Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Lý có đáp án.

122 259 5
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Lý có đáp án.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HỌC HÓA LÝ 1. Thông số trạng thái: a. là những đại lượng vật lý vĩ mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. b. là những đại lượng vật lý vi mô đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ. c. là những đại lượng hóa lý vi mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. d. là những đại lượng hóa lý vĩ mô qui định cho mỗi trạng thái của hệ. Đáp án: a 2. Thông số cường độ là: a. những thông số phụ thuộc vào lượng chất. b. những thông số không phụ thuộc vào lượng chất. c. những thông số phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. d. những thông số không phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của lượng chất. Đáp án: b 3. Hệ sinh công và nhiệt, có: a. Q < 0 và A > 0. b. Q > 0 và A > 0. c. Q < 0 và A < 0. d. Q > 0 và A < 0. Đáp án: a 4. Định luật Hess cho biết: a. ∆Hnghịch = ∆Hthuận b. ∆Hthuận = ∆Hnghịch c. ∆Hthuận ∆Hnghịch = 0 d. ∆Hnghịch ∆Hthuận = 0 Đáp án: b 5. Khi đun nóng hoặc làm lạnh hệ nhưng nhiệt độ của hệ không thay đổi. Như vậy lượng nhiệt đó: a. gây ra quá trình chuyển pha. b. không thể gây ra quá trình chuyển pha. c. gây ra quá trình chuyển chất. d. gây ra phản ứng hóa học. Đáp án: a 6. Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng: a. b. c. d. ∆U = Qp Đáp án: a 7. Biểu thức toán học của nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên: a. định luật bảo toàn khối lượng. b. định luật bảo toàn năng lượng. c. định luật bảo toàn xung lượng. d. định luật bảo toàn động lượng. Đáp án: b 8. Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công (A) có giá trị: a. A > 0. b. A < 0. c. A ≤ 0. d. A ≥ 0. Đáp án: b 9. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và ...với môi trường. a. công. b. năng lượng. c. nhiệt. d. bức xạ. Đáp án: b 10. Biểu thức tính năng lượng: Q = m(n).λcp áp dụng cho quá trình: a. chuyển pha. b. không có chuyển pha. c. chuyển dung môi. d. chuyển chất. Đáp án: a 11. Chọn phát biểu đúng: a. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có thể tích luôn thay đổi. b. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. c. Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường và có nhiệt độ luôn không đổi. d. Hệ đọan nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường. Đáp án: d 12. Chọn phát biểu đúng: a. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu. b. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối. c. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. d. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. Đáp án: d 13. Chọn phát biểu đúng: “Không phải là hàm trạng thái là đại lượng”: a. Nội năng b. Entanpy c. Entropy d. Công Đáp án: d 14. Chọn phát biểu đúng: a. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entanpy của hệ. b. Khi phản ứng thu nhiệt có H < 0. c. Khi phản ứng tỏa nhiệt có H > 0. d. Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện cũng như nhiệt độ chất đầu và sản phẩm tạo thành. Đáp án: a 15. Chọn phát biểu đúng: a. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành chất đó. b. Nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó. c. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó ở điều kiện tiêu chuẩn. d. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ứng với trạng thái tự do bền vững nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Đáp án: d 16. Chọn phát biểu đúng: a. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi. b. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo ra oxít cao nhất. c. Nhiệt cháy của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxi để tạo thành các oxit hóa trị cao nhất trong điều kiện nhiệt độ và áp suất xác định. d. Nhiệt cháy của một chất hữu cơ là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó để tạo thành sản phẩm đốt cháy. Đáp án: c 17. Chọn phát biểu đúng: a. Nội năng là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà chỉ phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. b. Nhiệt và công là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của hệ. c. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. d. Nhiệt và công không phải là hàm trạng thái nên phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình. Đáp án: d 18. Chọn phát biểu đúng: a. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và có tính chất như nhau. b. Thông số trạng thái là các đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động của hệ và chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối. c. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung độ trong đó thông số cường độ là thông số phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ không phụ thuộc lượng chất. d. Thông số trạng thái có 2 loại là thông số cường độ và thông số dung độ trong đó thông số cường độ là thông số không phụ thuộc vào lượng chất còn thông số dung độ phụ thuộc vào lượng chất. Đáp án: d 19. Chọn phát biểu đúng: a. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 gam chất lên 1 độ. b. Nhiệt dung phân tử là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 lượng chất lên 1 độ. c. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 gam chất lên 1 độ. d. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ 1 mol chất lên 1 độ. Đáp án: c 20. Chọn phát biểu đúng: “Hiệu ứng nhiệt của phản ứng sẽ thay đổi theo nhiệt độ khi” a. H > 0. b. H < 0. c. Cp = 0. d. Cp  0. Đáp án: d 21. Chọn phát biểu đúng: Phản ứng: H2(k) + I2(k) = 2HI(k) có: a. H0298 > U0298 b. H0298 = U0298 c. H0298 < U0298 d. Không thể xác định. Đáp án: b 22. Chọn phát biểu đúng: a. th =  hh + nt b. th = hh nc c. th = nc hh d. th = nc nt Đáp án: d 23. Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để: a. cung cấp cho một vật hóa hơi . b. cung cấp cho một phản ứng đạt trạng thái cân bằng. c. cung cấp cho một vật để nâng nhiệt độ của nó lên 10C. d. cung cấp cho một vật để hạ nhiệt độ của nó 10C. Đáp án: c 24. Biểu thức liên hệ giữa Cp và Cv là: a. Cp = Cv + R b. Cp = Cv R c. Cp = R Cv d. Cv = Cp + R Đáp án: a 25. Hệ đóng là: a. hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. b. hệ không trao đổi chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường. c. hệ có thể trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường. d. hệ có thể trao đổi chất và trao đổi năng lượng với môi trường. Đáp án: b 26. Công và nhiệt của quá trình dãn nở đẳng nhiệt khí lý tưởng là: a. b. c. d. Đáp án: a 27. Nhiệt hòa tan tích phân (nhiệt hòa tan toàn phần) là: a. nhiệt hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng xác định dung môi. b. nhiệt hòa tan 1 gam chất tan trong một lượng xác định dung môi. c. nhiệt hòa tan 1 lượng chất tan bất kỳ. d. nhiệt hòa tan 1 mol chất tan trong một lượng bất kỳ dung môi. Đáp án: a 28. Nhiệt chuyển pha là nhiệt mà hệ: a. nhận trong quá trình chuyển chất. b. tỏa ra trong quá trình chuyển chất. c. nhận trong quá trình phản ứng. d. trao đổi trong quá trình chuyển chất từ pha này sang pha khác. Đáp án: d 29. Hệ dị thể là: a. hệ gồm một pha trở lên. b. hệ gồm hai pha. c. hệ gồm hai pha trở lên. d. hệ gồm ba pha trở lên. Đáp án: c 30. Pha là tập hợp những phần: a. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở một điểm. b. dị thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. c. đồng thể của hệ có cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. d. dị thể của hệ không cùng thành phần hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm. Đáp án: c 31. Hệ cô lập là hệ: a. có thể trao đổi chất và năng lượng với môi trường. b. không trao đổi chất và năng lượng với môi trường. c. không trao đổi chất nhưng có trao đổi năng lượng với môi trường. d. có trao đổi chất nhưng không trao đổi năng lượng với môi trường. Đáp án: b 32. Trong các hệ sau đây, hệ đồng thể là: a. Nước lỏng + nước đá. b. Dung dịch bão hòa + NaCl rắn + nước đá rắn. c. Một dung dịch chưa bão hòa. d. Dung dịch gồm: AgNO3 + Ba(OH)2 + NaNO3. Đáp án: c 33. Nhiệt hòa tan vô cùng loãng: a. là giới hạn của nhiệt hòa tan vi phân khi lượng dung môi vô cùng lớn. b. là giới hạn của nhiệt hòa tan tích phân khi nồng độ dung dịch tiến tới không. c. là nhiệt lượng hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng lớn dung dịch có nồng độ xác định. d. là nhiệt độ hòa tan của một lượng chất tan trong một lượng vô cùng lớn dung dịch có nồng độ xác định. Đáp án: b 34. Đặc điểm của quá trình chuyển pha là… a. thuận nghịch. b. nhiệt độ thay đổi. c. không thuận nghịch. d. cân bằng. Đáp án: a 35. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 539 calg. Nhiệt ngưng tụ của nước có giá trị: a. = 539 calg b. = 539 calg c. = d. = Đáp án: b 36. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 539 calg. Nhiệt lượng của quá trình ngưng tụ có giá trị: a. Q = 242550 cal. b. Q = 242550 cal. c. Q = 242550 kcal. d. Q = 242550 kcal. Đáp án: b 37. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 539 calg. Giá trị công tính ra được: a. A = 18529 cal. b. A = 18529 cal. c. A = 242550 cal d. A = 224550 cal. Đáp án: a 38. Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C, 1atm. Biết nhiệt hóa hơi của nước ở 1000C là 539 calg. Biến thiên nội năng của quá trình là: a. = 224021 cal. b. = 224021 cal. c. = 261079 cal. d. = 261079 cal. Đáp án: b 39. Biến thiên entropy được xác định theo biểu thức sau: a. b. c. d. Đáp án: a 40. Khi trộn 200 gam nước ở 300C với 100 gam nước ở 600C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung riêng của nước lỏng là 1 calg.K. Để giải quyết bài toán trên ta phải: a. áp dụng định luật bảo toàn năng lượng. b. áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng. c. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. d. áp dụng định luật bảo toàn vật chất. Đáp án: a 41. Khi trộn 200 gam nước ở 300C với 100 gam nước ở 600C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung riêng của nước lỏng là 1 calg.K. Nhiệt độ của hệ đạt được sau khi trộn lẫn là: a. 3310K b. 3810K c. 3130K d. 3830K Đáp án: c 42. Khi dùng ΔS để xét chiều cho quá trình sẽ dẫn đến một giả thiết phải đặt ra là: a. hệ cô lập. b. hệ không trao đổi chất với môi trường. c. hệ mở. d. hệ trao đổi nhiệt với môi trường. Đáp án: a 43. Hàm H, G và S có mối quan hệ theo mô tả toán học là: a. H = G T.S b. G = H T.S c. T.S = G + H d. G = H + T.S Đáp án: b 44. Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2HCl(k), xảy ra trong bình kín. Như vậy sau khi đạt cân bằng thì áp suất trong hệ sẽ: a. tăng. b. giảm. c. không thay đổi. d. không dự đoán được. Đáp án: c 45. Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2HCl(k), xảy ra trong bình kín, khi phản ứng diễn ra cần làm lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ. Như vậy phản ứng là: a. thu nhiệt. b. tỏa nhiệt. c. sinh công. d. nhận công. Đáp án: b 46. Mô tả toán học: được áp dụng cho hệ có tính chất: a. thuận nghịch. b. không thuận nghịch. c. quá trình bất kỳ. d. cân bằng. Đáp án: a 47. Quá trình chuyển pha từ hơi sang rắn là quá trình: a. thu nhiệt. b. tỏa nhiệt. c. áp suất không đổi. d. tăng áp suất. Đáp án: b 48. Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k) là phản ứng thu nhiệt và không tự xảy ra nên: a. H > 0, S > 0, G < 0. b. H > 0, S > 0, G > 0. c. H < 0, S < 0, G > 0. d. H < 0, S < 0, G > 0. Đáp án: b 49. Chọn phát biểu đúng: a. H2O(l) = H2O(k) có S1 < 0 b. 2Cl(k) = Cl2(k) có S2 > 0 c. C2H4(k) + H2(k) = C2H6(k) có S3 > 0 d. N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k) có S4 < 0 Đáp án: d 50. Cho các phản ứng sau: H2O(l) = H2O(k) có S1 2Cl(k) = Cl2(k) có S2 C2H4(k) + H2(k) = C2H6(k) có S3 N2(k) + 3H2(k) = 2NH3(k) có S4 Biến thiên entropy của các phản ứng là: a. S1 > 0, S2 < 0, S3 < 0, S4 < 0. b. S1 < 0, S2 > 0, S3 > 0, S4 > 0. c. S1 > 0, S2 > 0, S3 > 0, S4 < 0. d. S1 < 0, S2 < 0, S3 > 0, S4 > 0. Đáp án: a 51. Trường hợp nào dưới đây phản ứng có thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào: a. H < 0, S < 0 b. H < 0, S > 0 c. H > 0, S < 0 d. H > 0, S > 0 Đáp án: b 52. Trường hợp nào dưới đây phản ứng không thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào: a. H < 0, S < 0 b. H < 0, S > 0 c. H > 0, S < 0 d. H > 0, S > 0 Đáp án: c 53. Chọn phát biểu đúng: a. H = U TS b. F = U + PV c. G = H + TS d. G = U + PV – TS Đáp án: d 54. Chọn phát biểu đúng: a. với hệ không cô lập, quá trình tự diễn biến theo chiều tăng entropi cho tới khi đạt giá trị cực đại. b. với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng tích, quá trình tự diễn biến theo chiều tăng thế đẳng tích cho tới khi đạt giá trị cực đại. c. với hệ có thành phần thay đổi ở điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp, quá trình tự diễn biến theo chiều làm tăng hóa thế cho tới khi cân bằng. d. với hệ ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, quá trình tự diễn biến theo chiều giảm thế đẳng áp cho tới khi đạt giá trị cực tiểu. Đáp án: d 55. Chọn phát biểu đúng: a. Entropy không phải là hàm trạng thái, biến thiên entropy không phụ thuộc đường đi. b. Entropy là thuộc tính cường độ của hệ, giá trị của nó phụ thuộc lượng chất. c. Trong quá trình tự nhiên bất kỳ ta luôn có S b Q > A > c Q < A < d Q > A < Đáp án: a Định luật Hess cho biết: ∆Hnghịch = ∆Hthuận a ∆Hthuận = -∆Hnghịch b ∆Hthuận - ∆Hnghịch = c ∆Hnghịch - ∆Hthuận = d Đáp án: b Khi đun nóng làm lạnh hệ nhiệt độ hệ không thay đổi Như lượng nhiệt đó: a gây q trình chuyển pha b khơng thể gây q trình chuyển pha c gây trình chuyển chất d gây phản ứng hóa học Đáp án: a Nguyên lý I nhiệt động học mơ tả theo ngơn ngữ tốn học có dạng: a ΔU = Q − A b ΔU = A − Q c ΔU = A + Q ∆U = Qp Đáp án: a Biểu thức toán học nguyên lý I nhiệt động học, dựa trên: a định luật bảo toàn khối lượng b định luật bảo toàn lượng c định luật bảo toàn xung lượng d định luật bảo toàn động lượng Đáp án: b Khi hệ nhận công từ môi trường, cơng (A) có giá trị: a A > b A < c A ≤ d A ≥ Đáp án: b Hệ cô lập hệ không trao đổi chất với môi trường a công b lượng c nhiệt d xạ Đáp án: b 10 Biểu thức tính lượng: Q = m(n).λcp áp dụng cho trình: a chuyển pha b khơng có chuyển pha c chuyển dung mơi d chuyển chất Đáp án: a 11 Chọn phát biểu đúng: d a 12 13 14 15 Hệ cô lập hệ không trao đổi chất lượng với môi trường tích ln thay đổi b Hệ đoạn nhiệt hệ không trao đổi chất lượng với môi trường c Hệ cô lập hệ không trao đổi chất lượng với môi trường có nhiệt độ ln khơng đổi d Hệ đọan nhiệt hệ không trao đổi nhiệt với môi trường Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: a Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái đầu b Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái cuối c Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào cách tiến hành trình d Biến thiên hàm trạng thái phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành trình Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: “Khơng phải hàm trạng thái đại lượng”: a Nội b Entanpy c Entropy d Công Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: a Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo điều kiện đẳng áp biến thiên entanpy hệ b Khi phản ứng thu nhiệt có ∆H < c Khi phản ứng tỏa nhiệt có ∆H > d Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện nhiệt độ chất đầu sản phẩm tạo thành Đáp án: a Chọn phát biểu đúng: a Nhiệt tạo thành hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành chất b Nhiệt tạo thành hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất c Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất điều kiện tiêu chuẩn d Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất ứng với trạng thái tự bền vững điều kiện tiêu chuẩn Đáp án: d 16 Chọn phát biểu đúng: a Nhiệt cháy chất hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất oxi b Nhiệt cháy chất hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất để tạo oxít cao c Nhiệt cháy chất hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất oxi để tạo thành oxit hóa trị cao điều kiện nhiệt độ áp suất xác định d Nhiệt cháy chất hữu hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất để tạo thành sản phẩm đốt cháy Đáp án: c 17 Chọn phát biểu đúng: a Nội hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối mà phụ thuộc vào cách tiến hành trình b Nhiệt công hàm trạng thái nên phụ thuộc vào trạng thái đầu cuối hệ c Nhiệt công hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào cách tiến hành trình d Nhiệt công hàm trạng thái nên phụ thuộc vào cách tiến hành trình Đáp án: d 18 Chọn phát biểu đúng: a Thông số trạng thái đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động hệ có tính chất b Thông số trạng thái đại lượng hóa lý đặc trưng cho tính chất nhiệt động hệ phụ thuộc trạng thái đầu trạng thái cuối c Thơng số trạng thái có loại thông số cường độ thông số dung độ thơng số cường độ thơng số phụ thuộc vào lượng chất cịn thơng số dung độ khơng phụ thuộc lượng chất d 19 20 21 22 23 Thơng số trạng thái có loại thơng số cường độ thơng số dung độ thông số cường độ thông số không phụ thuộc vào lượng chất cịn thơng số dung độ phụ thuộc vào lượng chất Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: a Nhiệt dung phân tử nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ gam chất lên độ b Nhiệt dung phân tử nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ lượng chất lên độ c Nhiệt dung riêng nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ gam chất lên độ d Nhiệt dung riêng nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ mol chất lên độ Đáp án: c Chọn phát biểu đúng: “Hiệu ứng nhiệt phản ứng thay đổi theo nhiệt độ khi” a ∆H > b ∆H < c ∆Cp = d ∆Cp ≠ Đáp án: d Chọn phát biểu đúng: Phản ứng: H2(k) + I2(k) = 2HI(k) có: ∆H0298 > ∆U0298 a ∆H0298 = ∆U0298 b ∆H0298 < ∆U0298 c Không thể xác định d Đáp án: b Chọn phát biểu đúng: λth = λ hh + λnt a λth = λhh - λnc b λth = λnc - λhh c λth = λnc - λnt d Đáp án: d Nhiệt dung nhiệt lượng cần thiết để: a cung cấp cho vật hóa b cung cấp cho phản ứng đạt trạng thái cân c cung cấp cho vật để nâng nhiệt độ lên 10C d cung cấp cho vật để hạ nhiệt độ 10C Đáp án: c 24 Biểu thức liên hệ Cp Cv là: Cp = Cv + R a Cp = Cv - R b Cp = R - C v c Cv = Cp + R d Đáp án: a 25 Hệ đóng là: a hệ khơng trao đổi chất lượng với môi trường b hệ khơng trao đổi chất trao đổi lượng với mơi trường c hệ trao đổi chất không trao đổi lượng với môi trường d hệ trao đổi chất trao đổi lượng với môi trường Đáp án: b 26 Cơng nhiệt q trình dãn nở đẳng nhiệt khí lý tưởng là: a Q = A = nRTln b Q = A = nRln c d V2 V1 P1 P2 P Q = A = nRTln P1 V Q = A = nRTln V2 Đáp án: a 27 Nhiệt hịa tan tích phân (nhiệt hịa tan tồn phần) là: a nhiệt hịa tan mol chất tan lượng xác định dung môi b nhiệt hòa tan gam chất tan lượng xác định dung mơi c nhiệt hịa tan lượng chất tan d nhiệt hòa tan mol chất tan lượng dung môi Đáp án: a 28 Nhiệt chuyển pha nhiệt mà hệ: a nhận trình chuyển chất b tỏa trình chuyển chất c nhận trình phản ứng d trao đổi trình chuyển chất từ pha sang pha khác Đáp án: d 29 Hệ dị thể là: a hệ gồm pha trở lên b hệ gồm hai pha c hệ gồm hai pha trở lên d hệ gồm ba pha trở lên Đáp án: c 30 Pha tập hợp phần: a đồng thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm b dị thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm c đồng thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm d dị thể hệ khơng thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm Đáp án: c 31 Hệ lập hệ: a trao đổi chất lượng với môi trường b không trao đổi chất lượng với môi trường c không trao đổi chất có trao đổi lượng với mơi trường d có trao đổi chất khơng trao đổi lượng với môi trường Đáp án: b 32 Trong hệ sau đây, hệ đồng thể là: a Nước lỏng + nước đá b Dung dịch bão hòa + NaCl rắn + nước đá rắn c Một dung dịch chưa bão hòa d Dung dịch gồm: AgNO3 + Ba(OH)2 + NaNO3 Đáp án: c 33 Nhiệt hịa tan vơ lỗng: a giới hạn nhiệt hịa tan vi phân lượng dung môi vô lớn b giới hạn nhiệt hịa tan tích phân nồng độ dung dịch tiến tới không c nhiệt lượng hòa tan lượng chất tan lượng lớn dung dịch có nồng độ xác định d nhiệt độ hòa tan lượng chất tan lượng vơ lớn dung dịch có nồng độ xác định 34 35 36 37 38 39 Đáp án: b Đặc điểm trình chuyển pha là… a thuận nghịch b nhiệt độ thay đổi c không thuận nghịch d cân Đáp án: a Cho 450g nước ngưng tụ 100 0C, 1atm Biết nhiệt hóa nước 1000C 539 cal/g Nhiệt ngưng tụ nước có giá trị: a λ nt = 539 cal/g b λ nt = -539 cal/g c λ nt = λ hh d λ nt = λ th Đáp án: b Cho 450g nước ngưng tụ 100 0C, 1atm Biết nhiệt hóa nước 1000C 539 cal/g Nhiệt lượng trình ngưng tụ có giá trị: a Q = 242550 cal b Q = -242550 cal c Q = 242550 kcal d Q = -242550 kcal Đáp án: b Cho 450g nước ngưng tụ 100 0C, 1atm Biết nhiệt hóa nước 1000C 539 cal/g Giá trị cơng tính được: a A = -18529 cal b A = 18529 cal c A = -242550 cal d A = 224550 cal Đáp án: a Cho 450g nước ngưng tụ 100 0C, 1atm Biết nhiệt hóa nước 1000C 539 cal/g Biến thiên nội trình là: a ΔU = 224021 cal b ΔU = -224021 cal c ΔU = 261079 cal d ΔU = -261079 cal Đáp án: b Biến thiên entropy xác định theo biểu thức sau: a b c d 40 41 42 43 Q TN T Q ΔS = − T λ nt cp ΔS = − T λ hh cp ΔS = − T ΔS = Đáp án: a Khi trộn 200 gam nước 300C với 100 gam nước 600C, coi hệ cô lập nhiệt dung riêng nước lỏng cal/g.K Để giải toán ta phải: a áp dụng định luật bảo toàn lượng b áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng c áp dụng định luật bảo toàn khối lượng d áp dụng định luật bảo toàn vật chất Đáp án: a Khi trộn 200 gam nước 300C với 100 gam nước 600C, coi hệ cô lập nhiệt dung riêng nước lỏng cal/g.K Nhiệt độ hệ đạt sau trộn lẫn là: a 3310K b 3810K c 3130K d 3830K Đáp án: c Khi dùng ΔS để xét chiều cho trình dẫn đến giả thiết phải đặt là: a hệ cô lập b hệ không trao đổi chất với môi trường c hệ mở d hệ trao đổi nhiệt với môi trường Đáp án: a Hàm H, G S có mối quan hệ theo mơ tả tốn học là: a H = G - T.S b G = H - T.S c T.S = G + H d G = -H + T.S Đáp án: b 44 Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2HCl(k), xảy bình kín Như sau đạt cân áp suất hệ sẽ: a tăng b giảm c khơng thay đổi d khơng dự đốn Đáp án: c 45 Cho phản ứng: Cl2(k) + H2(k) = 2HCl(k), xảy bình kín, phản ứng diễn cần làm lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ Như phản ứng là: a thu nhiệt b tỏa nhiệt c sinh công d nhận công Đáp án: b 46 Mơ tả tốn học: ΔS = T2 ∫ T1 Cp,v T dT áp dụng cho hệ có tính chất: a thuận nghịch b khơng thuận nghịch c trình d cân Đáp án: a 47 Quá trình chuyển pha từ sang rắn trình: a thu nhiệt b tỏa nhiệt c áp suất không đổi d tăng áp suất Đáp án: b 48 Cho phản ứng: CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k) phản ứng thu nhiệt không tự xảy nên: a ∆H > 0, ∆S > 0, ∆G < b ∆H > 0, ∆S > 0, ∆G > c ∆H < 0, ∆S < 0, ∆G > d ∆H < 0, ∆S < 0, ∆G > Đáp án: b 49 Chọn phát biểu đúng: a H2O(l) = H2O(k) có ∆S1 < 47 48 Đáp án: a Biết độ dẫn điện giới hạn dung dịch HCl, CH 3COONa NaCl 426,1; 91 126,5 cm2.om-1.đlg-1 Độ dẫn điện đương lượng giới hạn dung dịch CH3COOH 250C là: a 390,6 (cm2.om-1.đlg-1) b 380 (cm2.om-1.đlg-1) c 400 (cm2.om-1.đlg-1) d 370 (cm2.om-1.đlg-1) Đáp án: a Cho phản ứng xảy pin sau: Cr2O72- + 14H+ + 6Fe2+ = 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O Biểu thức tính sức điện động pin là: [ ][ b E=E c [ ][ ] [ ] [Cr ] [Fe ] RT − ln nF [Cr O ][ H ] [ Fe ] [2Cr ][6Fe ] RT − ln nF [Cr O ][14H ][6Fe ] [2Cr ][6Fe ] RT + ln nF [Cr O ][14H ][6Fe ] 3+ E=E 3+ 2− d E=E 2− 2+ 3+ + 3+ 3+ + 14 2− 2+ 3+ + 2+ Đáp án: b Cho phản ứng xảy pin sau: Sn4+ + Sn = 2Sn2+ Biểu thức tính sức điện động pin là: ] a RT Sn 2+ E=E − ln nF Sn 4+ ] b RT Sn 2+ E=E + ln nF Sn 4+ c d 50 a 49 ] RT Cr 3+ Fe 3+ E=E + ln nF Cr2 O 72− H + 14 Fe 2+ 0 E = E0 − E = E0 + [ [ [ [ [ [ ] 2+ ] RT 2Sn ln nF Sn 4+ [ ] 2+ RT 2Sn ln nF Sn 4+ [ ] ] ] Đáp án: a Cho điện cực oxi hóa khử có q trình điện cực: Oxh + ne = Kh Điện điện cực là: a b c d 51 Đáp án: a Cho điện cực loại 1, có phản ứng điện cực: Men+ + ne = Me Điện điện cực là: a b c d 52 Đáp án: a Cho điện cực loại 2, có phản ứng điện cực: B + ne = Bn- Điện điện cực là: a b c d 53 Đáp án: b Cho điện cực: Ag,AgCl/ KCl có phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + ClĐiện điện cực là: a b c d 54 55 56 57 58 Đáp án: b Cho pin: Zn/ ZnSO4// CuSO4/Cu trình điện cực là: a Zn - 2e = Zn2+ Cu - 2e = Cu2+ b Zn - 2e = Zn2+ Cu2+ + 2e = Cu c Zn2+ + 2e = Zn Cu2+ + 2e = Cu d Zn - 2e = Zn2+ Cu + 2e = Cu2+ Đáp án: b Chọn phát biểu nhất: Cho pin: Zn/ ZnSO4// CuSO4/ Cu a dòng điện từ cực Zn sang cực Cu b dòng điện từ cực Cu sang cực Zn c dòng điện từ cực Zn sang cực Cu dòng electron ngược lại d dòng điện từ cực Cu sang cực Zn dòng electron ngược lại Đáp án: d Cho biết điện tiêu chuẩn điện cực Fe 3+/Fe2+ Cu2+/Cu 0,771V 0,34V Phản ứng tự diễn biến theo chiều: a Fe3+ + 2Cu2+ = Fe2+ + 2Cu b 2Fe2+ + Cu = 2Fe3+ + Cu2+ c 2Fe3+ + Cu2+ = 2Fe2+ + Cu d 2Fe3+ + Cu = 2Fe2+ + Cu2+ Đáp án: d Cho điện cực tiêu chuẩn Sn 2+/Sn Fe2+/Fe là: -0,136 -0,44 V Pin tạo điện cực là: a Sn/ Sn2+// Fe2+/ Fe b Sn2+/ Sn// Fe/ Fe2+ c Fe/ Fe2+// Sn2+/ Sn d Fe2+/ Fe// Sn2+/ Sn Đáp án: c Cho pin: Zn/ ZnSO4// CuSO4/ Cu, có phản ứng xảy pin sau: Cu2+ + Zn = Cu + Zn2+ Phát biểu sau đúng? a khối lượng Zn tăng b khối lượng Zn giảm khối lượng Cu giảm d dòng điện chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu Đáp án: c Điện cực kim loại M phủ lớp muối tan nhúng vào dung dịch có chứa anion muối (M/ MA/ An-) điện cực: a loại b loại c loại d điện cực oxi hóa khử Đáp án: b Điện khuếch tán xuất mạch: a mạch khơng tải b mạch có tải c mạch nồng độ d mạch điện cực Đáp án: b Định luật điện phân Faraday phát biểu: a Lượng chất bị tách hay bị hòa tan điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng qua dung dịch điện ly b Lượng chất bị tách hay bị hòa tan điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng qua dung dịch điện ly c Lượng chất bị tách điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng qua dung dịch điện ly d Lượng chất bị tách điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng qua dung dịch điện ly Đáp án: a Phản ứng xảy điện cực Calomen a Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Clb Hg2Cl2 + 2e = Hg + Clc Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cld Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + ClĐáp án: a Cho pin điện hóa: Pt, H2/ H+// Fe3+, Fe2+/ Pt, phản ứng xảy pin là: a H2 + 2Fe3+ = 2Fe2+ + 2H+ b H2 + 2Fe2+ = 2Fe3+ + 2H+ c H2 + Fe3+ = Fe2+ + 2H+ c 59 60 61 62 63 H2 + Fe2+ = Fe3+ + 2H+ Đáp án: a Cho điện cực antimoine OH-/ Sb2O3, Sb có phản ứng điện cực là: a Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + 6OHb Sb2O3 + H2O + 6e = 2Sb + 6OHc Sb2O3 + 3H2O + 6e = Sb + 6OHd Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + OHĐáp án: a Cho phản ứng xảy pin sau: H2 + Cl2 = 2HCl Pin hình thành từ điện cực là: a Pt, H2/ HCl/ Cl2, Pt b Pt, Cl2/ HCl/ Cl2, Pt c Pt, H2/ HCl/ H2, Pt d Pt, Cl2/ HCl/ H2, Pt Đáp án: a d 64 65 NGÂN HÀNG BỔ XUNG Chọn đáp án Có nguyên tố: A (Z = 19), B (Z = 35), C(Z = 10) A phi kim, B kim loại, C khí trơ a A khí trơ, B phi kim, C kim loại b A kim loại, B phi kim, C khí c A khí hiếm, B phi kim, C kim loại d Đáp án: c Trong phân tử hợp chất MX3 có tổng số hạt 238 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 70 Tổng số khối M X 91 Tổng số hạt M nhiều X 30 Hợp chất MX3 là: AlCl3 a GaCl3 b FeCl3 c CrCl3 d Đáp án: c Ngun tố X có Z = 29, vị trí ngun tố X bảng hệ thống tuần hoàn là: Chu kỳ 4, nhóm IB a Chu kỳ 3, nhóm IA b Chu kỳ 4, nhóm IA c Chu kỳ 3, nhóm IB d Đáp án: a Nguyên tố Y có Z = 37, vị trí nguyên tố Y bảng hệ thống tuần hồn là: Chu kỳ 4, nhóm IA a Chu kỳ 3, nhóm IIA b Chu kỳ 4, nhóm IIA c Chu kỳ 5, nhóm IA d Đáp án: d CHƯƠNG 1 Xác định đương lượng nguyên tố C phản ứng: C + 1/2O2 CO a b c d Đáp án: c Xác định đương lượng nguyên tố C phản ứng: C + O2 CO2 a b c d Đáp án: a Xác định khối lượng đương lượng nguyên tố Fe phản ứng: Fe + 3/2Cl2 FeCl3 a 38 b 18,7 c 56 d 28 Đáp án: b Xác định đương lượng chất gạch phản ứng sau: K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O a b c d ĐK 2Cr2O7 = 98 ĐH2S = 34 ĐK 2Cr2O7 = 49 ĐH2S = 34 ĐK 2Cr2O7 = 98 ĐH2S = 17 ĐK 2Cr2O7 = 49 ĐH2S = 17 Đáp án: Xác định đương lượng SnCl2 phản ứng sau: FeCl3 + SnCl2 FeCl2 + SnCl4 a Đ SnCl2 = b Đ SnCl2 = c Đ SnCl2 = MSnCl2 MSnCl2 MSnCl2 d Đ SnCl2 = MSnCl2 Đáp án: Xác định đương lượng KCr(SO4)2.12H2O (M = 499) phản ứng sau: KCr(SO4)2.12H2O + KOH Cr(OH)3 + K2SO4 + H2O a 166,3 b 249,5 c 499 d 83,2 Đáp án: Xác định đương lượng KMnO4 (M = 158) phản ứng sau: KMnO4 + HNO2 + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 + HNO3 + H2O a 31,6 b 22,6 c 52,7 d 39,5 Đáp án: Xác định đương lượng Al2O3 (M = 102) phản ứng sau: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O a 34 b 25,5 c 20,4 d 17 Đáp án: Xác định đương lượng Al2O3 (M = 102) phản ứng sau: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O a 20,4 b 25,5 c 34 d 51 Đáp án: 10 Xác định đương lượng kim loại lưu huỳnh, 3,24g kim loại tạo thành 3,48g oxít 3,72g sunfua Biết đương lượng oxy 8g/mol a Đkl = 108 g/mol; ĐS = 16 g/mol b Đkl = 108 g/mol; ĐS = 32 g/mol c Đkl = 56 g/mol; ĐS = 16 g/mol d Đkl = 56 g/mol; ĐS = g/mol Đáp án: 11 Cho 1g kim loại phản ứng với 8,89g brom 1,78g lưu huỳnh Tìm khối lượng đương lượng brom kim loại Biết đương lượng lưu huỳnh 16 g/mol a Đkl = g/mol; ĐBr = 80 g/mol b Đkl = g/mol; ĐBr = 160 g/mol c Đkl = 4,5 g/mol; ĐBr = 40 g/mol d Đkl = 4,5 g/mol; ĐBr = 80 g/mol Đáp án: 12 Một kim loại có khối lượng đương lượng 28 g/mol tác dụng với axít, giải phóng 0,7 lít hydro (điều kiện tiêu chuẩn) xác định khối lượng kim loại a 3,5 b 1,75 c 28 d 17,5 Đáp án: 13 Cho 1,355g muối sắt clorua tác dụng vừa đủ 1,00g NaOH Tính đương lượng muối sắt clorua, định công thức phân tử 54,2 – FeCl3 a 54,2 – FeCl2 b 56 – FeCl2 c 56 – FeCl3 d Đáp án: 14 Canxi clorua chứa 36% canxi 64% clo Xác định đương lượng canxi biết đương lượng clo 35,5 a 20g b 35,5g c 40g d 71g Đáp án: 15 Định khối lượng axít oxalic (đương lượng 45) vừa đủ để làm màu 0,79g KMnO4 (đương lượng 31,6) a 1125g b 112,5g c 11,25g d 1,125g Đáp án: 16 Cho 5,6g sắt phản ứng với lưu huỳnh tạo thành 8,8g FeS Tìm khối lượng đương lượng sắt Biết khối lượng đương lượng lưu huỳnh 16g/mol a 28 g/mol 56 g/mol c 5,6 g/mol d 3,2 g/mol Đáp án: Để trung hịa 2,45g axít cần 2g NaOH Xác định khối lượng đương lượng axít a 49 g/mol b 4,9 g/mol c 98 g/mol d 9,8 g/mol Đáp án: Khi cho 5,95g chất tác dụng với 2,75g HCl tạo thành 4,4g muối Tính khối lượng đương lượng chất a 8,9 g/mol b 89 g/mol c 7,9 g/mol d 79 g/mol Đáp án: Xác định đương lượng FeSO4 (M = 152) phản ứng sau: FeSO4 + BaSO4 BaSO4 + FeCl2 a 152 b 50,7 c 76 d 38 Đáp án: Xác định đương lượng FeCl3 (M = 162,5) phản ứng sau: FeCl3 + SnCl2 FeCl2 + SnCl4 a 162,5 b 81,3 c 54,3 d 40,6 Đáp án: b 17 18 19 20 CHƯƠNG 2 Xác định nguyên tử mà electron cuối điền vào có số lượng tử thỏa mãn điều kiện: n + l = ml + ms = +1/2 a C b O c Na d C, O, Na Đáp án: Phi kim R có electron cuối ứng với số lượng tử có tổng đại số 2,5 xác định R a N b F c N, F d N, F, Ar Đáp án: Xác định vị trí nguyên tố có cấu hình sau bảng hệ thống tuần hồn: 3d84s2 a Nhóm 2B b Nhóm 2A c Nhóm 8B d Nhóm 5A Đáp án: Cho số thứ tự nguyên tố Ca (Z = 20), Zn (Z = 30), S (Z = 16), Cr (Z = 24) Những ion có cấu hình tương tự khí là: a Ca2+, Zn2+ b Zn2+, S2c S2-, Cr3+ d Ca2+, S2Đáp án: Cho nguyên tố với số thứ tự tương ứng: V (Z = 23), Mn (Z = 25), Co (Z = 27), Ni (Z = 28), As (Z = 33) Ở trạng thái nguyên tử có electron độc thân là: a V, Co As b Mn, Co Ni c V, Mn Co d Co, Ni As Đáp án: Nguyên tố R có số thứ tự Z = 28 xếp loại là: a Nguyên tố s b Nguyên tố p Nguyên tố d Nguyên tố f Đáp án: Cấu trúc lớp electron hóa trị nguyên tử nguyên tố biểu diễn cơng thức: 3d54s1 Ngun tố có số thứ tự là: a 22 b 24 c 26 d 28 Đáp án: Cấu trúc lớp electron hóa trị nguyên tử nguyên tố biểu diễn công thức: 5s25p4 Nguyên tố có số thứ tự là: a 50 b 52 c 54 d 56 Đáp án: Trong nguyên tử có tối đa electron ứng với n = 2: a b c 10 d 12 Đáp án: 10 Trong nguyên tử có tối đa electron ứng với n = 2, l = 1: a b 12 c 18 d 24 Đáp án: 11 Số electron độc thân nguyên tố Fe (Z = 26) là: a b c d Đáp án: 12 Số electron độc thân nguyên tố Cr (Z = 24) là: a b c d Đáp án: c d CHƯƠNG Tìm độ điện ly axít HCN 0,05M Biết Ka = 7.10-10 a 0,00118% b 0,0118% c 0,118% d 1,18% Đáp án: Số gam CaCl2 cần thêm vào 300g nước để thu dung dịch 2,46 mol/kg là: a 78,9 b 79,9 c 80,9 d 81,9 Đáp án: Để trung hòa 30ml dung dịch NaOH 0,1N cần 12ml dung dịch HCl Vậy nồng độ đương lượng gam dung dịch axít là: a 0,35N b 0,30N c 0,25N d 0,20N Đáp án: Trộn 100g dung dịch NaCl 10% vào 50g dung dịch NaCl 40% Nồng độ dung dịch thu là: a 10% b 15% c 20% d 25% Đáp án: Có lít dung dịch HNO3 1,1M Thêm vào 0,2 mol HNO3 thêm nước vào để lít Nồng độ dung dịch thu là: a 0,4M b 0,6M c 0,8M d 1,0M Đáp án: Xác định nồng độ H+ dung dịch có pH = 3,75 a 1,78.10-3 M b 1,78.10-4 M c 1,78.10-5 M d 1,78.10-6 M Đáp án: Xác định nồng độ phần trăm dung dịch HCl 8M có khối lượng riêng 1,23g/cm3 a 42,80% b 36,80% c 23,74% d 15,90% Đáp án: Xác định nồng độ mol dung dịch thu trộn 200ml dung dịch axít sunfuric 8M 300ml dung dịch axít sunfuric 2M a 4,4M b 2,2M c 6,6M d 5,2M Đáp án: Xác định lượng nước cần hòa tan 100g kalisunfat để thu dung dịch 5% a 950g b 95g c 1900g d 190g Đáp án: 10 Axít H3PO4 có ba bậc số điện ly sau: k1 = 7,5.10-3, k2 = 6,3.10-8, k3 = 1,3.10-13 Hằng số điện ly chung axít H3PO4 là: a 5,7.10-21 b 47,27.10-25 c 6,14.10-25 d Đáp án: 11 Xác định pH dung dịch NH4OH 0,05M Biết Kb NH3 1,8.10-5 a 4,74 b 5,27 c 9,49 d 10,9 Đáp án: 12 Xác định pH dung dịch HCN 0,01M Biết K a HCN 6,2.10-10 a 2,49 b 3,56 c 5,60 d 6,60 Đáp án: 13 Xác định pH dung dịch NH3 0,01M Biết pKb NH3 9,23 a 2,75 b 8,26 c 9,23 d 10,6 Đáp án: ... pha trở lên Đáp án: c 30 Pha tập hợp phần: a đồng thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm b dị thể hệ có thành phần hóa học tính chất lý hóa điểm c đồng thể hệ có thành phần hóa học tính... c 164.Trong giản đồ tam giác ABC có loại hệ cấu tử: a b c d Đáp án: c 165.Trong giản đồ tam giác ABC có hệ cấu tử: a có hệ b có 33 hệ c có 3! hệ d có vơ số hệ Đáp án: d 166.Theo qui tắc đường... chất vật lý hóa học đồng Đáp án: c 144.Hỗn hợp FeO CuO có số pha bằng: a b c d Đáp án: a 145.Cấu tử: a số hợp phần tối thiểu tạo hệ tách khỏi hệ b số hợp phần tối thiểu tạo hệ tách khỏi hệ c

Ngày đăng: 23/10/2020, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan