1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận

7 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận dưới đây. Chúc các bạn thi tốt!

TRUNG TÂM GDTX –HN NINH THUẬN NHĨM LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019­ 2020) MƠN LỊCH SỬ ­ KHỐI LỚP 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:  Câu 1. Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản mang lại quyền lợi nhiều nhất cho giai cấp nào? A. Giai cấp nơng dân B. Giai cấp địa chủ, nơng dân C. Giai cấp cơng nhân D. Giai cấp tư sản Câu 2. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc đã giành được thắng lợi: A. Thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến.           B. Chia ruộng đất cho dân cày C. Xóa bỏ chế độ qn chủ.                                            D. Xóa bỏ ách nơ dịch của nước ngồi Câu 3. Theo Hiến pháp 1889, chế độ nào dưới đây được thiết lập ở Nhật Bản? A. Chế độ qn chủ chun chế.                    B. Chế độ qn chủ lập hiến C. Chế độ cộng hòa.                                       D. Chế độ cộng hòa liên bang Câu 4. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản là gì? A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản.  B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngồi C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ Câu 5. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì ? A. Chủ nghĩa qn phiệt và hiếu chiến.                B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến qn phiệt.   C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.                              D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến Câu 6. Trong cải cách giáo dục ở Nhật, nội dung nào được chú trọng? A. Nội dung về khoa học­ kĩ thuật                          B. Nội dung về pháp luật C. Nội dung về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa        D. Nội dung về giáo lí các tơn giáo  Câu 7. Thực dân Anh đã thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong  kiến ở Ấn Độ nhằm: A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ.            B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân Ấn Độ C. Biến họ thành tay sai đắc lực cho mình      D. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của  Câu 8. Một phái do Ti­lắc đứng đầu của Đảng Quốc đại, gọi là: A. “Phái Cấp tiến”.            B. “Phái Cực đoan”.           C. “Phái Ơn hòa”         D. “Phái Đấu tranh” Câu 9. Cao trào đấu tranh 1905­1908 ở Ấn độ do giai cấp nào lãnh đạo? A. Giai cấp cơng nhân.  B. Giai cấp nơng dân C. Một bộ phận giai cấp tư sản                                   D. M ột phận q tộc mới Câu 10. Đạo luật chia đơi xứ Belgan của thực dân Anh được thực hiện dựa trên cơ sở nào? A. Dân tộc.       B. Tơn giáo và lãnh thổ.         C. Dân tộc, tơn giáo.       D. Dân tộc, tơn giáo và lãnh  thổ.  Câu 11. Từ năm 1885 – 1905, đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp đấu tranh gì? A. Dùng phương pháp bạo lực.                         B. Dùng phương pháp thương lượng C. Dùng phương pháp ơn hòa.                          D. Dùng phương pháp bất hợp tác Câu 12. Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc chấm dứt ? A. Tơn Trung Sơn từ chức, trao quyền cho Viên Thế Khải B. Nền qn chủ Mãn Thanh sụp đổ C. Khởi nghĩa Vũ Xương thất bại D. Triều đình Mãn Thanh cấu kết với thực dân Pháp đàn áp phong trào cách mạng Câu 13. Ý nào sau đây là học thuyết Tam dân của Tơn Trung Sơn ? A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc B. Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do C. Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình D. Độc lập, chủ quyền, thống nhất Câu 14. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. đánh đuổi đế quốc, khơi phục Trung Hoa, chia ruộng đất cho dân cày B. cải cách Trung Quốc, đánh phong kiến, chia ruộng đất cho dân cày C. đánh đế quốc, thành lập Dân Quốc, đánh phong kiến, chia ruộng đất cho dân cày D. đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, chia ruộng đất cho dân cày Câu 15. Với Điều ước Tân Sửu (do nhà Thanh kí với các nước đế quốc), Trung Quốc trở thành  nước A. nửa thuộc địa, nửa phong kiến B. thuộc địa của các nước đế quốc C. phong kiến độc lập D. tư bản lệ thuộc các nước đế quốc Câu 16. Ngày 10/10/19911, diễn ra sự kiện gì ở Trung Quốc? A. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương B. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Nam Kinh C. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Bắc Kinh D. Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Sơn Đơng Câu 17. Ngun nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng Tân Hợi là do nhà Thanh ra sắc lệnh gì? A. Quốc hữu hóa đường sắt.                      B.  Quốc hữu hóa các xí nghiệp của   giai  cấp tư sản C. Quốc hữu hóa đường khơng.                  D. Quốc hữu hóa đường bộ Câu 18. Thực dân Phương Tây đã có hành động gì đối với các nước Đơng Nam Á từ nửa sau TK   XIX? A. Đầu tư.      B. Giúp đỡ     C. Đẩy mạnh xâm lược.      D.  Thăm   dò,   chuẩn   bị   xâm  lược Câu 19. Vị vua nào của Xiêm đã thực hiện chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân? A. Ra­ma V.     B. Ra­ma IV.    C. Ra­ma VI.    D. Ra­ma VII Câu  20. Điểm chung nhất giữa cải cách của vua Ra­ma IV và Ra­ma V là:     A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo B. Thực hiện chính sách mở cửa C. Thực hiện chính sách cải cách theo khn mẫu của các nước phương Tây D. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế tư nhân Câu 21. Từ nửa sau thế kỉ XIX, chế độ phong kiến các nước Đơng Nam Á đang trong tình trạng A. vừa mới hình thành B. trên đà phát triển C. khủng hoảng, suy yếu D. chuyển sang chủ nghĩa tư bản Câu 22. Điểm nào sau đây là hạn chế  của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân  dân Lào và Campuchia ? A. Thiếu đường lối đúng, thiếu tổ chức mạnh B. Phong trào diễn ra sơi nổi, quyết liệt C. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất vì độc lập tự do D. Thể hiện tinh thần u nước và đồn kết của nhân dân ba nước Đơng Dương  Câu 23. Chính sách quan trọng nhất mà Xiêm thực hiện để giữ được nền độc lập (mặc dù có lệ  thuộc Anh và Pháp) là gì? A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo B. Thực hiện chính sách mở cửa C. Thực hiện chính sách cải cách theo khn mẫu của các nước phương Tây D. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế tư nhân Câu 24. Nét riêng biệt của cuộc đấu tranh của nhân dân Mỹ la tinh là gì ? A. Giai cấp tư sản và cơng nhân tham gia phong trào giải phóng dân tộc B. Đấu tranh chống tư sản trong nước và ách nơ dịch của nước ngòai C. Giai cấp cơng nhân tham gia lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc D. Giai cấp tư sản tham gia lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Câu 25. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc là về vấn đề: A. Thuộc địa và thị trường ở các nước B. Tranh chấp quyền lực C. Áp dụng thành tựu khoa học­kĩ thuật D. Cạnh tranh trong việc xuất khẩu   hàng hóa Câu 26. Đế quốc nào đứng đầu phe Liên minh? A. Đức B. Áo ­ Hung C. Anh D. Nhật Câu 27. Tháng 11/1917, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga? A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi B. Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc C. Nga đánh bại cuộc tấn cơng của Đức D. Nga kí với Đức hòa ước Brét li tốp Câu 28. Đế quốc nào đứng đầu phe Hiệp ước? A. Anh B. Pháp C. Nga D. Nhật Câu 29. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra ác liệt ở A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Mỹ D. Châu Phi Câu 30. Dun cớ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát B. Áo­Hung tun chiến với Xéc­bi C. Đức tun chiến với Nga D. Anh tun chiến với Đức, Áo Câu 31. Vì sao đến cuối thế  kỉ  XIX đầu thế  kỉ  XX, có sự  xuất hiện các đế  quốc “già” và đế  quốc “trẻ” ? A. Sự phát triển không đều của các nước tư bản B. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước tư bản C. Sự tranh chấp thị trường của các nước tư bản D. Sự tranh chấp thuộc địa của các nước tư bản Câu 32. Trai­cốp­xki là A. nhà soạn nhạc thiên tài người Nga B. nhà văn học vĩ đại người Áo C. nhà bi kịch nổi tiếng người Pháp D   nhà   họa   sĩ     tiếng   người   Ba  Lan Câu 33. Ý nào sau đây là nội dung cơ bản của văn học phương Đơng thế kỉ XIX – XX? A. Lên án ách áp bức, bóc lột của thực dân phong kiến, cổ vũ ý chí chiến đấu của nhân dân B. Lên án xã hội bóc lột, thể hiện sự cảm thơng và lòng u thương đối với nhân dân lao động C. Phản ánh cuộc sống của nhân dân lao động trong thời kì chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh D. Phản ánh cuộc sống của nhân dân trong thời kì phong kiến độc lập Câu 34. “Chiến tranh và Hòa bình” là tác tác phẩm văn học nổi tiếng của nhà văn nào? A. Lép­tơn­xtơi B. Vích­to Huy­gơ C. Mác Tn D. Pu­skin Câu 35. Ý nào sau đây là nội dung cơ bản của văn học phương Tây thế kỉ XIX – XX? A. Lên án xã hội bóc lột, thể hiện sự cảm thơng và lòng u thương đối với nhân dân lao động B. Lên án ách áp bức, bóc lột của thực dân phong kiến, cổ vũ ý chí chiến đấu của nhân dân C. Phản ánh cuộc sống của nhân dân lao động trong thời kì chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh D. Phản ánh cuộc sống của nhân dân trong thời kì phong kiến độc lập Câu 36. Điểm khác nhau của Cách mạng tháng hai (1917) ở Nga với các cuộc cách mạng trước  đó ở Âu Mỹ là gì? A. Nhiệm vụ cách mạng.  B. Lực lượng tham gia C. Lãnh đạo cách mạng.                       D. Đối tượng cách mạng Câu 37. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A. Đưa nước Nga thốt khỏi cuộc chiến tranh đế quốc B. Đánh bại chế độ Nga hồng và giai cấp tư sản C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nơng dân D. Lật đổ chế độ Nga hồng Câu 38. Văn kiện nào của Lê­nin chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư  sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ? A. Báo tia lửa B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng Bơn­sê­vích C. Luận cương tháng Tư D. Luận cương tháng Mười Câu 39. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là một cuộc cách mạng A. dân chủ tư sản.                                     B. dân chủ tư sản kiểu mới C. giải phóng dân tộc D. dân tộc, dân chủ nhân dân  Câu 40. Tính chất của Cách mạng tháng Mười (1917) ở Nga là A. cách mạng vơ sản.                                          B. cách mạng tư sản C. cách mạng tư sản chưa triệt để.                      D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới Câu 41. Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? A.Đưa nước Nga thốt khỏi cuộc chiến tranh đế quốc B. Đánh bại chế độ Nga Hồng và giai cấp tư sản C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nơng dân D. Lật đổ chế độ Nga hồng Câu 42. Sau cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, là chính  quyền nào ? A. Chính phủ Lâm thời của giai cấp tư sản và Các Xơ viết của giai cấp vơ sản B. Chính phủ Lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chun chế của Nga hồng C. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ cơng nơng của giai cấp vơ sản D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vơ sản Câu 43. Chính sách kinh tế mới đã thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng A. Thuế lương thực nộp bằng tiền.                     B. Thuế lương thực nộp bằng cơng lao động C. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật.              D. Thuế lương thực nộp hàng tháng  Câu 44. Chính sách kinh tế mới ở Nga được bắt đầu từ ngành nào ? A. Cơng nghiệp             B. Nơng nghiệp              C. Thủ cơng nghiệp              D. Thương nghiệp Câu 45. Nội dung nào sau đây khơng phải là nội dung của chính sách kinh tế mới ? A. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế cố định B. Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng nghiệp C. Tư nhân được tự do mua bán, trao đổi D. Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế Câu 46. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành cơng, Nga trở thành nước A. qn chủ lập hiến.                      B. Cộng hòa Xơ Viết C. xã hội chủ nghĩa.               D. tư bản chủ nghĩa Câu 47. Nước Nga Xơ viết bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước tư năm nào ? Câu 48. Theo hệ thống Véc­xai – Oa­sinh­tơn, các nước tư bản nào thu được nhiều lợi lộc nhất ? A. Anh, Mĩ, Ba Lan        B.  Anh, Mĩ, I­ta­li­a       C. Anh, Pháp, Nhật          D. Anh, Pháp, Mĩ Câu 49. Cuộc khủng hoảng kinh tế trong thế giới tư bản bùng nổ vào thời gian nào? bắt đầu ở  đâu ? A. Tháng 10/1929, ở Anh.                                     B. Tháng 10/1929, ở Pháp C. Tháng 10/1929, ở Đức.                                     D. Tháng 10/1929, ở Mĩ Câu 50. Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế nào của các nước tư bản gây hậu quả tiêu  cực đối với hòa bình thế giới ? A. Tiến hành cải cách kinh tế­xã hội.                    B. Tiêu hủy hàng hóa để giữ giá cả thị trường C. Thiết lập các chế độ độc tài phát xít.                D. Hiệp thương để cùng giải quyết khủng  hoảng Câu 51. Ngun nhân nào là cơ bản nhất buộc Nga phải thực hiện “Chính sách kinh tế mới” vào  năm 1921? A. Chiến tranh đã phá hoại nền kinh tế B. Sản lượng cơng – nơng nghiệp giảm sút C. Kinh tế khủng hoảng, chính trị bất ổn D. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Câu 52. Chính sách kinh tế mới về nơng nghiệp có điểm gì nổi bật so với trước? A. Thực hiện trưng thu lương thực thừa trong nơng nghiệp B. Nhà nước cung cấp nơng cụ và giống cho nơng dân C. Thuế lương thực được thay cho trưng thu lương thực thừa D. Nhà nước khuyến khích nơng dân khai hoang Câu 53. Vai trò của nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới của nước  Nga? A. Nhà nước nắm độc quyền về tất cả các mặt trong nền kinh tế B. Phát triển kinh tế hàng hóa có sự kiểm sốt của nhà nước C. Nhà nước lũng đoạn, chi phối nền kinh tế quốc dân D. Nhà nước thả nổi nền kinh tế cho tư nhân kiểm sốt Câu 54. Ngun nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là do A. các nước tư bản khơng quản lí được nền sản xuất B. sản xuất chạy theo lợi nhuận, cung vượt q cầu C. người lao động khơng đủ tiền mua hàng hóa D. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923 Câu 55. Các nước Anh, Pháp, Mỹ khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế bằng biện pháp nào? A. Cải cách kinh tế ­ xã hội B. Nhờ sự giúp đỡ bên ngồi C. Tăng cường mở rộng thuộc địa D. Phát triển cơng nghiệp quốc phòng Câu 56. Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong giai đoạn (1918 – 1939) là A. ln ln được duy trì B. nước nhỏ phục tùng nước lớn C. giúp đỡ lẫn nhau D. tạm thời và mỏng manh Câu 57. Hội Quốc Liên ra đời nhằm mục đích gì? A. Duy trì trật tự thế giới mới B. Bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới C. Giải quyết tranh chấp quốc tế D. Giải quyết tranh chấp giữa các nước Câu 58. Để thốt khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Đức đã A. thực hiện các quyền tự do dân chủ B. thâu tóm những ngành kinh tế chính C. phát xít hóa bộ máy nhà nước D. thành lập nền cộng hòa Vaima Câu 59. Đường lối đối ngoại chủ yếu của chính phủ Hítle là A. bắt tay với các nước phát xít B. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn C. tăng cường chuẩn bị chiến tranh D. mở rộng hợp tác với các nước châu Âu Câu 60. Tổng thống Rudơven đã làm gì để đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 –  1933? A. Ban hành Chính sách mới B. Ban hành Chính sách kinh tế mới C. Ban hành Chính sách thâu tóm kinh tế D. Ban hành Chính sách “tự do cạnh tranh” II/ PHẦN TỰ LUẬN:  Câu 1. Trình bày nội dung cơ bản của cuộc cải cách Minh Trị (1868). Cuộc cải cách Minh Trị đã  có tác dụng như thế nào đối với nước Nhật lúc bấy giờ? Câu 2. Nêu tóm tắt diễn biến  và ý nghĩa của cao trào đấu tranh trong những năm 1905­1908 của  nhân dân Ấn Độ Câu 3. Nêu kết quả và ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi (1911). Giải thích tại sao cách mạng Tân  Hợi (1911)  là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để ? Câu 4. Ngun nhân sâu xa và trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Các quốc gia, dân tộc  cần có biện pháp gì để bảo vệ hào bình thế giới hiện nay? Câu 5. Trình bày nội dung chính và tác động của Chính sách kinh tế mới ở Nga (1921)? Câu 6. Nêu ngun nhân của cách mạng tháng Mười ở Nga (1917). Cách mạng tháng Mười Nga  (1917) có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Câu 7. Trong những năm 1933 – 1939, chính phủ Hítle đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị  và đối ngoại như thế nào? HẾT ... Câu 5. Trình bày nội dung chính và tác động của Chính sách kinh tế mới ở Nga  (19 21) ? Câu 6. Nêu ngun nhân của cách mạng tháng Mười ở Nga  (19 17). Cách mạng tháng Mười Nga  (19 17) có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Câu 7. Trong những năm 19 33 – 19 39, chính phủ Hítle đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị ... D. Độc lập, chủ quyền, thống nhất Câu 14 . Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của cách mạng Tân Hợi năm 19 11 ở Trung Quốc là A. đánh đuổi đế quốc, khơi phục Trung Hoa, chia ruộng đất cho dân cày B. cải cách Trung Quốc, đánh phong kiến, chia ruộng đất cho dân cày... Câu 49. Cuộc khủng hoảng kinh tế trong thế giới tư bản bùng nổ vào thời gian nào? bắt đầu ở  đâu ? A. Tháng 10 /19 29, ở Anh.                                     B. Tháng 10 /19 29, ở Pháp C. Tháng 10 /19 29, ở Đức.                                     D. Tháng 10 /19 29, ở Mĩ Câu 50. Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế nào của các nước tư bản gây hậu quả tiêu 

Ngày đăng: 08/01/2020, 20:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN