Thuyết minh về chùa Thiên Mụ - Huế

2 93 0
Thuyết minh về chùa Thiên Mụ - Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chùa Thiên Mụ được xây dựng năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng - vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Tọa lạc trên đồi Hà Khê thuộc tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía Tây, chùa Thiên Mụ là một điểm đến tâm linh nổi tiếng của xứ Huế. Sau này, chùa cũng đã được trùng tu, cải tạo nhiều lần dưới các triều vua nhà Nguyễn. Ngày 11-12-1993 Chùa Thiên Mụ được công nhận là một trong quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.

Đề bài: Thuyết minh về chùa Thiên Mụ ­ Huế Bà làm Đến với thành phố Huế mộng mơ, ta lại được ngắm nhìn nhìn cảnh sắc tuyệt mỹ mà tạo   hóa đã  ưu ái ban tặng cho mảnh đất này. Trong đó, chùa Thiên Mụ  được mệnh danh là   “đệ nhất cố tự” của nơi kinh xưa này Chùa Thiên Mụ  được xây dựng năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hồng ­ vị  chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Tọa lạc trên đồi Hà Khê thuộc tả ngạn sơng Hương,   cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía Tây, chùa Thiên Mụ là một điểm đến   tâm linh nổi tiếng của xứ  Huế. Sau này, chùa cũng đã được trùng tu, cải tạo nhiều lần   dưới các triều vua nhà Nguyễn. Ngày 11­12­1993 Chùa Thiên Mụ được cơng nhận là một  trong quần thể di tích Cố đơ Huế được cơng nhận là di sản văn hố thế giới Đây là một trong những ngơi chùa cổ  kính nhất đất Thừa Thiên­ Huế  (và cũng là của   nước ta) là chùa Thiên Mụ. Hồng đế Thiệu Trị (1841­1847) xếp chùa Thiên Mụ đứng thứ  14 trong số 20 cảnh đẹp kinh thành Huế thuở xưa Trước mặt chùa là khúc quanh rất hữu tình của dịng Hương Giang. Khn viên chùa   được chia thành hai khu vực, khu vực trước cửa Nghi Mơn gồm các cơng trình kiến trúc   như: bến thuyền đúc bê tơng có 24 bậc tam cấp lên xuống, cổng tam quan là bốn trụ biểu   xây xát đường cái, từ cổng tam quan bước lên 15 bậc tam cấp là đình Hương Nguyện, sau  đình Hương Nguyện là tháp Phước Dun xây bằng gạch vồ  bảy tầng cao vời vợi, hai   bên đình có hai lầu bia hình tứ giác, lui về phía trong có hai lầu hình lục giác một lầu để  bia và một lầu để chng. Tất cả tạo nên một vẻ đẹp rất riêng của Thiên Mụ, là một địa  điểm khơng thể bỏ qua với mỗi du khách khi tới Huế Vãn cảnh chùa, du khách như  đang đi vào khơng gian của trăm năm, thanh tịnh và thơ  mộng. Khách bước qua khỏi cổng chùa đã thấy lịng lắng lại, tĩnh tâm, bỏ  lại đằng sau  những phiền muộn, lo âu để sống thật bình thản và an nhiên…Trong phạm vi chùa Thiên   Mụ đâu đâu cũng tốt lên một chút thơ, một chút mộng của xứ Huế. Mỗi cơng trình, kiến  trúc dù được xây dựng dưới triều đại nào cũng đều thể hiện sự tín ngưỡng, trang trọng và   hài hịa với những cơng trình trước đó. Kiến trúc hịa quyện với thiên nhiên như  những   cung bậc của thi ca. Từ bốn thế kỷ nay, chùa Thiên Mụ với tiếng chng sớm chiều ngân   nga, vang vọng, khói hương ngào ngạt tỏa ra giữa thanh khơng vắng lặng, đã hấp dẫn và  say đắm biết bao lịng người xứ  Huế  và du khách bốn phương. Những cảnh đẹp tuyệt   vời trong bình minh, hồng hơn hay những đêm trăng thanh, gió mát đã tượng trưng cho vẻ  đẹp hiền hịa, thơ mộng của xứ Huế. Tiếng chng chùa đã đi vào câu ca dao, điệu hị, để  lại trong lịng người Huế và bạn bè gần xa thiết tha với Huế Điện Đại Hùng là ngơi chính điện trong chùa, kiến trúc kiểu Trùng thiềm điệp  ốc. Đền  được phục chế  năm 1959, các cột kèo, lăng, bệ  được xây dựng bằng bê tơng bên ngồi   một lớp sơn giả  gỗ. Trong điện thờ  tượng phật Di Lặc. Phật có tai to để  nghe những  chuyện khổ  của thiên hạ, bụng to để  bao dung những chuyện khổ  dung trong thiên hạ,   miệng rộng hay cười những chuyện khó cười trong thiên hạ. Qua khỏi nơi thờ tượng Di  Lặc, ở bên trong người ta thờ Tam Thế Phật  ở chính giữa, hai bên là Văn Thù Bồ  Tát và  Phổ Hiền. Đi theo lối bên hơng điện ra phía sau vườn là nhà trưng bày những hình ảnh và   chiếc xe của hịa thượng Thích Quảng Đức, người tự  thiêu vào năm 1963 để  chống chế  độ đàn áp Phật giáo Tháp Phước Dun là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ. Đây cịn   được gọi là Phước Dun Bửu Tháp; Tháp hình bát giác cao 7 tầng (21m) dưới lớn trên  nhỏ. Số 7 là con số linh của đạo phật. Hệ thống bậc cấp trước chùa cũng tính theo số  7.  Trong tháp có hệ  thống bậc thang xây cuốn từ  dưới lên trên, chỉ  trừ  giữa tầng thứ  6 và  tầng thứ 7 là phải dùng cái thang di động bằng gỗ và cái cửa với chìa khóa đặc biệt, vì ở  tầng trên cùng này xưa kia có thờ tượng Phật bằng vàng Chùa Thiên Mụ  như  một chứng nhân lịch sử  diễn ra trên đơi bờ  sơng Hương. Ngơi chùa   vẫn ln tồn tại trong tâm thức người dân Huế nói riêng và đời sống văn hóa người Việt  Nam nói chung ... tầng trên cùng này xưa kia có thờ tượng Phật bằng vàng Chùa? ?Thiên? ?Mụ  như  một chứng nhân lịch sử  diễn ra trên đơi bờ  sơng Hương. Ngơi? ?chùa   vẫn ln tồn tại trong tâm thức người dân? ?Huế? ?nói riêng và đời sống văn hóa người Việt ... say đắm biết bao lịng người xứ ? ?Huế  và du khách bốn phương. Những cảnh đẹp tuyệt   vời trong bình? ?minh,  hồng hơn hay những đêm trăng thanh, gió mát đã tượng trưng cho vẻ  đẹp hiền hịa, thơ mộng của xứ? ?Huế.  Tiếng chng? ?chùa? ?đã đi vào câu ca dao, điệu hị, để ... Tháp Phước Dun là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với? ?chùa? ?Thiên? ?Mụ.  Đây cịn   được gọi là Phước Dun Bửu Tháp; Tháp hình bát giác cao 7 tầng (21m) dưới lớn trên  nhỏ. Số 7 là con số linh của đạo phật. Hệ thống bậc cấp trước? ?chùa? ?cũng tính theo số

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan