Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

34 13 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên được chia sẻ dưới đây giúp các em hệ thống kiến thức đã học, nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng làm bài tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo.

Sở giáo dục đào tạo TP Đà Nẵng Trường THPT Thái Phiên ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ 11 Gv biên soạn: Nguyễn Thị Hương Tổ : Năm học: 2019- 2020 Lịch sử Bài NHẬT BẢN Nhật nửa kỉ XIX đến trước năm 1868 Đầu kỉ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu * Về kinh tế Nông nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu Địa chủ bóc lột nhân dân lao động nặng nề Tình trạng mùa đói liên tiếp xảy Công nghiệp :ở thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hố phát triển, cơng trường thủ cơng xuất ngày nhiều - Những mầm mống kinh tế tư sản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng * Về xã hội Tầng lớp tư sản thương nghiệp đời từ lâu, tầng lớp tư sản cơng nghiệp hình thành ngày giầu có - Các nhà cơng thương lại khơng có quyền lực trị Giai cấp tư sản cịn yếu, khơng đủ sức xố bỏ chế độ phong kiến, nơng dân đối tượng bóc lột chủ yếu giai cấp phong kiến, thị dân khơng bị phong kiến khống chế mà cịn bị nhà bn bọn cho vay lãi bóc lột * Về trị Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến Nhà vua tơn Thiên hồng, có vị tối cao quyền hành chủ yếu thuộc Tướng quân Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp nước ngày gay gắt, chế độ Mạc Phủ khủng hoảng nghiêm trọng nước tư phương Tây, trước tiên Mĩ, dùng áp lực quân đòi Nhật Bản phải “mở cửa” Như vậy, đến kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đứng trước lựa chọn: tiếp tục đường trì trệ, bảo thủ để nước đế quốc xâu xé; canh tân, cải cách xoá bỏ chế độ phong kiến, đưa Nhật Bản hoà nhập với kinh tế phương Tây Cuộc Duy tân Minh Trị * Nguyên nhân Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ Phong trào đấu tranh chống Sô gun nổ sôi vào năm 60 kỉ XX làm sụp đổ chế độ Mạc phủ Tháng 01/1868 Sơ-gun bị lật đổ Thiên hồng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền thực loạt cải cách * Nội dung cải cách Minh Trị Tháng 1-1868, sau lên ngơi, Thiên hồng Minh Trị (May-gi) thực loạt cải cách tiến nhằm đưa Nhật Bản khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu * Về trị Nhật hồng tun bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự - Ban hành Hiến pháp 1889, chế độ quân chủ lập hiến xác lập * Về kinh tế - Thống tiền tệ, thống thị trường, xoá bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến - Tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn - Xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc * Về quân - Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây - Chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh - Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược mời chuyên gia quân nước * Về giáo dục - Thi hành sách giáo dục bắt buộc - Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật chương trình giảng dạy, - Cử học sinh giỏi du học phương Tây… * Tính chất - ý nghĩa - Cải cách Minh Trị mang tính chất cách mạng tư sản - Nhật thoát khỏi số phận bị nước tư phương Tây xâm lược - Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Trong 30 năm cuối kỉ XIX (sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ Quá trình tập trung công nghiệp, thương nghiệp với ngân hàng đưa đến đời cơng ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, trị Nhật Bản ⃰ Chính sách đối ngoại - Đầu kỉ XX, Nhật thi hành sách xâm lược bành trướng: + Năm 1874 Nhật xâm lược Đài Loan + Năm 1894 – 1895 Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên, uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanh phải nhượng Đài Loan Liêu Đông cho Nhật + Năm 1904-1905 Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-khalin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên + Năm 1914, Nhật dùng vũ lực mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc chiếm Sơn Đông Nhật trở thành đế quốc hùng mạnh châu Á - Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bần hoá quần chúng nhân dân lao động - Chủ nghĩa đế quốc Nhật gọi “Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiến” ⃰⃰Chính sách đối nội Rất phản động, bóc lột nặng nề nhân dân nước, giai cấp công nhân, công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 ngày điều kiện tồi tệ, tiền lương thấp - Sự bóc lột nặng nề giới chủ dẫn đến nhiều đấu tranh công nhân BÀI TẬP Câu Cuộc Duy tân Minh Trị Nhật Bản diễn bối cảnh nào? A Chế độ Mạc phủ Sôgun (Tướng quân) đứng đầu thực cải cách quan trọng B Xã hội phong kiến Nhậ Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng C Các nước tư phương Tây tư buôn bán trao đổi hàng hóa Nhật Bản D Nền kinh tế tư chủ nghĩa tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ Nhật Bản Câu Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị định thực loạt cải cách A Do đề nghị đại thần B Chế độ Mạc phủ sụp đổ C Muốn thể quyền lực sau lên D Đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân Câu Thực cải cách tất mặt kinh tế, trị, xã hội, muc đích Thiên hồng Minh Trị gì? A Đưa Nhật Bản phát triển mạnh nước phương Tây B Biến Nhật Bản trở thành cường quốc Châu Á C Giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây D Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng mộ nước phong kiến lạc hậu Câu Ý sau dây khơng phải sách cải cách kinh tế Duy tân Minh Trị A Thống tiền tệ, thống thị trường B Xây dựng sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc C Nhà nước nắm giữ số công ti độc quyền trọng yếu D Kêu gọi nước đầu tư vào Nhật Bản Câu Ý không phản ánh sách cải cách quân Duy tân Minh Trị A Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây B Thực chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh C Nhà nước nắm giữ ngành đóng tàu, sản xuấ vũ khí D Mua vũ khí phương Tây để đại hóa quân độ Câu Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế nước Nhật chế độ nào? A Dân chủ cộng hòa B Dân chủ đại nghị C Cộng hòa tư sản D Quân chủ lập hiến Câu Sự kiện bật năm 1889 Nhật Bản A Chế độ Mạc phủ sụp đổ B Hiến pháp công bố C Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Đức vào bn bán D Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Nga vào buôn bán Câu Tầng lớp đóng vai trị quan trọng Chính phủ thiết lập Nhật Bản sau Duy tân Minh Trị? A Tư sản B Nông dân C Thị dân D Quý tộc tư sản hóa Câu Điểm tiến cải cách trị Nhật Bản năm 1868 A Thực quyền bình đẳng cơng dân B Thực sách hòa hợp dân tộc C Thủ tiêu hồn tồn chế độ người bóc lột người D Xác định vai trò làm chủ nhân dân lao động Câu 10: Việt Nam học tập học kinh nghiệm từ Duy tân Minh Trị để vận dụng công đổi đất nước nay? A Xóa bỏ hồn tồn cũ; tiếp nhận, học hỏi tiến bộ, thành tựu giới B Dựa vào sức mạnh khối đoàn kết toàn dân để tiến hành thành công công đổi đất nước C Tiếp nhận, học hỏi tiến giới, thay đổi cũ cho phù hợp với điều kiện đất nước D Kêu gọi vốn đầu tư nước để khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Câu 11: Việc tiến hành chiến tranh xâm lược: Đài Loan (1874), Trung - Nhật (1894-1895), Nga Nhật (1904-1905) chứng tỏ A Nhật Bản chuyến sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa B Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với cường quốc lớn C cải cách Minh Trị giành thắng lợi hoàn toàn D Thiên hoàng Minh Trị vị tướng cầm quân giỏi Câu 12: Ý không phản ánh ý nghĩa Duy tân Minh Trị năm 1868 Nhật Bản? A Có ý nghĩa cách mạng tư sản B Đưa Nhật Bản phát triển theo đường nước tư phương Tây C Đưa Nhật Bản trở thành nước đế quốc châu Á D Xóa bỏ chế độ quân chủ, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Bài 3: TRUNG QUỐC II Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc kỉ XIX đến đầu kỉ XX Nội dung Diễn biến Thái Bình thiên Quốc -Bùng nổ ngày 1/1/1851 kim Điền (Quảng Tây), lan rộng khắp nước Duy Tân Mậu Tuất -Năm 1898 diễn vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình -Bị phong kiến đàn áp -Diễn 100 ngày Lãnh đạo -Năm 1864 thất bại Hồng tú Tồn Lực lượng Nơng dân Tính chất – ý nghĩa Là khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh III Tơn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi 1911 * Tôn Trung Sơn Đồng minh hội Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc Nghĩa Hịa Đồn Năm 1899 bùng nổ Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, cơng sứ qn nước ngồi Bắc Kinh, bị liên quân nước đế quốc công nên thất bại Nông dân Phong trào yêu nước chống đế quốc Giáng đòn mạnh vào đế quốc Tơn Trung Sơn (1866-1925) trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản, sinh gia đình NƠNG DÂN tỉnh Quảng Đông - Năm 13 tuổi, ông đến học Hơ-nơ-lu-lu (Ha- oai), sau học Hồng Kơng, y khoa Quảng Châu - Do sớm có kiều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu- Mĩ, ông thấy rõ thối nát quyền Mãn Thanh nên sớm nảy nở tư tưởng cách mạng lật đổ quyền Mãn Thanh, xây dựng xã hội - Năm 1894, ông thành lập Hưng Trung Hội, sau Hoa Hưng Hội, Quang Phục Hội - Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn tập hợp tổ chức cách mạng giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Trung Quốc Đồng minh hội- Đảng giai cấp tư sản Trung Quốc Cương lĩnh trị: theo chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Mục tiêu: đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc,thực bình đẳng ruộng đất bình qn địa quyền Lực lượng : trí thức tư sản, tiểu tư sản ,địa chủ , thân sĩ bất bình với nhà Thanh, số đại biểu cơng nông * Cách mạng Tân Hợi 1911 * Nguyên nhân + Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc phong kiến + Ngòi nổ cách mạng nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc (9/5/1911 “sắc lệnh quốc hữu hóa đường sắt”) nên phong trào “giữ đường” bùng nổ, nhân hội Đồng minh hội phát động đấu tranh + Khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương 10/10/1911, lan rộng khắp miền Nam, miền Trung + Ngày 29/12/1911 Quốc dân đại hội họp Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống lâm thời, tuyên bố thành lập phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc + Trước thắng lợi cách mạng, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp + Kết quả: Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải làm Tổng thống * Tính chất - ý nghĩa + Tính chất cách mạng tư sản không trịêt để + Lật đổ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, ảnh hưởng đến Châu Á * Hạn chế cách mạng Tân Hợi + Không thủ tiêu thực giai cấp phong kiến + Không đụng chạm đến nước đế quốc xâm lược + Không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân ⃰⃰Nguyên nhân thất bại - Sự thỏa hiệp giai cấp tư sản Không dựa vào quần chúng nhân dân đề phát động phong trào cách mạng thực sự, triệt để chống đế quốc phong kiến BÀI TẬP NÂNG CAO Câu Kết lớn khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc A Xây dựng quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) B Buộc nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng C Xóa bỏ tồn chế độ phong kiến D Mở rộng khởi nghĩa khắp nước Câu Chính sách tiến quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) A Thực sách bình qn ruộng đất, bình quyền nam nữ B Xóa bỏ bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến C Xóa bỏ loại thuế khóa cho nhân dân D Thực quyền Tự dân chủ Câu Lực lượng tham gia Trung Quốc Đồng minh hội A Cơng nhân, trí thức tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh B Nơng dân, trí thức tư sản,địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh C Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, đại biểu cơng nơng D Cơng nhân, nơng dân, trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh Câu Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho nước đế quốc, quyền Mãn Thanh làm gì? A Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” B Quyết định thực cơng nghiệp hóa đất nước C Trao quyền kinh doanh đường sắt cho cơng ti nước ngồi D Xây dựng mạng lưới đường sắt đến thành phố lớn Trung Quốc Câu Ý mục tiêu hoạt động tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A Đánh đổ Mãn Thanh B Tấn công tô giới nước đế quốc Trung Quốc C Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc D Thực quyền bình đẳng ruộng đất cho dân cày Câu Thành lớn Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo A Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo B Thành lập Trung Hoa Dân quốc C Công nhận quyền bình đẳng quyền tự cho cơng dân D Buộc nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng kí Câu Ý ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi (1911)? A Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển B Chấm dứt thống trị nước đế quốc Trung Quốc C Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc số nước Châu Á D Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến Trung Quốc Câu Mục đích vận động Duy tân Trung Quốc A Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến B Đưa Trung Quốc phát triển thành cường quốc Châu Á C Thực cải cách tiến để cải thiện đời sống nhân dân D Đưa Trung Quốc phát triển, khỏi tình trạng bị nước đế quốc xâu xé Câu Nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại nhanh chóng vận động Duy tân Trung Quốc A Không dựa vào lực lượng nhân dân B Chưa chuẩn bị kĩ mặt C Những người lãnh đạo chưa có nhiều kinh nghiệm D Sự chống đối, đàn áp phái thủ cựu Từ Hi Thái hậu đứng đầu Câu 10 Nguyên nhân dẫn đến hất bại phong trào Nghĩa Hịa đồn D Các Xơ viết đại biểu cơng nhân, nơng dân binh lính Câu Hai quyền song song tồn nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 A Đất nước rộng lớn địi hỏi có hai quyền B Bị nước đế quốc bên chi phối, can thiệp C Hai quyền đại diện cho lợi ích giai cấp khác D Tạo tiền đề để thành lập quyền thống nước Câu Đảng Bơnsêvích Nga định chuyển sang khởi nghĩa giành quyền nào? A Khi Chính phủ lâm thời tư sản suy yếu, khơng đủ sức chống lại đấu tranh nhân dân B Nga Khi quần chúng nhân dân sẵn sang tham gia cách mạng lãnh đạo Đảng Bơsêvích C Khi đấu tranh hịa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đông đảo đủ sức lật đổ giai cấp tư sản D Khi Đảng Bơnsêvích Nga đủ sức mạnh sẵn sang lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng đến thắng lợi Câu Vì ngày 25-10-1917 (tức ngày 7-11-1917) vào lịch sử ngày thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga? A Ngày cách mạng nổ B Ngày cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn đất nước Nga rộng lớn C Ngày quân cách mạng tiến công vào thủ phủ Chính phủ lâm thời tư sản D Ngày cách mạng giành thắng lợi Thủ đô Pêtơrôgrát Câu 10 Ý không phản ánh ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga A Làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước Nga B Đưa đến thành lập Liên bang Xô viết (Liên Xơ) C Giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Nga khỏi ách áp bóc lột D Đưa người lao động trở thành người làm chủ đất nước vận mệnh Câu 11 Một ý nghĩa quốc tế to lớn Cách mạng tháng Mười Nga A Đập tan ách áp bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ B Tạo cân so sánh lực lượng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư C Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng giới D Đưa đến thành lập tổ chức quốc tế giai cấp cơng nhân quốc tế Bài 10: LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941) I Chính sách kinh tế công khôi phục kinh tế (1921 - 1925) Chính sách kinh tế mới(NEP) * Hoàn cảnh lịch sử - Sau năm chiến tranh liên miên, kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng Tình hình trị khơng ổn định Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn nhiều nơi - Chính sách cộng sản thời chiến lạc hậu kìm hãm kinh tế, khiến nhân dân bất bình - Nước Nga Xơ viết lâm vào khủng hoảng Tháng 3/1921 Đảng Bơn-sê-vích định thực Chính sách Kinh tế (NEP) Lê-nin đề xướng * Nội dung Nông nghiệp: thay chế độ trưng thu lương thực thừa thu thuế lương thực, (ban hành thuế nông nghiệp) - Công nghiệp: + Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng + Tư nhân xây dựng xí nghiệp nhỏ,dưới 20 cơng nhân + Khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước Nga + Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt - thương nghiệp – tiền tệ: + tự buôn bán + năm 1924, phát hành đồng Rúp thay cho tiền cũ Thực chất chuyển kinh tế nhà nước độc quyền sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhà nước kiểm sốt, khơi phục lại kinh tế hàng hóa * Tác dụng - ý nghĩa Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xơ viết vượt qua khó khăn, phấn khởi sản xuất hồn thành khơi phục kinh tế - Là học kinh nghiệm công xây dựng xã hội chủ nghĩa sỗ nước Liên bang Xô viết thành lập Tháng 12/1922 Đại hội Xơ viết tồn Nga tun bố thành lập Liên Bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết (Liên Xơ) Gồm nước cộng hịa, quốc gia Nga, Ukraina, Bêlôruxia Zakapkazơ (Azecbaijan, Acmênia, Gruzia),đến năm 1940 có thêm 11 nước II Cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925 - 1941) Những kế hoạch năm thành tựu * Công nghiệp: thực công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Sau cơng khơi phục kinh tế Liên Xô nước nông nghiệp lạc hậu Kinh tế bị bao vây, kỹ thuật, thiết bị lệ thuộc nước - Đảng Cộng sản đề nhiệm vụ cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa - Mục đích: đưa Liên Xơ trở thành nước cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp chủ chốt - Biện pháp: + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng + Có mục tiêu cụ thể cho kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm năm lần thứ 1928 - 1932) kế hoạch năm năm lần thứ hai (1933 - 1937) - Kết quả: Năm 1937 sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân * Nơng nghiệp: ưu tiên tập thể hóa nơng nghiệp, đưa 93% số nơng hộ với 90% diện tích đất canh tác vào nơng nghiệp tập thể hóa, có qui mơ sản xuất lớn giới hố * Văn hóa - giáo dục: tốn nạn mù chữ, phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông, phổ cập tiểu học nước, phổ cập trung học sở thành phố * Xã hội: cấu giai cấp thay đổi xã hội giai cấp lao động cơng nhân, nơng dân trí thức xã hội chủ nghĩa Từ năm 1937 Liên Xô tiếp tục thực kế hoạch năm lần ba, sang tháng 6/1941 Đức công Liên Xô, công xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn Mặc dù có hạn chế song cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô 1925 - 1941 đạt thành tựu to lớn, tạo nên biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lại lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ tổ quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng giới Quan hệ ngoại giao Liên Xô - Liên Xô bước xác lập quan hệ ngoại giao với số nước láng giềng châu Á, châu Âu - Từng bước phá vỡ sách bao vây cô lập kinh tế ngoại giao nước đế quốc Bằng biện pháp đấu tranh kiên mềm dẻo, vòng năm (1922 - 1925)Liên Xô cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao - Năm 1925, Liên Xô thiết lập ngoại giao với 20 nước Năm 1933, Mĩ công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ Đó thắng lợi lớn ngoại giao Xơ viết, khẳng định uy tín Liên Xô trường quốc tế BÀI TẬP BỔ SUNG Câu Trong Chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế Nga chưa trọng thực cải cách A Công nghiệp C Du lịch B D Nông nghiệp Thương nghiệp tiền tệ Câu Chính sách kinh tế không đề chủ trương lĩnh vực công nghiệp? A Cho phép tư nhân lập xí nghiệp nhỏ có kiểm sốt Nhà nước B Khuyến khích tư nước ngồi đầu tư, kinh doanh Nga C Thành lập Ban quản lí dự án khu công nghiệp nặng D Nhà nước khôi phục phát triển cơng nghiệp nặng Câu Trong Chính sách kinh tế mới, để nâng cao suất lao động có nhiều chủ trương quan trọng, ngoại trừ A Nhà nước chấn chỉnh lại việc tổ chức, sản xuất ngành kinh tế công nghiệp B Nhà nước tổ chức lại xí nghiệp, nhà máy, thành lập tổ chức nghiệp đoàn C Nhà nước chuyển xí nghiệp nhỏ sang hạch ốn kinh doanh, cải thiện chế độ tiền lương D Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao hông vận tải, ngân hàng, ngoại thương Câu Trong thương nghiệp tiền tệ, Chính sách kinh tế khơng đề cập đến vấn đề nào? A Cho phép mở lại chợ B Đánh thuế lưu thơng hàng hóa C Cho phép tư nhân tự buôn bán, trao đổi D Khôi phục, đẩy mạnh mối quan hệ trao đổi thành thị nông thôn Câu Ý nghĩa lớn Nga thực thành công sách kinh tế A Nước Nga chiến thắng lực thù địch nước, bảo vệ thành cách mạng B Nước Nga chiến thắng lực hù địch từ bên ngồi bao vây, cơng phá hoại thành cách mạng C Nhân dân Xơ viết vượt qua khó khăn, phấn khởi sản xuất, hồn thành cơng khơi phục kinh tế D Nước Nga phục hồi công ti tư giải quyền lợi cho tầng lớp nhân dân Câu Yếu tố nguyên tắc tồn Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết A Sự bình đẳng mặt B Quyền tự dân tộc C Xây dựng liên minh mạnh, mở rộng quan hệ với bên D Sự giúp đỡ lẫn mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Câu Nhiều kế hoạch dài hạn năm xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến hành giai đoạn 1928 – 1941 Liên Xơ A Địi hỏi cơng cơng nghiệp hóa B Ý muốn người lãnh đạo đất nước C Yêu cầu cải thiện đời sống tầng lớp nhân dân D Muốn nhanh chóng trở thành quốc gia có kinh tế phát triển giới Câu Thành tựu lớn mà Liên Xô đạt công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1921 – đến năm 1941 A Hồn thành tập thể hóa nơng nghiệp B Đã xóa nạn mù chữ cho 60 triệu người dân C Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày tăng lên D Trở thành nước công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai giới (sau Mĩ) Câu Một hạn chế công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô năm 1921-1941 A Chưa thực tốt nguyên tắc tự nguyện tập thể hóa nơng nghiệp B Chưa thực tốt ngun tắc bình đẳng phân phối sản phẩm C Chưa thực tốt ngun tắc tập trung cơng nghiệp hóa D Chưa thực tốt nguyên tắc dân chủ đời sống nhân dân Câu 10 Ý không phản ánh đường lối đối ngoại Liên Xô rong năm 1921- 1941 A Thực sách ngoại giao nước lớn B Kiên trì, bền bỉ đấu tranh quan hệ quốc tế C Từng bước phá vỡ sách bao vây kinh tế nước đế quốc D Từng bước phá vỡ sách lập ngoại giao nước đế quốc Câu 11 Ý thành tựu mà Liên Xơ đạt văn hóa – giáo dục năm 1921 – 1941? A Thanh toán nạn mù chữ B Xây dựng hệ thống giáo dục thống C Thành lập trường đại học lớn hàng đầu giới D Hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học tiếp ục thực Trung học sở Câu 12 Thành tựu lớn mà Liên Xô đạt công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1921 – 1941 A Hoàn thành tập thể hóa nơng nghiệp B Trở thành nước cơng nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai giới (sau Mĩ) C Đã xóa nạn mù chữ cho 60 triệu người dân D Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày tăng lên Câu 13 Ý không phản ánh đường lối đối ngoại Liên Xô rong năm 1921- 1941 A Thực sách ngoại giao nước lớn B Kiên trì, bền bỉ đấu tranh quan hệ quốc tế C Từng bước phá vỡ sách bao vây kinh tế nước đế quốc D Từng bước phá vỡ sách lập ngoại giao nước đế quốc Câu 14 Việc nhiều nước công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô chứng tỏ điều gì? A Liên Xơ có tiềm lực kinh tế quốc phịng mạnh B Liên Xơ có khả ngoại giao chi phối nước C Uy tín ngày cao Liên Xơ trường quốc tế D Các nước buộc phải thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA Đề Sở giáo dục đào tạo TP Đà Nẵng Trường THPT Thái phiên Tổ Lịch sử ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian: 45 phút I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 08 điểm) Câu Từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm kinh tế Nhật Bản gì? A Nơng nghiệp lạc hậu B Cơng nghiệp phát triển C Thương mại hàng hóa D Sản xuất quy mô lớn Câu Sức mạnh công ti độc quyền Nhật Bản thể nào? A Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh B Xuất tư nước ngồi để kiếm lời C Có khả chi phối, lũng đoạn kinh tế, tri đất nước D Chiếm ưu cạnh tranh với công ti độc quyền nước khác Câu Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phát triển theo đường nào? A Đấu tranh bạo động B Cách mạng vô sản C Đấu tranh ơn hịa D Dân chủ tư sản Câu Điều ước Tân Sửu (1901) đánh dấu A Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến B Các nước đế quốc chia sẻ xong “cái bánh ngọt” Trung Quốc C Triều đình Mãn Thanh đầu hàng hoàn toàn, nhà nước phong kiến Trung Quốc sụp đổ D Trung Quốc trở hành thuộc địa nước đế quốc phương Tây Câu Hiện nay, Việt Nam áp dụng học kinh nghiệm Nhật Bản cải cách Minh Trị lĩnh vực giáo dục ? A Mở rộng hệ thống trường học B Chú trọng dạy nghề cho niên C Cử học sinh giỏi thi với nước phương Tây D trọng nội dung khoa học-kỉ thuật Câu 6.Trong bối cảnh chung nước châu Á cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa A Cắt đất cầu hịa B Lãnh đạo nhân dân đấu tranh C Tiến hành cải cách, mở cửa D Tiếp tục trì chế độ phong kiến cũ Câu Điểm giống Duy tân Minh Trị cải cách vua Rama V? A Đều cách mạng vô sản B Đều cách mạng tư sản triệt để C Đều cách mạng tư sản không triệt để D Đều đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa Câu Sự kiện có tác dụng thúc đẩy việc tiến hành cải cách Nhật Bản theo đường tư chủ nghĩa A Nhật Bản nước phương Tây viện trợ B Giữa kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng C Nhật Bản khơng muốn trì chế độ phong kiến D Nhật Bản có cải cách Minh Trị Câu Tại gọi cải cách Minh Trị năm 1868 cách mạng tư sản không triệt để? A Liên minh qúy tộc - tư sản nắm quyền B Kinh tế Nhật Bản lệ thuộc vào bên C Vấn đề ruộng đất nông dân đước giải quốc D Chưa xóa bỏ bất bình đẳng với đế Câu 10 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Cách mạng Tân Hợi 1911 là? A Để quyền cách mạng rơi vào tay lực phong kiến quân phiệt B Một số người lãnh đạo Đồng Minh hội chủ trương thương lượng,nhượng bộ, không kiên C Không giải vấn đề cách mạng ruộng đất cho nông dân D Khơng thực vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cách mạng Câu 11 Những mâu thuẫn tồn lòng xã hội Trung Quốc bị nước đế quốc xâm lược? A Tồn mâu thuẩn: Nông dân >< đế quốc, nhân dân TQ >< phong kiến B Tồn mâu thuẩn: Nhân dân TQ >< phong kiến, nông dân >< đế quốc C Tồn mâu thuẩn: Nông dân >< phong kiến, nhân dân TQ >< đế quốc D Tồn mâu thuẩn: Đế quốc>< phong kiến, địa chủ >< nông dân Câu 12 Nhiều kế hoạch dài hạn năm xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến hành giai đoạn 1928 – 1941 Liên Xơ A Địi hỏi cơng cơng nghiệp hóa B Ý muốn người lãnh đạo đất nước C Yêu cầu cải thiện đời sống tầng lớp nhân dân D Muốn nhanh chóng trở thành quốc gia có kinh tế phát triển giới Câu 13 Thành tựu lớn mà Liên Xô đạt công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1921 – đến năm 1941 A Hồn thành tập thể hóa nơng nghiệp B Đã xóa nạn mù chữ cho 60 triệu người dân C Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày tăng lên D Trở thành nước công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai giới (sau Mĩ) Câu 14 Một hạn chế công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô năm 1921-1941 A Chưa thực tốt nguyên tắc tự nguyện tập thể hóa nơng nghiệp B Chưa thực tốt ngun tắc bình đẳng phân phối sản phẩm C Chưa thực tốt ngun tắc tập trung cơng nghiệp hóa D Chưa thực tốt nguyên tắc dân chủ đời sống nhân dân Câu 15 Ý không phản ánh đường lối đối ngoại Liên Xô rong năm 1921- 1941 A Thực sách ngoại giao nước lớn B Kiên trì, bền bỉ đấu tranh quan hệ quốc tế C Từng bước phá vỡ sách bao vây kinh tế nước đế quốc D Từng bước phá vỡ sách lập ngoại giao nước đế quốc Câu 16 Nội dung chi phối giai đoạn Chiến tranh giới thứ nhất? A Cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga B Đức dồn lực lượng, quay lại đánh Nga loại Italia khỏi vòng chiến C Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự biển, công phe Hiệp ước D Mĩ tuyên chiến với Đức, thức tham chiến đứng phe Hiệp ước II PHẦN TỰ LUẬN (2 ĐIỂM) Câu (02điểm) Cuộc cải cách minh Trị Nhật Bản năm 1868: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa Liên hệ với tình hình Việt Nam kỉ XIX HẾT ĐỀ Sở giáo dục đào tạo TP Đà Nẵng Trường THPT Thái phiên Tổ Lịch sử ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 08 điểm) Câu Vì phong trào Duy tân Trung Quốc thất bại? A Do nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ triều đình B Vấp phải chống đối phái thủ cựu C Do trang bị vũ khí thơ sơ, lạc hậu D Do giai cấp vơ sản chưa đủ lớn mạnh Câu Tính chất chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905)? A Chiến tranh giải phóng dân tộc B Chiến tranh phong kiến C Chiến tranh đế quốc D Chiến tranh nghĩa Câu Trước xâm lược nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh có thái độ gì? A Kiên chống lại đế quốc xâm lược B Bỏ mặc nhân dân C Thỏa hiệp với nước đế quốc D Trông chờ giúp đỡ từ bên Câu Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Cách mạng Tân Hợi 1911 là? A Để quyền cách mạng rơi vào tay lực phong kiến quân phiệt B Một số người lãnh đạo Đồng Minh hội chủ trương thương lượng,nhượng bộ, không kiên C Không giải vấn đề cách mạng ruộng đất cho nông dân D Không thực vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cách mạng Câu Vai trị Thiên hồng máy nhà nước Nhật sau cải cách A có vị trí tối cao khơng có quyền lực thực tế B nguyên thủ quốc gia có quyền lực hạn chế C nguyên thủ tối cao có quyền hạn lớn D nguyên thủ tối cao quyền ban hành Hiến pháp Câu Tác dụng cải cách kinh tế Minh Trị A nơng dân Nhật Bản trở nên giàu có B tạo điều kiện cho công thương nghiệp tư chủ nghĩa phát triển vượt bậc vòng 20 năm C sản lượng nông nghiệp đủ đáp ứng nhu cầu nước D đưa nước Nhật phát triển theo đường tư chủ nghĩa, dần thoát khỏi xâm lược nước đế quốc bên Câu Cho nội dung sau: Sắp xếp kiện sau theo trình tự thời gian Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Khởi nghĩa Nghĩa Hịa Đoàn Tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc Cách mạng Tân Hợi bùng nổ Sắp xếp kiện sau theo trình tự thời gian A 1,2,3,4 B 2,3,4,1 C 2,3,4,1 D 1,2,4,3 Câu Hạn chế cách mạng Tân Hợi năm 1911 là? A Chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược B Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa giải ruộng đất cho nông dân C Chưa tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển D Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược Câu Việt Nam rút học kinh nghiệm từ tân cải cách Nhật Bản năm 1868 cho công xây dựng bảo vệ đất nước A trọng phát triển nguồn nhân lực nước việc ưu tiên phát triển giáo dục B mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại C áp dụng thành tựu khoa học sản xuất, nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm D Các nội dung Câu 10 Điểm giống Duy tân Minh Trị cải cách vua Rama V? A Đều cách mạng vô sản B Đều cách mạng tư sản triệt để C Đều cách mạng tư sản không triệt để D Đều đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa Câu 11 Sự kiện có tác dụng thúc đẩy việc tiến hành cải cách Nhật Bản theo đường tư chủ nghĩa A Nhật Bản nước phương Tây viện trợ B Giữa kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng C Nhật Bản khơng muốn trì chế độ phong kiến D Nhật Bản có cải cách Minh Trị Câu 12 Lực lượng tham gia Trung Quốc Đồng minh hội A Cơng nhân, trí thức tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh B Nơng dân, trí thức tư sản,địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh C Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, đại biểu cơng nơng D Cơng nhân, nơng dân, trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh Câu 13 Để trao quyền kinh doanh đường sắt cho nước đế quốc, quyền Mãn Thanh làm gì? A Ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” B Quyết định thực cơng nghiệp hóa đất nước C Trao quyền kinh doanh đường sắt cho công ti nước D Xây dựng mạng lưới đường sắt đến thành phố lớn Trung Quốc Câu 14 Ý mục tiêu hoạt động tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A Đánh đổ Mãn Thanh B Tấn công tô giới nước đế quốc Trung Quốc C Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc D Thực quyền bình đẳng ruộng đất cho dân cày Câu 15 Thành lớn Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo A Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo B Thành lập Trung Hoa Dân quốc C Cơng nhận quyền bình đẳng quyền tự cho công dân D Buộc nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng kí Câu 16 Ý khơng phải ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi (1911)? A Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển B Chấm dứt thống trị nước đế quốc Trung Quốc C Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc số nước Châu Á D Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến Trung Quốc II PHẦN TỰ LUẬN (2 ĐIỂM) Câu ( 02điểm) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: Trình bày diễn biến, tính chất ý nghĩa cách mạng Vì năm 1917, nước Nga lại diễn hai cách mạng? HẾT ... chủ động công Từ cuối 19 16 trở Đức, Áo - Hung chuyển sang phòng ngự hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu Giai đoạn thứ (19 17 - 19 18) Thời gian 2 /19 17 2/4 /19 17 11 /19 17 3/3 /19 18 Đầu 19 18 7 /19 18 Chiến Cách... chiến tranh Một lần Pa-ri bị uy hiếp Đồng minh Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 9 /11 /19 18 11 /11 /19 18 Cách mạng Đức bùng nổ Chính phủ Đức đầu hàng 30 /10 , Áo - Hung 2 /11 Nền quân chủ bị lật... Mĩ-Tây Ban Nha 18 99 -1 9 02 19 04 -1 9 05 Chiến tranh Anh -Bô Chiến tranh Nga-Nhật Kết Nhật chiếm Đài Loan, Triều Tiên, Mãn Châu, Bành Hồ Mĩ cướp Phi-lip-pin, Cu-ba, Ha-oai, Guy-a-na, Pu-éc-tô Ri-cô

Ngày đăng: 20/10/2020, 21:26

Hình ảnh liên quan

- Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX). - Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Thái Phiên

i.

phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX) Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan