Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả điều trị một số tổn thương động mạch vành bằng phương pháp nong bóng có phủ thuốc

195 27 0
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả điều trị một số tổn thương động mạch vành bằng phương pháp nong bóng có phủ thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá kết quả của phương pháp can thiệp động mạch vành qua da với bóng phủ thuốc paclitaxel trong điều trị tái hẹp trong Stent và tổn thương động mạch vành nhỏ. Đánh giá một số yếu tố có ảnh hưởng đến mức độ hẹp lại [biểu thị bằng phần trăm hẹp của đường kính lòng mạch (DS) và chỉ số mất lòng mạch muộn (LLL)] ở những bệnh nhân đã được nong bóng phủ thuốc paclitaxel.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO     BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH HÙNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ  MỘT SỐ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH  BẰNG PHƯƠNG PHÁP NONG BÓNG  CÓ PHỦ THUỐC    LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC   HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= NGUYỄN MINH HÙNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH  BẰNG PHƯƠNG PHÁP NONG BÓNG  CÓ PHỦ THUỐC Chuyên ngành: Nội tim mạch Mã số: 62720141 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC   Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN LÂN VIỆT PGS.TS.PHẠM MẠNH HÙNG   HÀ NỘI ­ 2019 LƠI CAM ĐOAN ̀ Tơi là  Nguyễn Minh Hùng, nghiên cứu sinh  khóa 29  – Trường Đại  học Y Hà Nội, chun ngành Nội – Tim mạch, xin cam đoan: Đây là luận văn do ban thân tơi tr ̉ ực tiêp th ́ ực hiện du ̛ ́i sự  huơ ̛ ng ́   dân cua  ̃ ̉ GS.TS. Nguyễn Lân Việt và PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng Cơng trình này khơng trùng lặp vơi bât ky nghiên c ́ ́ ̀ ưu nào khác đã ́   được cơng bơ tai Vi ́ ̣ ệt Nam Các sơ li ́ ệu và thơng tin trong nghiên cưu là hồn tồn chính xác, ́   trung thực và khách quan, đã đuợ ̛ c xác nhận và châp thu ́ ận cua co ̉ ̛ sở  nơi nghiên cưu ́ Tơi xin hồn tồn chiu trách nhi ̣ ệm truơ ̛ c pháp lu ́ ật vê nh ̀ ưng cam kêt này.  ̃ ́ Hà Nội, ngày      tháng      năm 2019 Tác giả Nguyễn Minh Hùng  CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI 1. TIẾNG VIỆT BN : Bệnh nhân CT                : Can thiệp ĐM : Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐMV : Động mạch vành ĐMLTT : Động mạch liên thất trước ĐMLTS : Động mạch liên thất sau ĐTĐ : Điện tâm đồ BTTMCB      : Bệnh tim thiếu máu cục bộ NMCT : Nhồi máu cơ tim TBMN : Tai biến mạch não XHTH : Xuất huyết tiêu hóa THA              : Tăng huyết áp RLLP           : Rối loạn lipit máu HSHQ          : Hệ số hồi quy NC                   : nghiên cứu 2. TIẾNG ANH ACC : Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ    (American College of   Cardiology) AHA : Hội Tim mạch Hoa Kỳ (American Heart Association)   CCS :   Phân   loại   đau   thắt   ngực   ổn   định   theo   Hội   Tim   mạch  Canada (Canadian Cardiovascular Society) PTCA       :  Nong mạch vành qua da với bóng thường(Percutanueous   Transluminal Coronary Angioplasty)  BMS : Stent kim loại trần (Bare Metal Stent) DEB : Bóng phủ thuốc (Drug Eluting Balloon) PEB : Bóng phủ thuốc Paclitaxel (Paclitaxel Eluting Balloon) DES : Stent phủ thuốc  (Drug Eluting Stent) BVS       : Stent tự tiêu (Bioresorbable Vascular Scaffolds) IVUS     : Siêu âm trong lịng mạch (IntraVascular UltraSound) OCT              : Chụp cắt lớp quang học (Optical Coherence Tomography) TIMI : Phân loại dịng chảy trong động mạch vành dựa trên nghiên  cứu TIMI (Thrombolysis In acute Myocardioal Infarction) TMP : Mức độ tưới máu cơ tim (TIMI myocardial perfusion) Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương Ds : Đường kính thất trái cuối tâm thu EF : Phân số tống máu thất trái FS : Chỉ số co ngắn cơ tim Vd : Thể tích thất trái cuối tâm trương Vs : Thể tích thất trái cuối tâm thu ISR              : Tái hẹp lại trong Stent (In­Stent Restenosis) SVD : Bệnh lí mạch nhỏ  (small vessel disease)  TLR :Tái tưới máu lại tổn thương đích (Target Lesion  Revascularisation) TLF :Thất bại tổn thương đích (Target Lesion Failure) MACE : Các biến cố tim mạch chính (Major Adverse Cardiac Events) RCT : Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng   (Randomized Controlled Trial)    RVD : Đk mạch tham chiếu (Reference Vessel Diameter)  MLD : Đk lòng mạch nhỏ nhất (Minimum luminal Diameter) DS : % mức độ hẹp (Diameter stenosis) BR : Hẹp lại trên 50% (DS>50%)  (Binary restenosis) RS : % mức độ hẹp ngay sau can thiệp(Residual Stenosis) LLL : mức độ  mất lòng mạch muộn) (Late Lumen Loss)   BARC         : Tiêu chuẩn Hiệp hội nghiên cứu Hàn lâm về chảy máu  (Bleeding Academic Research Consortium) DAPT        : Nghiệm pháp kháng  tiểu cầu kép (dual antiplatelet therapy) MỤC LỤC  ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                                            1  CHƯƠNG 1                                                                                                              5  TỔNG QUAN TÀI LIỆU                                                                                          5  1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LÍ ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 5     1.1.1. Trên thế giới                                                                                                                  5  1.1.2. Tại Việt Nam                                                                                                                7  1.2. TÁI HẸP SAU CAN THIỆP ĐMV                                                                                     7 1.2.1. Định nghĩa: Tái hẹp trong Stent (ISR) là sự giảm đường kính trong lịng Stent  theo thời gian do tăng sản lớp nội mạc mạch máu mới. Trên hình ảnh chụp mạch,  tái hẹp được định nghĩa khi hẹp lại ≥50% tại vị trí đặt Stent hoặc trong vịng 5mm  tới hai đầu Stent. Tái hẹp trên lâm sàng để chỉ định tái can thiệp lại tổn thương đích  (TLR), với tiêu chuẩn về mặt hình ảnh chụp mạch (hẹp lại từ 50% đk lịng mạch)  sẽ có thêm một trong các tiêu chuẩn sau: có triệu chứng lâm sàng của cơn đau thắt  ngực tái phát, hình ảnh thiếu máu cơ tim (thay đổi hình ảnh ĐTĐ, hay nghiệm pháp  gắng sức dương tính), bằng chứng về tình trạng thiếu máu cơ tim với các thăm dị  khơng xâm định hướng [phân suất dự trữ vành FFR 

Ngày đăng: 24/10/2020, 13:54

Mục lục

  • 1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LÍ ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

    • 1.1.1. Trên thế giới

    • 1.1.2. Tại Việt Nam

    • 1.2. TÁI HẸP SAU CAN THIỆP ĐMV

      • 1.2.1. Định nghĩa: Tái hẹp trong Stent (ISR) là sự giảm đường kính trong lòng Stent theo thời gian do tăng sản lớp nội mạc mạch máu mới. Trên hình ảnh chụp mạch, tái hẹp được định nghĩa khi hẹp lại ≥50% tại vị trí đặt Stent hoặc trong vòng 5mm tới hai đầu Stent. Tái hẹp trên lâm sàng để chỉ định tái can thiệp lại tổn thương đích (TLR), với tiêu chuẩn về mặt hình ảnh chụp mạch (hẹp lại từ 50% đk lòng mạch) sẽ có thêm một trong các tiêu chuẩn sau: có triệu chứng lâm sàng của cơn đau thắt ngực tái phát, hình ảnh thiếu máu cơ tim (thay đổi hình ảnh ĐTĐ, hay nghiệm pháp gắng sức dương tính), bằng chứng về tình trạng thiếu máu cơ tim với các thăm dò không xâm định hướng [phân suất dự trữ vành FFR < 0,8; hình ảnh siêu âm nội mạch IVUS cho diện tích vùng cắt ngang < 4mm2 (vị trí thân chung < 6mm2)] hoặc tái hẹp ≥ 70% bất kể có triệu chứng hay không [26], [90].

      • 1.2.2. Phân loại tái hẹp trong Stent

      • 1.2.3. Cơ chế của tái hẹp ĐMV (Sơ đồ 1.1)

      • 1.2.4. Đáp ứng sinh học trong tái hẹp ĐMV

      • 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tái hẹp ĐMV

      • 1.2.6. Các phương pháp phòng chống tái hẹp ĐMV

      • 1.3. BỆNH LÍ MẠCH MÁU NHỎ (SVD)

        • 1.3.1. Định nghĩa

        • 1.3.2. Các can thiệp cho mạch nhỏ với bóng thường và BMS

        • 1.3.3. Can thiệp mạch nhỏ với Stent phủ thuốc

        • 1.3.4. BVS trong can thiệp mạch nhỏ

        • 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ VỀ BÓNG PHỦ THUỐC

          • 1.5.1. Tổn thương mạch vành chưa can thiệp (De novo disease):

          • 1.5.2. Bệnh lí mạch nhỏ (SVD Small vessel disease)

          • 1.5.3. PEB cho tất cả các dạng tổn thương

          • 1.5.4. Tổn thương chỗ phân nhánh

          • 1.5.5. Can thiệp PEB ở bệnh nhân tiểu đường

          • 1.5.6. Tắc mạch vành mạn tính

          • 1.5.7. Tái hẹp trong Stent

          • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan