Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

5 92 0
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Con sông Đuống rõ ràng là một nhân vật - vì nó là một nhân vật nó mới có thể nằm nghiêng được. Cái thế nằm nghiêng nghiêng ấy không phải do tôi nghĩ ra, cũng là tự nhiên khi cảm xúc trào ra, cứ thế tôi viết” (Hoàng Cầm). Đó không chỉ là dòng Thiên Đức có thật mà còn là con sông tượng trưng, là ranh giới hiện hữu cho sự ngăn cách giữa bên này và bên kia, giữa tự do và mất tự do, giữa hiện thực và khát vọng. Tất cả những gì đẹp nhất, thân yêu, quý giá nhất, tất cả tình yêu, ước mơ, khát vọng của nhà thơ đều ở bên kia sông Đuống, và dù nỗ lực vươn tới, dù khao khát trở lại quê hương, nhà thơ cũng không sao tới được.

Đề bài: Phân tích hình tượng dịng sơng trong bài Bên kia sơng Đuống của Hồng  Cầ m Bài làm Ngay từ  nhan đề  bài thơ  người đọc đã bắt gặp dịng sơng Đuống. Dịng sơng trở  thành  một hình tượng nghệ thuật có vai trị quan trọng với câu từ của tác phẩm “Con sơng Đuống rõ ràng là một nhân vật ­ vì nó là một nhân vật nó mới có thể  nằm   nghiêng được. Cái thế nằm nghiêng nghiêng ấy khơng phải do tơi nghĩ ra, cũng là tự nhiên   khi cảm xúc trào ra, cứ  thế  tơi viết” (Hồng Cầm). Đó khơng chỉ  là dịng Thiên Đức có   thật mà cịn là con sơng tượng trưng, là ranh giới hiện hữu cho sự ngăn cách giữa bên này  và bên kia, giữa tự  do và mất tự  do, giữa hiện thực và khát vọng. Tất cả  những gì đẹp   nhất, thân u, q giá nhất, tất cả tình u, ước mơ, khát vọng của nhà thơ đều ở bên kia  sơng Đuống, và dù nỗ lực vươn tới, dù khao khát trở  lại q hương, nhà thơ  cũng khơng  sao tới được. Khơng chỉ là ranh giới về khơng gian, con sơng ấy là ranh giới của thời gian,  con sơng ấy đã trầm tích vào trong mình tất cả chiều sâu của lịch sử, cả “ngày xưa” và cả  hơm nay. Con sơng  ấy như  một chứng nhân lịch sử  đã chứng kiến cả  truyền thống và  hiện đại, cả  q khứ  và tương lai của q hương Kinh Bắc. Lấy con sơng Đuống làm  ranh giới, Hồng Cầm muốn làm bật lên thế đối lập, tương phản giữa bên này và bên kia,  q khứ và hiện tại. Khơng phải ngẫu nhiên mà trong bài thơ này cái điệp khúc “bên này”,   “bên kia”, “đi đâu về đâu”, “tan tác về đâu”  và cả những ấn tượng thời gian hiện tại “từ  ngày khủng khiếp”, “bây giờ”, “nay người ở đâu” cứ trở đi trở  lại, hịa quyện vào nhau,   đầy xót xa, day dứt. Cũng khơng phải ngẫu nhiên mà trong bài thơ  có sự  trộn lẫn giữa   những chi tiết về hiện thực đau đớn tan tác với những chi tiết về q khứ n bình hạnh   phúc, giữa niềm vui truyền thống với niềm bơ vơ trong hiện tại: Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu Với nhà thơ, q khứ n bình ấy là khát vọng, là vẻ đẹp lí tưởng mà ơng ln hướng tới   và hiện tại tan tác, chia li là hiện thực. Như vậy, bài thơ khơng chỉ có sự đối lập giữa bên   này và bên kia sơng Đuống mà cịn có sự đối lập giữa q khứ  vật chất tinh thần truyền  thống với hiện tại đau thương, tan tác. Hướng về  q khứ  lí tưởng   đây khơng phải là  tâm trạng hồi cổ, nhất là khi bài thơ kết thúc bằng ý niệm thời gian tương lai: Bao giờ về bên kia sơng Đuống Ta lại tìm em Khoảng thời gian “bao giờ” ấy chính là khi bên kia sơng Đuống khơng cịn bóng qn xâm  lược, khơng cịn những hiện tượng dã man phi nhân tính, mà chỉ  cịn những tà “yếm  thắm”, những dải “lụa hồng” thắt lưng, những “hội hè” trẩy khắp non sơng và cả những   nụ  cười “mê ánh sáng”. Theo tơi, nụ  cười này cũng chính là nụ  cười “như  mùa thu tỏa   nắng” của “những cơ hàng xén răng đen” ngày xưa mà thơi! Tất cả  quay lại y như  q   khứ, như những ngày n bình, hạnh phúc với những "bãi mía bờ  dâu”, “ngơ khoai biêng   biếc", với "lúa nếp thơm nồng”, “mơi cắn chỉ  quết trầu” và “màu dân tộc” sau “những   ngày khủng khiếp". Từ  góc độ  này, có thể  coi đó là kết cấu tuần hồn của bài thơ, là  niềm mơ   ước một ngày q hương Kinh Bắc hồi sinh tươi tắn da thịt! Rõ ràng, nhà thơ  hồn tồn khơng hồi niệm và tơn thờ q khứ, ngược­ lại, ơng chỉ khao khát giành lại cho  q hương thân u những gì mà trước kia nó đã từng có: sự  bình n, niềm hạnh phúc,  những sinh hoạt văn hóa tinh thần truyền thống Khơng chỉ là dịng sơng biểu tượng, con sơng Đuống cịn được Hồng Cầm thể hiện như  một dịng sơng có thực, đang bồi hồi thao thức chảy. Lời động viên an ủi mơ đầu bài thơ  “Em ơi buồn làm chi” cũng khơng chỉ là lời an ủi “một con người khơng xác định”, “một  người cùng q bên kia sơng Đuống”, “một cơ gái Kinh Bắc của ngày xưa”, mà cịn là   “một em cụ thể”, “có một chuyện cụ thể”. Hồng Cầm tâm sự: “cái “em ơi" ấy là do từ  tâm linh của mình, người vợ ấy suốt mấy tháng trời đêm nào cũng khóc, đêm nào tơi cũng   phải an  ủi, dỗ  dành  Chính cái “em”  ấy là người vợ. Ba câu  ấy hầu như    trong lịng   mình bật ra, bật ra một cách vơ thức”. Đó cũng là lời tự an ủi tâm hồn đau khổ của chính   mình khi nghe tin q hương bị  tàn phá. Để  xoa dịu nỗi đau, nhà thơ  an  ủi vỗ  về  bằng   cách “đưa em về sơng Đuống”, nhưng khơng phải sơng Đuống hiện tại, mà là sơng Đuống   “ngày xưa cát trắng phẳng lì”, hết sức tươi đẹp, n bình, ngập tràn ánh sáng và sắc trắng   tinh khơi. Nhịp thơ và sự phối hợp ngơn từ đã khéo léo gợi ra một dịng sơng êm đềm đang   thao thức đổ về biển lớn: Sơng Đuống trơi đi Một dịng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ Cái dáng “nằm nghiêng nghiêng”  ấy đâu chỉ  làm “con sơng như  một sinh thể  có hồn, có   tâm trạng”, “gợi khơng khí lo âu vắng lặng hơn vì giặc đã về” như có người đã hiểu. Có   lẽ nên hiểu hình ảnh này theo tinh thần lí giải hình ảnh “chân ngựa đá cũng lấm bùn” như  trong thơ  Trần Nhân Tơng thuở  trước. Thơng thường dáng nằm của con sơng phải được   đặt trong một phạm vi khơng gian cụ thể,  ở đây, nhà thơ  lại đặt trong phạm vi thời gian   lâu dài của cuộc “kháng chiến trường kì”, khiến tư thế của dịng sơng càng trở nên hư ảo!   Cuộc kháng chiến lớn lao, vĩ đại ấy đã lay động đến mỗi miền q, đến từng dịng sơng,  tấc đất, khiến dáng nằm của sơng Đuống như  cũng “nghiêng nghiêng”. Bằng hình  ảnh   ấy, Hồng Cầm đá nói được sâu sắc mối quan hệ  gắn bó máu thịt giữa dịng sơng q  hương với cuộc kháng chiến chung của tồn dân tộc. Cũng vì thế, dịng sơng Đuống của   Hồng Cầm khơng tỉnh lại mà ln ln vận động. Con sơng vốn hiền lành, êm ả  là thế  cũng “khơng biết ngi hờn", cũng nổi giận trước tội ác kẻ thù mà dâng nước lên, qt đi   biết bao khổ đau, tăm tối: “Sơng Đuống cuồn cuộn trơi ­ Để  nó cuốn phăng ra bể  ­ Bao   nhiêu dồn giặc tơi bời ­ Bao nhiêu nước mắt ­ Bao nhiêu mồ  hơi ” Con sơng cũng quật   khởi vùng lên trong sự đồng khởi chung của con người và q hương Kinh Bắc. Cùng với  sự vận động của dịng sơng, Hồng Cầm cịn thể hiện sự vận động đầy ý nghĩa của thời   gian, từ khi “đêm bng xuống dịng sơng Đuống” và cuối cùng “Nắng sắp lên rồi ­ Chân   trời đã tỏ”. Cả dịng sơng Đuống, cả q hương Kinh Bắc đang nỗ lực hành trình từ bóng   tối ra ánh sáng, từ tăm tối khổ đau đến hồi sinh tươi sáng, n bình Từ vị trí “đứng bên này sơng”, ý thức được dịng sơng biểu tượng như một ranh giới hiện   hữu khơng thể vượt qua, Hồng Cầm hướng tồn bộ  tâm trí của mình về q hương bên  kia sơng Đuống với biết bao “xót xa”, “nhớ  tiếc”. Q hương Kinh Bắc hiện về qua nỗi  nhớ, qua hình dung, nhưng vẫn chân thực, sinh động lạ  thường. Đó là một miền q có  truyền thống văn hóa nghệ thuật lâu đời, với một vẻ đẹp cổ kính, với biết bao giá trị q   giá thiêng liêng: lúa nếp, tranh Đơng Hồ, hội hè đình đám, tình mẹ, tình con  Mỗi giá trị,  mỗi vẻ đẹp của miền q đều đã trở thành kỉ niệm, khắc sâu vào nỗi nhớ nhà thơ, kể cả  mùi hương lúa nếp nhỏ  bé, mơ  hồ. Đó đâu chỉ  là hương vị  thứ  nếp cẩm đã trở  thành di   sản của Kinh Bắc, mà cịn tiêu biểu cho hương vị của dân tộc với nền văn minh lúa nước,   thứ hương vị trầm tích vào ngay trong sự tích bánh chưng bánh dày như một nét đặc trưng   cho tâm hồn, cốt cách cha ơng. Nhưng hiện thân cho vẻ  đẹp lí tưởng trong thế  giới thơ  Hồng Cầm, thế  giới Kinh Bắc có lẽ  chính là người phụ  nữ. Nàng là trung tâm của sự  sống, kết tinh cho vẻ đẹp đất trời. Nàng xuất hiện ở đâu là ở đó sáng lên những sắc màu   rực rỡ, những vẻ đẹp tinh khơi, những đường nét thanh tú. Vì vậy thơ Hồng Cầm và thế  giới Kinh Bắc đầy vẻ đẹp nữ tính. Đó là “những khn mặt búp sen”, “những cơ hàng xén  răng đen”, “những nàng mơi cắn chỉ  quết trầu”, "những nàng dệt sợi”, những thiếu nữ  “mặc yếm thắm”, “thắt lụa hồng”, đi “trẩy hội non sông”  Nhưng tất cả những vẻ đẹp,   những giá trị ấy đều đã thuộc về quá khứ, hoặc đang bị kẻ thù hủy hoại. Thay cho “Chợ  Hồ, chợ  Sủi người đua chen ­ Bãi Trầm Chỉ người giăng tơ  nghẽn lối” trong quá khứ  là   hình ảnh phiên chợ nghèo tan tác, đớn đau: “Lá đa lác đác trước lều ­ Vài ba vết máu loang   chiều mùa đơng”. Tấm lịng thơm thảo khiến đứa con xa q muốn gửi về  q hương   “một tấm the đen”, nhưng “Gửi về  may áo cho ai”?. Đâu chỉ  con người, ngay cả  cuộc   sống của những lồi vật hiền lành vơ tội cùng bị đảo lộn, từ cánh cị hoảng hốt giữa thời   buổi tên rơi đạn lạc “bay vùn vụt” đến “Chó ngộ  một đàn ­ Lưỡi dài lê sắc máu – Kiệt   cùng ngõ thẳm bờ  hoang". Theo tơi, khơng nên hiểu đây là hình  ảnh tượng trưng cho lũ   giặc mà nhà thơ  viết lên bằng tất cả  lịng ghê tởm, uất hận kẻ  thù. Đó là hình  ảnh tả  thực, nhưng lại có sức tố cáo mạnh mẽ nhất, ẩn giấu nhiều đau đớn nhất trước tội ác kẻ  thù ­ cái tội ác hủy diệt sự  sống, hủy diệt mơi trường sống ­ mà Nguyễn Trãi từng thể  hiện trong Bình Ngơ đại cáo: “Tàn hại cả cơn trùng cây cỏ.” Ít ở đâu lại có nhiều mất mát, đớn đau như thế. Q hương Kinh Bắc mất tồn những giá   trị lớn lao, những vẻ đẹp thiêng liêng, lí tưởng. Càng đau đớn hơn khi những mất mát ấy  cứ diễn ra như một quy luật, một sự định đoạt từ bên ngồi của cuộc đời khắc nghiệt, mà   dù nỗ  lực đến đâu, nhà thơ  cũng khơng thể  nào ngăn được, Bên kia sơng Đuống, vì vậy,   chính là nỗi đau của những điều nghịch lí của một khát vọng q tầm tay với. Bài thơ  cũng vì thế mà dày đặc những sự đối lập, mâu thuẫn, tương phản rất đặc trưng cho cảm  hứng lãng mạn. Cịn gì nói được nhiều hơn, hay hơn, bản chất hơn những điều nghịch lí  của cuộc đời, của tình u, của kiếp người bằng những thủ pháp tương phản ấy? Với sự đối lập giữa bên này và bên kia, tự do và mất tự do, q khứ và hiện tại; con sơng   Đuống đã trở  thành một hình tượng nghệ  thuật độc đáo, giàu ý nghĩa biểu tượng, góp  phần quan trọng trong việc thể hiện nỗi đau xót nghẹn ngào của nhà thơ, một nỗi đau đã  khiến nhà thơ  như  hóa đá, cứ  đứng bên này sơng mà trơng ngóng. Bên kia sơng Đuống   thực sự là tiếng kêu nhỏ máu của Hồng Cầm, của một trái tim đỗ qun đang khắc khoải   vọng về q cũ ... của? ?cuộc đời,? ?của? ?tình u,? ?của? ?kiếp người bằng những thủ pháp tương phản ấy? Với sự đối lập giữa? ?bên? ?này và? ?bên? ?kia,  tự do và mất tự do, q khứ và hiện tại; con sơng   Đuống? ?đã trở  thành một? ?hình? ?tượng? ?nghệ... Từ vị trí “đứng? ?bên? ?này sơng”, ý thức được dịng sơng biểu? ?tượng? ?như một ranh giới hiện   hữu khơng thể vượt qua, Hồng? ?Cầm? ?hướng tồn bộ  tâm trí? ?của? ?mình về q hương? ?bên? ? kia? ?sơng? ?Đuống? ?với biết bao “xót xa”, “nhớ... cứ diễn ra như một quy luật, một sự định đoạt từ? ?bên? ?ngồi? ?của? ?cuộc đời khắc nghiệt, mà   dù nỗ  lực đến đâu, nhà thơ  cũng khơng thể  nào ngăn được,? ?Bên? ?kia? ?sơng? ?Đuống,  vì vậy,   chính là nỗi đau? ?của? ?những điều nghịch lí? ?của? ?một khát vọng q tầm tay với.? ?Bài? ?thơ 

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan