1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long

6 105 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình học giảng dạy và học tập môn Vật lí lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long để nắm chi tiết nội dung các bài tập.

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ MƠN VẬT LÍ 12 NĂM HỌC 2019-2020 CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Câu Trong phương trình giao động điều hồ x = Asin( t  ), radian (rad)là thứ nguyên đại lượng A Biên độ A B Tần số góc  C Pha dao động ( t  ) D Chu kì dao động T Câu Trong lựa chọn sau đây, lựa chọn nghiệm phương trình x”+ 2 x  ? A x = Asin( t  ) B x = Acos( t  ) C x  A1 sin t  A cos t D x  At sin(t  ) Câu Trong dao động điều hoà x = Asin( t  ) , vận tốc biến đổi điều hồ theo phương trình A v = Acos( t  ) B v = A  cos(t  ) C v=-Asin( t  ) D v=-A  sin ( t  ) Câu Trong dao động điều hoà x = Asin( t  ) , gia tốc biến đổi điều hồ theo phương trình A a = A sin ( t  ) B a = 2 sin(t  ) C a = - 2Asin( t  ) Câu Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại vận tốc A vmax   A B vmax   A C vmax   A Câu Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại gia tốc D a = -A  sin(t  ) D vmax   A A a max  A B a max  2 A C a max  A D a max  2 A Câu Trong dao động điều hoà chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động A lực tác dụng đổi chiều B Lực tác dụng khơng C Lực tác dụng có độ lớn cực đại D Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu Câu Gia tốc vật dao động điều hồ khơng A Vật vị trí có li độ cực đại B Vận tốc vật đạt cực tiểu C Vật vị trí có li độ khơng D Vật vị trí có pha dao động cực đại Câu Trong dao động điều hoà A Vận tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ B Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / so với li độ D Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / so với li độ Câu 10 Trong dao động điều hoà A Gia tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ B Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / so với li độ D Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / so với li độ Câu 11 Trong dao động điều hoà A Gia tốc biến đổi điều hoà pha so với vận tốc B Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc C Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha  / so với vận tốc D Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha  / so với vận tốc Câu 12 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4 t ) cm, biên độ dao động vật A A = 4cm B A = 6cm C A = 4m D A = 6m Câu 13 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 t ) cm, chu kì dao động chất điểm A T = s B T = s C T = 0,5 s D T = Hz Câu 14 Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = cos(4 t ) cm, tần số dao động vật A f = 6Hz B f = 4Hz C f = Hz D f = 0,5Hz  Câu 15 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = sin(t  )cm , pha dao động chất điểm t = 1s A  (rad) B  (rad) C 1,5  (rad) D 0,5  (rad) Câu 16 Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6sin(4t + /2)cm, toạ độ vật thời điểm t = 10s A x = 3cm B x = 6cm C x = -3cm D x = -6cm Câu 17 Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2 t ) cm, toạ độ chất điểm thời điểm t = 1,5s A x = 1,5cm B x = - 5cm C x = 5cm D x = 0cm Câu 18 Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6sin(4t + /2)cm, vận tốc vật thời điểm t = 7,5s A v = B v = 75,4cm/s C v = -75,4cm/s D v = 6cm/s Câu 19 Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6sin(4t + /2)cm, gia tốc vật thời điểm t = 5s A a = B a = 947,5 cm/s2 C a = - 947,5 cm/s2 D a = 947,5 cm/s Câu 20 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động vật A x = 4cos(2t)cm  B x = 4sin( t  )cm C x = 4sin(t)cm B x = 4sin( t  Câu 21 Phát biểu sau động dao động điều hồ khơng  )cm A Động biến đổi điều hồ chu kì B Động biến đổi điều hồ chu kì với vận tốc C Thế biến đổi điều hoà tần số gấp lần tần số li độ D Tổng động không phụ thuộc vào thời gian Câu 22 Phát biểu sau động dao động điều hồ khơng A Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên C Thế đạt giá trị cực đại vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu D Thế đạt giá trị cực đại gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu Câu 23 Động dao động điều hoà A Biến đổi theo thời gian dạng hàm số sin B Biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kì T/2 C Biến đổi tuần hồn với chu kì T D Không biến đổi theo thời gian Câu 24 Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì s, (lấy 2  10) Năng lượng dao động vật là: A E = 60kJ B E = 60J C E = 6mJ D E = 6J Câu 25 Phát biểu sau với lắc đơn dao động điều hoà khơng đúng? A Động tỉ lệ với bình phương tốc độ góc vật B Thế tỉ lệ với bình phương tốc độ góc vật C Thế tỉ lệ với bình phương li độ góc vật D.Cơ không đổi theo thời gian tỉ lệ với bình phương biên độ góc Câu 26 Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian có A Cung biên độ B Cùng pha C Cùng tần số góc D Cùng pha ban đầu Câu 27 Phát biểu sau mối quan hệ li độ, vận tốc, gia tốc đúng? A Trong dao động điều hoà vận tốc li độ ln dấu B Trong dao động điều hồ vận tốc gia tốc ngược dấu C Trong dao động điều hồ gia tốc li độ ln ngược dấu D Trong dao động điều hoà gia tốc li độ dấu Chủ đề 2: CON LẮC LÕ XO Câu 28 Phát biểu sau khơng với lắc lị xo ngang? A Chuyển động vật chuyển động thẳng B Chuyển động vật chuyển động biến đổi C Chuyển động vật chuyển động tuần hoàn D Chuyển động vật dao động điều hoà Câu 29 Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ, vận tốc vật không vật chuyển động qua A Vị trí cân B Vị trí vật có li độ cực đại C Vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng D Vị trí mà lực đàn hồi lị xo khơng Câu 30 Trong dao động điều hồ co lắc lị xo, phát biểu sau không ? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Câu 31 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hồ với chu kì A T  2 m k B T  2 k m C T  2 l g D T  2 g l Câu 32 Con lắc lị xo dao động điều hồ, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 33 Con lắc lò xo gồm vật m = 100g lò xo k =100 N/m, (lấy 2  10) dao động điều hồ với chu kì A T = 0,1 s B T = 0,2 s C T = 0,3 s D T = 0,4 s Câu 34 Một lắc lị xo dao động điều hồ với chu kì T = 0,5 s, khối lượng qu3a nặng m = 400g, (lấy 2  10) Độ cứng lò xo A k = 0,156 N/m B k = 32 N/m C k = 64 N/m D k = 6400 N/m Câu 35 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng vật m = 0,4kg (lấy 2  10) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật A Fmax = 525 N B Fmax = 5,12 N C Fmax = 256 N D Fmax = 2,56 N Câu 36 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo qủa nặng khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ cho dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động vật nặng là: A x = 4cos (10t) cm B x = 4sin(10t -  )cm  C x = 4cos(10 t  )cm D x = sin(10 t   ) cm Câu 37 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho động Vận tốc cực đại vật nặng A vmax = 160 cm/s B vmax = 80 cm/s C vmax = 40 cm/s D vmax = 20cm/s Câu 38 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Cơ dao động lắc A E = 320 J B E = 6,4 10 - J C E = 3,2 10 -2 J D E = 3,2 J Câu 39 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng kg lò xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A = 5m B A = 5cm C A = 0,125m D A = 0,25cm Câu 40 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lị xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s theo chiều dương trục toạ độ Phương trình li độ dao động nặng A x = 5sin(40t -  )m B x = 0,5sin(40t +  )m C x = 5sin(40t -  ) cm D x = 5sin(40t )cm Câu 41 Khi gắn nặng m1 vào lò xo, dao động với chu kì T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lị xo, dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lị xo dao động chúng là: A T = 1,4 s B T = 2,0 s C T = 2,8 s D T = 4,0 s Câu 42 Khi mắc vật m vào lị xo k1 vật m dao động với chu kì T1 = 0,6 s, mắc vật m vào lị xo k2 vật m dao động với chu kì T2 = 0,8 s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 chu kì dao động m A T = 0,48 s B T = 0,70 s C T = 1,00 s D T = 1,40 s Chủ đề 3: CON LẮC ĐƠN Câu 43 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hồ với chu kì T thuộc vào : A l g B m l C m g D m, l g Câu 44 Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì A T =  m k B T =  k m C T =  l g D T =  g l Câu 45 Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 46 Trong dao động điều hoà lắc đơn, phát biểu sau ? A Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài lắc B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Câu 47 Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì s nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài lắc A l = 24,8 m B l = 24,8cm C l = 1,56 m D l = 2,45 m Câu 48 Ở nơi mà lắc đơn đếm giây (chu kì s) có độ dài m, lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kì A T = s B T = 4,24 s C T = 3,46 s D T = 1,5 s Câu 49 Một com lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s Một lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s Chu kì lắc đơn có độ dài l1 + l2 là: A T = 0,7 s B T = 0,8 s C T = 1,0 s D T = 1,4 s Câu 50 Một lắc đơn có độ dài l, khoảng thời gian t thực dao động Người ta giảm bớt độ dài 16cm, khoảng thời gian t trước thực 10 dao động Chiều dài lắc ban đầu A l = 25m B l = 25cm C l = 9m D l = 9cm Câu 51 Tại nơi có hai lắc đơn dao động với biên độ nhỏ Trong khoảng thời gian, người ta thấy lắc thứ thực dao động, lắc thứ hai thực dao động Tổng chiều dài hai lắc 164cm Chiều dài lắc A l1 = 100m, l2 = 6,4m B l1 = 64cm, l2 = 100cm C l1 = 1,00m, l2 = 64cm D l1 = 6,4cm, l2 = 100cm Câu 52 Một lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để lắc từ VTCB đến vị trí có li độ cực đai A t = 0,5 s B t = 1,0 s C t = 1,5 s D t = 2,0 s Câu 53 Một lắc đơn có chu kì dao động T = s, thời gian để lắc từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/ A t = 0,250 s B t = 0,375 s C t = 0,750 s D t = 1,50 s Câu 54 Một lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để lắc từ vị trí có li độ x = A/ đến vị trí có li độ cực đại x = A A t = 0,250 s B t = 0,375 s C t = 0,500 s D t = 0,750 s Chủ đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Câu 55 Hai dao động điều hoà pha độ lệch pha chúng A   2n (với n  Z) B   (2n  1) (với n  Z) C   (2n  1)  (i n  Z) D   (2n  1)  ( n  Z) Câu 56 Hai dao động điều hoà sau gọi pha ?     C x1  sin(2t  )cm x2  2sin(t  )cm 6 A x1  sin(t  )cm x2  sin(t  )cm   6   D x1  3sin(t  )cm x2  3sin(t  )cm B x1  sin(t  )cm x2  sin(t  )cm Câu 57 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, tần số có biên độ cm 12 cm Biên độ dao động tổng hợp là: A A = cm B A = cm C A = cm D A = 21 cm Câu 58 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số x1 = sin2t (cm) x2 = 2,4cos2t (cm) Biên độ dao động tổng hợp là: A A = 1,84 cm B A = 2,60 cm C A = 3,40 cm D A = 6,76 cm Câu 59 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, theo phương trình: x1 = 4sin( t  ) cm x  cos(t ) cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn A   0(rad) B   (rad) C    / 2(rad) D    / 2(rad) Câu 60 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, theo phương trình: x1 = 4sin( t  )cm x2 =4 cos(t )cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ A   0(rad) B   (rad) C    / 2(rad) D    / 2(rad) Chủ đề 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN Câu 61 Nhận xét sau không A Dao động tắt dần nhanh lực cản mơi trường lớn B Dao động trì có chu kì chu kì dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng Câu 62 Phát biểu sau đúng? A Dao động trì dao động tắt dần mà người ta làm lực cản môi trường vật dao động B Dao động trì dao động tắt dần mà người ta dã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động C Dao động trì dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chiều chuyển động phần chu kì D Dao động trì dao động tắt dần mà người ta kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn Câu 63 Phát biểu sau không đúng? A Biên độ dao động riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động B Biên độ dao động tắt dần giảm dần theo thời gian C Biên độ dao động trì phụ thuộc vào phần lượng cung cấp thêm cho dao động chu kì D Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng Câu 64 Phát biểu sau đúng? A Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành nhiệt B Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành hoá C Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành điện D Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành quang Chủ đề 6: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG Câu.65 Phát biểu sau A Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Biên độ dao động cưỡng khơng phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật C Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt)tác dụng lên vật Câu 66 Phát biểu sau đúng? A Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động điều hoà B Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động riêng C Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động tắt dần D Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động cưỡng Câu 67 Phát biểu sau không ? A Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng tần số góc lực cưỡng tần số góc dao động riêng B Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng tần số lực cưỡng tần số dao động riêng C Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng chu kì lực cưỡng chu kì dao động riêng D Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng biên độ lực cưỡng biên độ dao động riêng Câu 68 Phát biểu sau không đúng? A Tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng B Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng C Chu kì dao động cưỡng khơng chu kì dao động riêng D Chu kì dao động cưỡng chu kì lực cưỡng Câu 69 Con lắc lò xo gồm vật m lò xo k dao động điều hoà, mắc thêm vào vật m vật khác có khối lượng gấp lần vật m chu kì dao động chúng A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 70 Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ cm, thời gian phút chất điểm thực 40 lần dao động Chất điểm có vận tốc cực đại A vmax = 1,91cm/s B vmax = 33,5cm/s C vmax = 320cm/s D vmax = 5cm/s Câu 71 Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hồ, vật vị trí cách VTCB đoạn 4cm vận tốc vật khơng lúc lị xo khơng bị biến dạng, (lấy g =  ) Vận tốc vật qua vị trí cân A v = 6,28 cm/s B v = 12,57 cm/s C v = 31,41 cm/s D v = 62,83 cm/s CHƯƠNG II : SĨNG CƠ HỌC Câu Một sóng học có tần số f lan truyền mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, bước sóng tính theo cơng thức: A   v.f B   v / f C   2v.f D   2v / f Câu Sóng học lan truyền môi trường đàn hồi với vận tốc v khơng đổi, tăng tần số sóng lên lần bước sóng A Tăng lần B Tăng lần C Không đổi D Giảm lần Câu Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A Năng lượng sóng B Tần số dao động C Mơi trường truyền sóng D Bước sóng Câu Một người quan sát phao mặt biển thấy nhô lên cao 10 lần 18s, khoảng cách hai sóng kề 2m Vận tốc truyền sóng mặt biển là: A v = 1m/s B v = 2m/s C v = 4m/s D v = 8m/s Câu Tại điểm M cách tâm sóng khoảng x có phương trình dao động uM = 4cos( 200t  sóng A f = 200 Hz B f = 100 Hz C f = 100 s 2x ) cm Tần số  D f = 0,01 t x Câu Cho sóng ngang có phương trình sóng là: u = cos 2(  ) mm, x tính cm, t tính 0,1 50 giây Chu kì sóng A T = 0,1 s B T = 50 s C T = s D T = s t x  ) mm,trong x tính cm, t tính 0,1 50 C   8mm D   1m Câu Cho sóng ngang có phương trình sóng u = cos 2( giây Bước sóng A   0,1m B   50cm Câu Một sóng truyền sợi dây đàn hồi dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách hai điểm gần dao động pha 80cm Vận tốc truyền sóng dây A v = 400 cm/s B v = 16 m/s C v = 6,25 m/s D v = 400 m/s Câu Cho sóng ngang có phương trình sóng u = cos ( t x  ) mm, x tính cm, t tính giây 0,1 Vị trí phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m thời điểm t = 2s là: A uM = mm B uM = mm C uM = cm D uM = 2,5 cm Câu 10 Một sóng học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m Chu kì sóng A T = 0,01 s B T = 0,1 s C T = 50 s D T = 100 s Câu 11 Vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s, khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha 0,85m Tần số âm : A F = 85 Hz B f = 170 Hz C f = 200 Hz D f = 255 Hz Câu 12 Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s khơng khí Độ lệch pha hai điểm cách 1m phương truyền sóng : A   0,5 (rad) B   1,5 (rad) C   2,5 (rad) D   3,5 (rad) Câu 13 Phát biểu sau không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy hai sóng tạo từ hai tâm sóng có đặc điểm sau: A Cùng tần số, pha B Cùng tần số, ngược pha C Cùng tần số, lệch pha góc không đổi D Cùng biên độ pha Câu 14 Phát biểu sau A Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng chuyển động ngược chiều B Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai dao động chiều, pha gặp C Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động pha, biên độ D Hiện tượng giao thoa sóng xảy có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động tần số, pha Câu 15 Phát biểu sau không đúng? A Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, tồn điểm dao động với biên độ cực đại B Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, tồn điểm không dao động C Khi xảy tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, điểm không dao động tạo thành vân cực tiểu D Khi xảy thượng giao thoa sóng mặt chất lỏng, điểm dao động mạnh tạo thành đường thẳng cực đại Câu 16 Trong tượng dao thoa sóng mặt nước, khoảng cách hai cực đại liên tiếp nằm đường nối hai tâm sóng bao nhiêu? A Bằng hai lần bước sóng B Bằng bước sóng C Bằng nửa bước sóng D Bằng phần tư bước sóng Câu 17 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz đo khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động mm Bước sóng sóng mặt nước bao nhiêu? A   mm B   mm C   mm D   mm Câu 18 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz đo khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động 4mm Vận tốc sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 0,2 m/s B v = 0,4 m/s C v = 0,6 m/s D v = 0,8 m/s Câu 19 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, điểm M cách A B 16cm 20cm, sóng có biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại Vận tốc truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 20 cm/s B v = 26,7 cm/s C v = 40 cm/s D v = 53,4 cm/s Câu 20 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước làbao nhiêu? A v = 24 m/s B v = 24 cm/s C v = 36 m/s D v = 36 m/s Câu 21 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d1=19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 26 m/s B v = 26 cm/s C v = 52 m/s D v = 52 cm/s Câu 22 Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước hai điểm S 1, S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6cm Vận tốc truyền sóng nước 1,2m/s Có gợn sóng khoảng S1vàS2 ? A gợn sóng B 14 gợn sóng C 15 gợn sóng D 17 gợn sóng Câu 23 Một sóng học lan truyền sợi dây đàn hồi, khoảng thời gian s sóng truyền 6m Vận tốc truyền sóng dây bao nhiêu? A v = m B v = m C v = 100 cm/s D v = 200 cm/s Câu 24 Một sóng ngang lan truyền dây đàn hồi dài, đầu O sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6 cos( t ) cm, vận tốc sóng m/s Phương trình dao động điểm M dây cách O đoạn 2m A uM = 3,6 cos ( t )cm B uM = 3,6 cos( t  )cm C uM = 3,6 cos ( t  )cm D uM = 3,6 cos ( t  2 )cm Câu 25 Đầu O sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ cm với tần số f (Hz) Sau s sóng truyền 2m Chọn gốc thời gian lúc điểm O qua VTCB theo chiều dương Li độ điểm M cách O khoảng m thời điểm 2s là: A xM = cm B xM = cm C xM = -3 cm D xM = 1,5 cm Câu 26 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S S2 dao động với tần số 15 Hz Vận tốc truyền sóng mặt nước 30 cm/s Với điểm M có khoảng d1, d2 dao động với biên độ cực đại? A d1 = 25 cm d2 = 20 cm B d1 = 25 cm d2 = 21 cm C d1 = 25 cm d2 = 22 cm D d1 = 20 cm d2 = 25 cm ... động Tổng chiều dài hai lắc 16 4cm Chiều dài lắc A l1 = 10 0m, l2 = 6,4m B l1 = 64cm, l2 = 10 0cm C l1 = 1, 00m, l2 = 64cm D l1 = 6,4cm, l2 = 10 0cm Câu 52 Một lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời... đồng thời m1 m2 vào lị xo dao động chúng là: A T = 1, 4 s B T = 2,0 s C T = 2,8 s D T = 4,0 s Câu 42 Khi mắc vật m vào lị xo k1 vật m dao động với chu kì T1 = 0,6 s, mắc vật m vào lị xo k2 vật m dao... có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s Một lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s Chu kì lắc đơn có độ dài l1 + l2 là: A T = 0,7 s B T = 0,8 s C T = 1, 0 s D T = 1, 4 s Câu

Ngày đăng: 23/10/2020, 10:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w