Pháp Luật Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Bán Hàng Đa Cấp

76 27 0
Pháp Luật Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Trong Lĩnh Vực Bán Hàng Đa Cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN THƯƠNG MẠI  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHĨA 2007-2011 ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC BÁN HÀNG ĐA CẤP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths Nguyễn Mai Hân Phan Thị Diệp MSSV: 5075250 Lớp: Thương Mại – K33 GVHD: Nguyễn Mai Hân SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp MỤC LỤC - TRANG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Ý nghĩa cạnh tranh 1.1.2 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh 2004 1.1.2.3 Mục đích hậu cạnh tranh khơng lành mạnh 1.1.2.3.1 Mục đích 1.1.2.3.2 Hậu 10 1.2 Khái quát bán hàng đa cấp 11 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm 13 1.2.2.1 Bán hàng đa cấp phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa 13 1.2.2.2 Doanh nghiệp bán hàng đa cấp tiếp thị hàng hóa thơng qua người tham gia tổ chức nhiều cấp, nhiều nhánh khác 13 1.2.2.3 Người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác 14 1.2.3.Ý nghĩa 15 1.3 Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp 18 1.4 Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp 25 1.5 Nhận dạng hành vi bán hàng đa cấp bất 27 CHƯƠNG 2: ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP 30 2.1 Các hành vi bán hàng đa cấp bất 30 GVHD: Nguyễn Mai Hân SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp 2.1.1 Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hóa ban đầu phải trả lượng tiền để tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp 34 2.1.2 Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại 36 2.1.3 Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp 37 2.1.4 Cung cấp thơng tin gian dối lợi ích việc tham gia bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, cơng dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia 39 2.2 Xử lý vi phạm lĩnh vực bán hàng đa cấp 43 2.2.1 Đối với doanh nghiệp 43 2.2.2 Đối với người tham gia 47 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM 50 3.1 Một số bất cập quy định pháp luật bán hàng đa cấp 51 3.1.1 Quy định Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp 51 3.1.2 Quy định vấn đề ký quỹ doanh nghiệp 54 3.1.3 Quy định quản lý hoạt động bán hàng đa cấp doanh nghiệp người tham gia 56 3.1.4 Quy định hàng hóa lưu thông mạng lưới bán hàng đa cấp 57 3.1.5 Quy định trách nhiệm mua lại hàng hóa doanh nghiệp 59 3.1.6 Quy định thẩm quyền biện pháp xử lý vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp 60 3.1.6.1 Thẩm quyền xử lý bán hàng đa cấp 60 3.1.6.2 Biện pháp xử lý vi phạm hoạt động bán hàng đa cấp 61 3.2 Giải pháp 63 3.2.1 Về điều kiện để cấp Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp 63 3.2.2 Về sản phẩm, hàng hóa lưu thơng lĩnh vực bán hàng đa cấp 64 3.2.3 Nên mở rộng khái niệm “bán hàng đa cấp” thành “kinh doanh đa cấp” 65 3.2.4 Về thẩm quyền xử phạt có chế tài xử lý doanh nghiệp, người tham gia thực hành vi bán hàng đa cấp bất 65 3.2.5 Về đối tượng tham gia bán hàng đa cấp 66 GVHD: Nguyễn Mai Hân SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp 3.2.6 Cần nâng cao lực quản lý, giám sát cho đội ngũ cán công chức kiến thức cho người dân bán hàng đa cấp 67 KẾT LUẬN 70 LỜI NÓI ĐẦU - Lý chọn đề tài Cùng với trình hội nhập kinh tế khu vực giới, phương thức bán hàng đa cấp du nhập vào Nước ta phát triển cách nhanh chóng Sự xuất kinh doanh đa cấp không làm phong phú môi trường kinh doanh mà cịn đem lại lợi ích định cho xã hội, doanh nghiệp, người tham gia, người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động kinh doanh đa cấp lành mạnh, có số doanh nghiệp cố tình lợi dụng võ bọc kinh doanh đa cấp để trục lợi bất từ người tham gia, khách hàng Vì thế, xây dựng hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh đa cấp công việc cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức kinh doanh đa cấp chân phát triển; Đồng thời, ngăn ngừa xử lý nghiêm minh chủ thể kinh doanh đa cấp bất Hiện nay, Nhà nước ta ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh bán hàng đa cấp Luật cạnh tranh năm 2004, Nghị định 110/2005/NĐCP, Thông tư 19/2005/TT-BTM Thế nhưng, qua vài năm áp dụng, văn xuất nhiều mặt hạn chế, ghi nhận kinh doanh đa cấp góc độ hẹp hoạt động bán hàng đa cấp; Đồng thời, chưa nêu chi tiết cụ thể để phân biệt bán hàng đa cấp bất bán hàng đa cấp chân chính, chưa đề cập đầy đủ việc bảo vệ quyền lợi tiêu dùng, người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Do đó, doanh nghiệp lợi dụng khe hở pháp luật để trục lợi Vì vậy, vấn đề cấp thiết cần bổ sung, sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật Do đó, người viết chọn đề tài “Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp” để làm luận văn tốt nghiệp cho Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc đưa lập luận để chứng minh tồn hoạt động kinh doanh đa cấp yếu tố khách quan khẳng định vai trò tiến GVHD: Nguyễn Mai Hân SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp hoạt động kinh doanh đa cấp; Đồng thời, nêu cao vai trò quản lý cần thiết Nhà nước phải quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp theo khuôn khổ pháp luật Trên sở quy định pháp luật, đề tài tập trung phân biệt bán hàng đa cấp bất với bán hàng đa cấp chân chính, hiệu quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp, đưa tồn giải pháp cần thực hoạt động quản lý kinh doanh đại Phạm vi nghiên cứu Là vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh, khái quát bán hàng đa cấp, chất, đặc điểm bán hàng đa cấp, nhận biết bán hàng đa cấp, quy định pháp luật, thực trạng hoạt động bán hàng đa cấp Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, người viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn bán hàng đa cấp, vướng mắc trình áp dụng pháp luật; Đồng thời, sử dụng phương pháp so sánh để nghiên cứu, đối chiếu pháp luật kinh doanh đa cấp Việt Nam với pháp luật kinh doanh đa cấp số nước khác giới Kết cấu, bố cục luận văn Lời nói đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu, bố cục Chương Khái quát chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp Việt Nam Trong chương này, người viết đề cập đến vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp Việt Nam như: Khái niệm cạnh tranh, ý nghĩa cạnh tranh; Khái niệm, mục đích hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh; Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa bán hàng đa cấp; Hợp đồng; Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp nhận dạng hành vi bán hàng đa cấp bất Chương Điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động bán hàng đa cấp Trong chương này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề theo quy định hành liên quan đến hoạt động bán hàng đa cấp bất biện pháp xử lý vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp bất nhằm bước đưa bán hàng đa cấp vào khuôn khổ pháp luật GVHD: Nguyễn Mai Hân SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp Chương Thực trạng hoạt động kinh doanh đa cấp Việt Nam Đối với nội dung chương 3, người viết khái quát số bất cập quy định pháp luật bán hàng đa cấp giải pháp để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực bán hàng đa cấp Kết luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM - Để sâu vào tìm hiểu nghiên cứu vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp, cần xác định rõ vấn đề lý luận chung cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh khái quát bán hàng đa cấp Từ đó, tạo sở, tiền đề cho việc nghiên cứu vấn đề mang tính pháp lý hoạt động bán hàng đa cấp bất 1.1 Khái quát chung cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh ý nghĩa cạnh tranh Kể từ tiến hành công đổi Đảng ta khởi xướng từ năm 1986, kinh tế Nước ta chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Khn khổ pháp lí thiết chế cần thiết để vận hành kinh tế xây dựng bước hoàn thiện Ngày tháng 12 năm 2004 Quốc hội Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua Luật cạnh tranh Luật có hiệu lực ngày tháng năm 2005 nỗ lực quan trọng nhằm xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích bảo vệ cạnh tranh bình đẳng, không phân biệt đối xử dựa tảng nguyên tắc chung tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Thuật ngữ “cạnh tranh” khái niệm mẽ biết đến Việt Nam chục năm trở lại khái niệm gắn liền với phát triển kinh tế thị trường nên suốt thời kì kế hoạch hóa tập trung trước cạnh tranh dường không tồn thừa nhận Các cơng trình nghiên cứu cạnh tranh Luật cạnh tranh nước ta cho thấy hạn chế so với GVHD: Nguyễn Mai Hân SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp ngành luật khác, chủ yếu dừng lại việc đề cập cần thiết ban hành Luật cạnh tranh phân tích vài chế định hay khía cạnh Luật cạnh tranh Muốn hiểu Luật cạnh tranh trước hết cần phải hiểu cạnh tranh gì, cấu thành từ yếu tố Có nhiều quan điểm cạnh tranh:  Cuốn Black’law Dictionary diễn tả, cạnh tranh nỗ lực hành vi hai nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba1  Theo từ điển kinh doanh Anh, cạnh tranh hiểu ganh đua, kình địch nhà đầu tư thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình2  Theo từ điển Cornu Pháp, cạnh tranh hiểu chạy đua kinh tế, hành vi doanh nghiệp độc lập với đối thủ nhau, cung ứng hàng hóa- dịch vụ, nhằm làm thỏa mãn nhu cầu giống với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo để bị lượng khách hàng thường xuyên3 Từ khái niệm trên, cho thấy có nhiều quan điểm diễn đạt khác khái niệm cạnh tranh phạm trù cạnh tranh hiểu quan hệ kinh tế, chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường kinh doanh có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi 1.1.1.2 Ý nghĩa cạnh tranh Được thừa nhận môi trường vận động chế kinh tế thị trường, cạnh tranh thực tồn quy luật khách quan, động lực thúc đẩy điều tiết hoạt động kinh tế4 Các lợi ích mà kinh tế- xã hội có tồn cạnh tranh phản ánh phần chức kinh tế, cạnh tranh đảm nhận chức sau đây: Ts.Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Ths Nguyễn Ngọc Sơn: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr.9 Ts.Đặng Vũ Huân: Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2004, tr.19 Pgs.Ts Dương Đăng Huệ Ths Nguyễn Hữu Huyên: Những vấn đề lý luận Luật cạnh tranh- Tạp chí Nhà Nước pháp luật số 9/2004 Ts.Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Ths Nguyễn Ngọc Sơn: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr.18 GVHD: Nguyễn Mai Hân SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp  Cạnh tranh giúp cho việc sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu Do tính hiệu mục đích tối đa hóa lợi nhuận, chủ thể kinh doanh tham gia thị trường có tính cạnh tranh, khơng thể khơng cân nhắc định sử dụng nguồn lực vật chất nhân lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh Họ sử dụng cách tối ưu hợp lý nguồn tài nguyên cho chi phí sản xuất thấp lại phải đạt hiệu cao Chính từ đặc điểm này, mà nguồn tài nguyên vận động, luân chuyển hợp lý mặt để phát huy khả vốn có đưa lại suất cao  Cạnh tranh khuyến khích việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, kinh doanh Khi doanh nghiệp đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường, sản phẩm nhanh chóng chiếm ưu tạo điều kiện để doanh nghiệp thu lợi nhuận cao Điều này, khiến đối thủ cạnh tranh sản phẩmhàng hóa loại phải quan tâm tới việc cải tiến hình thức chất lượng sản phẩm, việc tiếp cận khoa học công nghệ Chỉ có khoa học cơng nghệ tiên tiến trợ giúp hữu hiệu cho sản xuất, kinh doanh, giảm giá thành sản xuất, tăng tính chất lượng sản phẩm Các hoạt động nghiên cứu triển khai nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận chủ thể kinh doanh thúc đẩy tiến khoa học- công nghệ, hướng tới sử dụng công nghệ tiên tiến sản xuất kinh doanh  Cạnh tranh có chức phân phối điều hịa thu nhập Cạnh tranh tạo áp lực liên tục hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế thị trường Vì vậy, khơng có chủ thể kinh doanh thu lợi nhuận cao thống trị hệ thống phân phối thị trường Các đối thủ cạnh tranh khác ngày đêm tìm kiếm giải pháp hữu ích để ganh đua Trong thời điểm, sản phẩm hàng hóa với ưu việt định thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng chiếm ưu thị trường, song vị trí ln bị đe dọa sản phẩm loại khác tiến Có cạnh tranh, nhà kinh doanh khơng thể lạm dụng vị mình, chất lượng sản phẩm cải tiến nâng cao mà giá thành thấp, sản phẩm không tốt bị loại bỏ khỏi thị trường Vì vậy, cạnh tranh yếu tố tác động cách tích cực đến việc phân phối điều hòa thu nhập  Cạnh tranh điều kiện góp phần làm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng đem lại lợi ích cho họ GVHD: Nguyễn Mai Hân SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp Với cách phân tích lập luận trên, người tiên dùng mệnh danh trung tâm thị trường Sự lựa chọn sức tiêu thụ họ thước đo xác cho tính chất lượng độ phù hợp sản phẩm hàng hóa Cạnh tranh gây tác động liên tục đến giá cả, buộc doanh nghiệp phải phản ứng tự phát để chọn phương án sản xuất kinh doanh cho chi phí nhỏ, hiệu cao, chất lượng tốt, phong phú để phù hợp với thị hiếu, nhu cầu, mong muốn người tiêu dùng Bởi vậy, điều kiện có cạnh tranh cạnh tranh có hiệu quả, người tiêu dùng “người trọng tài” định sống sản phẩm, buộc nhà kinh doanh phải thỏa mãn yêu cầu họ  Cạnh tranh có chức điều chĩnh linh hoạt thị trường Cạnh tranh có hiệu khơng công cụ tốt để sử dụng tối ưu tài ngun, mà cịn cơng cụ động cho phép trì di chuyển liên tục tài nguyên đến nơi sử dụng có hiệu Vấn đề đặt di chuyển diễn có chênh lệch thu nhập chi phí Nếu tính linh hoạt điều chỉnh không tồn kinh tế bị cản trở đưa đến tính hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh ngun nhân nhà nước khơng thực thi sách cách hợp lí cấu thị trường khơng có cạnh tranh  Cạnh tranh có chức kiểm soát sức mạnh kinh tế Sự cạnh tranh hiệu khơng loại trừ việc hình thành tập đồn có tiềm lực mạnh kinh tế Song, cạnh tranh trì bảo đảm trật tự định bước phá vỡ tập trung sức mạnh kinh tế Bản thân hoạt động cạnh tranh có chức tự thân kiểm soát sức mạnh kinh tế, chức khơng đủ sức để kiểm sốt tập trung sức mạnh kinh tế quy mô lớn, định xuất kiểm soát lực có quyền lực trị Cạnh tranh coi động lực thúc đẩy phát triển kinh tế làm tăng hiệu xã hội cho trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, cạnh tranh thực có tác dụng tích cực cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Nếu cạnh tranh không lành mạnh làm biến dạng quan hệ cung- cầu thị trường, gây rối loạn sản xuất cuối đem lại thiệt hại cho người tiêu dùng Do đó, việc quan tâm đến cạnh tranh điều cần thiết phát triển kinh tế nước nói riêng phát triển quốc gia nói chung, địi hỏi quốc gia phải có sách cạnh tranh GVHD: Nguyễn Mai Hân SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp pháp luật cạnh tranh hợp lý nhằm thực mục tiêu xây dựng, trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh lành mạnh 1.1.2 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đây nội dung quan trọng Luật cạnh tranh Việt Nam Pháp luật cạnh tranh quốc gia giới có nhiều cách giải khác vấn đề cạnh tranh không lành mạnh Một số quốc gia điều chĩnh hành vi cạnh tranh số văn quy phạm pháp luật riêng biệt Đức, Thụy Sĩ, Trung Quốc, Nhật Bản Một số quốc gia khác lại xây dựng thành chế định Luật cạnh tranh Bungari, Hàn Quốc, Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG), Mơng Cổ, Giamaica Ngồi ra, cịn có quốc gia lại coi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực đặc biệt pháp luật dân Pháp, Italia Tuy nhiên, mục đích điều chỉnh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh quốc gia nhằm bảo vệ môi trường cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh, bình đẳng 1.1.2.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khái niệm hành vi cạnh tranh nước có cách diễn đạt khác nội dung tương đồng với Sau số khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh:  Theo quy định Điều 10 Bis Công ước Pari: Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không trung thực, vi phạm nguyên tắc đạo đức kinh doanh, tiến hành trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nhằm hưởng lợi ích bất hợp pháp từ thành kinh doanh người khác dèm pha đối thủ cạnh tranh, qua giành dựt khách hàng phía  Căn vào khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Công ước Pari, pháp luật cạnh tranh quốc gia đưa định nghĩa hành vi đạo luật Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Trung Quốc xác định cạnh tranh không lành mạnh là: Các hoạt động doanh nghiệp, chủ thể khác thực trái pháp luật, gây thiệt hại cho quyền lợi đáng doanh nghiệp khác, làm rối loạn trật tự kinh tế- xã hội  Luật cạnh tranh Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) đưa định nghĩa cạnh tranh không lành mạnh là: Hành vi doanh nghiệp với mục đích thu lợi bất tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, vi phạm tập quán kinh doanh, vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác đối thủ cạnh tranh gây ảnh hưởng uy tín kinh doanh họ GVHD: Nguyễn Mai Hân 10 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp danh mục quản lý giá hàng hóa, doanh nghiệp quyền định giá theo quy định, định phải niêm yết giá bán theo giá niêm yết Người cần mua, khơng cần thơi, giá sản phẩm tùy thuộc vào nhu cầu tiêu thụ thị trường Mặt khác, nhà nước điều chỉnh giá vi phạm pháp luật kinh tế thị trường quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Cho nên, điều chỉnh giá sản phẩm hoạt động bán hàng đa cấp dù giá vơ lý Mặt khác, theo Điều NĐ110/2005/NĐ-CP hàng hóa điều kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp trừ trường hợp điểm a, điểm b Điều Trong có thuốc phịng chữa bệnh cho người nhà nước khơng cho phép bán ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Trong kinh doanh, doanh nghiệp bán hàng đa cấp tuân thủ pháp luật Nhưng thực tế, báo cáo với quan quản lý hàng hóa thực phẩm dinh dưỡng, lại dẫn cho phân phối viên tiếp thị, giới thiệu với khách hàng sản phẩm có tác dụng chữa bệnh thuốc bán với giá cao trường hợp loại nước ép trái chiết xuất từ trái nhào công ty Tahitian NoNi nói dối cơng dụng, chức chữa bách bệnh từ bệnh tiểu đường đến nhức tay, nhức lưng mà không quan chức kiểm định công nhận Cơ quan chức khó phát hành vi vi phạm pháp luật này, doanh nghiệp ln dặn phân phối viên khơng nói nước ép thuốc chữa bệnh để bảo đảm an toàn pháp lý quan chức hỏi giấy phép nhập cấp chuyên môn cần thiết theo yêu cầu Bộ Y tế, người tiêu dùng tiền mà không hết bệnh họ phản ánh với quan chức năng, cịn ngược lại, họ im lặng mua hàng bị lầm Nhưng điều đáng quan tâm mua lầm người tiêu dùng có sử dụng hay khơng Như trường hợp chai nước ép trái nhào có hiệu NoNi người mua với chai 600.000 đồng, mua thùng gồm chai với giá “ưu đãi” 2.000.000 đồng với tính cách tiết kiệm người Việt Nam mua hàng với giá cao khơng sử dụng khơng Như vậy, sức khỏe người tiêu dùng bị xâm hại trực tiếp mà khơng có biện pháp bảo vệ hiệu Hàng hóa kinh doanh bán hàng đa cấp hàng hóa hữu hình, pháp luật khơng thừa nhận dịch vụ kinh doanh phương thức thiếu sót, thực tế dịch vụ đưa vào phương thức bán hàng đa cấp trường hợp công ty IQCOM hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch quan chức không hay biết hoạt động địa điểm đặt trụ sở công ty GVHD: Nguyễn Mai Hân 62 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp nhiều người tham gia vào hệ thống Vậy, quy định pháp luật bảo vệ lợi ích người tham gia người tiêu dùng doanh nghiệp có hành vi bán hàng đa cấp bất 3.1.5 Quy định trách nhiệm mua lại hàng hóa doanh nghiệp Theo Điều 10 NĐ110/2005/NĐ-CP, doanh nghiệp có trách nhiệm mua lại hàng hóa người tham gia chấm dứt hợp đồng; Còn hoạt động mà người tham gia muốn trả lại hàng hóa khơng Có vấn đề cần làm rõ trách nhiệm mua lại hàng hóa doanh nghiệp:  Trong thực tế, doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều mặt hàng công ty TNHH SX- TM Hưng Thời Đại kinh doanh máy móc, trang sức, phụ trang, dụng cụ; công ty TNHH Tân Hy Vọng kinh doanh hàng tiêu dùng, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm Vấn đề đặt là, có sản phẩm người tham gia không bán cho người tiêu dùng muốn tiếp tục bán sản phẩm khác cho doanh nghiệp Nếu áp dụng quy định pháp luật người tham gia trả lại hàng hóa chấm dứt hợp đồng người tham gia thường khơng u cầu doanh nghiệp mua lại hàng hóa cho để tiếp tục có quyền kinh doanh, người tham gia trở thành người tiêu dùng cho hàng hóa doanh nghiệp mà tiếp thị khơng có nhu cầu Có trường hợp, doanh nghiệp cho người tham gia nên mua mặt hàng mà người tiêu dùng dễ sử dụng dự trữ để bán cho khách hàng tránh trường hợp khan hàng Trong trường hợp người tham gia không bán hàng muốn bán hàng cho doanh nghiệp Do đó, người tham gia phải tự tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp Đây sở để doanh nghiệp hưởng lợi cách giới thiệu không trung thực, khách quan hàng hóa mà họ bán cho phân phối viên đem dùng thử, dự trữ mà khơng có trách nhiệm mua lại hàng hóa  Quy định mua lại hàng hóa áp dụng cho người tham gia họ chấm dứt hợp đồng mà khơng đặt vấn đề mua lại hàng hóa, sản phẩm cho người tiêu dùng Hình thức quảng cáo bán hàng đa cấp “rỉ tai” nên người tiêu dùng dễ tin vào lời quảng cáo người tham gia doanh nghiệp Mặt khác, thực tế, người tham gia doanh nghiệp quan tâm đến việc làm để tiêu thụ sản phẩm mà khơng quan tâm đến lợi ích, sức khỏe người tiêu dùng Do đó, người tham gia, doanh nghiệp bất chấp thủ đoạn, quảng cáo gian dối đến công dụng sản phẩm để bán cho người tiêu dùng trường hợp khách hàng mua máy Ozone công ty TNHH Thiên Ngọc Minh Uy với giá 2,5 triệu sử dụng tháng bị hư, người tiêu dùng đem trả chấp nhận GVHD: Nguyễn Mai Hân 63 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp chịu tiền phạt công ty trả lời “đã mua khơng đổi, khơng trả” Vậy, pháp luật không cho người tiêu dùng trả lại hàng hóa lợi ích họ bị xâm hại, quy định pháp luật chưa thể bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng trước biến tướng hoạt động bán hàng đa cấp 3.1.6 Quy định thẩm quyền biện pháp xử lý vi phạm pháp luật hoạt động bán hàng đa cấp 3.1.6.1 Thẩm quyền xử lý bán hàng đa cấp Công tác quản lý bán hàng đa cấp không dễ dàng việc ngăn chặn hành vi bán hàng đa cấp bất khơng phải lúc kịp thời Lý Sở Cơng Thương xử phạt sai phạm kinh doanh hàng hóa thơng thường nhãn mác, hàng gian, hàng giả Cịn hành vi bán hàng đa cấp bất thuộc thẩm quyền xử lý Cục Quản lý cạnh tranh Nhưng trụ sở Cục lại Hà Nội, hoạt động lại rộng, phạm vi tồn đất nước nên khó khăn vấn đề phát hành vi vi phạm bán hàng đa cấp Các quan quản lý hoạt động thương mại khơng thể làm có hành vi vi phạm bán hàng đa cấp diễn địa bàn quản lý Điển từ năm 2008 đến 2009, chi nhánh Công ty Yahgo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh bị phát 14 hành vi vi phạm, có nhiều hành vi cấm doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực như: Ký hợp đồng với nhà phân phối không theo quy định pháp luật (nhà phân phối chưa đủ 18 tuổi); Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc để quyền tham gia bán hàng đa cấp; Không có giấy chứng nhận đủ điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm; Nói dối cơng dụng mặt hàng vịng tay, dây chuyền, quần áo lót nam nữ, thực phẩm chức có khả trị bệnh nhằm bán hàng với tỷ suất lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với giá trị thật mặt hàng Sau có định bị xử lý tạm đình chi nhánh công ty chi nhánh ngang nhiên thực hành vi kinh doanh đa cấp bất ngày mở rộng quy mơ quan chức phạt vi phạm hành chính, qua nhiều năm cơng ty bị xử lý Vậy, sau nhiều năm hoạt động lợi nhuận công ty lên đến gấp nhiều lần so với mức phạt mà công ty phải chịu Qua cho thấy, vai trị quan có thẩm quyền không ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất 3.1.6.2 Biện pháp xử lý vi phạm hoạt động bán hàng đa cấp Theo khoản Điều NĐ110/2005/NĐ-CP, cấm người tham gia thực hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bán hàng đa cấp; Còn theo Điều 38 NĐ120/2005/NĐ-CP quy định biện pháp xử lý hành doanh GVHD: Nguyễn Mai Hân 64 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp nghiệp bán hàng đa cấp thực hành vi vi phạm bị cấm Điều NĐ110/2005/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 50 triệu – 100 triệu đồng bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, buộc cải cơng khai Trong đó, hành vi người tham gia tương tự chưa có biện pháp xử lý hành vi có chất với hành vi vi phạm doanh nghiệp Ngoài ra, hành vi quy định khoản Điều 23 NĐ110/2005/NĐ-CP chưa có biện pháp xử lý Chính thế, sở pháp lý xử lý bán hàng đa cấp bất cịn nhiều thiếu sót, chưa hồn chỉnh Vướng mắc lớn quan quản lý nhà nước xử phạt doanh nghiệp bán hàng đa cấp có Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp xử lý doanh nghiệp chưa cấp Giấy tổ chức bán hàng đa cấp vi phạm điểm a khoản Điều 27 NĐ110/2005/NĐ-CP trường hợp công ty TNHH kỹ thuật sinh học EFT- Hà Nội kinh doanh đa cấp chưa có Giấy phép tổ chức bán hàng đa cấp quan chức xử phạt hành lĩnh vực y tế, thương mại cịn hành vi phạm pháp khác chưa có biện pháp xử lý Bên cạnh đó, hành vi bán hàng đa cấp bất mức xử phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng thấp so với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu từ hành vi bán hàng đa cấp bất Như trường hợp chi nhánh cơng ty Yahgo Thành phố Hồ Chí Minh sau bị xử phạt hành ngang nhiên hoạt động Do đó, pháp luật có biện pháp xử lý hợp lý với mức phạt lớn so với lợi nhuận cơng ty thu khơng cơng ty dám hoạt động bất Như vậy, quy định pháp luật chưa phát huy hiệu Các doanh nghiệp bất chấp quy định pháp luật để hoạt động trái pháp luật, có xử phạt nộp phạt mà “lời”  Pháp luật chưa có biện pháp xử lý vi phạm pháp luật mang tính hệ thống chuỗi bán hàng đa cấp Thơng thường, doanh nghiệp xem bán hàng đa cấp bất chính, người tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp đa phần có hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bán hàng đa cấp Vấn đề đặt là, pháp luật chưa quan tâm đến việc truy cứu trách nhiệm người tham gia chuỗi bán hàng có hành vi vi phạm mang tính hệ thống Cơ chế hoạt động mạng lưới bán hàng đa cấp có đặc thù người tham gia cấp khác nhau, độc lập với có mối liên hệ tổ chức, hoạt động lợi ích chặt chẽ với Theo đó, người tham gia cấp có vai trị tổ chức, GVHD: Nguyễn Mai Hân 65 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp điều hành hoạt động hưởng hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ kết bán hàng người mạng lưới bán hàng đa cấp cấp Mặt khác, với quy định người tham gia có tư cách hoạt động độc lập trước doanh nghiệp người tham gia khác tiến hành hoạt động tiếp thị bán lẽ hàng hóa, song thực chất có liên kết doanh nghiệp người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp hoạt động chia lợi ích cấp bán hàng Trên sở đó, xuất hành vi vi phạm có tính hệ thống mạng lưới bán hàng đa cấp Người tham gia cấp đầu mối cung cấp tài liệu cho người tham gia cấp Khi đó, với tư cách truy cứu trách nhiệm độc lập cho người tham gia mà pháp luật Việt Nam sử dụng dường không phát huy hiệu khơng thể xác định xác mức độ vi phạm người Vì thế, pháp luật nên xem xét đến khả truy cứu trách nhiệm liên đới người tham gia chuỗi bán hàng đa cấp có hành vi vi phạm Mặt khác, đặc điểm phương thức người tham gia hoạt động độc lập với doanh nghiệp việc tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng, nên xảy hành vi vi phạm phần lớn doanh nghiệp cho người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp đủ 18 tuổi họ phải tự chịu trách nhiệm hành động thực hiện, họ phân phối viên nhân viên cơng ty, nên doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt hành vi họ Do đó, họ phải tự chịu trách nhiệm hành vi kinh doanh Quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực bán hàng đa cấp nước ta nhiều “lỗ hỏng” nên bị nhiều doanh nghiệp lợi dụng “lách luật” để trục lợi Khó khăn xuất phát từ nguyên nhân phương thức bán hàng đại, Nhà nước người dân tiếp xúc, làm quen vài năm gần quy định Luật cạnh tranh 2004 nên tránh khỏi thiếu sót Mặt khác, phải thay đổi quan niệm việc suy nghĩ bán hàng đa cấp tượng tiêu cực, lừa đảo cần ngăn cấm để phương thức kinh doanh phát triển lành mạnh Do đó, cần phải quy định chặt chẽ để để bảo vệ doanh nghiệp bán hàng chân chính, người tham gia, người tiêu dùng 3.2 Giải pháp Kinh doanh đa cấp phương thức kinh doanh đại phát triển mạnh mẽ Nước ta khoảng vài năm gần Nhưng, Luật, Nghị định Thông tư chưa phát huy triệt để hiệu quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nhìn chung, hành lang pháp lý nước ta tạo điều kiện cho phương thức kinh doanh đại phát triển có số khó khăn cần khắc phục GVHD: Nguyễn Mai Hân 66 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp 3.2.1 Về điều kiện để cấp Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp Với phân tích mặt khó khăn trách nhiệm ký quỹ doanh nghiệp có nhu cầu kinh doanh bán hàng đa cấp, cần xem xét lại cách tính giá trị khoản ký quỹ cho phù hợp, vừa không làm cho doanh nghiệp bị đóng băng nguồn tài chính, vừa có khả thực tế việc bảo vệ người tham gia Về tiêu chí đánh giá tính “minh bạch khơng trái pháp luật” Pháp luật cạnh tranh cần có hướng dẫn, quy định cụ thể để đánh giá “minh bạch khơng trái pháp luật” chương trình bán hàng, cách thức trả thưởng để người tham gia người dân phân biệt đâu bán hàng đa cấp chân chính, đâu bán hàng đa cấp bất Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán làm việc xác hiệu cơng tác cấp Giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp 3.2.2 Về sản phẩm, hàng hóa lưu thơng lĩnh vực bán hàng đa cấp Theo Luật cạnh tranh 2005, sản phẩm tiêu thụ phương thức bán hàng đa cấp phải hàng hóa hữu hình, mà khơng bao gồm đối tượng hàng hóa vơ hình dịch vụ Vì cho rằng, hàng hóa hữu hình đối tượng tiêu thụ chủ yếu doanh nghiệp bán hàng đa cấp Việt Nam, cịn dịch vụ tiêu thụ theo phương thức Nhưng với việc Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới việc cung ứng dịch vụ theo phương thức bán hàng đa cấp cần thiết Việc coi đối tượng bán hàng đa cấp hàng hóa hữu hình gây ảnh hưởng hạn chế đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, lựa chọn mặt hàng để tiến hành kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp Ở nhiều nước, loại hình cung ứng dịch vụ theo phương thức kinh doanh đa cấp tập trung vào nhiều loại dịch vụ dịch vụ bảo hiểm, thẻ internet, dịch vụ du lịch Vậy, pháp luật Việt Nam cần bổ sung dịch vụ đối tượng bán hàng đa cấp, để doanh nghiệp lựa chọn phong phú nhiều đối tượng kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp doanh nghiệp đa cấp bất khơng có hội lợi dụng khe hở pháp luật để trục lợi Mặt khác, cần phải có quy chế minh bạch, rõ ràng thơng tin liên quan đến sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ theo phương thức bán hàng đa cấp, loại sản phẩm đặc biệt, có khả gây ảnh hưởng lớn đời sống xã hội, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, chế phẩm hỗ trợ dinh dưỡng, quan quản lý kỹ thuật (Bộ Y tế) cần có quy định cụ thể tiêu chuẩn kỹ thuật, chất GVHD: Nguyễn Mai Hân 67 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp lượng sản phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng Đối với người tham gia truyền tiêu sản phẩm có ảnh hưởng đến sức khỏe người họ khơng đơn giản người bán hàng mà họ kiêm thêm nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu sản phẩm Vì vậy, cần đặt điều kiện trình độ chun mơn cho người tham gia mạng lưới bán hàng đại Ngoài ra, xuất phát từ đặc điểm thuận lợi người điều tham gia bán hàng đa cấp nên dẫn đến tượng nhiều người bán mà người mua Khi mà cung vượt cầu dễ dẫn đến tượng cạnh tranh không lành mạnh Do đó, nên đặt điều kiện cho người tham gia bán hàng đa cấp góp phần hạn chế tùy tiện tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp 3.2.3 Nên mở rộng khái niệm “bán hàng đa cấp” thành “kinh doanh đa cấp” Cần mở rộng khái niệm “bán hàng đa cấp” thành “kinh doanh đa cấp” Vì, kinh doanh đa cấp bao quát việc cung ứng dịch vụ, sản phẩm để phản ánh hoạt động người tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp Mặt khác, mở rộng thành khái niệm kinh doanh đa cấp, kinh doanh đa cấp phương thức phân phối lẻ hàng hóa thơng qua tất khâu từ sản xuất đến tiếp thị, tiêu thụ hàng hóa Mặc dù nay, phương thức bán hàng đa cấp hoạt động khâu tiếp thị, tiêu thụ hàng hóa, tương lai, doanh nghiệp tự sản xuất hàng hóa để kinh doanh khái niệm “bán hàng đa cấp” khơng cịn phù hợp Do đó, nhà làm Luật cần dự trù trường hợp 3.2.4 Về thẩm quyền xử phạt có chế tài xử lý doanh nghiệp, người tham gia thực hành vi bán hàng đa cấp bất Về thẩm quyền xử lý lĩnh vực bán hàng đa cấp Chỉ có Cục quản lý cạnh tranh có thẩm quyền xử phạt hoạt động bán hàng đa cấp Nhưng Cục lại có trụ sở Hà Nội, hoạt động bán hàng đa cấp rộng khắp nước Do đó, cần quy định thẩm quyền xử phạt cho Ủy ban nhân dân tỉnh quyền xem xét, xử lý vi phạm pháp luật lỉnh vực bán hàng đa cấp diễn địa bàn tỉnh Khi đó, Sở Cơng Thương có phận Chi cục quản lý thị trường Thanh tra chuyên ngành thương mại giúp Ủy ban nhân dân tỉnh phát hiện, điều tra doanh nghiệp người tham gia có hành vi bán hàng đa cấp bất Nếu thẩm quyền đó, khơng giúp cho việc phát hiện, điều tra, xử lý nhanh chóng, kịp thời mà cịn tránh tình trạng để hành vi vi phạm kéo dài mà quan nhà nước địa phương lại khơng làm doanh nghiệp, người tham gia GVHD: Nguyễn Mai Hân 68 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp Biện pháp xử lý hành phạt tiền doanh nghiệp thực hành vi kinh doanh đa cấp bất nước ta thấp so với quy định nước giới không đáng kể so với thu nhập khổng lồ có từ hành vi bán hàng đa cấp bất doanh nghiệp Vì vậy, cần phải có biện pháp hiệu nâng mức tiền phạt lên cao nữa, mức tiền phạt phải cao nhiều so với lợi nhuận thu được, phải đánh mạnh vào lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu từ hành vi bán hàng đa cấp bất Từ đó, doanh nghiệp người tham gia khơng cịn muốn thực hành vi kinh doanh đa cấp bất Ngồi ra, doanh nghiệp bị xử phạt hành vi bán hàng đa cấp bất chính, cần cấm họ kinh doanh theo phương thức Vì, có tình trạng doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất tỉnh này, bị xử lý bị thu hồi Giấy phép tổ chức bán hàng đa cấp lại qua tỉnh khác đổi tên để tiếp tục xin Giấy phép tổ chức bán hàng đa cấp Vì vậy, để làm học đe cho doanh nghiệp kinh doanh đa cấp khác, cần có chế tài thực hiệu để doanh nghiệp, người tham gia khơng cịn muốn kinh doanh đa cấp bất 3.2.5 Về đối tượng tham gia bán hàng đa cấp Pháp luật nên cấm cán bộ, công chức tham gia bán hàng đa cấp Theo Điều NĐ110/2005/NĐ-CP, người tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp phải cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ, ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với doanh nghiệp bán hàng đa cấp, trừ người chấp hành hình phạt tù có tiền án tội sản xuất, buôn bán hàng giả, quảng cáo gian dối, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng, tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chiếm giữ trái phép tài sản; Người nước ngoài, người Việt Nam định cư Nước ngồi khơng có Giấy phép lao động Việt Nam quan có thẩm quyền cấp Với quy định trên, pháp luật bán hàng đa cấp nước ta không cấm cán bộ, công chức tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp Quy định mở rộng đối tượng tham gia muốn tạo việc làm thêm cho cán bộ, cơng chức kiếm thêm thu nhập ngồi hành Tuy nhiên, vào tính phức tạp, chất, đặc thù kinh doanh đa cấp dễ bị lợi dụng để trục lợi, khơng nên cho cán cơng chức tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp Vấn đề làm rõ qua lý sau:  Theo điểm b khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định cán công chức không phép thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam để GVHD: Nguyễn Mai Hân 69 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp đảm bảo cho môi trường kinh doanh lành mạnh, tránh tượng tiêu cực kinh doanh; Đồng thời, họ hưởng lương từ ngân sách nhà nước nên phải đảm bảo trách nhiệm công việc mà họ làm Trong bán hàng đa cấp, người tham gia có hoạt động độc lập so với doanh nghiệp, họ chủ thể trực tiếp tiếp thị, giới thiệu hàng hóa cho người tiêu dùng có quyền xây dựng mạng lưới phân phối tuyến trực tiếp lập doanh nghiệp bán hàng đa cấp đồng ý Cán bộ, công chức người quản lý xã hội lỉnh vực định có kinh doanh đa cấp, nên cho họ tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp khơng thể đảm bảo tính khách quan, họ có hành vi bất khó phát khơng quản lý họ mà họ quản lý họ  Xuất phát từ đặc trưng phương thức bán hàng đa cấp bán hàng trực tiếp từ cá nhân đến người tiêu dùng xây dựng mạng lưới bán hàng dựa uy tín, mối quan hệ Trong đó, cán cơng chức (những người có địa vị, uy tín, có mối quan hệ rộng xã hội) dễ thành công việc bán hàng đa cấp doanh nghiệp trả thưởng cao họ sức giúp đỡ doanh nghiệp, điều dễ dẫn tới tình trạng họ khơng tập trung cơng việc Mặt khác, doanh nghiệp bán hàng đa cấp có hành vi bất thân cán bộ, cơng chức có tượng “bỏ qua” Hơn nữa, cán bộ, công chức tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp có tình trạng họ giới thiệu sản phẩm cho cấp mình, trường hợp khó từ chối Thậm chí, họ chào bán sản phẩm quan Điều khơng đảm bảo trách nhiệm họ công việc mà cịn biến cấp thành người tiêu dùng cho sản phẩm họ 3.2.6 Cần nâng cao lực quản lý, giám sát cho đội ngũ cán công chức kiến thức cho người dân bán hàng đa cấp Thực tiễn quản lý đặt cho quan chức nhiều vấn đề cần giải Về mặt nhận thức, pháp luật Việt Nam tiếp cận, tìm hiểu, đưa điểm bán hàng đa cấp Nhưng thực tế cho thấy đa dạng cách thức tổ chức mạng lưới bán hàng đa cấp, cách trả tiền thưởng, điều hành hoạt động tiếp thị, bán hàng doanh nghiệp Điều làm tăng thêm khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước Sự phức tạp từ chất hoạt động bán hàng đa cấp đặt yêu cầu trình độ kỹ cán quản lý Do đó, cần nâng cao trình độ hiểu biết để tạo điều kiện cho cán quan có thẩm quyền quản lý tốt hoạt động GVHD: Nguyễn Mai Hân 70 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp Các doanh nghiệp thường gây lòng tin “ảo” cách quảng cáo mức nhập nhằng tác dụng sản phẩm Hàng hóa phân phối theo mạng bán hàng đa cấp thường doanh nghiệp, người tham gia nói dối cơng dụng, tiện ích khác thường mà sản phẩm đem lại lợi ích cho người tiêu dùng, theo kiểu “có nói 10”, khoe vốn lên tác dụng “3 1” chí khác sản phẩm sản phẩm nước ép trái nhàu khoe vừa chống huyết áp cao, vừa chống huyết áp thấp; có viên nhộng giảm béo, mà vừa tăng cân, giống công máy điều hịa chiều nóng- lạnh Đặc biệt, phụ trách lớp học hội thảo kinh doanh bán hàng đa cấp dặn phân phối viên khơng nói xác đặc điểm sản phẩm khơng nói nước ép trái thuốc chữa bệnh (để đảm bảo an toàn pháp lý quan nhà nước hỏi tới giấy phép nhập cấp chuyên môn cần thiết theo yêu cầu Bộ Y Tế) song lại khuyến khích gợi mở cho họ quảng cáo tác dụng thần kỳ, chữa bách bệnh, vượt trội thuốc y tế khác Trong hội nghị giới thiệu hàng hóa doanh nghiệp, thường thuyết trình viên chun nghiệp, có cấp (theo lời giới thiệu họ) thành đạt, trở nên giàu có nhờ kinh doanh đa cấp, cách khác họ thường kể người tiêu dùng bị bệnh hiểm nghèo, khơng cịn khả cứu chữa sau sử dụng sản phẩm hết bệnh Đảm bảo người tham gia hội nghị nghe xong lịng tin họ gia tăng lên nhiều thần dược sản phẩm kỳ diệu mà họ giới thiệu Do đó, người dân dễ tin vào công dụng, chức sản phẩm để mua hàng hóa.Tuy nhiên, người tham gia tự bảo vệ phát hành vi lừa dối cách dễ dàng thấy mâu thuẫn bất hợp lý thuyết trình sản phẩm kinh doanh đa cấp Đơn giản chỗ, sản phẩm tốt doanh nghiệp không quảng cáo rộng rãi, công khai mà phải quảng cáo theo kiểu rỉ tai Do đó, người tiêu dùng nên cẩn trọng suy nghĩ, xem xét mua sản phẩm bán hàng đa cấp Mặt khác, người tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp chủ yếu người sống vùng kinh tế khó khăn, thơng tin, trình độ dân trí thấp, tầng lớp dân cư có thời gian nhàn rỗi nhiều, đối tượng dễ tác động có nhiều hội thực việc truyền tiêu biện pháp “rỉ tai” Là quốc gia có tỷ lệ nông nghiệp chiếm đa số cấu kinh tế, đối tượng nói chủ yếu tập trung nông thôn lên làm việc thành phố Do đó, cần có biện pháp bảo vệ người tham gia, cần phối hợp đồng nhiều biện pháp kinh tế- xã hội khác nâng cao trình độ dân trí cho người dân, trình độ pháp luật bán hàng GVHD: Nguyễn Mai Hân 71 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp đa cấp; Đồng thời, “nạn nhân” bán hàng đa cấp bất thường sinh viên, đặc biệt sinh viên nhập học Lý do, đa số sinh viên từ nơng thơn lên học Vì vậy, phần lớn họ cần làm thêm (vừa có thu nhập, vừa thêm kinh nghiệm, tránh tình trạng thất nghiệp trường) Các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp bất đánh vào tâm lý làm thời gian mà thu lợi nhuận cao, nên có nhiều sinh viên bị lừa tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp Thậm chí có sinh viên nghĩ học để bán hàng đa cấp tin vào lợi nhuận mà kiếm từ bán hàng đa cấp nhiều cơng việc sau trường Do đó, tính cấp thiết cần phải tun truyền, giáo dục kiến thức bán hàng đa cấp cho người dân Từ đó, hạn chế hành vi lợi dụng doanh nghiệp bán hàng đa cấp nhằm lôi kéo sinh viên nhẹ dạ, dễ tin vào lời dụ dỗ Hiện nay, nhắc đến bán hàng đa cấp, người điều nghĩ xấu phương thức Vì vậy, muốn người khác tơn trọng trước hết doanh nghiệp kinh doanh đa cấp phải tự tơn trọng Do đó, doanh nghiệp cần hoạt động cách chân để thay đổi suy nghĩ người Trên số ý kiến đóng góp cho hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Qua đó, chống lại hành vi bán hàng đa cấp bất chính; Với mong muốn việc xây dựng áp dụng pháp luật ngày trở nên hoàn thiện hơn, thể tốt vai trò Nhà nước việc thúc đẩy hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam GVHD: Nguyễn Mai Hân 72 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp KẾT LUẬN - Với ưu điểm vượt trội việc giải việc làm cho người lao động cách thu hút người lao động vào hoạt động bán hàng đa cấp cung cấp hàng hóa cho người tiêu dùng, bán hàng đa cấp phương thức kinh doanh đại có khả phát triển mạnh mẽ Nước ta nhiều năm tới Dưới góc độ pháp lý, điều khơng đòi hỏi pháp luật phải tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể bán hàng đa cấp chân phát triển, mà cịn phải có khả ngăn ngừa xử lý nghiêm minh chủ thể lợi dụng bán hàng đa cấp để trục lợi bất chính, góp phần bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng, người tham gia doanh nghiệp bán hàng đa cấp nói chung Và, để đáp ứng yêu cầu trên, qua trình nghiên cứu đề tài “ pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp”, người viết rút số kết luận sau: Thứ nhất, bán hàng đa cấp phương thức bán lẻ hàng hóa thơng qua mạng lưới cá nhân phân phối gồm nhiều tầng khác nhau; Trong đó, người có trách nhiệm bán lẻ sản phẩm, có quyền tuyển dụng, đào tạo người tham gia mạng lưới phân phối doanh nghiệp chấp nhận; Mỗi phân phối viên nhận tiền thưởng, hoa hồng lợi ích kinh tế khác từ kết bán hàng cho người tiêu dùng Thứ hai, có nhiều biểu giống bán hàng đa cấp bất khác với bán hàng đa cấp chân chỗ tồn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp chân nhận có nguồn gốc từ lợi nhuận giới thiệu bán sản phẩm cho người tiêu dùng Trong đó, lợi ích kinh tế doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất có từ tiền đóng góp GVHD: Nguyễn Mai Hân 73 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp người tham gia “mua quyền” để tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp Thứ ba, pháp luật điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp Nước ta chưa phù hợp với thực tiễn bán hàng đa cấp Các quy định xử lý bán hàng đa cấp cịn nhiều thiếu xót mức phạt q thấp so với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu Từ đó, dẫn đến hệ khơng thể quản lý ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm doanh nghiệp người tham gia bán hàng đa cấp GVHD: Nguyễn Mai Hân 74 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - * Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật cạnh tranh năm 2004 Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật thương mại năm 2005 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2008) Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh * Danh mục sách, báo, tạp chí Ts.Đặng Vũ Huân: Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004 Ts.Lê Hồng Oanh: Bình luận khoa học Luật cạnh tranh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005 Ts.Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc Ths Nguyễn Ngọc Sơn: Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp Hà Nội, năm 2006 Ths.Nguyễn Ngọc Sơn: Tính không lành mạnh hành vi bán hàng đa cấp bất theo Luật cạnh tranh 2004- Tạp chí khoa học pháp lý số (34), năm 2006 Ths.Nguyễn Ngọc Sơn: Pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam- Tạp chí khoa học pháp lý số (35), năm 2006 Pgs.Ts Dương Đăng Huệ Ths Nguyễn Hữu Huyên: Những vấn đề lý luận Luật cạnh tranh – Tạp chí Nhà Nước pháp luật số 9/2004 GVHD: Nguyễn Mai Hân 75 SVTH: Phan Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp Ths.Đoàn Trung Kiên: Bản chất pháp lý hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp – Tạp chí luật học số 11/2008 * Danh mục trang thông tin điện tử http://www.ftc.gov/os/comm ents/businessopprule/rebut tal/52241813260.pdf http://www.forbes.com/forb es/1997/1020/6009043a.html http://hcm.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/lat-mat-tuyet-chieu-ban-hangda-cap-c46a292568.html http://hcm.24h.com.vn/tin-tuc-su-kien/bao-dong-nan-ban-hang-da-capc46a230272.html GVHD: Nguyễn Mai Hân 76 SVTH: Phan Thị Diệp ... Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp CHƯƠNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP - Bán hàng đa cấp. .. Thị Diệp Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bán hàng đa cấp vi cạnh tranh không đẹp, không lành mạnh pháp luật cần phải can thiệp hoạt động khuôn khổ cạnh tranh công bằng, lành mạnh ... pháp lí hợp đồng bán hàng đa cấp Pháp luật bán hàng đa cấp Việt Nam không định nghĩa hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp, nhiên dựa vào chất bán hàng đa cấp hiểu hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan