? - Đọc H: Cá nước thường sống đâu? TL: Xếp tên loài cá vào nhóm thích - Gọi HS đọc đề hợp H: Đề yêu cầu gì? - Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát hình ảnh cá thu TL: Cá thu có thân dài, thon H: Cá thu có đặc điểm nào? TL: biển H: Cá thu sống đâu? - Quan sát, nhận xét - Tương tự GV cho HS quan sát + Cá mè có thân dẹp, đầu to, vẩy nhỏ, hình ảnh lồi cá có SGK/Trang sống sông, hồ, ao 73, cho HS nêu tên, đặc điểm lồi + Cá chép có hình thoi, thon dài, s ống cá sơng, hồ, ao + Cá chuồn hình trụ, vây ngực dài đến tận đuôi giúp cá bay được, không cao, bay là sát mặt nước biển + Cá trê đầu dẹt bằng, thân đuôi dẹt Sống ao, hồ, sông + Cá chim thân to dẹt, vây đuôi chẻ vây ngực dài Sống biển + Cá nục nhỏ, dài, dẹt bên Sống biển + Cá thân thon dài, đầu bẹt so với thân Sống ao, hồ, sông - Nhận xét - Gọi HS nhận xét - Sau giới thiệu xong, GV cho HS quan sát lại hình ảnh lồi cá giao nhiệm vụ - Làm bài: nướ cm ặn nướ c ng ọt - Nộp phiếu tập - TổCá chức cho HS TLN đôi,Cálàm vào phiếu (cá bilàm ển) vào bảng (cáphụ sông, , ao) tập, nhóm gắnhồlên - Nhận xét Cá thu Cá mè bảng lớp Cá chim Cá chép Cá chuồn Cá trê Cá nục Cá (cá chuối, cá lóc) TL: Cá trắm, cá bông, cá rô đồng, cá diêu hồng, cá kèo, cá basa, cá thác lác, cá cơm, cá lăng, cá diếc, cá chình, cá ngạnh, cá - Thu phiếu, chấm nhận xét chạch, cá cờ,… - Gọi HS nhận xét làm bạn - Quan sát - Nhận xét, sửa TL: Cá heo, cá mập, cá kiếm, cá trứng, H: Em kể thêm tên lồi cá nước cá trích, cá ngừ, cá đuối,… mà em biết? - Quan sát - Cho HS quan sát số hình ảnh lồi cá - Đọc đề nước TL: Kể tên vật sống nước H: Hãy kể thêm tên loài cá nước mặn mà - Quan sát em biết? TL: Sứa, ba ba, tôm - Cho HS quan sát số hình ảnh lồi cá TL: Sứa sống biển, ba ba sống sống, nước mặn suối, ao, hồ, tôm sống nước mặn Bài 2: SGK/trang 74 nước - HS đọc đề H: Đề yêu cầu gì? - HS chơi: - Cho HS quan sát hình ảnh: tơm, ba ba, Các vật sống nước: lươn, ốc, sứa tôm, cua, trai, hến, trùng trục, rắn nước, ba H: Trong hình gì? ba, rùa, cá mực, cá thu, cá heo, cá chim, cá H: Sứa, ba ba, tôm thường sống đâu? nụ, cá nục, cá hồi, cá mập, cá voi, cá kiếm,, sư tử biển, hải cẩu, lợn biển, sứa, biển, … - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” - GV chia lớp thành đội, đội HS - Đọc Thành viên đội nối tiếp lên viết tên vật sống nước mà - Quan sát em biết Sau phút đội viết nhiều tên vật sống nước đội thắng TL: Lợi ích: + Cung cấp thức ăn hàng ngày cho - GV HS nhận xét, tổng kết trò chơi người - Gọi HS đọc lại tên vật sống + Chế biến gia vị (nước mắm, mắn tôm,…) nước + Làm thuốc chữa bệnh (Cá chép (trị chứng - Cho HS quan sát số hình ảnh số tắc sữa sưng phù), cá trắm (chữa đau đầu, vật sống nước trúng gió suy nhược), cá ngừ (tốt cho * Liên hệ: não, hỗ trợ phát triển trí thơng minh), cá trơi H: Cá vật sống nước đem (tiểu đường),…) lại cho lợi ích gì? + Nuôi làm cảnh + Phục vụ du lịch (cá heo, hải cẩu, sư tử biển,…) + Giúp cho môi trường nước trở nên đa dạng phong phú hơn,… TL: cá kho, canh chua cá lóc, lẩu cá, ốc xào, mực nướng, súp cua,… - Quan sát - Gọi HS kể tên số ăn chế biến TL: Ơ nhiễm mơi trường nước, lồi vật bị chết, ảnh hưởng đến sức khỏe người, từ cá vật nước - GDHS: Cá cung cấp nhiều chất dinh dưỡng mĩ quan,… thiết yếu cho thể, em cần phải TL: Không xả rác, nước thải xuống sông, ao, hồ, biển; tuyên truyền người ăn hết phần ăn - Cho HS quan sát số hình ảnh mơi khơng nên đánh bắt lồi cá q hiếm, trường nước sơng, hồ, ao, biển bị có nguy bị tuyệt chủng nhiễm H: Xả rác, nước thải xuống sống, hồ, ao, biển gây tác hại gì? H: Em cần làm để bảo vệ lồi vật sống nước? - Đọc TL: Đặt dấu phẩy vào chỗ thiếu - GDKNS: GDHS biết yêu quý bảo vệ câu 1, loài vật sống nước, không xả rác TL: Dấu phẩy dùng để ngăn cách xuống sông, hồ, ao, biển,… thành phần có chức vụ ngữ pháp Hoạt động 3: Củng cố cách đặt dấu câu ngăn cách từ hoạt động, phẩy (5 phút) từ địa điểm, thời gian hay ngăn cách Bài 3: SGK/trang 74 từ trạng thái vật, tượng - Gọi HS đọc đề đoạn văn TL: Từ nơi trốn - Đề yêu cầu gì? TL: Từ đặc điểm H: Dấu phẩy dùng để làm gì? TL: Khi muốn ngăn cách từ đặc điểm, nơi chốn - Làm bài: Trăng sông, đồng, làng q, tơi thấy nhiều Chỉ có trăng biển lúc H: Ở câu thứ nhất: Trăng sơng, mọc lần tơi thấy màu trăng màu lịng đỏ trứng đồng, làng quê từ gì? H: Ở câu thứ 2: trăng nhỏ dần, lúc sáng hồng lên Càng lên cao, trăng vàng dần, nhẹ dần từ gì? nhỏ dần, vàng dần, nhẹ H: Khi ta sử dụng dấu phẩy? dần - Nộp - Gọi 1HS lên bảng làm bài, lớp cho - Nhận xét HS làm cá nhân vào (thời gian: phút) TL: Giúp câu văn mạch lạc, dễ đọc, dễ hiểu TL: Ngắt sau dấu phẩy - Đọc đồng - Thu – vở, chấm nhận xét - TL: MRVT: Từ ngữ sông biển Dấu - Gọi HS nhận xét làm bảng phẩy - GV nhận xét, sửa - HS lắng nghe H: Việc dùng dấu phẩy để ngăn cụm từ giúp cho ý câu văn nào? H: Khi đọc, gặp dấu phẩy ta phải làm gì? - Cho lớp đọc đồng đoạn văn Củng cố - dặn dò (1 phút) - Gọi HS nhắc lại tên - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS nhà xem lại bài, chuẩn bị Rút kinh nghiệm: Buôn Ma Thuột, ngày tháng năm 2019 Người phê duyệt Ngọc Thị Nương Người soạn Hứa Thị Thu Nga Ngày soạn: 17/02/2019 Ngày dạy: 07/03/2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY I Mục tiêu Sau học xong học sinh có khả về: Kiến thức - Biết cá nước mặn, cá nước - Nhận biết số loài cá nước mặn, cá nước - Kể tên số vật sống nước - Biết cách sử dụng dấu phẩy thích hợp câu Kĩ - Sử dụng dấu phẩy câu Thái độ - Có ý thức dùng dấu phẩy viết câu - Có thái độ bảo vệ mơi trường nước lồi vật sống nước Giáo dục kĩ sống liên hệ thực tiễn - GDHS biết yêu quý bảo vệ loài vật sống nước, không xả rác xuống sông, hồ, ao, biển,… II Dự kiến phương pháp giảng dạy đồ dùng dạy học Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phương pháp giảng giải, phương pháp quan sát, phương pháp thực hành – luyện tập, phương pháp trò chơi, phương pháp thảo luận nhóm Đồ dùng dạy học a) Giáo viên: SGK Tiếng Việt 2/Tập 2, giáo án, giảng Power Point, phấn, thước,… b) Học sinh: SGK Tiếng Việt 2/Tập 2, bút chì, bảng con, nháp, thước kẻ, bút mực, bút lơng,… III Tiến trình lên lớp Hoạt động GV Ổn định lớp ( phút) Hoạt động HS Kiểm tra cũ (4 phút) - Gọi HS trả lời câu hỏi: Em tìm từ có TL: Tàu biển, biển cả, bờ biển, cá biển, tiếng biển chim biển, rong biển, tôm biển, biển xanh, biển lớn, - Gọi HS đặt câu với từ vừa tìm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Nhận xét Bài (34 phút) - HS lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu + Ghi bảng (2 phút) Ở tuần trước làm quen với từ ngữ sông biển, hôm khám phá sâu chủ đề thông qua LTVC bài: Từ ngữ sông biển Dấu phẩy - GV ghi bảng “Mở rộng vốn từ: Từ ngữ - Lắng nghe, nhắc lại tên sông biển Dấu phẩy” Hoạt động 2: Từ ngữ sông biển (25 phút) Bài 1: SGK/trang 73 H: Cá thường sống nơi nào? TL: Cá thường sống sông, hồ, ao, biển H: Cá chia thành nhóm? Đó TL: nhóm: cá nước mặn, cá nước nhóm nào? => Ngồi ra, cá sống vùng nước mặn cá nước giới thiệu thêm cịn có lồi cá sống vùng nước lợ H: Thế bạn giỏi cho cô biết, nước lợ nước nào? => Nước lợ nước có pha lẫn nước nước mặn, thường có vùng cửa sơng hay số vùng tiếp giáp với ven biển TL: Sống biển H: Cá nước mặn thường sống đâu? TL: Sống sông, hồ, ao H: Cá nước thường sống đâu? Cá nước mặn cá nước nhóm cá liên quan đến tập Để biết BT u cầu làm gì, mời Phú đọc cho cô đề - Đọc - Gọi HS đọc đề TL: Xếp tên loài cá vào nhóm thích hợp H: Đề u cầu làm gì? - Quan sát, trả lời - Cho HS quan sát hình ảnh cá thu TL: Cá thu H: Con cá có tên gì? TL: Cá thu có thân dài, thon H: Cá thu có đặc điểm nào? TL: biển H: Cá thu sống đâu? => Cá thu thường có màu xám, thân dài thon loài cá sống biển - Thực hiện: - Tương tự GV cho HS quan sát hình + Cá mè có thân dẹp, đầu to, vẩy nhỏ, sống ảnh loài cá có SGK, cho HS nêu sơng, hồ, ao tên, đặc điểm môi trường sống chúng + Cá chép có hình thoi, thon dài, sống => Cá mè thường sống sông, hồ, ao sông, hồ, ao Người ta gọi cá mè có nhiều vây + Cá chuồn hình trụ, vây ngực lớn nhỏ giống hạt mè Có nhiều loại cá mè như; giúp cá bay Sống biển cá mè hôi, mè đen,… + Cá trê đầu dẹt bằng, thân dẹt => Cá chép có hình thoi, thon dài thường Sống ao, hồ, sông sống nước Vào ngày 23 tháng chạp + Cá chim thân to dẹt, vây đuôi chẻ vây hàng năm, người dân thường có phong tục ngực dài Sống biển cúng ông công, ông tác cách thả cá + Cá nục nhỏ, dài, dẹt bên Sống chép đỏ xuống sông, hồ… biển + Cá thân thon dài, đầu bẹt so với thân Sống ao, hồ, sông - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - Sau phần trả lời HS, GV xếp tên lồi cá vào nhóm: Cá nước mặn Cá nước (cá biển) Cá thu (cá sông, hồ, ao) Cá mè Cá chim Cá chép Cá chuồn Cá trê Cá nục Cá (cá chuối, cá lóc) => Vừa biết số loài cá sống vùng nước mặn nước ngọt, ngồi lồi cá ra, bạn cịn biết tên số loài cá sống nước mặn ngọt? - Cho HS kể thêm tên số loài cá sống TL: nước mặn nước + Cá nước ngọt: bống, cá rô, cá diêu hồng, cá trắm, cá diếc, cá trứng, cá kèo, cá basa,… + Cá nước mặn: cá ngừ, cá trích, cá heo, cá mập, … - Vậy em vừa biết số loài cá nước mặn cá nước Vậy ngồi cá giới nước cịn có vơ vàn lồi vật khác sinh sống, để biết lồi vật bước sang BT2 Bài 2: SGK/trang 74 - HS đọc đề - HS đọc đề H: Đề yêu cầu gì? TL: Kể tên vật sống nước - Cho HS quan sát hình ảnh: tơm, ba ba, sứa - Quan sát H: Trong hình gì? TL: Sứa, ba ba, tôm H: Sứa, ba ba, tôm thường sống đâu? TL: Sứa sống biển, ba ba sống vùng nước nước lợ, tôm sống nước mặn nước - GV chia lớp thành đội, đội HS Thành viên đội nối tiếp lên viết tên vật sống nước mà em biết Sau phút đội viết nhiều tên vật đội thắng - HS chơi: Các vật sống nước: cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, lươn, ốc, tôm, cua, trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, cá mực, cá thu, cá heo, cá chim, cá nụ, cá nục, cá hồi, cá mập, cá voi, cá kiếm, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, lợn biển, sứa, biển,… - GV HS nhận xét, tổng kết trò chơi - Gọi HS đọc lại tên tất vật sống - Đọc nước vừa nêu H: Cá sinh vật sống nước vô TL: Cá đem lại nhiều lợi ích như: đa dạng phong phú, loài vật + Cung cấp thực phẩm hàng ngày cho đem lại cho lợi ích gì? người + Làm thuốc chữa bệnh + Ni cá cảnh trang trí khơng gian nhà + Biểu diễn xiếc (cá heo) + Chế biến dầu ăn từ cá + Giúp cho môi trường nước trở nên đa dạng phong phú hơn,… - Cho HS quan sát số hình ảnh mơi - Quan sát trường nước sông, hồ, ao, biển bị ô nhiễm H: Em cần làm để bảo vệ lồi vật sống TL: Không xả rác, nước thải xuống sông, nước? ao, hồ, biển; tuyên truyền người không nên đánh bắt lồi cá q hiếm, có nguy bị tuyệt chủng - GDKNS: GDHS biết yêu quý bảo vệ lồi vật sống nước, khơng xả rác xuống sông, hồ, ao, biển,… => Chúng ta vừa hoàn thành xong BT1 BT2, để củng cố cách đặt dấu phẩy ‘ bước sang BT3 Hoạt động 3: Củng cố cách đặt dấu phẩy (5 phút) Bài 3: SGK/trang 74 - Gọi HS đọc đề đoạn văn - Đọc - Đề yêu cầu gì? TL: Đặt dấu phẩy vào chỗ thiếu câu 1, H: Dấu phẩy dùng để làm gì? TL: Dấu phẩy dùng để ngăn cách thành phần có chức vụ ngữ pháp câu ngăn cách từ hoạt động, từ địa điểm, thời gian hay ngăn cách từ trạng thái vật, tượng - Làm bài: - Gọi 1HS lên bảng làm bài, lớp cho HS Trăng sông, đồng, làng quê, làm cá nhân vào (thời gian: phút) thấy nhiều Càng lên cao, trăng - Thu – vở, chấm nhận xét nhỏ dần, vàng dần, nhẹ - Gọi HS nhận xét làm bảng dần - GV nhận xét, sửa - Nộp H: Khi ta sử dụng dấu phẩy? - Nhận xét H: Việc dùng dấu phẩy để ngăn cụm từ TL: Khi muốn ngăn cách từ đặc giúp cho ý câu văn nào? điểm, nơi chốn - Cho lớp đọc đồng đoạn văn TL: Mạch lạc, dễ đọc, dễ hiểu Củng cố - dặn dò (1 phút) - Gọi HS nhắc lại tên - Đọc đồng - Nhận xét tiết học - TL: MRVT: Từ ngữ sông biển Dấu - Nhắc nhở HS nhà xem lại bài, chuẩn bị phẩy Rút kinh nghiệm: - HS lắng nghe Buôn Ma Thuột, ngày tháng năm 2019 Người phê duyệt Người soạn Ngọc Thị Nương Hứa Thị Thu Nga ... tuần trước làm quen với từ ngữ sông biển, hôm khám phá sâu chủ đề thông qua LTVC bài: Từ ngữ sông biển Dấu phẩy - GV ghi bảng “Mở rộng vốn từ: Từ ngữ - Lắng nghe, nhắc lại tên sông biển Dấu phẩy? ??... Ngắt sau dấu phẩy - Đọc đồng - Thu – vở, chấm nhận xét - TL: MRVT: Từ ngữ sông biển Dấu - Gọi HS nhận xét làm bảng phẩy - GV nhận xét, sửa - HS lắng nghe H: Việc dùng dấu phẩy để ngăn cụm từ giúp...TL: MRVT: Từ ngữ sông biển Đặt - Gọi 1HS lên bảng tìm từ có chứa tiếng trả lời câu hỏi Vì sao? biển - TL: Tàu biển, biển cả, bờ biển, cá biển, chim biển, rong biển, tôm biển, biển - Gọi

Ngày đăng: 24/10/2020, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w