1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế VN HQ sau hiệp định kinh tế thương mại tự do

67 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGÀNH ĐÔNG PHƢƠNG HỌC    NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƢ PHẠM HUỲNH THẢO NGÂN TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỪ SAU HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN QUAN HỆ QUỐC TẾ TP Hồ Chí Minh – 2019 MỤC LỤC: MỤC LỤC: CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Phƣơng pháp nghiên cứu: Bố cục: 10 PHẦN NỘI DUNG: 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC: 12 QUAN HỆ CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO SONG PHƢƠNG: 12 QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỪ 1992 - 2015 (trƣớc ký hiệp định thƣơng mại tự do): 13 CHƢƠNG II QUAN HỆ KINH TẾ HÀN QUỐC – VIỆT NAM KHI KÝ “HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO”: 17 NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ TIỀM NĂNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC: 17 1.1 Khái niệm “Hiệp định thƣơng mại tự do” tính tất yếu nó: 17 1.2 Tiềm hợp tác Việt Nam Hàn Quốc: 19 QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM – HÀN QUỐC: 21 2.1 Khái quát chung quan hệ thƣơng mại tự Việt Nam – Hàn Quốc 21 2.1.1 Quá trình hình thành đàm phán Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) 21 2.2 Quan hệ thƣơng mại 23 2.3 ODA FDI Việt Nam – Hàn Quốc 25 2.3.1 FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 25 2.3.2 ODA Hàn Quốc Việt Nam 40 2.4 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc 44 2.5 Hợp tác lao động 47 CHƢƠNG III : HỢP TÁC SONG PHƢƠNG VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC, THÀNH TỰU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 49 3.1 Hợp tác song phƣơng Việt Nam – Hàn Quốc 49 3.1.1 Về văn hóa xã hội 49 3.1.2 Du lịch 51 3.1.3 Hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo 52 3.2.4 Hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ 54 3.2 Những thành tựu sau Việt Nam Hàn Quốc kí “ Hiệp đinh thƣơng mại tự VKFTA 55 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 61 I TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 61 II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: 61 CÁC CHỮ VIẾT TẮT FTA : Free Trade Agreement (HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO) VKFTA: Korea – Vietnam Free Trade Agreement (HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC) FDI: Foreign Direct Investment (ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ NƢỚC NGOÀI) ODA: Overseas Development Investment (ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN Ở NƢỚC NGOÀI) SPS: Sanitary and Phytosanitary Measures (CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH VÀ KIỂM DỊCH THỰC VẬT) KOICA : Korea International Cooperation Agency (CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ HÀN QUỐC) WTO : World Trade Organization (TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI) R&D : Research & Development ( NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN) KRISS : Korea Research Institute of Standards and Science ( VIỆN NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN VÀ KHOA HỌC HÀN QUỐC ) PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Hàn Quốc nằm phía Nam bán đảo Triều Tiên thuộc khu vực Đông Á, chủ yếu đƣợc bao bọc biển, đất nƣớc đƣợc thiên nhiên ƣu đãi địa chất tƣơng đối ổn định Mọi ngƣời biết rằng, lịch sử phát triển Hàn Quốc làm nên “Kỳ tích Sơng Hàn” đƣợc giới ngƣỡng mộ với nhiều học kinh nghiệm quý báu Trong thập kỉ trƣớc, sách cải cách giúp Hàn Quốc vƣợt qua khủng hoảng kinh tế - tài Châu Á Những năm gần Hàn Quốc trở thành quốc gia tiên phong việc phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững Những học kinh nghiệm sách phát triển Hàn Quốc có ý nghĩa với nhiều nƣớc giới, có Việt Nam Ngƣợc khứ, từ sau chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ ngoại giao hai nƣớc đƣợc thiết lập Chỉ khoảng thập niên, Hàn Quốc trở thành năm đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam Kể từ ngày thiết lập ngoại giao (22/12/1992), quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc nhanh chóng trở thành mối quan hệ đặc biệt, không ngừng phát triển lĩnh vực Cùng với quan hệ kinh tế, hợp tác song phƣơng lĩnh vực khác đƣợc đẩy mạnh, khơng thể khơng kể đến góp mặt quan trọng vấn đề quan hệ trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật hợp tác lĩnh vực an ninh Chính sách đối ngoại Việt Nam qn mang tính chiến lƣợc, nhấn mạnh đến yếu tố “muốn làm bạn với quốc gia giới” Tháng 10/2019, Việt Nam Hàn Quốc thức nâng cấp quan hệ hai nƣớc, từ “đối tác hợp tác toàn diện” lên “đối tác hợp tác chiến lƣợc”, mở chƣơng lịch sử phát triển quan hệ hai nƣớc, tạo cở sở pháp lý vững tạo điều kiện thuận lợi cho việc đƣa quan hệ hợp tác hữu nghị hai nƣớc lên tầm cao Vào năm 2012 đàm phán Hiệp định Thƣơng mại tự song phƣơng Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) đƣợc diễn sau chín phiên đàm phán thức, ngày 10/12/2014, Hội nghị Cấp cao đặc biệt kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc, Chính phủ hai nƣớc tuyên bố kết thúc đàm phán Ngày 4/5/2015 Hà Nội, Việt Nam Hàn Quốc thức ký kết hiệp định Trong suốt năm qua, Hàn Quốc đối tác hàng đầu Việt Nam Cụ thể năm 2017, Việt Nam vƣợt qua Hồng Kong (Trung Quốc), để trở thành thị trƣờng xuất thứ ba Hàn Quốc, đứng sau Mỹ Trung Quốc Tổng vốn đầu tƣ trực tiếp (FDI) đăng kí tính tới tháng 10/2018 khoảng 65 tỷ USD với 7000 dự án Song song đó, Hàn Quốc bạn hàng thƣơng mại lớn thứ tƣ Việt Nam nhà tài trợ song phƣơng lớn thứ hai Việt Nam Kim ngạch thƣơng mại song phƣơng đạt 60 tỷ USD năm 2017 Hàn Quốc nƣớc cung cấp viện trợ phát triển thức (ODA) nhiều thứ hai cho Việt Nam, với số vốn cam kết 1,5 tỷ USD giai đoạn 2016-2020 Nhƣ cho thấy quan hệ kinh tế, thƣơng mại song phƣơng lớn, hội hợp tác lâu dài phía trƣớc rộng mở Ngoài ra, mối quan hệ hợp tác hai nƣớc lĩnh vực văn hóa giao lƣu nhân dân ngày đƣợc mở rộng Việt Nam - Hàn Quốc đối tác phù hợp với nhau, phát triển tốt đẹp lĩnh vực Từ hợp tác góp phần vào phát triển mối quan hệ kinh tế hai nƣớc, đƣợc đặt tên “Phép màu Việt Nam Hàn Quốc” Nhƣ vậy, tác động “Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do” (FTA) đến Kinh tế quốc gia nhƣ nào? Sau Hàn Quốc Việt Nam kí kết “Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do” mối quan hệ song phƣơng hai nƣớc sao? Và liệu kiện giúp cho quan hệ kinh tế Hàn-Việt vƣơn lên tầm cao nhƣ hai nƣớc “cùng đi” với đƣợc bao xa? Là sinh viên ngành Đông Phƣơng Học việc phân tích, tổng hợp vấn đề mang tính ngoại giao khu vực, quốc gia việc có ý nghĩa hƣớng tƣơng lai Và điều có lẽ đƣợc bạn sinh viên ngành Đơng phƣơng học nói chung Hàn Quốc học nói riêng ln dành quan tâm đặc biệt đến, liên quan trực tiếp đến ngành học Đó lý tác giả định chọn đề tài để tìm hiểu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài tiểu luận nhằm khái quát lịch sử quan hệ song phƣơng Hàn Quốc Việt Nam, từ làm bật lên tầm quan trọng kiện ký kết “Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do” (FTA) Tác giả đƣa “những số biết nói” nhằm chứng minh kinh tế phát triển cách tích cực nhờ hợp tác hai nƣớc, thơng qua làm bật lên mối quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc từ sau thực thi “Hiệp định Thƣơng mại tự Hàn-Việt.” Đặc biệt, tiểu luận bàn hội thách thức Việt - Hàn mở rộng quan hệ hợp tác song phƣơng Qua tác giả đƣa dự đoán tƣơng lai hai nƣớc tiến triển xa nhƣ lĩnh vực nói chung kinh tế nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Hiện Việt Nam, đầu sách viết Hàn Quốc lĩnh vực hay quan hệ kinh tế Việt – Hàn nhiều nhƣng chủ yếu đề cập đến giai đoạn từ 1992 đến 2010 Đề tài quan hệ Kinh tế Việt – Hàn giai đoạn sau hay sau kí kết “Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do” mới, nên số lƣợng sách hay cơng trình nghiên cứu hạn chế, hầu nhƣ đề cập chung với lĩnh vực khác mà không sâu vào nghiên cứu Tuy nhiên cịn có trang báo điện tử ln cập nhật có nhiều báo đề cập nhƣ nói rõ tình hình hợp tác Kinh tế Việt Nam Hàn Quốc dù giai đoạn gần Và đầu sách hay nghiên cứu giai đoạn trƣớc nguồn tài liệu để liên kết với giai đoạn Nói chủ đề kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc tác giả tìm hiểu qua sách: “Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Châu Á” tác giả Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, Sung – Yeal Koo (Chủ biên) viết chi tiết q trình Việt Nam hội nhập kinh tế Đơng Á hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc Sách đề cập vấn đề liên quan đến kinh tế, đầu tƣ, hợp tác thƣơng mại, công nghiệp phát triển, nhƣ vấn đề tƣơng lai ODA song phƣơng Hàn Quốc Việt Nam Tuy nhiên, sách đƣợc nghiên cứu q khứ, chƣa có tính mới, tính đại, chƣa nói đến thực trạng triển vọng hợp tác kinh tế hai nƣớc, số liệu, bảng thống kê chƣa đƣợc cập nhật Trong số đầu sách mà tác giả tìm đƣợc có sách “Regional Interdependence and Vietnam-Korea Economic Relationship” Huyn Jung (chủ biên) nhiều tác giả khác, sách nêu rõ gần với khoảng thời gian phạm vi mà đề tài tác giả nghiên cứu Trong sách đề cập chi tiết mối quan hệ kinh tế hai nƣớc, mối liên quan, lợi ích đôi bên đƣa lên số ấn tƣợng Hàn Quốc vào Việt Nam sau hai nƣớc ký kết hiệp định thƣơng mại tự với Mặc khác sách xuất sau hai nƣớc ký kết “Hiệp định thƣơng mại tự do” Vì vậy, tài liệu tham khảo vô có ích cho tác giả nghiên cứu đề tài Ngoài tác giả nghiên cứu thêm sách “Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới” Ngơ Xn Bình (chủ biên) Cuốn sách đánh giá quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc kể từ sau hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao thức (1992) cuối thập niên đầu kỷ XXI (thời điểm Việt Nam – Hàn Quốc nâng cấp quan hệ thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc – 2009) Đặc biệt sách nghiên cứu tiếp cận hệ thống quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh quốc tế hai thập niên đầu kỷ XXI mặt trị, ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại, phát triển nguồn nhân lực hợp tác văn hóa, khoa học – cơng nghệ Đây nguồn tài liệu tham khảo có ích việc nghiên cứu tiểu luận tác giả Cùng với đó, viết hồn cảnh lịch sử quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc nhiều lĩnh vực, có kinh tế, quyển: “Việt Nam – Hàn Quốc - Một phần tƣ kỷ chia sẻ phát triển” tác giả Lee Han Woo GS Bùi Thế Cƣờng, dịch giả Đỗ Ngọc Luyến, Nguyễn Thị Hiền Quyển sách có tính đại cập nhật đƣợc tình hình quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trƣớc ký “Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do” Sách đề cập trình bang giao triển khai quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc tập trung phân tích bối cảnh trình quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc; nhƣ phát triển quan hệ hai nƣớc; Sách tập trung vào việc phân tích đẩy mạnh hợp tác kinh tế hai nƣớc lĩnh vực cụ thể giao dịch thƣơng mại; đầu tƣ; hỗ trợ hợp tác phát triển Cuốn sách cung cấp cho tác giả nhìn tồn diện sâu sắc lịch sử diễn biến quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc nhiều lĩnh vực 20 năm qua Thông qua sách, tác giả hiểu đƣợc ƣu điểm hạn chế mối quan hệ hai nƣớc thời gian qua để từ đề xuất hƣớng nâng cao quan hệ hai nƣớc tƣơng lai, đặc biệt lĩnh vực Kinh tế Đề cập đến q trình trao đổi hàng hố Việt Nam – Hàn Quốc có viết: “Quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ Việt Nam – Hàn Quốc vấn đề nhập siêu Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng Nhung, đăng tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (107) 12012 Nội dung đề cập đến trình trao đổi hàng hố Việt Nam – Hàn Quốc, tình hình đầu tƣ Hàn Quốc vào Việt Nam, mối liên hệ thƣơng mại - đầu tƣ quan hệ song phƣơng Việt – Hàn vấn đề nhập siêu Việt Nam Ngƣời đọc hiểu cách khái quát quan hệ kinh tế Việt – Hàn Tuy nhiên, viết sâu vào phân tích tình hình xuất, nhập hai nƣớc năm 2000, 2008, chƣa rõ đƣợc phát triển vƣợt bậc quan hệ Kinh tế Việt – Hàn qua năm Và lý viết cũ so với nên hiểu đƣợc khứ quan hệ kinh tế ViệtHàn có khởi đầu tốt đẹp Ngoài ra, Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam có viết học giả nƣớc (đã biên dịch) viết mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc việc tận dụng ƣu đãi điều khoản “Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do”, chẳng hạn nhƣ viết số 13 ngày 09/05/2018 có viết: “Xuất tận dụng ƣu đãi từ „Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do‟ Việt Nam – Hàn Quốc”, hay số 44 ngày 10/05/2018 có bài: “Tìm giải pháp tận dụng tốt ƣu đãi từ „Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do‟ Việt Nam – Hàn Quốc” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Nhƣ tên đề tài rõ, tiểu luận hƣớng đến việc làm rõ “Quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc từ sau Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do” Tiểu luận tổng hợp phân tích vấn đề dƣới góc nhìn Kinh tế, thêm vào tiểu luận nghiên cứu mở rộng vấn đề hợp tác song phƣơng Hàn quốc Việt Nam lĩnh vực Văn hóa – Xã hội, Chính trị, Giáo dục, kinh tế yếu tố quan trọng để hình thành nên vấn đề hợp tác song phƣơng Về thời gian, đề tài giới hạn khoảng thời gian từ Việt Nam Hàn Quốc thức ký “Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do” (FTA) từ năm 2015 đến Riêng phần chƣơng I: “Tổng quan quan hệ song phƣơng Việt Nam – Hàn Quốc” đƣợc nói thêm khứ để dẫn nhập vào vấn đề chƣơng II chƣơng III Về không gian, đề tài xoay quanh Việt Nam Hàn Quốc, số nƣớc khu vực Châu Á đƣợc đề cập đến Việt Nam Hàn Quốc nằm khu vực Ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Ý nghĩa khoa học: Bài tiểu luận góp phần giúp đọc giả có nhìn rõ mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc qua lăng kính lĩnh vực kinh tế Cả hai có chung lợi ích chiến lƣợc việc trì hịa bình, ổn định để tập trung cho phát triển; nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng việc trì chuyến thăm sách hữu hiệu thúc đẩy hợp tác kinh tế - thƣơng mại phát triển ổn định, cân bằng, bền vững Từ hiểu đƣợc ý nghĩa tác động “Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do” đến hai quốc gia - Ý nghĩa thực tiễn: Tiểu luận tài liệu tham khảo để giúp bạn sinh viên Hutech nói chung bạn sinh viên ngành Đơng Phƣơng học nói riêng tìm hiểu nghiên cứu học tập Ngoài đề tài tảng bổ trợ bƣớc đầu cho muốn nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc, đặc biệt góc nhìn Kinh tế vào thời điểm sau hai nƣớc kí kết “Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do”, từ đƣa dự đoán cho tƣơng lai mối quan hệ hai nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu: Về mặt phƣơng pháp luận, tác giả sử dụng chủ yếu suốt trình nghiên cứu thực phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Phƣơng pháp lịch sử nhằm tái lại tranh sinh động trình hình thành, thiết lập mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc, xƣa Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ 1992, dấu mốc quan trọng, tạo khuôn khổ cho quan hệ hai nƣớc 25 năm qua, Việt Nam Hàn Quốc có bƣớc phát triển mạnh mẽ đạt đƣợc thành tựu to lớn tất lĩnh vực Dựa sở đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp logic để nhìn nhận xâu chuỗi lại mối quan hệ hợp tác từ trƣớc đến Việt Nam Hàn Quốc Từ đó, nhìn nhân vật trực tiếp trải nghiệm sống, văn hóa Việt Nam Qua đó, hình ảnh Việt Nam đến với ngƣời dân Hàn Quốc rõ nét sinh động hơn, kích thích họ đến Việt Nam để có trải nghiệm thực tế Qua “Hiện tƣợng Park Hang Seo” nhiều ngƣời Hàn Quốc biết đến Việt Nam ngƣợc lại Việt Nam quan tâm đến Hàn Quốc nhiều lý nên lƣợng khách du lịch đến Việt Nam Hàn Quốc tăng đáng kể Với thành tích dẫn dắt đội tuyển Việt Nam vào đến Chung kết Giải Vô địch U23 Châu Á 2018, bán kết Asiad 2018 gần chức vô địch AFF Cup 2018, vị huấn luyện viên ngƣời Hàn Quốc làm nức lòng ngƣời dân Việt Nam Không ngƣời dân Việt Nam yêu mến đất nƣớc Hàn Quốc hơn, mà ngƣời dân Hàn Quốc bắt đầu tìm hiểu yêu mến Việt Nam nhiều Ví dụ, sau đội tuyển Olympic Việt Nam giành quyền vào bán kết mơn bóng đá nam ASIAD 2018 gặp Olympic Hàn Quốc, thông tin U23 Việt Nam HLV Park Hang-seo trở thành từ khóa đƣợc tìm kiếm nhiều trang Naver – “cơng cụ Google Hàn Quốc” Sau 24h, từ khóa đƣợc tìm kiếm nhiều lần lƣợt là: U23 Việt Nam - Park Hang-seo; U23 Việt Nam - Syria; Tiếp sóng trận Việt Nam - Syria; Hàn Quốc - Việt Nam; đội bóng đá mạnh Asian Games 2018 Nhờ sợi dây kết nối tình cảm Huấn luyện viên Park Hang Seo mà ngƣời dân Hàn Quốc muốn du lịch sang Việt Nam nhiều Trong nửa đầu năm 2018, Việt Nam chào đón triệu khách quốc tế - tăng 27,2% so với kỳ năm trƣớc, mang lại doanh thu khoảng 13,4 tỉ USD Kết đƣợc thúc đẩy phần nhờ tăng trƣởng đột biến nhóm du khách đến từ Hàn Quốc Do nhu cầu tăng vọt, hãng bay Hàn Quốc nhƣ Asiana Jeju Air bắt đầu mở đƣờng bay ngày thành phố Busan Đà Nẵng, tăng công suất tuyến thêm 86% Nhờ vậy, Đà Nẵng trở thành điểm đến nƣớc hàng đầu dân Hàn hè năm ngoái, theo thống kê trang thƣơng mại điện tử Hàn Quốc Ticket Monster Ngƣời Hàn đặc biệt thích thành phố Hội An Hơn 240.000 lƣợt khách Hàn thăm Hội An năm 2018, tăng 70% so với năm 2016, lần vƣợt qua khách Trung Quốc (trung bình 200.000 lƣợt/năm) 3.1.3 Hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo 52 Một cột mốc đáng ghi nhớ lĩnh vực vào tháng 5-2005, Việt Nam Hàn Quốc ký Hiệp định hợp tác giáo dục đào tạo Tiếp đó, hai bên thƣờng xuyên tiến hành trao đổi chuyến tham quan làm việc cử đoàn cán lĩnh vực giáo dục đào tạo nhƣ khoa học - công nghệ thăm lẫn Triển khai thực văn ký kết, năm qua, Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam xây dựng 40 trƣờng tiểu học tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa; nâng cấp Trƣờng trung học Công nghiệp Hà Nội, xây dựng Trƣờng Kỹ thuật công nghiệp Việt - Hàn Trƣờng Kỹ thuật điện Quy Nhơn Hàn Quốc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng mạng lƣới máy tính Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trung tâm hợp tác công nghệ Việt - Hàn… Trƣớc xu hội nhập, trào lƣu văn hóa Hàn Quốc (thơng qua điện ảnh, thời trang, ca nhạc) phát triển mạnh mẽ giới, việc thúc đẩy hiểu biết lẫn thông qua ngôn ngữ nƣớc nhu cầu ngƣời dân hai nƣớc Ngay sau Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao không lâu, Khoa Ngữ văn, Trƣờng đại học Tổng hợp Hà Nội (sau Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội) thành lập môn tiếng Hàn Tiếp đó, hàng chục đơn vị nghiên cứu Hàn Quốc đời nhƣ Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc, Viện Đông Bắc Á (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam), môn Hàn Quốc học, Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, trƣờng đại học học ngoại ngữ tin học, trƣờng đại học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Tại Hàn Quốc, hàng loạt sở giáo dục đại học nhƣ Đại học ngoại ngữ Busan, Đại học Công nghiệp Chung Nam, Đại học chuyên ngữ Sung Sim, Đại học Liên hiệp châu Á… thành lập Khoa đào tạo tiếng Việt, năm tuyển sinh đào tạo từ 40 đến 80 sinh viên/trƣờng Không ngừng đẩy mạnh hợp tác, giao lƣu sở giáo dục - đào tạo hai nƣớc đƣợc xem thành tích đáng ghi nhận mối quan hệ giáo dục Việt Nam Hàn Quốc Hàng chục năm qua, Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc có chƣơng trình liên kết với hai Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà 53 Nội Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh việc trao đổi giảng viên, liên kết đào tạo bồi dƣỡng sinh viên, công nhận kết học tập lẫn Trong dự án hợp tác đào tạo nguồn nhân lực phải kể đến vai trò quan trọng Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Quỹ giao lƣu quốc tế Hàn Quốc (KF) Bên cạnh việc cử chuyên gia sang Việt Nam dạy tiếng Hàn, KOICA KF hỗ trợ kinh phí cho khoảng 2.300 cán thuộc lĩnh vực khác Việt Nam sang Hàn Quốc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ Cơng tác giảng dạy tiếng Hàn Việt Nam tiếng Việt Hàn Quốc, nhƣ việc phát triển ngành Hàn Quốc học Việt Nam học nƣớc đạt thành tích đáng ghi nhận thời gian qua, đóng góp tích cực vào phát triển không ngừng quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc Việt Nam Hàn Quốc Một tín hiệu vui khích lệ phát triển lĩnh vực hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam Hàn Quốc 3.2.4 Hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ Trải qua 27 năm, kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/12/1992, quan hệ Việt Nam Hàn Quốc đạt mức quan hệ Đối tác Hợp tác chiến lƣợc trải rộng hầu khắp lĩnh vực Trong thời gian qua, Hàn Quốc Việt Nam có kinh nghiệm quý báu hợp tác nhiều lĩnh vực, đặc biệt hợp tác KH&CN với hƣớng đến mục tiêu phục vụ hiệu phát triển kinh tế-xã hội Một biểu tƣợng tiêu biểu hợp tác ngày 22/3/2018, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) phối hợp tổ chức Lễ động thổ xây dựng Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (V-KIST) Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc Viện V-KIST vào hoạt động đóng vai trị quan trọng cung cấp giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp, phục vụ đắc lực cho ngành công nghiệp phát triển bền vững Việt Nam Phía Hàn Quốc cử nhiều chuyên gia sang hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm khoa học cơng nghệ cho phía Việt Nam thơng qua nhiều chƣơng trình hợp tác khác xuyên suốt qua lĩnh vực: Công nghệ cao, ứng dụng phát triển công nghệ, tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng, lƣợng nguyên tử, thông tin thống kê khoa 54 học cơng nghệ, sách khoa học công nghệ đổi sáng tạo, hợp tác khoa học đào tạo… Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (V-KIST) đƣợc khởi công chuyến thăm Nhà nƣớc Tổng thống Moon Jae – in Với hỗ trợ KOICA, quan hợp tác phát triển Hàn Quốc, V-KIST tạo điều kiện cho sinh viên trẻ Việt Nam theo đuổi ƣớc mơ thực “ cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Những thành tựu sau Việt Nam Hàn Quốc kí “ Hiệp đinh thƣơng mại tự VKFTA: Sau kí kêt với hiệp định thƣơng mại tự với Việt Nam Hàn Quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể Về thƣơng mại, sau VKFTA vào thực hiện, tình hình xuất hai nƣớc tăng vƣợt bậc, đạt đƣợc nhiều mục tiêu cụ thể hóa nhiều lĩnh vực cam kết Cụ thể, năm 2018, kim ngạch thƣơng mại hai chiều hai nƣớc đạt 62,6 tỷ USD tăng 7% Trong đó, xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 44,5 tỷ USD Trong kế trên, tốc độ tăng trƣởng xuất Việt Nam vào Hàn Quốc cao tốc độ tăng trƣởng nhập Đáng ý, mặt hàng mà Việt Nam Hàn Quốc cam kết cắt giảm thuế quan theo VKFTA có mức tăng trƣởng cao Các mặt hàng tiêu biểu Việt Nam đƣợc cắt giảm thuế từ VKFTA tôm từ 20% 0%, hạt điều từ 8% xuống cịn 1.6%(2018), xồi từ 30% xuống cịn 18%(2018) Ngƣợc lại, thuế suát mặt hàng xe ben, máy giặt công nghiệp, mỹ phẩm dƣỡng da Hàn Quốc đƣợc cắt giảm đáng kể nhập vào Việt nam Về phía Việt Nam, nhiều mặt hàng quan trọng xuất sáng Hàn Quốc đạt giá trị lớn Năm 2017, số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động kinh doanh xuất nhập với Hàn Quốc 19.000, năm 2003 10.900 Hiện tập đoàn phân phối bán lẻ, chế biến thực phẩm lớn nhƣ Emart, Lotte, CJ có diện Việt Nam, có phận mua hàng thƣờng trực Việt Nam Diều giúp doanh nghiệ Việt Nam tiếp cận trực tiếp đến hệ thống phân phối bán lẻ Hàn Quốc Cũng cần thấy Việt Nam nhập siêu từ Hàn Quốc, nhƣng mặt hàng chủ yếu máy móc thiết bị, nguyên liệu pục vụ cho sản xuất Hơn nữa, cấu mặt ahfng xuất nhập hai nƣớc có tính bổ sung cho không cạnh tranh 55 trực tiếp Những đặc điểm trên, với cam kết cắt giảm thuế VKFTA, điều kiện thuận lợi đẻ hai nƣơc đẩy mạnh trao đổi thƣơng mại lƣợng chất Về đầu tƣ, từ kí kết VKFTA , Chính phủ doanh nghiệp Hàn Quốc có chẩn bị cụ thể hóa hội với Việt Nam Trong hki đó, Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Hàn Quốc mở rộng thị trƣờng Với phối hợp đó, VKFTA đóng vai trị quan trọng đê thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam nhiều lĩnh vực, góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực Cho đến nay, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn hàn Quốc nhƣ Samsung, LG, Doosan liên tục mở rộng đầu tƣ Việt Nam Về giá trị, FDI Hàn Quốc vào Việt Nam đứng thứ hai , với vốn đăng ký tỷ USD Điều quan trọng dự án anfy chủ yếu đầu từ vào việc phát triển thƣơng mại hai nƣớc, động lực để hai nƣớc hƣớng tới mục tiêu đƣa kim ngạch thƣơng mại song phƣơng đạt 100 tỷ USD vào năm 2020 Với lộ trình giảm thuế theo cam kết VKFTA sách ƣu đãi, mà Việt Nam áp dụng, số ngành nhƣ lƣợng, nông nghiệp chất lƣợng cao, môi trƣờng, công nghiệp chế tạo Việt Nam thu hút thêm nhiều nhà đầu tƣ từ Hàn Quốc Trong đó, Hàn Quốc tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ sang Việt Nam để tìm nguồn nhập khẩu, gia công từ Việt Nam Hai nƣớc thảo luận dự án xây dựng nhà máy điện theo hình thứ BOT; dầu khí; lƣợng tái tạo; quản lý an tồn lƣơng; phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hai bên triển khai đối thoại ô tô; thảo luận cớ chế hợp tác theo chiều sâu, nhằm thúc đẩy xuất nông sản thực phẩm chế biến Việt Nam vào HÀn Quốc Bởi vậy, Hàn Quốc có nhiều khả tiếp tục trì vị trí đứng đàu FDI Việt Nam nhiều năm tới Ngoài thƣơng mại, đầu tƣ, Hàn Quốc cịn thuộc nhóm nƣớc có lƣợng khách du lịch đến Việt Nam nhiều Đây đối tác cung cấp ODA lớn cho Việt Nam Về chế phối hợp Hai nƣớc có nhiều trao đổi gặp gỡ, hội thao để cộng đồng doanh nghiệp hai bên học hỏi kinh nghiệm, khai thác ƣu đãi có VKFTA Hai nƣớc có thỏa thuận, thống phƣơng pháp xủ lý vấn đề nảy sinh q trình thực thi 56 VKFTA Đơng thời, hai bên rà soát lại nội dung cam kết, để thực thi mang lợi ích cộng ddoofngdoanh nghiệp, giúp trì trăng trƣởng thƣơng mại đầu tƣ ổn Cả Việt Nam Hàn Quốc có nhiều nổ lực triển khai hoạt động tiểu ban Hợp tác kinh tế; HẢi quan; Phòng vệ thƣơng mại; Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS); Hàng rào kỹ thuật thƣơng mại (TBT); Nhóm cơng tác đầu tƣ, nhằm thực thi hiệu cam kết VKFTA Gần đây, hai nƣớc ký kết biên ghi nhớ thành lập website chung Hiệp định VKFTA; Biên ghi nhớ thành lập nhóm xử lý khó kahwn cho doanh nghiệp Việt Nam Hàn Quốc( Viet Nam plus – Korea Plus) Tất chế hoạt động yếu tố quan trọng, giúp thúc đẩy quan hệ kinh tế hai bên thời gian tới  Cơ hội Với nội dung đƣợc thỏa thuận, dự kiến Hiệp định mang lại tác động tích cực nhiều mặt kinh tế Việt Nam, giúp hoàn thiện môi trƣờng kinh doanh, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hiệu hơn, từ thúc đẩy trình tái cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Hàng xuất Việt Nam đƣợc hƣởng nhiều hội thị trƣờng nhờ cam kết mở cửa thị trƣờng mạnh mẽ phía Hàn Quốc Mơi trƣờng pháp lý minh bạch, thơng thống góp phần khuyến khích đầu tƣ từ Hàn Quốc vào Việt Nam, kèm theo công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến hội tiếp cận thị trƣờng thứ ba Hiệp định tạo thêm nhiều hội việc làm cho ngƣời lao động Việt Nam, nâng cao thu nhập, nhóm lao động phổ thơng, lao động khơng có tay nghề cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo nông thôn Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam nâng cao lực xây dựng, thực thi sách, nâng cao sức cạnh tranh lĩnh vực mà Hàn Quốc mạnh Việt Nam có nhu cầu hợp tác nhƣ: nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp điện tử, lọc hóa dầu, cơng nghiệp hỗ trợ 57 Hàn Quốc đặc biệt cam kết giúp đỡ Việt Nam phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành Việt Nam cịn yếu Thêm vào đó, thúc đẩy dự án lƣợng, đặc biệt lƣợng dầu khí Hiệp định VKFTA dự báo đem lại lợi ích xã hội tích cực nhờ tạo thêm nhiều hội việc làm cho ngƣời lao động Việt Nam, nâng cao thu nhập, đặc biệt nhóm lao động phổ thơng, lao động khơng có tay nghề cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo nông thôn Hiệp định giúp cho môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam minh bạch hơn, thu hút nhiều nhà đầu tƣ Hàn Quốc vào Việt Nam Trong hiệp định này, nhiều tiêu chuẩn đƣợc đƣa nhằm tăng cƣờng bảo vệ quyền nhà đầu tƣ cải thiện môi trƣờng đầu tƣ hiệp định FTA Hàn Quốc - ASEAN, hiệp định bảo lãnh đầu tƣ Hàn Quốc - Việt Nam Bên cạnh đó, hiệp định giới thiệu chế ISDS - chế giải tranh chấp nhà nƣớc nhà đầu tƣ Ngoài ra, hiệp định đƣa vào điều khoản dự phòng tái đàm phán để ký kết vấn đề đầu tƣ chƣa đƣợc giải vịng năm sau hiệp định có hiệu lực Về tổng thể, Hiệp định Việt Nam - Hàn Quốc tạo hội để Việt Nam tăng cƣờng hợp tác kinh tế với Hàn Quốc - kinh tế có bƣớc phát triển ngoạn mục thập kỷ vừa qua vƣơn lên trở thành kinh tế lớn thứ 15 giới, thứ châu Á Đối với Hàn Quốc, Hiệp định Việt Nam - Hàn Quốc hội để doanh nghiệp Hàn Quốc tranh thủ hội kinh doanh - đầu tƣ Việt Nam - thị trƣờng đầy tiềm với 90 triệu ngƣời dân  Việc khai thác hội từ VKFTA Cùng với nội dung trên, tỷ lệ tận dụng ƣu đãi VKFTA xuất từ Việt Nam sang Hàn quốc 58,8%; đó, nhóm mặt hàng có tỷ lệ tận dụng tốt dệt may, giấy – gỗ sản phẩm chế biến Mặc dù tỷ lệ tận dụng ƣu dãi VKFTA doanh nghiệp Việt Nam cáo so với FTA khác,nhƣng thấp doanh nghiệp Hàn Quốc kỳ vọng hai bên Nguyên nhân xuất phát từ việc VKFTA FTA hệ mới; phản ánh toàn diện vấn đề thƣơng mại tự Bên cạnh cắt giảm thuế quan cịn có điều khoản, quy định chặt chẽ liên quan tới tiêu chuẩn kỹ thuật, nguồn gốc xuất xứ, sở hữu trí tuệ khiến doanh nghiệp Việt Nam 58 chƣa kịp thích nghi, để đƣợc hƣởng ƣu đãi Mặc khác, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chƣa chủ động tìm hiểu vè VKFTA, nhƣ lợi ích từ việc cắt giảm thuế quan, dẫn đến việc bỏ qua ƣu đãi đáng đƣợc hƣởng Để nâng cao tỷ lệ tận dụng ƣu đãi mà VKFTA mang lại, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao ý thức chủ động tiếp cận thông tin VKFTA nhƣ FTA khác mà Việt Nam tham gia, để lựa chọn ƣu đãi phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Đồng thời, phải thay đổi công nghệ, đinh hƣớng phát triển sản phẩm nhu cầu thị trƣờng xuất Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần đẩy mạnh hoạt động trao đổi thông tin, tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp việc đáp ứng điều khoản để đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan, giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, từ thức đẩy xuất khẩu, hƣơng tới mục tiêu cân cán cân thƣơng mại Việt Nam Hàn Quốc thời gian tới Sau 27 năm thiết lập ngoại giao, Việt Nam – Hàn Quốc trở thành đối tác chiến lƣợc, đối tác kinh tế quan trọng Đặc biệt từ sau có VKFTA, quan hệ kinh tế giauwx hai nƣớc đẫ có biến tiến quan Quan hệ hai nƣớc pháp triển toàn diện từ kinh tế, đến trị, văn hóa Tuy nhiên, kinh tế, hai nƣớc dừng lại tính “hữu cộng”, nghĩa tranh thủ thị trƣờng nhau, hội dựa vào hai bên có Thời gian tới, hai bên cần hợp tác sâu rộng hơn, để gắn kết tất hai bên có Theo đó, hàn Quốc có cơng nghệ, tài chính, kỹ thuật, Việt Nam có thị trƣờng, tài ngun, mơi trƣờng Hai nƣớc lại có tƣơng đồng nhân chủng, lịch sử văn hóa, lối tƣ hợp tác lâu dài “Sự tƣơng đồng giúp hợp tác, hợp lực chia sẻ thị trƣờng nhau, hội nhau” 59 KẾT LUẬN: Hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng Việt Nam – Hàn Quốc đƣợc coi hiệp định thƣơng mại tự quan trọng hai nƣớc, hiệp định thƣơng mại đầutiên mà Việt Nam tham gia Việc hoàn tất đàm phán, thực thi cam kết VKFTA hệ mới, kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng tận dụng đƣợc nhiều hội để mởrộng thị trƣờng, tăng kim ngạch xuất khẩu, thu hút đầu tƣ HànQuốc, nâng cao sức mạnh cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thịtrƣờng lớn, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơnvào chuỗi giá trị toàn cầu Hàn Quốc tạo nhiều ƣu đãi giúp kinh tế nƣớc ta phát triển nhƣ giảm thuế, đầu tƣ FDI ODA vào Việt Nam gồm nhiều lĩnh vực khác nhƣ công nghiệp nặng nhẹ, bất động sản, Hợp tác lao động giúp ngƣời dân Việt Nam có việc làm thu nhập cao, hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo giúp nâng cao kiến thức Sau ký hiệp định kinh tế nƣớc ta tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức gia tăng sức cạnh tranh hàng hóa, rào cản tiếp cận thị trƣờng, hệ thống quản lý pháp luật.Vấn đề đặt hội hay thách thức nhiều hay khơng tùy thuộcvào thân doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh phối hợp củadoanh nghiệp với quan quản lý Nhà nƣớc 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO: I TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Pepe Escobar (2003), Vietnam: The deep end of „doi moi‟, Southeast Asia, THE ROVING EYE Rae-Kwon Chung (2003), Ministry of Foreign Affairs and Trade, Korea‟s ODA Policy Direction II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Phan Thị Anh Thƣ (2011), Vai trị tập đồn kinh doanh (CHAEBOL) trình phát triển kinh tế Hàn Quốc số kinh nghiệm Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Kim Sang Tae, Bùi Tất Thắng (2012), Chia sẻ kinh nghiệm phát triển Hàn Quốc Việt Nam, KOICA, NXB Khoa học Xã hội Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, Sung Yeal Koo (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, NXB Khoa học Xã hội Lee Han Woo, GS Bùi Thế Cƣờng (2016), Việt Nam Hàn Quốc - Một phần tƣ kỉ chia sẻ phát triển, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Ngơ Xn Bình (2012), Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh Quốc tế mới, NXB Từ điển Bách Khoa Yoo Dae Yeong, Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2014), Lịch sử quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc (1862 – 1945), NXB Lao động Nguyễn Thị Thắm (2015), Nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam Thành phƣơng hƣớng, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á; Nhà xuất Khoa học xã hội 10 Đoàn Văn Mao (2011), Quan hệ Kinh tế Việt – Hàn (1992 – 2010), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM 61 11 Phạm Thị Cải (2008), Tác động Hiệp định Thƣơng mại tự Asean Hàn Quốc AKFTA tới quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Hàn Quốc, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thƣơng Viện Nghiên Cứu Thƣơng Mại 12 Nguyễn Hồng Nhung (2012), “Quan hệ thƣơng mại, đầu tƣ Việt Nam – Hàn Quốc vấn đề nhập siêu Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (107) 1-2012 13 Thông xã Việt Nam (2018), “Xuất tận dụng ƣu đãi từ „Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do‟ Việt Nam – Hàn Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 13), ngày 09/05/2018 14 Thông xã Việt Nam (2018), “Tìm giải pháp tận dụng tốt ƣu đãi từ „Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do‟ Việt Nam – Hàn Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 44), ngày 10/05/2018 15 Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lợi ích kinh tế sau Hiệp định Thƣơng mại tự do, Tạp chí Tài – Cơ quan thơng tin tài http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/quan-he-viet-nam-han-quoc-vanhung-loi-ich-kinh-te-sau-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-94465.html (ngày truy cập 3/4/2019) 16 Tác động hiệp định thƣơng mại tự Asean Hàn Quốc AKFTA tới quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hàn Quốc, Luận văn.net.vn, http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-tac-dong-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-asean-han-quoc-akfta-toi-quan-he-thuong-mai-viet-nam-han-quoc13741/# (ngày truy cập 3/4/2019) 17 Hiệp định VKFTA - Cơ hội thách thức, Theo: Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Tuoitre.vn, https://tuoitre.vn/hiep-dinh-vkfta-co-hoi-va-thachthuc-743015.htm (ngày truy cập 4/4/2019) 18 Thƣơng mại hiệp đinh tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Những hội thách thức, CIIS Ho Chi Minh city, http://www.hoinhap.org.vn/tintuc/13178-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-han-quoc-vkfta-nhung-cohoi-va-thach-thuc.html (ngày truy cập 4/4/2019) 62 19 Hoàng Dƣơng (2015), Việt Nam - Hàn Quốc ký Hiệp định thƣơng mại tự do, baotintuc.vn, https://www.baotintuc.vn/kinh-te/viet-nam-han-quoc-kyhiep-dinh-thuong-mai-tu-do-20150505133141804.htm (ngày truy cập 5/4/2019) 20 Mạnh Hùng - Hữu Tuyên (2018), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, baotintuc.vn, https://www.baotintuc.vn/chinhtri/quan-he-viet-nam-han-quoc-phat-trien-manh-me-tren-nhieu-linh-vuc20181203080339107.htm (ngày truy cập 4/4/2019) 21 Tố Quyên (2018), Thƣơng mại Việt Nam - Hàn Quốc phấn đấu đạt 100 tỷ USD vào năm 2020, Thời báo Tài Việt Nam, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-12-07/thuong-maiviet-nam-han-quoc-phan-dau-dat-100-ty-usd-vao-nam-2020-65199.aspx (ngày truy cập 5/4/2019) 22 Đỗ Lê (2019), Việt Nam - Hàn Quốc: Dƣ địa hợp tác kinh tế - tài cịn lớn, Thời báo Ngân hàng, http://thoibaonganhang.vn/viet-nam-han-quocdu-dia-hop-tac-kinh-te-tai-chinh-con-rat-lon-86118.html (ngày truy cập 5/4/2019) 23 Thông tin Hàn Quốc quan hệ Việt – Hàn, Bộ ngoại giao Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr040818112237/ns1 30708234939 (ngày truy cập 5/4/2019) 24 Chung Thủy (2018), Quan hệ kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc: Những số ấn tƣợng, VOV.VN, https://vov.vn/kinh-te/quan-he-kinh-te-viet-namhanquoc-nhung-con-so-an-tuong-743063.vov (ngày truy cập 5/4/2019) 25 Nguyễn Hƣờng (2018), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc: Thời kỳ hƣng thịnh, Kinh tế Việt Nam, http://kinhtevn.com.vn/hop-tac-kinh-te-vietnam-han-quoc-thoi-ky-hung-thinh-32650.html (ngày truy cập 5/4/2019) 26 Thủ tƣớng thăm làm việc Hàn Quốc: Chính phủ Việt Nam khuyến khích, đạo điều kiện cho doanh nghiệp Hàn Quốc, tolam.org, Theo VOV, https://tolam.org/chinh-phu-viet-nam-khuyen-khich-tao-dieu-kien-chodoanh-nghiep-han-quoc.html (ngày truy cập 5/4/2019) 63 27 Thanh Hòa (2018), Thƣơng mại Việt Nam Hàn Quốc vƣợt ngƣỡng 100 tỷ USD năm 2020, VnHot, https://www.vnhot.net/post_1420112249272.html (ngày truy cập 5/4/2019) 28 Phƣơng Anh (2013), Từ “kỳ tích sơng Hàn”… liệu có “kỳ tích sơng Hồng”?, Kinh tế Dự báo, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-1289-tu-kytich-song-han%E2%80%A6-lieu-co-ky-tich-song-hong.html (ngày truy cập 5/4/2019) 29 Ngơ Xn Bình, Đặng Khánh Toàn (2014), Thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, http://www.inas.gov.vn/689-thuc-day-quan-he-kinh-te-viet-nam-hanquoc.html (ngày truy cập 5/4/2019) 30 Quang Đào (2018), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc bƣớc phát triển thần kỳ, Thế giới Việt Nam, https://baoquocte.vn/quan-he-viet-namhan-quoc-va-nhung-buoc-phat-trien-than-ky-68162.html (ngày truy cập 5/4/2019) 31 Mạnh Hùng - Hữu Tuyên - Đào Lâm (2018), Quan chức Hàn Quốc đánh giá cao triển vọng quan hệ Việt – Hàn, bnews.vn, https://bnews.vn/quanchuc-han-quoc-danh-gia-cao-trien-vong-quan-he-viet-han/104387.html (ngày truy cập 5/4/2019) 32 Mở rộng mối quan hệ hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Bộ Khoa học Công nghệ, https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/14844/mo-rong-moi-quan-he-hop-tacviet-nam han-quoc-trong-boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-4-0.aspx (ngày truy cập 5/4/2019) 33 Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc có tƣơng lai phát triển đầy hứa hẹn, Tổng lãnh quán Đại Hàn Dân Quốc Thành phố Hồ Chí Minh, http://overseas.mofa.go.kr/vn-hochiminhvi/brd/m_3369/view.do?seq=729913&srchFr=&srchTo=&srchWo rd=&srchTp=&multi_itm_seq=0&itm_seq_1=0&itm_se q_2=0&company_cd=&company_nm=&page=3 (ngày truy cập 5/4/2019) 64 34 Văn Chúc (2018), Dấu ấn quan trọng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Nhân dân Điện tử, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/38503602dau-an-quan-trong-trong-quan-he-viet-nam-han-quoc.html (ngày truy cập 5/4/2019) 35 Nguyễn Hồng Điệp (2018), Coi trọng quan hệ Đối tác hợp tác chiến lƣợc Việt Nam-Hàn Quốc, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/chinh-tri/coi-trong-quan-he-doi-tac-hop-tac-chienluoc-viet-nam-han-quoc-506773.html (ngày truy cập 5/4/2019) 36 Thanh Tú (2018), Quan hệ Đối tác hợp tác chiến lƣợc Việt Nam - Hàn Quốc - 25 năm phát triển, Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoinhap/2018/53343/Quan-he-Doi-tac-hop-tac-chien-luoc-Viet-Nam-Han.aspx (ngày truy cập 5/4/2019) 37 TH (2019), Dấu ấn quan trọng mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Hàn Quốc, Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoaiva-hoi-nhap/2018/53424/Dau-an-quan-trong-trong-moi-quan-he-tot-depViet-Nam.aspx (ngày truy cập 5/4/2019) 38 Việt Nam – Hàn Quốc thức ký hiệp định thƣơng mại tự do, Đại sứ quán Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thái Lan, https://vnembassybangkok.mofa.gov.vn/vivn/About%20Vietnam/General%20Information/Ec onomic/Trang/Vietnam -South-Korea-has-formally-signed-a-free-tradeagreement.aspx ( ngày truy cập 25/04/2019) 39 Thế Hải (2018), Xuất tận dụng ƣu đãi từ Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – Hàn Quốc,Báo đầu tƣ điện tử , https://baodautu.vn/xuat-khautan-dung-uu-dai-tu-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-han-quocd80750.html( ngày truy cập 25/04/2019) 40 Vốn đăng ký FDI quí 1/2019 tăng kỷ lục , VnEconomy, http://vneconomy.vn/von-dang-ky-fdi-quy-1-2019-tang-ky-luc2019032600033186.htm ( ngày truy cập 25/04/2019) 65 41 Ghi nhận xuất nhập Việt Nam đạt mốc 400 tỷ, tổng cục Hải Quan, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1219&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%A An%20%C4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADc h( truy cập ngày 25/04/2019) 42 Xuất nhập hàng hóa năm 2018 Việt Nam: Những nét bật qua ghi nhận số thông kê Tổng cục Hải quan, Tổng cục Hải quan, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1560&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%A An%20%C4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADc h ( truy cập ngày 25/04/2019) 43 Lê Vân (2018), Đã có 99.000 lƣợt ngƣời Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc thoe chƣơng trình EPS, Kinh tế dự báo quan Bộ kế hoạch đầu tƣ, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/223-12936-da-co-gan- 99_000-luot-nguoi-viet-nam-sang-han-quoc-lam-viec-theo-chuong-trinheps.html (truy cập ngày 25/04/2019) 44 Nguyên Khôi (2017), Đẩy mạnh hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam – Hàn Quốc , nhandandientu.vn, http://nhandan.com.vn/thegioi/item/33968802-day-manh-hop-tac-giaoduc-va-dao-tao-viet-nam-han-quoc.html ( truy cập ngày 15/04/2019) 66 ... mối quan hệ kinh tế hai nƣớc, đƣợc đặt tên “Phép màu Việt Nam Hàn Quốc” Nhƣ vậy, tác động ? ?Hiệp Định Thƣơng Mại Tự Do? ?? (FTA) đến Kinh tế quốc gia nhƣ nào? Sau Hàn Quốc Việt Nam kí kết ? ?Hiệp Định. .. thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc Chƣơng II – Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc từ sau ? ?Hiệp Định Thƣơng mại tự do? ??: Ở chƣơng tác giả nêu rõ khái niệm khái quát mối quan hệ Việt Nam –... TIỀM NĂNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC: 1.1 Khái niệm ? ?Hiệp định thƣơng mại tự do? ?? tính tất yếu nó: ? ?Hiệp định Thƣơng mại tự do? ?? (FTA – Free Trade Agreement) Hiệp ƣớc thƣơng mại hai nhiều

Ngày đăng: 21/10/2020, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Pepe Escobar (2003), Vietnam: The deep end of „doi moi‟, Southeast Asia, THE ROVING EYE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam: The deep end of „doi moi‟
Tác giả: Pepe Escobar
Năm: 2003
2. Rae-Kwon Chung (2003), Ministry of Foreign Affairs and Trade, Korea‟s ODA Policy Direction.II. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ministry of Foreign Affairs and Trade
Tác giả: Rae-Kwon Chung
Năm: 2003
12. Nguyễn Hồng Nhung (2012), “Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc và vấn đề nhập siêu của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1 (107) 1-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc và vấn đề nhập siêu của Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Nguyễn Hồng Nhung
Năm: 2012
13. Thông tấn xã Việt Nam (2018), “Xuất khẩu tận dụng ƣu đãi từ „Hiệp Định Thương Mại Tự Do‟ Việt Nam – Hàn Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 13), ngày 09/05/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu tận dụng ƣu đãi từ „Hiệp Định Thương Mại Tự Do‟ Việt Nam – Hàn Quốc
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2018
14. Thông tấn xã Việt Nam (2018), “Tìm giải pháp tận dụng tốt ƣu đãi từ „Hiệp Định Thương Mại Tự Do‟ Việt Nam – Hàn Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (số 44), ngày 10/05/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm giải pháp tận dụng tốt ƣu đãi từ „Hiệp Định Thương Mại Tự Do‟ Việt Nam – Hàn Quốc
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2018
15. Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc và những lợi ích kinh tế sau Hiệp định Thương mại tự do, Tạp chí Tài chính – Cơ quan thông tin của bộ tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc và những lợi ích kinh tế sau Hiệp định Thương mại tự do
16. Tác động của hiệp định thương mại tự do Asean Hàn Quốc AKFTA tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc, Luận văn.net.vn, http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-tac-dong-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-asean-han-quoc-akfta-toi-quan-he-thuong-mai-viet-nam-han-quoc- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hiệp định thương mại tự do Asean Hàn Quốc AKFTA tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc
17. Hiệp định VKFTA - Cơ hội và thách thức, Theo: Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Tuoitre.vn, https://tuoitre.vn/hiep-dinh-vkfta-co-hoi-va-thach-thuc-743015.htm (ngày truy cập 4/4/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định VKFTA - Cơ hội và thách thức
18. Thương mại hiệp đinh tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Những cơ hội và thách thức, CIIS Ho Chi Minh city, http://www.hoinhap.org.vn/tin- tuc/13178-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-han-quoc-vkfta-nhung-co-hoi-va-thach-thuc.html (ngày truy cập 4/4/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại hiệp đinh tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Những cơ hội và thách thức
19. Hoàng Dương (2015), Việt Nam - Hàn Quốc ký Hiệp định thương mại tự do, baotintuc.vn, https://www.baotintuc.vn/kinh-te/viet-nam-han-quoc-ky-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-20150505133141804.htm(ngàytruycập5/4/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Hàn Quốc ký Hiệp định thương mại tự do
Tác giả: Hoàng Dương
Năm: 2015
20. Mạnh Hùng - Hữu Tuyên (2018), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, baotintuc.vn, https://www.baotintuc.vn/chinh-tri/quan-he-viet-nam-han-quoc-phat-trien-manh-me-tren-nhieu-linh-vuc-20181203080339107.htm (ngày truy cập 4/4/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực
Tác giả: Mạnh Hùng - Hữu Tuyên
Năm: 2018
21. Tố Quyên (2018), Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc phấn đấu đạt 100 tỷ USD vào năm 2020, Thời báo Tài chính Việt Nam, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-12-07/thuong-mai-viet-nam-han-quoc-phan-dau-dat-100-ty-usd-vao-nam-2020-65199.aspx(ngày truy cập 5/4/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc phấn đấu đạt 100 tỷ USD vào năm 2020
Tác giả: Tố Quyên
Năm: 2018
22. Đỗ Lê (2019), Việt Nam - Hàn Quốc: Dƣ địa hợp tác kinh tế - tài chính còn rất lớn, Thời báo Ngân hàng, http://thoibaonganhang.vn/viet-nam-han-quoc-du-dia-hop-tac-kinh-te-tai-chinh-con-rat-lon-86118.html (ngày truy cập 5/4/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Hàn Quốc: Dƣ địa hợp tác kinh tế - tài chính còn rất lớn
Tác giả: Đỗ Lê
Năm: 2019
24. Chung Thủy (2018), Quan hệ kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc: Những con số ấn tƣợng, VOV.VN, https://vov.vn/kinh-te/quan-he-kinh-te-viet-namhan-quoc-nhung-con-so-an-tuong-743063.vov (ngày truy cập 5/4/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc: Những con số ấn tƣợng
Tác giả: Chung Thủy
Năm: 2018
25. Nguyễn Hường (2018), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc: Thời kỳ hƣng thịnh, Kinh tế Việt Nam, http://kinhtevn.com.vn/hop-tac-kinh-te-viet-nam-han-quoc-thoi-ky-hung-thinh-32650.html (ngày truy cập 5/4/2019) 26. Thủ tướng thăm và làm việc tại Hàn Quốc: Chính phủ Việt Nam khuyến Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc: Thời kỳ hƣng thịnh", Kinh tế Việt Nam, http://kinhtevn.com.vn/hop-tac-kinh-te-viet-nam-han-quoc-thoi-ky-hung-thinh-32650.html (ngày truy cập 5/4/2019) 26
Tác giả: Nguyễn Hường
Năm: 2018
27. Thanh Hòa (2018), Thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ vượt ngƣỡng 100 tỷ USD trong năm 2020, VnHot, https://www.vnhot.net/post_1420112249272.html (ngày truy cập 5/4/2019) 28. Phương Anh (2013), Từ “kỳ tích sông Hàn”… liệu có “kỳ tích sông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ vượt ngƣỡng 100 tỷ USD trong năm 2020", VnHot, https://www.vnhot.net/post_1420112249272.html (ngày truy cập 5/4/2019) 28. Phương Anh (2013), "Từ “kỳ tích sông Hàn
Tác giả: Thanh Hòa (2018), Thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc sẽ vượt ngƣỡng 100 tỷ USD trong năm 2020, VnHot, https://www.vnhot.net/post_1420112249272.html (ngày truy cập 5/4/2019) 28. Phương Anh
Năm: 2013
30. Quang Đào (2018), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc và những bước phát triển thần kỳ, Thế giới và Việt Nam, https://baoquocte.vn/quan-he-viet-nam-han-quoc-va-nhung-buoc-phat-trien-than-ky-68162.html (ngày truy cập 5/4/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc và những bước phát triển thần kỳ
Tác giả: Quang Đào
Năm: 2018
khích, đạo điều kiện cho doanh nghiệp Hàn Quốc, tolam.org, Theo VOV, https://tolam.org/chinh-phu-viet-nam-khuyen-khich-tao-dieu-kien-cho-doanh-nghiep-han-quoc.html (ngày truy cập 5/4/2019) Link
Hồng”?, Kinh tế và Dự báo, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-1289-tu-ky-tich-song-han%E2%80%A6-lieu-co-ky-tich-song-hong.html (ngày truy cập 5/4/2019) Link
40. Vốn đăng ký FDI quí 1/2019 tăng kỷ lục , VnEconomy, http://vneconomy.vn/von-dang-ky-fdi-quy-1-2019-tang-ky-luc- Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w