Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHỐI CHẾ LOTION DƯỠNG DA BỔ SUNG HOẠT CHẤT CURCUMINOID CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN CNKH Vương Ngọc Chính Nguyễn Thị Thu Trâm Ks Cao Lưu Ngọc Hạnh MSSV: 2064025 Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học-Khóa 32 Tháng 11/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2010 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Năm học 2010 – 2011 Họ tên cán hướng dẫn CNKH Vương Ngọc Chính Ks Cao Lưu Ngọc Hạnh Tên đề tài Nghiên cứu thiết lập công thức phối chế lotion dưỡng da bổ sung hoạt chất curcuminoid Địa điểm thực Phịng thí nghiệm Hữu cơ, mơn Cơng nghệ Hóa học, khoa Cơng nghệ, trường Đại học Cần Thơ Số lượng sinh viên thực hiện: 01 sinh viên Họ tên sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trâm MSSV: 2064025 Ngành: Cơng nghệ Hóa học – Khóa 32 Mục đích đề tài Trên sở tham khảo tài liệu thị trường, nghiên cứu thiết lập công thức phối chế lotion dưỡng da bổ sung hoạt chất curcuminoid điều kiện hóa chất thiết bị thực Các nội dung giới hạn đề tài Chọn công thức sở hệ dẫn truyền cho hoạt chất curcuminoid Phối hoạt chất curcuminoid vào hệ nhũ Đánh giá độ bền hoạt chất sản phẩm phối chế Đánh giá sản phẩm quan điểm người tiêu dùng Xác định tính khả thi đề tài khả tham gia thị trường sản phẩm Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài Hỗ trợ hóa chất, thiết bị kinh phí thực đề tài Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 250000 đồng DUYỆT CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ DUYỆT CỦA CBHD CNKH Vương Ngọc Chính DUYỆT CỦA BỘ MƠN DUYỆT CỦA HĐLV & TLTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn tập thể quý Thầy, Cô môn Cơng nghệ Hóa học, khoa Cơng nghệ, trường Đại học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian em theo học trường tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn Vương Ngọc Chính tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cám ơn cô Cao Lưu Ngọc Hạnh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện hướng dẫn em thực tốt Luận văn tốt nghiệp Một lần nữa, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình ln bên động viên con, giúp hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin cám ơn bạn nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian thực Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trâm TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoạt chất curcuminoid từ nghệ hoạt chất ưa dầu, từ lâu biết đến với nhiều dược tính quý kháng viêm, ức chế tế bào ung thư, chống oxy hóa, làm sáng mịn da Trên sở tham khảo tài liệu thị trường, chọn hệ dẫn truyền prolipid cho sản phẩm lotion với hoạt chất curcuminoid Bằng phương pháp xác định biến đổi độ nhớt trước sau ly tâm, khảo sát yếu tố thành phần yếu tố kỹ thuật có ảnh hưởng đến độ bền sản phẩm, từ xác định cơng thức phối chế điều kiện phối trộn thích hợp Tiến hành khảo sát độ bền hoạt chất curcuminoid lotion, chọn điều kiện bảo quản sản phẩm Thực đánh giá sản phẩm quan điểm người tiêu dùng, ước lượng giá sản phẩm, xét tính khả thi khả tham gia thị trường sản phẩm LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển đời sống vật chất tinh thần, nhu cầu làm đẹp người ngày quan tâm Xu hướng người tiêu dùng yêu thích chọn lựa sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, khả trị liệu tốt không độc hại người Trong nhiều loại thảo dược có tác dụng tốt cho da, nghệ loại có tiêu chuẩn vàng giúp cho da mịn màng tươi trẻ Hoạt chất curcuminoid từ nghệ ứng dụng công nghiệp dược – mỹ – thực phẩm với nhiều công dụng kháng viêm, chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư giúp liền sẹo Sản phẩm mỹ phẩm có bổ sung hoạt chất curcuminoid xuất từ lâu thị trường, chủ yếu loại kem trị mụn, làm lành vết thương liền sẹo Nguyên nhân thực trạng sản phẩm cịn hạn chế mặt cảm quan, khơng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Chính thế, đề tài “Nghiên cứu thiết lập cơng thức phối chế lotion dưỡng da có bổ sung hoạt chất curcuminoid” mở hướng phát triển cho loại mỹ phẩm chăm sóc da chứa hoạt chất thiên nhiên từ nghệ vii MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC HÌNH vi PHỤ LỤC BẢNG vii LỜI MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Da q trình lão hóa da 1.1.1 Cấu tạo sinh lý da 1.1.2 Q trình lão hóa da 1.1.2.1 Da khô 1.1.2.2 Quá trình lão hóa da 1.2 Tổng quan hoạt chất curcuminoid 1.2.1 Tổng quan hoạt chất curcuminoid 1.2.2 Hoạt tính kháng oxy hóa curcuminoid 1.3 Các đường dẫn truyền phương pháp làm tăng dẫn truyền hoạt chất ưa dầu vào da 1.3.1 Các đường dẫn truyền 1.3.2 Các phương pháp làm tăng dẫn truyền 1.4 Chọn hệ thống dẫn truyền cho curcuminoid 10 1.5 Các sản phẩm chứa hoạt chất curcuminoid thị trường 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích đề tài 15 2.2 Các bước thực 15 2.2.1 Công thức sở 16 2.2.2 Đánh giá hoạt chất 17 2.2.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình phối chế 17 i 2.2.4 Quy trình phối chế 18 2.2.5 Kiểm tra độ bền hoạt chất sản phẩm 19 2.2.6 Đánh giá sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng 19 2.3 Phương tiện nghiên cứu 20 2.3.1 Hóa chất 20 2.3.2 Thiết bị 21 2.4 Các phương pháp đánh giá 22 2.4.1 Phương pháp xác định biến thiên độ nhớt 22 2.4.2 Phương pháp đo phổ UV – Vis 23 2.4.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết khảo sát 27 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng thông số thành phần 27 3.1.1.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tween 80 28 3.1.1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng GMS 29 3.1.1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng SLES 30 3.1.1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng xanthangum 31 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thông số kỹ thuật 32 3.1.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy tạo nhũ 33 3.1.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ khuấy tạo nhũ 34 3.1.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng vận tốc khuấy tạo nhũ 35 3.1.3 Kết khảo sát độ bền hoạt chất curcuminoid sản phẩm 36 3.1.3.1 Kết lập đường chuẩn 36 3.1.3.2 Biến đổi nồng độ curcuminoid sản phẩm 33 3.1.4 Đánh giá bề mặt độ phân bố hạt lotion 39 3.1.5 Đánh giá sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng 40 3.1.6 Ước lượng giá sản phẩm 44 ii Kết luận kiến nghị Quy trình phối chế Tướng nước Tướng dầu Khuấy gia nhiệt Khuấy gia nhiệt Hỗn hợp đồng Hỗn hợp đồng t = 70 ÷ 75ºC, T = 45 phút v = 750 vòng/phút t1 = 70ºC Khuấy tạo nhũ T1 = 47 (phút) Điều chỉnh khối lượng Nước nóng Hoạt chất Hạ nhiệt từ từ (vẫn khuấy) t2 = 45ºC T2 = 60 phút Hương Hạ nhiệt độ phòng (vẫn khuấy) Để ổn định Sản phẩm Hy vọng với kết đạt góp phần cho nghiên cứu đồng dạng sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Ngọc Chính Hương liệu mỹ phẩm, 2005, NXB Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh Meyer R.Rosen Delivery system handbook for personal care and cosmetics product, 2005, William Andrew Publishing Marie Lodén, Howard I.Maibach Dry skin and moisturizers, 2006, Taylor & Francis Group Mark Lees Skin Care Beyond the Basics, 2001 Tran Thi Nhung Set up the formula of skin cream using active from licorice and curcumin extract based on lamella gel as delivery system, faculty of Chemical engineering, University of Technology, Ho Chi Minh city, 2010 Ishita Chattopathyay, Kaushik Biswas, Uday Bandyopathyay, Ranajit K.Banerjee Tumeric and curcumin: Biologycal actions and medicinal applications Current Science, 2004, vol 87, 44 – 53 K.V Peter Handbook of Herbs and Spices, 2001, Woodhead publishing limited Edward L Paul, Victor A Atiemo – Obeng, Suzanne M Kresta Handbook of Industrial Mixing: Science and Practice H W Hibbott Handbook of cosmetic science, 1963, Pergamon Press PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Kết khảo sát thăm dị độ bền sản phẩm thơng qua phương pháp biến đổi độ nhớt theo thời gian ly tâm VT 3000 vòng/phút 4000 vòng/phút 5000 vòng/phút TG η1t (cP) η1t (cP) Δη1 (cP) η2t (cP) η2t (cP) Δη2 (cP) η3t (cP) η3t (cP) Δη3 (cP) 15 ph 2594 2594 2594 2594 2594 2422 30 ph 2594 2594 2594 2594 2594 2409 -185 45 ph 2594 2581 -13 2594 2574 -20 2594 2348 -246 60 ph 2594 2568 -34 2594 2503 -91 2594 2283 -311 75 ph 2594 2545 -49 2594 2477 -117 2594 2175 -419 90 ph 2594 2529 -65 2594 2464 -130 2594 2068 -526 → Chọn vận tốc ly tâm 5000 vòng/phút 30 phút Phụ lục Xác định độ lặp lại đo độ bền thông qua sai biệt độ nhớt Thứ tự η (cP) Δη (cP) (so với ηtb) 2230 -13 2216 -27 2203 -40 2230 -13 2243 2230 -13 2256 13 Phụ lục 2256 13 2306 63 10 2256 13 Trung bình 2243 -0,4 Giá trị trung bình Δη (–) = 13 27 40 13 13 = -21,2 Giá trị trung bình Δη (+) = 13 13 63 13 = 20,4 → Sai số phép đo độ nhớt người thực khoảng 20 Phụ lục Độ nhớt sản phẩm đối chứng thị trường TT Tên sản phẩm (dạng nhũ) Độ nhớt (cP) Lăn khử mùi Dove 2876 Kem dưỡng tóc Sunsilk 3233 Johnson’s baby lotion 3400 Sữa dưỡng thể Nivea 3520 Johnson’s baby milk cream 3700 Kem chống muỗi Soffell 3833 Kem dưỡng da Hazeline 3850 Kem dưỡng trắng da Pond’s 3850 Kem Nghệ Thorakao 4200 10 Kem dưỡng da E100 4680 Phụ lục Nhận xét Các loại sản phẩm dạng nhũ có độ nhớt từ 2876 ÷ 4680 (cP) Dạng lotion dưỡng da có độ nhớt khoảng từ 3300 ÷ 3600 (cP) Sản phẩm kem mềm có độ nhớt từ 3600 ÷ 3900 (cP) Dạng kem đặc có độ nhớt 4200 (cP) Dựa vào kết thu lập thang đánh giá độ mềm sản phẩm tương ứng với sản phẩm thị trường người tiêu dùng thừa nhận Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo tween 80 Lần Lần Δηtb (cP) TT %Tw80 η1t (cP) η1s (cP) Δη1 (cP) η2t (cP) η2s (cP) Δη2 (cP) 1,5 2468 2266 -202 2455 2160 -295 -248,5 2,0 2345 2256 -89 2313 2268 -45 -67 2,25 2096 2037 -59 2086 2130 44 -7,5 2,75 2141 2097 -44 2115 2110 -5 -24,5 3,0 2969 2946 -23 2923 2917 -6 -14,5 3,5 3083 2925 -158 3059 2868 -191 -174,5 Phụ lục Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo GMS Lần Lần Δηtb (cP) TT %GMS η1t (cP) η1s (cP) Δη1 (cP) η2t (cP) η2s (cP) Δη2 (cP) 1,25 2985 2970 -195 3079 2924 -155 -175 1,75 3099 3115 16 3053 3002 -51 -17,5 2,0 3208 3215 -7 3156 3149 -7 -7 2,5 3149 3162 13 3123 3116 -7 2,75 3368 3354 -14 3328 3348 20 3,0 3288 3253 -35 3328 3295 -33 -34 3,5 3315 3153 -162 3291 3153 -138 -150 Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo SLES Lần Lần Δηtb (cP) TT %SLES η1t (cP) η1s (cP) Δη1 (cP) η2t (cP) η2s (cP) Δη2 (cP) 0,15 3281 3248 -33 3295 3248 -47 -40 0,18 3262 3308 46 3222 3182 -40 3 0,2 3175 3235 60 3149 3103 -46 0,23 3102 3129 27 3050 3049 -1 13 0,25 3295 3268 -27 3269 3298 29 -2,5 0,3 3202 3215 13 3150 3037 -113 -50 Phụ lục Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo xanthangum Lần Lần Δηtb (cP) TT %Xan η1t (cP) η1s (cP) Δη1 (cP) η2t (cP) η2s (cP) Δη2 (cP) 0,75 3180 3115 -65 3178 3130 -48 -56,5 0,84 3288 3256 -32 3245 3219 -26 -29 1,0 3307 3293 -14 3288 3282 -6 -10 1,25 3394 3386 3407 3401 1,5 3460 3434 -26 3433 3445 12 -7 1,6 3500 3474 -26 3487 3473 -14 -20 Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo thời gian TT Thời gian Lần Lần Δηtb (cP) (phút) η1t (cP) η1s (cP) Δη1 (cP) η2t (cP) η2s (cP) Δη2 (cP) 30 3314 3307 -7 3314 3307 -7 -7 40 3433 3420 -13 3407 3420 13 50 3467 3480 13 3493 3480 -13 60 3447 3460 13 3473 3460 -13 70 3447 3433 -14 3447 3426 -21 -17,5 80 3433 3391 -42 3447 3408 -39 -40,5 90 3420 3355 -65 3433 3352 -81 -73 Phụ lục Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo nhiệt độ Lần Lần Nhiệt độ TT Δηtb (cP) (°C) η1t (cP) η1s (cP) Δη1 (cP) η2t (cP) η2s (cP) Δη2 (cP) 60 3288 3250 -38 3301 3273 -28 -33 65 3407 3394 -13 3420 3407 -13 -13 70 3460 3433 -27 3447 3460 13 -7 75 3440 3420 -20 3473 3460 -13 -16,5 80 3374 3304 -70 3331 3294 -37 -53,5 85 3304 3188 -116 3235 3133 -102 -109 Phụ lục 10 Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo vận tốc Lần Lần Vận tốc TT Δηtb (cP) (v/ph) η1t (cP) η1s (cP) Δη1 (cP) η2t (cP) η2s (cP) Δη2 (cP) 400 3360 3314 -46 3380 3334 -46 -46 600 3447 3394 -53 3401 3394 -7 -30 700 3474 3447 -27 3461 3448 -13 -20 900 3447 3460 13 3486 3453 -33 -10 1200 3447 3433 -14 3447 3447 -7 1400 3381 3367 -14 3393 3367 -26 -20 1800 3314 3268 -46 3327 3281 -46 -46 Phụ lục Phụ lục 11 Phổ hấp thụ curcuminoid dung dịch cồn 70° 1.4 A = 1.20 1.2 Độ hấp thụ 0.8 0.6 0.4 0.2 350 375 400 425 450 475 500 525 550 λ (nm) Phụ lục 12 Phổ hấp thụ lotion nghệ dung dịch cồn 70° 0.9 A = 0.756 0.8 0.7 Độ hấp thụ 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 350 375 400 425 450 λ (nm) 475 500 525 550 Phụ lục Phụ lục 13 Kết so sánh sản phẩm phối chế so với mẫu đối chứng thị trường 20 Số người tham gia khảo sát 18 16 14 12 Nivea Thorakao Mẫu phối chế 10 Độ bóng mọng Độ đồng Độ dịu da Khơng kích ứng Tính tiện dụng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CƠNG NGHỆ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2010 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học 2010 – 2011 Tên đề tài “Nghiên cứu thiết lập công thức phối chế lotion dưỡng da có bổ sung hoạt chất curcuminoid” Sinh viên thực Họ tên: Nguyễn Thị Thu Trâm MSSV: 2064025 Ngành: Cơng nghệ hóa học Khóa: 32 Cán hướng dẫn CNKH Vương Ngọc Chính Ks Cao Lưu Ngọc Hạnh Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển đời sống vật chất tinh thần, nhu cầu làm đẹp người ngày quan tâm Xu hướng người tiêu dùng yêu thích chọn lựa sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, khả trị liệu tốt không độc hại người Trong nhiều loại thảo dược có tác dụng tốt cho da, nghệ loại có tiêu chuẩn vàng giúp cho da mịn màng tươi trẻ Hoạt chất curcuminoid từ nghệ từ lâu ứng dụng công nghiệp dược – mỹ – thực phẩm với nhiều công dụng kháng viêm, chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư giúp liền sẹo Do đó, đề tài luận văn “Nghiên cứu thiết lập công thức phối chế lotion dưỡng da có bổ sung hoạt chất curcuminoid” thực hiện, nhằm tìm hướng ứng dụng cho curcuminoid vào sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên Do hạn chế mặt thời gian, nên đề tài dừng lại mức độ phối chế lotion dưỡng da kháng oxy hóa Mục đích u cầu Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình phối chế lotion yếu tố thành phần yếu tố kỹ thuật Đưa hoạt chất curcuminoid vào hệ nhũ giữ bền sản phẩm Đánh giá tính chất sản phẩm Địa điểm thời gian thực Địa điểm: Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Hóa học, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Thời gian thực hiện: từ ngày 09/8/2010 đến ngày 08/11/2010 Giới thiệu thực trạng có liên quan đến vấn đề đề tài Sản phẩm mỹ phẩm có bổ sung hoạt chất curcuminoid xuất từ lâu thị trường, chủ yếu loại kem trị mụn, làm lành vết thương liền sẹo Nguyên nhân thực trạng sản phẩm hạn chế mặt cảm quan, không đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Chính thế, đề tài “Nghiên cứu thiết lập công thức phối chế lotion dưỡng da có bổ sung hoạt chất curcuminoid” mở hướng phát triển cho loại mỹ phẩm chăm sóc da chứa hoạt chất thiên nhiên từ nghệ Nội dung đề tài Chương 1: Tổng quan 1.1 Da q trình lão hóa da 1.1.1 Cấu tạo sinh lý da 1.1.2 Q trình lão hóa da 1.2 Hoạt chất curcuminoid 1.2.1 Tổng quan hoạt chất curcuminoid 1.2.2 Hoạt tính kháng oxy hóa curcuminoid 1.3 Các đường dẫn truyền phương pháp làm tăng dẫn truyền vào da 1.3.1 Các đường dẫn truyền 1.3.2 Các phương pháp làm tăng dẫn truyền 1.4 Chọn hệ thống dẫn truyền cho curcuminoid 1.5 Các sản phẩm chứa curcuminoid thị trường Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Các bước thực 2.2.1 Đánh giá hoạt chất curcuminoid 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình phối chế 2.2.3 Xác định điều kiện lưu trữ sản phẩm 2.2.4 Đánh giá sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng 2.3 Phương tiện nghiên cứu 2.3.1 Hóa chất 2.3.2 Thiết bị 2.4 Các phương pháp đánh giá sản phẩm 2.4.1 Phương pháp xác định biến thiên độ nhớt 2.4.2 Phương pháp đo phổ UV – Vis 2.4.3 Phương pháp đánh giá theo quan điểm người tiêu dùng Chương 3: Kết bàn luận 3.1 Kết khảo sát 3.1.1 Ảnh hưởng thông số thành phần 3.1.2 Ảnh hưởng thông số kỹ thuật 3.1.3 Kết khảo sát độ bền hoạt chất sản phẩm 3.1.4 Đánh giá bề mặt độ phân bố hạt 3.1.5 Đánh giá sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng 3.1.6 Ước lượng giá sản phẩm 3.2 Bàn luận Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Phương pháp thực đề tài Từ công thức nền, ta khảo sát ảnh hưởng thông số thành phần thông số kỹ thuật dựa vào biến thiên độ nhớt sản phẩm sau ly tâm Sau tổng hợp số liệu có cơng thức lotion, ta thực trình phối hoạt chất curcuminoid vào hệ nhũ Tiến hành kiểm tra, đánh giá sản phẩm dựa phương thức vừa cảm quan vừa định lượng đối tượng sử dụng mỹ phẩm, dựa góc độ người tiêu dùng, qua dự đốn khả tham gia thị trường sản phẩm 10 Kế hoạch thực Tuần 1, 2, 3: lược khảo tài liệu Tuần 4, 5, 6, 7: khảo sát thông số thành phần Tuần 8, 9, 10: khảo sát thơng số kỹ thuật Tuần 11, 12: đánh giá tính chất sản phẩm Tuần 13, 14: tổng kết viết luận văn SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thu Trâm DUYỆT CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Vương Ngọc Chính DUYỆT CỦA HĐLV & TLTN ... trường, nghiên cứu thiết lập công thức phối chế lotion dưỡng da bổ sung hoạt chất curcuminoid điều kiện hóa chất thiết bị thực Các nội dung giới hạn đề tài Chọn công thức sở hệ dẫn truyền cho hoạt chất. .. dùng Chính thế, đề tài ? ?Nghiên cứu thiết lập cơng thức phối chế lotion dưỡng da có bổ sung hoạt chất curcuminoid? ?? mở hướng phát triển cho loại mỹ phẩm chăm sóc da chứa hoạt chất thiên nhiên từ nghệ... khảo sát, đơn phối chế lotion thiết lập theo bảng 3.6 31 Chương Kết bàn luận Bảng 3.6 Công thức phối chế lotion dưỡng da bổ sung hoạt chất curcuminoid Thành phần % Chức Tween 80 2,60 Chất nhũ hóa