1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống

27 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ THANH HOA KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG BÙ CỦA CÁ TRÊ LAI GIAI ĐOẠN GIỐNG ( Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2011 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ THANH HOA LT09208 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG BÙ CỦA CÁ TRÊ LAI GIAI ĐOẠN GIỐNG ( Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN VĂN KIỂM 2011 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản nghề truyền thống có từ lâu đời, lịch sử phát triển nghề nuôi giới ghi nhận cách hàng ngàn năm Nguồn lợi sản phẩm thủy sản đem lại từ hoạt động nuôi, khai thác hợp lý góp phần tích cực vào an toàn nhu cầu thực phẩm cho người khắp Châu lục Ở nước ta Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng nuôi thủy sản lớn nước có điều kiện thuận lợi cho phát triển thủy sản thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng nước Trong lồi thủy sản ni cá tra tơm sú hai đối tượng nuôi chủ lực vùng Tuy nhiên, nuôi hai lồi gặp phải nhiều khó khăn như: chất lượng giống giảm, dịch bệnh ngày gia tăng, thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, …nên nhiều người dân chuyển sang ni lồi thủy sản có giá trị kinh tế khác là: tơm thẻ chân trắng, cá rơ phi đỏ, có cá trê lai Trong năm vừa qua, phong trào nuôi cá trê lai phát triển mạnh nước ta, tỉnh miền Tây Đông Nam Bộ, khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh việc ni cá trê lai đem lại thu nhập đáng kể cho gia đình Gần đây, phong trào nuôi cá trê lai lan rộng đến số tỉnh miền Bắc Thế nhưng, ni thâm canh chi phí thức ăn thường chiếm 60 – 70 % tổng chi phí sản xuất (Lê Thanh Hùng, 2008) Để cải thiện hiệu sử dụng thức ăn cá q trình ni biện pháp quan trọng góp phần làm giảm hao hụt chi phí thức ăn Muốn sản xuất có hiệu người nuôi cá cần phải hiểu rõ tầm quan trọng nhịp cho ăn phần đối tượng để mang lại lợi nhuận cao, đồng thời góp phần giảm nhiểm mơi trường nước Tối ưu hóa phần ăn nhằm nâng cao mức độ tiêu hóa, giảm thức ăn dư thừa, … biện pháp thường dùng nuôi cá nói chung Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Không phải lúc cho cá ăn với khối lượng thức ăn nhiều hay nhịp cho ăn dày ngày cá tăng trọng nhanh, cá ăn khối lượng thức ăn lớn làm cá tiêu hóa chậm, khơng sử dụng triệt để thức ăn làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng (Trần Thị Thanh Hiền & ctv, 2000) Hiện nay, có số nghiên cứu cá trê lai như: kỹ thuật ương, nuôi, dịch bệnh, chế độ dinh dưỡng, …Riêng việc điều chỉnh nhịp cho ăn hợp lý mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng, tỷ lệ sống cá trê lai chưa thấy tác giả đề cập tới Do đó, mà đề tài “ Khảo sát khả tăng trưởng bù cá trê lai giai đoạn giống” đặt 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định khả tăng trưởng bù cá trê lai sau thời gian bỏ đói khác Từ tìm phương pháp cho ăn hữu hiệu để khuyến cáo người nuôi nhằm giảm chi phí thức ăn mang lại lợi nhuận cao sản xuất 1.3 Nội dung nghiên cứu So sánh tăng trưởng cá Trê lai với chế độ bỏ đói cho ăn với chu kỳ khác Khảo sát yếu tố môi trường: nhiệt độ, pH, oxy, NH3, ảnh hưởng đến tỷ lệ sống tăng trưởng cá Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Chương II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình ni cá da trơn Đơng Nam Á Trong số lồi cá ni nước nước lợ Thế Giới, có khoảng 2.600 lồi cá da trơn, loài cá da trơn đứng thứ sản lượng năm, khoảng 350.000 nuôi với nhiều hình thức khác Trong cá nheo Mỹ Ictalundae, họ cá trê Clariidae họ cá tra Pangasidae lồi ni với số lượng lớn (Lê Hà, 2001) Họ cá trê nuôi Châu Á – Thái Bình Dương chiếm ưu lồi cá khác Trong loài trê vàng, trê trắng, trê phi ni phổ biến cá trê trắng nuôi rộng rãi đặc biệt Thái Lan Thị trường tiêu thụ cá trê Châu Á chủ yếu tiêu thụ nội địa, nhiên có số nước tham gia vào thị trường xuất Việt Nam, Thái Lan Nhìn chung nghề ni cá trê tồn nhiều bất cập giá cá tạp, thức ăn tăng, việc quản lý thị trường đầu chưa ổ định Ở Thái Lan ni cá trê chủ yếu ao, có 5% nuôi ruộng lúa kênh mương Nghề nuôi bắt đầu vào năm1950, lúc đầu Bangkok, sau lan rộng đến miền trung Thái Lan Đến năm 1987 cá trê phi du nhập sang Thái Lan cục nghề cá Thái Lan ni đối tượng chất lượng giống tốt sinh trưởng nhanh khả chống bệnh tật cao Khi lai tạo thành công cá trê phi trê vàng Thái Lan chuyển sang ni lai F1 lồi Năm 1997 Thái Lan trở thành nước xuất cá trê lớn Đông Nam Á với sản lượng đạt 52.268 (Lê Hà, 2001) Theo Dương Nhựt Long (2003) năm vừa qua số vùng Châu Á Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, cá trê nuôi phổ biến cá trê lai trở thành đối tượng nuôi chủ yếu Thái Lan suất đạt 105 tấn/ha/năm 2.2 Lịch sử hình thành phát triển cá trê lai Việt Nam Ở Việt Nam có loài cá trê, loài phân bố tự nhiên trê trắng, trê đen trê vàng, loài thứ cá trê phi nhà nghiên cứu người Pháp nhập vào nước ta năm 1975 Sau cá trê phi nuôi nhiều nước ta (Mai Đình Yên, 1992) Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Từ năm 1982 – 1986 cá trê phi đối tượng nhiều người nuôi ưa thích Phong trào ni cá trê phi số khu vực TP Hồ Chí Minh đem lại thu nhập đáng kể cho người làm sản xuất dịch vụ cá trê giống (Bạch Thị Quỳnh Mai, 2004) Tuy nhiên vấn đề nuôi thương phẩm nên cá giống trê phi gặp số trở ngại Trong cá trê vàng lồi cá nước tự nhiên địa nước ta người tiêu dùng ưa chuộng Vì phong trào ni cá trê phi TP Hồ Chí Minh số tỉnh khác giảm nhanh chóng Sau TP Hồ Chí Minh phong trào nuôi cá trê phi phát triển mạnh TP Cần Thơ vào năm 1984 – 1985 đem lại thu nhập đáng kể cho người làm sản xuất dịch vụ cá trê phi giống Việc thử lai tạo cá trê phi cá trê vàng bắt đầu vào năm 1985 – 1986 mang tính chất tự phát Sau – năm thử nghiệm kết tốt phong trào ni cá trê lai bắt đầu phát triển mạnh Ngày nay, cá trê lai và đối tượng nuôi phổ biến Đồng Bằng Sông Cửu Long chúng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai, đặc biệt nguồn giống cá trê lai phong phú việc tạo lai cá Trê phi đực với cá Trê vàng tương đối dễ dàng (Đoàn Khắc Độ, 2008) 2.3 Đặc điểm sinh học cá trê lai 2.3.1 Vị trí phân loại phân bố cá trê Theo Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương (1993) cá trê thuộc: Bộ: Silurifomes Họ: Clariidae Giống: Clarias Giống Clarias phân bố rộng, người ta tìm thấy chúng Bắc, Trung, Nam Châu Phi, Mỹ, Âu nước Đông Nam Á Chúng sống chủ yếu nước có khả chịu đựng tốt với môi trường khắc nghiệt Ở Việt Nam theo Mai Đình n (1992) cơng bố họ Clariidae có giống Clarias với lồi: C.macrocephalus, C.batrachus phổ biến Nam Bộ cịn lồi C.fuscus phân bố chủ yếu Bắc Bộ Hiện nay, lai giống nhân tạo cá trê đực Châu Phi (gọi tắt cá trê phi: C gariepinus, gia nhập vào Việt Nam năm 1974) cá trê vàng Việt Nam (C macrocephalus) giống cá trê lai Theo Đồn Khắc Độ (2008) cá trê lai sống môi trường nước phèn điều kiện nước lợ (độ mặn nhỏ 5‰) Cá phát triển tốt Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) mơi trường có độ pH khoảng từ 5.5 – 8.0 phạm vi nhiệt độ chịu đựng từ 11 – 390C Do cá có quan hơ hấp phụ nên cá trê lai sống ao, đìa nước tù, chịu đựng hàm lượng oxy nước xuống thấp (1 – 2mg/l) 2.3.2 Đặc điểm hình thái Cá trê lai có ngoại hình tương tự cá trê vàng da trơn nhẵn, đầu dẹp, thân hình trụ, dẹp phía Thân có màu vàng xám nâu vàng xám, phần bụng màu vàng nhạt, thân lốm đốm nhiều cẩm thạch nhiều chấm trắng nhỏ theo chiều thẳng đứng (thẳng góc với thân cá) U lồi xương chẩm có hình gần tương tự chữ M với cạnh tròn cá trê vàng hình chữ V cịn cá trê phi hình chữ M nhọn, rõ nét (Bạch Thị Quỳnh Mai, 2004) Ngồi ra, cá trê có vây lưng vây hậu mơn dài, khơng có gai cứng khơng liền với vây Vây ngực có gai cứng mang cưa mặt sau Vây trịn, khơng có vây mỡ (Lâm Ngọc Huệ, 2005) Đầu cá nhỏ, tỷ lệ đầu/chiều dài thân gần tương tự cá trê vàng cá cịn nhỏ, kích thước từ 100 – 300g/con Khi cá lớn trọng lượng đạt 500g/con rõ ràng phân biệt với trê vàng thân cá mập, ngắn 2.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng Cá trê lai có tính ăn tương tự cá trê vàng, trê phi tức ăn tạp thiên thức ăn có nguồn gốc động vật Cá trê vàng trê phi có phổ thức ăn rộng, thiên động vật Ở giai đoạn cá hương, cá giống thức ăn chủ yếu Daphnia, Copepoda, … Theo Bạch Thị Quỳnh Mai (2004) dinh dưỡng cá trê có tính ăn tạp thiên động vật có nhu cầu dinh dưỡng khác theo giai đoạn phát triển - Ở giai đoạn cá con: Cá bột nở từ trứng có túi nỗn hồng nên khơng ăn thức ăn bên Sau cá nở 48h cá tiêu thụ hết nỗn hồng Cá bột nở từ ngày thứ trở bắt đầu ăn bo bo hay gọi trứng nước (moina), thả nuôi ao chúng ăn loại giáp xác nhỏ sống nước Sau vài ngày chúng ăn trùng Thông thường, ương cá bột bể xi măng bể bạt trùng thức ăn chủ yếu trình ương cá đat kích cỡ – cm Khả bắt mồi cá trê lai giai đoạn tương đối cao chúng thuộc loại bắt mồi chủ động Tuy nhiên, với mật độ cao kích thước thức ăn vừa với kích thước miệng cá đem lại kết ương cao Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) - Ở giai đoạn cá trưởng thành: Cá trê loài ăn tạp thiên động vật, thức ăn cá trê bao gồm thức ăn đạm động vật: ốc cua, cá tạp, phụ phẩm có mở, phụ phẩm nông nghiệp, …là loại thức ăn rẻ tiền dễ kiếm Tuy nhiên, thức ăn xác động vật thối rửa cá thích (Cao Châu Minh Thư, 1999) Ngồi ra, ao ni để thích nghi với điều kiện cá trê lai có khả sử dụng tốt nhiều loại thức ăn như: cám, bánh dầu đậu phộng, nhộng tằm, … loại thức ăn có nhiều cám (Mã Đình Thái, 2001) Nhu cầu dinh dưỡng cá trê khác tùy theo loài, tùy thuộc giai đoạn phát triển thể Nghiên cứu nhu cầu protein cá trê giai đoạn tiền trưởng thành cá có nhu cầu 30 – 35% tối đa 40% 2.3.4 Đặc điểm sinh trưởng Theo Đồn Khắc Độ (2008) cá trê lai hoạt động, bơi lội, ăn mạnh vào buổi chiều tối ban đêm, lúc trời mờ sáng, việc kéo lưới thu hoạch cá (giống thịt) thực vào thời gian kể đạt hiệu cao Về sinh trưởng cá trê lai theo Bạch Thị Quỳnh Mai (2004) giai đoạn khác nhau: - Giai đoạn từ – 15 ngày tuổi, thức ăn trùng cá tăng trọng lượng 36,85 mg/ngày, thức ăn cám, bột cá tăng từ 22,3 mg/ngày - Giai đoạn từ 15 – 22 ngày tuổi, thức ăn trùng cá tăng trọng lượng 15,72 mg/ngày, thức ăn cám, bột cá tăng từ -8 mg/ngày, chiều dài từ 0,87 mm/ngày Trong điều kiện ni thưa 1000 con/m2 cá có tốc độ tăng trưởng lớn gấp – lần so với cá 2500 con/m2 Cá trê lai mau lớn, cho suất cao điều kiện nuôi với mật độ thích hợp, thức ăn đầy đủ sau - tháng nuôi cá đạt trọng lượng trung bình 300 – 400 g/con (Dương Nhựt Long, 2003) 2.4 Một số nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp cho ăn lên tăng trưởng cá Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nên có nhiều nghiên cứu tiến hành lồi ni, nhằm khuyến cáo cho người nuôi đạt hiệu kinh tế cao sản xuất Trong vấn đề cần quan tâm để nghiên cứu phần ăn cá, khơng mang lại lợi nhuận cao cho người ni mà cịn góp phần làm giảm nhiểm mơi trường, giảm chi phí sử dụng thức ăn tăng hiệu sản xuất Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Số lần cho cá ăn ngày ảnh hưởng đến tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn (Trần Thị Thanh Hiền, 2000) Tần số cho ăn loài cá, giai đoạn điều kiện nuôi khác Khi điều kiện sống phù hợp khôi phục sau giai đoạn gián đoạn tăng trưởng, cá xuất tăng trưởng nhanh chóng, cá xảy tượng tăng trưởng bù (Wootton ctv, 2003) Tăng trưởng bù cá tượng cá tăng trưởng nhanh, xuất sau cá tái cho ăn sau thời giai đoạn bị bỏ đói Kèm theo tăng trưởng bù gia tăng thèm ăn bất thường cá Hiện tượng ghi nhận nhiều loài cá cá hồi, cá chép, cá tuyết … Tăng trưởng bù cá liên quan đến nhiều yếu tố chất lượng nước, phân đàn, phần protein lượng suốt thời gian cho ăn bù (Dương Hải Toàn, 2010) Những loài cá khác có biểu tăng trưởng bù khác Phụ thuộc vào khả phục hồi cá, có hình thức tăng trưởng bù Bù vượt, cá sau bị bỏ đói cho ăn lại, có tốc độ tăng trưởng trọng lượng cao so với cá cho ăn liên tục Bù hoàn tồn, sau bị bỏ đói cho ăn bù, cá phục hồi tốc độ tăng trưởng đạt trọng lượng so với cá cho ăn liên tục Bù phần, sau bị bỏ đói cho ăn bù, cá có biểu nhanh song lại khơng đạt kích cỡ với cá cho ăn liên tục, (Nguyễn Thanh Tâm ctv, 2009) Cũng theo Nguyễn Thanh Tâm ctv (2009) mức độ tăng trưởng bù cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus, Linnaeus, 1785) phụ thuộc vào khoảng thời gian bị bỏ đói Cá tăng trưởng bù vượt với thời gian bỏ đói cho ăn cách ngày, tăng trưởng bù hồn tồn với thời gian bỏ đói trung bình (với 2, 3, ngày) tăng trưởng bù phần với thời gian bỏ đói lâu (5 ngày) Đặng Đình Tám (1995) cho cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus bleeker) từ hương lên giống cá ăn ngày đêm cho tăng trưởng cao Theo Trần Bình Tuyên (2000) cho thấy cho cá tra bần (Pangasius kunyit) ăn lần/ngày cho kết sinh trưởng hệ số thức ăn (15,28g; 2,28) tốt cá ăn lần/ngày (13,73g; 2,33) lần/ngày (13,49g; 2,35) Ngồi ra, theo Huỳnh Thanh Tấn (2004) cá rơ đồng (Anabas testudineus) thích hợp với phần 6% khối lượng thể tăng trưởng tốt cho cá ăn lần/ngày Kết nghiên cứu Nguyễn Kim Thùy (2008) cá tra (Pangasinodon hypophthalmus) giai đoạn giống cho ăn lần/ngày thấy cá tăng trưởng cao Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Võ Nguyên Mẫn (2009) cho cá tra (Pangasinodon hypophthalmus) giống cho ăn ngày liên tục với phần lần/ngày giảm 50% ngày đạt hiệu cao việc giảm chi phí thức ăn cá tăng trưởng tốt Theo Reimers et al (1993) cho biết cá Hồi (Salmon Salar) cá bị bỏ đói 62 ngày (thời gian tương đối dài) khơng ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ sống tăng trưởng cá Tuy nhiên, cá tồn sau thời gian dài bị bỏ đói ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cá Một nghiên cứu khác cá Sparus aurata giai đoạn giống giảm 50% lượng thức ăn ngày/2 ngày cho ăn bình thường tốt (trích dẫn từ Nguyễn Kim Thùy, 2008) Bên cạnh đó, Phạm Văn Huy (1996) cho hiệu sử dụng thức ăn cá basa giống (Pangasius bocourti) tăng trưởng cao cho cá ăn với phần ăn 9% Kim et.al (1995), nghiên cứu cá nheo Mỹ (I punctatus) với thời gian không cho cá ăn 0, 3, 6, tuần sau tiếp tục cho ăn trở lại ngày theo nhu cầu sau 18 tuần thí nghiêm, cá nghiệm thức khơng cho ăn tuần cho kết khối lượng cá nghiệm thức cho ăn ngày tăng trưởng cao nghiệm thức lại Những nghiên cứu nêu cho thấy, cá ăn gián đoạn khoảng thời gian khác cho thấy có tăng trưởng bù lại cho cá ăn trở lại bình thường tăng hiệu sử dụng thức ăn Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 11 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 0 x Nghiệm thức II Nghiệm thức III Đối chứng x 0 x x x x x x x x x 0 x x x x x Số ngày bỏ đói cho ăn + Ở nghiệm thức I, II, III sau cá ăn no, thức ăn thừa vớt bỏ + x: số ngày cho cá ăn + 0: số ngày bỏ đói Ghi chú: Nghiệm thức I Nghiệm thức Ngày Bảng 3.1: Ngày bỏ đói cho cá ăn nghiệm thức giai đoạn x x x x 0 x x x 10 … … … … … - tuần cuối (giai đoạn 2) sau kết thúc giai đoạn bỏ đói cá nghiệm thức I, II, III, xác định tỷ lệ sống, cân đo kích cỡ, cá tiếp tục ni cho ăn lại bình thường để xác định khả tăng trưởng bù nghiệm thức bỏ đói Ở giai đoạn ương, cá nghiệm thức cho ăn lọai thức ăn Thời gian cho ăn lần/ngày (cho ăn theo nhu cầu) Sáng giờ, chiều 17giờ 3.4 Chăm sóc quản lý Chế độ chăm sóc giống bể, sau cho ăn phần thức ăn thừa vớt Theo dõi thường xuyên hoạt động cá ghi nhận số cá chết (nếu có) 3.5 Thu mẫu a Các yếu tố môi trường + Nhiệt độ ngày đo lần Sáng 8h, chiều 17h + pH, NH3, oxy tuần đo lần b Mẫu cá – Thu mẫu cá tuần/lần, nghiệm thức 30 cá thể – Cân cá cân điện tử (sai số 0,1g), chiều dài xác định thước đo, chiều dài cá tính từ miệng cá đến cuối vây Hình 3.3: Cân đo cá 12 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 3.6 Các tiêu cần thực thí nghiệm + Tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (g/ngày) W c – Wd DWG = T Wc: trọng lượng cuối (gam) Wd: trọng lượng đầu (gam) T: thời gian nuôi + Tốc độ tăng trưởng khối lượng đặc biệt (%/ngày) ln Wc – ln Wd SGR (W) = x 100 T + Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (cm/ngày) Lc - Ld DLG = T Lc: chiều dài cuối (cm) Ld: chiều dài đầu (cm) T: thời gian nuôi + Tốc độ tăng trưởng chiều dài đặc biệt (%/ngày) ln Lc – ln Ld SGR (L) = x 100 T + Hệ số chuyển hóa thức ăn Lượng thức ăn cho cá ăn (g) FCR = Tăng trọng cá (g) 13 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) + Tỷ lệ sống cá Số cá thu hoạch SR (%) = x 100 Số cá bố trí 3.7 Xử lý số liệu Xử lý số liệu trung bình độ lệch chuẩn theo chương trình Excell version 5.0 So sánh trung bình nghiệm thức dựa vào phần mềm SPSS để xử lý 14 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Chương IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Biến động yếu tố môi trường bể thời gian thí nghiệm Bảng 4.1: Sự biến động yếu tố nhiệt độ oxy bể thí nghiệm Nghiệm thức Oxy (ppm) Nhiệt độ(0C) Sáng Chiều Sáng Chiều Đối chứng 27,1±0,4 29,9±0,4 4,9±0,2 5,0±0,2 I 27,0±0,5 29,7±0,6 5,0±0,0 4,9±0,3 II 27,1±0,4 29,7±0,5 5,0±0,2 5,0±0,1 III 27,0±0,4 27,7±0,5 5,0±0,1 4,9±0,4 Bảng 4.2: Sự biến động yếu tố pH NH3 bể thí nghiệm pH NH3 (ppm) Nghiệm thức Sáng Chiều Sáng Chiều Đối chứng 7,1±0,1 7,1±0,0 0,23±0,02 0,21±0,02 I 7,1±0,2 7,1±0,1 0,25±0,03 0,24±0,03 II 7,2±0,1 7,1±0,1 0,21±0,02 0,20±0,02 III 7,1±0,2 7,1±0,0 0,20±0,01 0,20±0,01 Ghi chú: Giá trị trình bày số trung bình ± độ lệch chuẩn 15 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng lớn đến nghề ni thuỷ sản Bởi yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến trình sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh lý, cá Nhiệt độ xem yếu tố ảnh hưởng đến cường độ trao đổi chất, khả bắt mồi cá Trong suốt q trình thí nghiệm nhiệt độ buổi sáng dao động trung bình khoảng 27,0 – 27,10C, buổi chiều từ 29,7 – 29,90C Khoảng nhiệt độ thích hợp cho cá phát triển Nguyễn Văn Bé (1987) cho khoảng nhiệt độ thích hợp cho lồi cá nuôi dao động từ 20 – 300C, giới hạn cho phép 10 – 400C Oxy nhân tố ảnh hưởng đến trình dinh dưỡng cá Hàm lượng oxy bể thí nghiệm 4,9 – 5,0 ppm đồng bể sục khí Theo nghiên cứu Đỗ Thị Bích Ly (2004), cá sống tốt hàm lượng oxy khoảng 2,20 – 4,56 ppm Bên cạnh đó, Dương Nhựt Long (2003) cho khoảng oxy cho ao cá nuôi thâm canh 3,50 – 6,50 ppm Riêng Nguyễn Đình Trung (2004) lại cho ao nuôi thuỷ sản, hàm lượng oxy – 12 ppm cá sống tốt Do đó, hàm lượng oxy thí nghiệm thích hợp cho cá phát triển pH thí nghiệm vào buổi sáng chiều dao động khoảng 7,1 – 7,2 lý tưởng nằm giới hạn cho cá phát triển tốt, Lê Văn Cát (2006) cho pH tối ưu cho cá, tôm nước phát triển sinh sản từ 6,5 – 9,0 Bên cạnh nhiệt độ, oxy, pH yếu tố NH3 nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống tơm cá, phần lớn NH3 hình thành từ sản phẩm tiết, phân huỷ vật chất hữu mơi trường nước Tuy nhiên tùy lồi cá mà nồng độ ảnh hưởng khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nồng độ gây chết cá NH3 0,5 – 1,0 ppm (Nguyễn Đình Trung, 2004) Trong thí nghiệm NH3 dao động từ 0,20 – 0,25 ppm nằm khoảng cho phép không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tóm lại, kết yếu mơi trường bể thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho cá sinh trưởng phát triển tốt 16 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 4.2 Tỷ lệ sống (SR) Bảng 4.3 Tỷ lệ sống cá thí nghiệm Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) Đối chứng 100 I 100 II 100 III 100 Sau tuần thí nghiệm (4 tuần cho ăn gián đoạn, tuần cho cá ăn lại bình thường) tỷ lệ sống cá nghiệm thức đạt 100%, khơng có khác biệt nghiệm thức Như vậy, tỷ lệ sống cá trê lai thí nghiệm khơng bị ảnh hưởng phương pháp cho ăn (chu kì gián đoạn 1, 2, ngày bỏ đói) Kết tương tự với thí nghiệm Phạm Văn Huy (1996) nghiên cứu cá rơ đồng tỷ lệ sống cá không bị ảnh hưởng tần số cho ăn phần ăn Một kết khác Dương Hải Tồn (2010), cho thấy phương pháp cho ăn khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá tra giai đoạn giống 17 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) 4.3 Tăng trưởng cá 4.3.1 Tăng trưởng khối lượng + Khối lượng cá thí nghiệm Bảng 4.4: Khối lượng cá thí nghiệm Nghiệm thức Giai đoạn Giai đoạn (4 tuần) (4 tuần) Khối lượng đầu (g) Khối lượng cuối (g) Khối lượng đầu (g) Khối lượng cuối (g) Đối chứng 12,08±1,24 15,72±1,31a 15,72±1,31a 21,00±2,14a I 12,08±1,24 15,85±1,88a 15,85±1,88a 21,02±1,87a II 12,08±1,24 16,27±2,24a 16,27±2,24a 22,65±1,97a III 12,08±1,24 16,15±1,90a 16,15±1,90a 22,51±2,05a Ghi chú: Giá trị trình bày số trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cột có mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Sau tuần cho ăn gián đoạn (giai đoạn 1) khối lượng trung bình cá nghiệm thức dao động khoảng 15,72 - 16,27 (g/con) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Kết nghiên cứu ghi nhận khối lượng cá nghiệm thức đối chứng nghiệm thức I tương đương cao khối lượng ban đầu 3,64 g/con 3,77 g/con Trong khối lượng cá nghiệm thức II III tăng 4,19 g/con 4,07 g/con Như vậy, điều kiện thí nghiệm cá bị bỏ đói – ngày (sau cho ăn lại – ngày liên tục) sinh trưởng nhanh so với cá cho ăn liên tục Để lý giải điều cho cá bị bỏ đói hợp lý thời gian thức ăn lưu lại ống tiêu hố lâu hơn, từ việc hấp thu thức ăn triệt để Theo Đỗ Đoàn Hiệp (2008) điều kiện nhiệt độ 25 – 300C, O2 hoà tan >2 ppm thức ăn thường lưu 2h Kích cỡ thức ăn nhỏ tăng diện tích tiếp xúc với men tiêu hố, nhờ thức ăn tiêu hố kỹ triệt để Ngồi ra, theo Trần Thị Thanh Hiền (2009) cho phần ăn có ảnh hưởng đến tiêu tốn lượng động vật thuỷ sản Khi mức độ cho ăn tăng, 18 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) lượng trao đổi chất trì hoạt động sống tiêu hao lượng cho hoạt động khác tăng lượng nhiều Sang giai đoạn (cho ăn lại bình thường) khối lượng cá nghiệm thức tăng nhanh Khối lượng trung bình cá nghiệm thức từ 21,00 – 22,65 (g/con) khơng có khác biệt (p>0.05), cao nghiệm thức II (22,65 g/con), đối chứng thấp (22,00 g/con) Nếu xét khối lượng cá nghiệm thức nhận thấy: khối lượng cá nghiệm thức I (bỏ đói ngày) tăng 5,17g/con tương đương khối lượng cá tăng nghiệm thức đối chứng (5,28g/con) Nhưng khối lượng cá nghiệm thức II III tăng cao so với mức tăng khối lượng cá nghiệm thức đối chứng với giá trị tương ứng 6,38 6,36 g/con Với kết nghiên cứu vừa trình bày nhận định sau cá trê lai (giai đoạn cá giống) cho ăn lại bình thường (với thời gian tuần) cá nghiệm thức II III xuất tăng trưởng bù vượt, cá nghiệm thức I có tăng trưởng bù tồn phần (100%) Kết phù hợp với nghiên cứu Quinton et al (1990) nghiên cứu cá Hồi (Oncorhynchus mykiss) cho kết cá cho ăn gián đoạn tuần tăng trưởng cao ăn gián đoạn tuần, tuần đối chứng + So sánh tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối đặc biệt cá Bảng 4.5: So sánh tăng trưởng khối lượng cá giai đoạn (bỏ đói) giai đoạn (cho ăn bình thường) Nghiệm thức Giai đoạn Giai đoạn (4 tuần) (4 tuần) SGR DWG SGR DWG (%/ngày) (g/ngày) (%/ngày) (g/ngày) Đối chứng 1,49±0,43a 0,17±0,04a 1,32±0,02a 0,19±0,09a I 1,59±0,68a 0,19±0,03a 1,33±0,05a 0,19±0,05a II 1,73±0,37b 0,23±0,6a 1,43±0,09b 0,22±0,05b III 1,71±0,25ab 0,22±0,4a 1,38±0,07b 0,21±0,05b Ghi chú: Giá trị trình bày số trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cột có mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (p0.05) Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cao thuộc cá nghiệm thức II (0,23 g/ngày) bị bỏ đói ngày, cá nghiệm thức đối chứng cho ăn ngày lại tăng trưởng tuyệt đối thấp (0,17 g/ngày) Một nghiên cứu Li et al (2005) cho thấy cá nheo Mỹ (I.punctatus) (giai đoạn giống) chế độ cho ăn khác theo chu kỳ 1:6, 1:4, 2:5 (ngày cho ăn : ngày không cho ăn) so với đối chứng (được cho ăn ngày) thấy cho ăn gián đoạn khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng góp phần giảm chi phí sản xuất Từ kết trên, khẳng định q trình ương ni cá có bỏ đói với khoảng thời gian hợp lý tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cá không giảm so với cá cho ăn ngày, tiết kiệm lượng thức ăn hạn chế ô nhiểm môi trường Riêng tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày) cá nghiệm thức chia nhóm: nhóm bao gồm mức tăng trưởng đặc biệt khối lượng cá nghiệm thức đối chứng nghiệm thức I thấp khác biệt (p0.05) Chiều dài cá nghiệm thức II tăng cao (1,55 cm/con), chiều dài cá nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức I, nghiệm thức III có mức tăng tương đương với giá trị 1,02 cm, 1,18 cm, 1,28 cm Khi kết thúc thí nghiệm chiều dài cá nghiệm thức đối chứng thu thấp (14,52 cm/con) nghiệm thức lại Điều cho thấy khơng phải ni cá cho ăn liên tục cá đạt tăng trưởng cao Theo Trần Thị Thanh Hiền & ctv (2000) nhịp cho ăn dày, cá ăn khối lượng thức ăn lớn làm cá tiêu hóa chậm, khơng sử dụng triệt để thức ăn làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng từ tăng trưởng cá giảm 21 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) + So sánh tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối đặc biệt cá Bảng 4.7: So sánh tốc độ tăng trưởng chiều dài cá Giai đoạn Nghiệm thức Giai đoạn SGR DLG SGR DLG (%/ngày) (cm/ngày) (%/ngày) (cm/ngày) Đối chứng 0,78±0,30a 0,09±0,03a 0,63±0,02a 0,07±0,005a I 0,74±0,20a 0,09±0,01a 0,67±0,38ab 0,08±0,001ab II 0,84±0,21a 0,11±0,02a 0,80±0,35c 0,10±0,005c III 0,82±0,27a 0,10±0,02a 0,75±0,36b 0,09±0,005b Ghi chú: Giá trị trình bày số trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cột có mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (p0.05) Tương tự tốc độ tăng trưởng đặc biệt chiều dài, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) dao động từ (0,09 – 0,11 cm/ngày) Tuy nhiên mức tăng trưởng chiều dài cá nghiệm thức I đối chứng thấp (0,09 cm/ngày), cao nghiệm thức II (0,11 cm/ngày) Sau tuần cá cho ăn bình thường (giai đoạn 2) mức tăng trưởng chiều dài cá có thay đổi Mức tăng trưởng đặc biệt tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá nghiệm thức II cao khác biệt so với nghiệm thức lại với giá trị (0,80%/ngày 0,10 cm/ngày) Trong mức tăng trưởng chiều dài cá nghiệm thức đối chứng chậm khác biệt (p

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Hệ thống thí nghiệm - Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống
Hình 3.1 Hệ thống thí nghiệm (Trang 11)
Hình 3.3: Cân và đo cá - Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống
Hình 3.3 Cân và đo cá (Trang 14)
Bảng 4.2: Sự biến động yếu tố pH và NH3 trong bể thí nghiệm - Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống
Bảng 4.2 Sự biến động yếu tố pH và NH3 trong bể thí nghiệm (Trang 17)
Bảng 4.1: Sự biến động yếu tố nhiệt độ và oxy trong bể thí nghiệm - Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống
Bảng 4.1 Sự biến động yếu tố nhiệt độ và oxy trong bể thí nghiệm (Trang 17)
Bảng 4.4: Khối lượng của cá trong thí nghiệm - Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống
Bảng 4.4 Khối lượng của cá trong thí nghiệm (Trang 20)
Bảng 4.5: So sánh tăng trưởng về khối lượng của cá ở giai đoạn 1 (bỏ đói) và giai đoạn 2 (cho ăn bình thường) - Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống
Bảng 4.5 So sánh tăng trưởng về khối lượng của cá ở giai đoạn 1 (bỏ đói) và giai đoạn 2 (cho ăn bình thường) (Trang 21)
DWG (g/ngày)  - Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống
g ngày) (Trang 21)
Bảng 4.6: Chiều dài của cá trong thí nghiệm - Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống
Bảng 4.6 Chiều dài của cá trong thí nghiệm (Trang 23)
Bảng 4.7: So sánh tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá - Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Bù Của Cá Trê Lai Giai Đoạn Giống
Bảng 4.7 So sánh tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá (Trang 24)
w