Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển thanh hóa

110 39 0
Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY VÂN KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG VEN BIỂN THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY VÂN KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG VEN BIỂN THANH HÓA Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội, 2008 Môc lôc Trang Trang phơ b×a Môc lôc………… Lêi cam ®oan Danh mơc c¸c ký hiƯu viÕt t¾t Mở đầu Ch¬ng 1: Tài nguyên du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hãa ……………………………………………….4 1.1 Mét sè kh¸i niƯm 1.2 Giới thiệu khái quát Thanh Hoá vùng ven biển Thanh Hoá.10 1.3 Tài nguyên du lịch văn hóa tiêu biểu vùng ven biển Thanh Hoá 23 1.3.1 Tài nguyên du lịch văn hóa truyền thống 23 1.3.2 Tài nguyên du lịch văn hóa mang tính đại .32 Tiểu kết chơng 34 Chơng 2: Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hoá36 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thanh Hoá sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa36 2.1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thanh Hóa 36 2.1.2 Khái quát sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển.43 2.1.3 Các chơng trình du lịch khai thác yếu tố tài nguyên DLVH 49 ii 2.2 Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa52 2.2.1 Đặc điểm hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa đợc khai thác kinh doanh du lịch.52 2.2.2 Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá 53 2.2.3 Hệ thống sở vật chất kÜ tht phơc vơ du lÞch……………….62 2.2.4 HƯ thèng dÞch vụ khai thác sản phẩm du lịch văn hóa 67 2.2.5 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 72 2.2.6 Hoạt động khai thác tài nguyên du lịch văn hóa thành sản phẩm DLVH DNLH 74 2.2.7 Quảng bá xúc tiến 76 2.2.8 An toàn du lịch77 2.2.9 Văn hóa giao tiếp ứng xử.79 2.3 Đánh giá hoạt động khai thác sản phẩm du lịch văn hoá 81 2.3.1 Điểm thuận lợi.82 2.3.2 Điểm hạn chế 82 Tiểu kÕt ch¬ng 2………… …………………………………………… 86 Ch¬ng 3: mét sè kiÕn nghị góp phần nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hóa 87 3.1 Định hớng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 87 3.2 Định hớng khai thác phát triển sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển …………………………………………… 89 iii 3.3 Mét sè giải pháp tăng cờng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển92 Một số khiến nghị 104 3.4.1 Khuyến nghị quan quản lý104 3.4.2 Khuyến nghị doanh nghiệp du lịch 106 Tiểu kết chơng 107 Kết luận.108 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục111 iv Danh mục chữ viết tắt KDL : Khách du lịch DSVH : Di sản văn hóa THCN : Trung học chuyên nghiƯp UBND : ban nh©n d©n GDP : Tỉng s¶n phÈm quèc néi KT-XH : Kinh tÕ - x· hội DLVH : Du lịch văn hóa Mục lục bảng biĨu: B¶ng 2.1 38 B¶ng 2.2 39 B¶ng 2.3 52 B¶ng 2.4 61 B¶ng 2.5 62 B¶ng 2.6 71 BiĨu ®å: 2.1…………………………………………………………………52 v më đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, du lịch văn hoá đà trở thành xu hớng phổ biến du lịch toàn giới Hơn nữa, du lịch văn hoá đợc xem sản phẩm đặc thù nớc phát triển Với tảng qui mô phát triển không lớn, nớc phát triển không mạnh xây dựng điểm du lịch đắt tiền, trung tâm giải trí tầm cỡ đại, đồ sộ nh nớc phát triển Du lịch nớc phát triển dựa vào nguồn du lịch tự nhiên sắc văn hoá dân tộc Đối với nớc ta, du lịch văn hoá đ-ợc xác định nh loại hình du lịch mạnh tiềm phát triển lớn Thanh Hoá đợc mệnh danh mảnh đất "Địa linh nhân kiệt", nơi phát tích "Tam vơng nhị chúa", vùng đất có truyền thống lịch sử oai hùng chống giặc ngoại xâm, có nhiều danh nhân văn hoá tiêu biểu với di sản độc đáo - tài nguyên du lịch văn hóa hấp dẫn du khách đến tham quan, nghiên cứu Cùng với bớc phát triển đất nớc, để lại cho Thanh Hoá nói chung, vùng ven biển Thanh Hóa nói riêng lợng lớn di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh tiếng làm say lòng du khách tới thăm Ngoài ra, giống vùng nớc, vùng ven biển Thanh Hoá có sắc văn hoá địa phơng đặc sắc, đà tạo nét riêng so với vùng khác đợc thể qua lễ hội, phong tục tập quán, nghề, làng nghề Đây nguồn tài nguyên du lịch phong phú mang đậm nét văn hóa ng dân vùng ven biển, đà đợc khai thác thành sản phẩm du lịch văn hóa Đặc biệt, du lịch Thanh Hóa cố gắng đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm thu hút khách du lịch triển phát du lịch tỉnh nhà thành trọng điểm du lịch quốc gia, mà phát triển sản phẩm du lịch biển điểm nhấn mạnh du lịch Thanh Hóa Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng nh tạo sản phẩm du lịch biển (trong có sản phẩm du lịch văn hóa) đặc trng vùng ven biển Thanh Hóa làm hài lòng thỏa mÃn nhu cầu tìm hiểu khách du lịch Tuy nhiên, cha đợc qui hoạch, chiến lợc khai thác quản lý, sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển cha thể phát triển xứng với tiềm vốn có Để nâng cao hiệu sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa, tác giả đà chọn đề tài Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá tài nguyên khai thác để phát triển sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hoá - Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hoá - Đa số đề xuất, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hoá Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: Tài nguyên du lịch văn hóa sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hóa - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tế họat động khai thác sản phẩm du lịch văn hóa địa bàn huyện, thị xà vùng ven biển Thanh Hoá (Nga Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xơng, Tĩnh Gia, thị xà Sầm Sơn), doanh nghiệp lữ hành Thanh Hoá Hà Nội Phạm vi thời gian: Số liệu, tài liệu thu thập từ thời điểm (2004 7/2008) Các định hớng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa giai đoạn 2005-2010 giải pháp đợc đa giai đoạn 2005-2010 Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp su tầm, tổng hợp, phân tích tài liệu - Phơng pháp điền dà - Phơng pháp vấn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc chia làm chơng Chơng 1: Tài nguyên du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hoá Chơng 2: Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hoá Chơng 3: Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hóa Chơng 1: Tài nguyên du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Vùng ven biển ( Duyên hải) Trớc tìm hiểu nghiên cứu tài nguyên du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa, cần tìm hiểu khái niệm vùng ven biển Tuy nhiên, cha có nhiều tác giả đa khái niệm Theo tác giả sách Địa mạo bờ biển Việt Nam khái niệm vùng ven biển là:Là đại lục địa ven biển rộng lớn Mà dải tồn đờng địa hình đợc tạo biển, mực nớc biển có đờng cao khác Nếu nh lục địa diện tích nặng địa hình ranh giới vùng ven biển đ ờng nối đỉnh vũng vịnh bờ biên giới phần ranh giới trùng với mép vạch dọc clif mép bậc thềm biển Khi thuật ngữ vùng ven biển có ý nghĩa mặt địa lý tự nhiên khái quát 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa Tài nguyên du lịch văn hóa đợc hiểu loại tài nguyên ngời tạo hay hiểu đối tợng, tợng đợc tạo ngời Tuy nhiên có tài nguyên nhân văn có sức hấp dẫn với du khách khai thác phát triển du lịch để tạo hiệu xà hội, kinh tế, môi trờng đợc gọi tài nguyên du lịch văn hóa Tài nguyên du lịch văn hóa gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo ngời di sản văn hóa vật thể phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch2 1Lê Xuân Hồng, Lê Thị Kim Thoa (2007), Địa mạo bờ biển Việt Nam, nxb Khoa học TN CN, tr 12 2Luật du lịch 2006, ®iỊu 13, mơc thêi gian qua dễ dàng nhận thấy khâu yếu hoạt động du lịch vùng ven biển tỉnh nhà Do đó, đào tạo, bồi dỡng lực lợng cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn cao trở thành vấn đề cấp thiết quan trọng nay: Đối với cán quản lý doanh nghiệp: Bắt buộc chủ doanh nghiệp phải có trình độ Cao đẳng trở lên Mở lớp đào tạo, bồi d ỡng quản lý kinh doanh, qu¶n lý doanh nghiƯp, båi dìng nghiƯp vơ du lịch hàng năm nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm hiệu kinh doanh du lịch văn hóa Đào tạo lại nghiệp vụ du lịch cho số lao động đà đợc đào tạo từ năm trớc không với chuyên ngành yêu cầu Thông qua lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, bồi dỡng bổ túc nâng cao nghiệp vụ chuyên môn với thời gian từ khoảng 3-6 tháng trở lên, xoá bỏ đào tạo loại ngắn hạn, không đáp ứng đợc nhu cầu công việc Phát triển doanh nghiệp du lịch số lợng chất lợng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, xây dựng số doanh nghiệp làm nòng cốt; tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiƯp lÜnh vùc kinh doanh cßn kÐm phát triển Những lao động trẻ vùng ven biển cha đợc đào tạo nghiệp vụ du lịch, tạo điều kiện cho số lao động đợc đào tạo trờng dạy nghề, trờng Trung học, Đại học nghiệp vụ du lịch tỉnh để phục vụ doanh nghiệp Các doanh nghiệp du lịch tiếp nhận lao động vừa tốt nghiệp trờng Đại học, Trung học, Dạy nghề du lịch để bổ sung nguồn nhân lực có chất lợng nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đây nguồn nhân lực bổ sung cho yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tình hình Để nâng cao, đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa kéo dài tính thời vụ vùng ven biển, cần đào tạo chuyên gia, nghệ nhân ngành 89 du lịch cách cho học tập, nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn trung tâm du lịch lớn nớc quốc tế Cần có sách đÃi ngộ, trọng dụng, khuyến khích, thu hút chuyên gia, nghệ nhân giỏi lĩnh vực du lịch công tác vùng ven biển Thanh Hoá Đào tạo bồi dỡng đội ngũ hớng dẫn viên du lịch văn hóa chuyên nghiệp, lái xe du lịch thuyết minh viên để hớng dẫn phục vụ du khách nớc quốc tế Nâng cao văn hoá du lịch (đặc biệt văn hóa giao tiếp) cộng đồng dân địa phơng vùng ven biển Hình thành Trung tâm đào tạo địa phơng vùng ven biển để đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng yêu cầu nhân lực để phát triển đa dạng sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển nói riêng hoạt động ngành du lịch tỉnh nói chung 3.3.5 An ninh quản lý môi trờng du lịch vùng ven biển Thanh Hoá An ninh Tình hình giới năm vừa qua có nhiều biến động bất lợi, biến động đà ảnh hởng tiêu cực đến phát triển chung ngành du lịch nh: dịch bệnh, thiên tai, chiến tranh, lạm phátTrong bối cảnh đó, Châu nói chung Việt Nam nói riêng lại bị tác động tiêu cực Vì vậy, Việt Nam ngày đợc trọng xem nh điểm đến an toàn cho khách du lịch quốc tế Với ngành du lịch Thanh Hoá, du lịch biển loại hình du lịch chiếm mạnh du lịch tỉnh nhà trớc phát triển chung du lịch nớc khu vực, có nhiều thuận lợi nhng phải tập trung hoàn thiện công tác đảm bảo an toàn, an ninh cho du khách, cụ thể công việc sau: - Phối hợp với ngành Công an quản lý tốt công tác an ninh trật tự an toàn xà hội Đảm bảo tuyệt đối an toàn tính mạng tài sản cho du khách Sầm Sơn vào dịp hè 90 - Cần phải triệt để tệ nạn xà hội, ăn xin, bán hàng rong, ép giá khách, tranh giành khách, đặc biệt thờng xảy Sầm Sơn cách nghiêm minh - Thờng xuyên kiểm tra công tác an toàn, an ninh phòng chống cháy nổ điểm du lịch biển Giáo dục nhân dân địa phơng tuyên truyền rộng khắp tới du khách kiến thức phòng chống cháy nổ đề cao cảnh giác tránh hậu đáng tiếc xảy - Thực tốt công tác quản lý đăng ký hộ tạm trú cho du khách cách có hiệu thuận lợi nhất, tránh gây phiền hà cho du khách - Phối hợp chặt chẽ với ngành y tế, bảo hiểm, làm tốt công tác cứu hộ, cứu nạn có cố xảy Quản lý, bảo vệ môi trờng an toàn thực phẩm du lịch: Cần có sách tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng dân c nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trờng du lịch từ hớng dẫn khách du lịch tham gia bảo vệ môi trờng Tạo môi trờng cảnh quan du lịch biển đẹp, có văn hoá điểm du lịch Luôn tổ chức đợt tra, kiểm tra vệ sinh môi trờng, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, doanh nghiệp lữ hành, khách sạn vùng ven biển xử phạt nghiêm minh trờng hợp vi phạm Phối hợp chặt chẽ với ngành có liên quan công tác xử lý rác thải, khuyến khích đơn vị đoàn thể tham gia vào phong trào vệ sinh môi trờng khu điểm du lịch Phối hợp với đoàn kiểm định thực phẩm tra, kiểm tra thờng xuyên lơng thực, thực phẩm hộ kinh doanh ăn uống để đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng Cần có chơng trình tuyên truyền để nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm cho hộ kinh doanh khách du lịch 91 3.3.6 Văn hóa giao tiếp ứng xử Vùng ven biển Thanh Hóa địa phơng có nguồn tài nguyên du lịch phong phú hấp dẫn tự nhiên nhân văn Tuy nhiên, du lịch vùng cha có phát triển nh tiềm vốn có nhiều nguyên nhân, nhng phải nói tới mét u tè quan träng cã ¶nh hëng viƯc lu giữ, tạo ấn tợng quay trở lại khách du lịch tơng lai văn hóa giao tiÕp øng xư cđa ngêi kinh doanh phơc vơ du lịch, nhân dân quyền địa phơng với khách du lịch nh thân khách du lịch với ngời cung ứng du lịch địa phơng Vùng ven biển huyện nằm cách xa trung tâm Thành phố địa phơng có trình ®é d©n trÝ cha cao, ngêi d©n ë ®©y chđ yếu làm nghề nghiệp truyền thống gắn với môi trờng sinh sống nh đánh bắt, chế biến hải sản nghề nghiệp thủ công truyền thống liên quan tới biển Nay bắt đầu chuyển sang kinh doanh phục vụ du lịch gặp nhiều hạn chế, cần phải: - Mở lớp đào tạo bổ túc nâng cao trình độ văn hóa du lịch địa phơng có điểm du lịch Đặc biệt thị xà Sầm Sơn, Tĩnh Gia - Thờng xuyên mở lớp tập huấn bồi dỡng nghiệp vụ văn hóa giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch - khách sạn cho đối tợng tham gia kinh doanh phục vụ du lịch địa phơng Nhất vào thời điểm đầu mùa vụ du lịch hàng năm - Nâng cao văn hoá du lịch (đặc biệt văn hóa giao tiếp) cộng đồng dân địa phơng buổi sinh hoạt định kỳ để nâng cao khả thu hút khách 3.3.7 Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hóa Một nguyên nhân sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển nh ngành Thanh Hoá cha có phát triển tơng xứng với 92 tiềm vốn có công tác tuyên truyền, quảng cáo cha đợc ý mức Chính giải pháp cho vấn đề phát triển sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa cần có kế hoạch tuyên truyền, quảng cáo hình ảnh sản phẩm du lịch văn hóa Thanh Hoá phơng tiện thông tin đại chúng nh: Xây dựng chuyên mục, chuyên đề sản phẩm du lịch văn hóa, tổ chức thi tìm hiểu, thi thiết kế biểu tợng Logo riêng sản phẩm du lịch vùng ven biển Thanh Hoá Xây dựng băng Video, đĩa CD-Rom, Website, Guide Book, tập gấp, đồ du lịch, hiệu giới thiệu sản phẩm du lịch văn hóa vùng biển xứ Thanh Xây dựng Panô- áp phích hình ảnh sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hoá điểm quan trọng để thu hút ý du khách Có nguồn kinh phí riêng cho hoạt động tuyên truyền quảng cáo phần từ vé thắng cảnh hỗ trợ đoàn thể xà hội Đẩy mạnh công tác xúc tiến sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển, xây dựng trung tâm thông tin du lịch, tổ chức t vấn, cung cấp thông tin cho khách du lịch doanh nghiệp du lịch Đẩy mạnh công tác t vấn kinh doanh lữ hành hớng dẫn du lịch Đặt văn phòng đại diện du lịch địa phơng khác, kết hợp việc quảng bá sản phẩm du lịch Thanh Hóa Hà Nội; Trung tâm kinh tế-chính trị-xà hội khác để hớng dẫn, cung cấp thông tin cho du khách tỉnh Đa dạng nâng cao chất lợng hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh ấn tợng sản phẩm du lịch văn hóa biển xứ Thanh hội chợ, triển lÃm, liên hoan du lịch, văn hoá, hội thi du lịch tỉnh, nớc 93 Phối hợp với Đài phát truyền hình Thanh Hoá giới thiệu sản phẩm du lịch văn hóa biển chơng trình " Lịch sử văn hóa xứ Thanh" tháng số Bám sát kiện để lồng ghép phối hợp quảng bá cho sản phẩm du lịch Xây dựng chơng trình " Liên hoan du lịch biển" hàng năm phải đợc truyền hình trực tiếp đài truyền hình Trung ơng để giới thiệu sản phẩm du lịch văn hóa biển xứ Thanh Tăng cờng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức trị, xà hội, nghề nghiệp cộng đồng phát triển du lịch địa phơng Xà hội hoá hoạt động tuyên truyền, quảng bá: tăng cờng phối hợp với quan ban ngành, lĩnh vực khác có liên quan tỉnh; huy động doanh nghiệp du lịch đóng địa bàn huyện vùng ven biển đóng góp thành lập quĩ xúc tiến du lịch để xây dựng chiến lợc tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch - Các doanh nghiệp du lịch cần phối kết hợp với ban ngành liên quan việc quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa chơng trình thăm quan du lịch Một số khiến nghị 3.4.1 Khuyến nghị quan quản lý du lịch Vùng ven biển Thanh Hóa địa phơng có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn đa dạng, đa dạng Tuy nhiên phát triển loại hình du lịch tắm biển vùng ven biển cha khai thác triệt để giá trị văn hóa tài nguyên nhân văn để phát triển sản phẩm du lịch nhằm thu hút khách du lịch đông kéo dài thời gian lu trú họ lâu Do xin đợc đề nghị với: 94 - Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Thạnh Hóa ngành có liên quan khác quan tâm giúp đỡ để du lịch vùng ven biển Thanh hóa lĩnh vực nh: Phối hợp với huyện có điểm du lịch vùng ven biển để đầu t khai thác, bảo tồn di tích gắn với đầu t CSHT du lịch vào điểm tham quan du lịch di tích văn hoá-lịch sử Lên kế hoạch đề nghị Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch thực điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, đa Thanh Hoá vào trọng điểm phát triển du lịch quốc gia, xây dựng chiến lợc phát triển loại hình du lịch Biển Bắc miền Trung (Từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế) Đặc biệt, phát triển Sầm Sơn thành đô thị du lịch Phối hợp với Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch hớng dẫn xác định sản phẩm đặc thù di sản văn hoá vật thể phi vật thể để lập kế hoạch bảo tồn, tôn tạo khai thác phục vụ phát triển văn hoá gắn với du lịch Tạo điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động du lịch vùng ven biển Thanh Hóa tăng cờng công tác quảng bá xúc tiến, tiếp cận thị trờng du lịch, xây dựng sở đào tạo dạy nghề du lịch địa phơng - Với quyền nhân dân địa phơng: Cần phải nhận thức đợc tầm quan trọng ngành kinh tế du lịch phát triển du lịch ( du lịch tắm biển du lịch văn hóa biển phải nhiệm vụ toàn ngành, toàn dân Những việc cần làm thời gian tới là: - Xây dựng chế sách nhằm u tiên phát triển du lịch vùng ven biển nh: chế đổi đất lấy công trình số dự án đầu t phát triển du lịch; u tiên tài nh ¸p dơng th st thu nhËp doanh nghiƯp, thêi gian mức miễn thuế, giảm thuế với hoạt ®éng kinh doanh, víi mét sè lÜnh vùc thc diƯn sách khuyến khích thu hút đầu t - Sớm ban hành nghị cho phát triển du lịch, từ huy động phát huy nội lực từ tầng lớp nhân dân địa phơng huyện vùng ven biển 95 để phát triển du lịch Xây dựng dự án đầu t cho làng nghề truyền thống, khai thác nét văn hoá độc đáonhằm tạo sản phẩm du lịch văn hóa đặc sắc mang hình ảnh văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa vừa truyền thống vừa đại - Các quan thông tin đại chúng: Lên kế hoạch cho quan thông tin đại chúng địa phơng có kế hoạch phối hợp với Bộ Văn hóa Thể thao - Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao - Du lịch Thanh Hoá tuyên truyền sản phẩm du lịch vùng ven biển nhằm tạo điều kiện giới thiệu hình ảnh, đất nớc ngời Thanh Hoá nói chung, vùng ven biển nói riêng phơng tiện thông tin đại chúng nớc quốc tế Từng bớc đa du lịch ven biển Thanh Hoá trở thành mét ngµnh kinh tÕ mịi nhän cđa tØnh vµ lµ điểm đến thân thiện văn minh lịch khách du lịch tơng lai 3.4.2 Khuyến nghị doanh nghiệp du lịch Các doanh nghiệp du lịch phối kết hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch ban ngành có liên quan việc xây dựng làng nghề du lịch truyền thống, nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa độc đáo di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán để tạo sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, hấp dẫn khách du lịch Nên mở rộng hoạt động kinh doanh lu trú, đặc biệt hoạt động lữ hành, vận chuyển khách du lịch vui chơi giải trí địa phơng thuộc vùng ven biển Thanh Hóa để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Các doanh nghiệp du lịch nên có kế hoạch tạo điều kiện để nhân viên công ty tham gia khóa học nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn, đặc biệt nâng cao kỹ giao tiếp du lịch Sở Văn hóa Thể thao Du lịch sở, trung tâm đào tạo du lịch Nên tích cực chủ động tạo sản phẩm du lịch để khẳng định thơng hiệu doanh nghiệp nhằm thu hút khách hàng, đồng thời tạo môi trờng cạnh tranh hợp lý với doanh nghiệp du lịch khác 96 Tiểu kết chơng Thanh Hóa tỉnh có tài nguyên du lịch tự nhiên nh nhân văn đa dạng phong phú Hiện loại hình du lịch biển mạnh du lịch tỉnh nhà Với chiều dài 102km đờng bờ biển dài phẳng đẹp đà tạo hấp dẫn du khách Bên cạnh vùng ven biển Thanh Hóa có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa đặc sắc để tạo sản phẩm du lịch văn hóa đặc trng ven biển Tuy nhiên vào tình trạng thực tế việc khai thác sản phẩm du lịch cho thấy sản phẩm du lịch văn hóa nghèo nàn, đơn điệu cha mang tính đặc trng đại phơng, dẫn tới việc cha thể thu hút khách du lịch nớc khách có khả chi trả cao Cho nên luận văn đà đa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa Hệ thống giải pháp luận văn gồm nhóm Đồng thời để tăng thêm hiệu lực cho giải pháp bản, luận văn đa số kiến nghị kiến nghị quan quản lý du lịch với doanh nghiệp du lịch nhằm mục đích xây dựng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa cách hiệu quả, nhằm đáp ứng chủ trơng tỉnh việc phát triển du lịch Thanh Hóa thành trọng điểm du lịch quốc gia 97 Kết luận Du lịch ngành kinh tế xà hội tổng hợp có hiệu cao nhiều phơng diện Trong phát triển chung loại hình du lịch phải nói tới loại hình du lịch văn hóa Đây loại hình du lịch có xu hớng phổ biến du lịch toàn giới, có Việt Nam - đất nớc có 4000 năm lịch sử Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xà hội chung n ớc nói chung, Thanh Hóa nói riêng, nhu cầu du lịch ngời dân đà tăng lên rõ rệt kéo theo phát triển với tốc độ cao hoạt động kinh doanh lữ hành Với lợi biển nguồn tài nguyên du lịch văn hóa phong phú đặc sắc có khả tạo sản phẩm du lịch biển (trong có sản phẩm du lịch văn hóa nói) đặc trng cho vïng ven biĨn Thanh Hãa Tuy nhiªn hiƯn sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa nghèo nàn, đơn điệu, thiếu sức hấp dẫn khả cạnh tranh thị trờng Điều cho thấy sản phẩm du lịch văn hóa cha đợc trọng mức thực tế gặp nhiêù khó khăn Do để nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa quan quản lý du lịch Thanh Hóa, cấp ngành có liên quan, nh doanh nghiệp lữ hành cần phải có đầu t nỗ lực nhằm phát huy việc xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa thành sản phẩm du lịch đặc sắc mang đậm văn hóa vùng ven biển Với mục đích đóng góp vào việc nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa phơng diện lý thực tế, sau trình nghiên cứu, khảo sát thực tế, đề tài đà đạt đợc số kết sau: - Hệ thống hóa xây dựng đợc lý thuyết mang tính sở lý luận sản phẩm du lịch văn hóa - Thu thập, phân tích đánh giá giá trị tài nguyên du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa 98 - Nghiên cứu, khảo sát phân tích cách toàn diện thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa nh doanh nghiệp lữ hành tỉnh - Đà phân tích khó khăn, tồn cần đợc khắc phục việc khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển - Trên sở thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa nh định hớng phát triển du lịch tỉnh Đề tài đa giải pháp, đề xuât, kiến nghị sát thực nhằm nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa, nhằm đóng góp vào sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi chung cđa du lÞch vïng ven biĨn cịng nh cđa Thanh Hãa 99 tài liệu tham khảo Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), ứng xử văn hóa du lịch, Nxb ĐHQG, HN Ban biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tËp 1, 2, Nxb KHXH, HN Ban Qu¶n lý di tích thắng cảnh Thanh Hóa (2000), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, tập 1, Nxb Thanh Hóa Ban Quản lý di tích thắng cảnh Thanh Hóa (2002), Thanh Hóa Di tích thắng cảnh, Nxb Thanh Hoá, tập Ban Quản lý di tích thắng cảnh Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích thắng cảnh tập 3, Nxb Thanh Hóa Ban Quản lý di tích thắng cảnh Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, tập 4, Nxb Thanh Hãa Phan KÕ BÝnh (1999), ViÖt Nam phong tục, Nxb Hà Nội, HN H.Le Breton (1920), Những đình chùa nơi lịch sử tỉnh Thanh Hóa, đánh máy J.I Claéy (1941), ngời An Nam biển, t liệu địa chí, th viện Tỉnh Thanh Hóa, đánh máy 10 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, HN 11 Địa chí Hậu Lộc (năm 2001), Nxb Thanh Hóa 12 GS.TS Nguyễn Văn Đính (chủ biên), TS Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Lao động - Xà hội, HN 13 Nguyễn Văn Đính Nguyễn Văn Mạnh (1996), Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch, Nxb Thống kê, HN 14 Ninh Viết Giao (2002), Địa chí Hoằng Hóa, Nxb KHXH, HN 100 15 Ngun Chu Håi (2005), C¬ sở tài nguyên môi trờng biển, Nxb ĐH QGHN, HN 16 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Kim Thoa (2007), Địa mạo bờ biển Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 17 Huyền thoại thần Độc Cớc (2005), Nxb Thanh Hóa 18 Hơng Nao (1997), Những thắng tích xứ Thanh, Nxb Giáo Dục, HN 19 Những nghỊ thđ c«ng trun thèng Thanh Hãa (2002), Nxb Thanh Hóa 20 Trơng Sỹ Quý (2003), Phơng hớng số giải pháp để đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch Quảng Nam Đà Nẵng, luận án tiến sĩ 21 Dơng Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trờng ĐH VHHN 22 Trần Ngọc Thêm (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, HN 23 Lê Huy Trâm - Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, NXB Văn hóa dân tộc, HN 24 Hoàng Minh Tờng (2005), Tục thờ thần Độc Cớc làng Núi Sầm Sơn Thanh Hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, HN 25 Nguyễn Minh Tuệ chủ biên (1999), Địa lý du lÞch, Nxb TPHCM 26 Vâ Quang Träng (2004), Văn hóa dân gian làng ven biển, tạp chí văn hóa Văn nghệ (12) 27 Hoàng Minh Tờng (2003), Tín ngỡng thờ thần Độc Cớc tiếp biến yếu tố văn hóa địa ngoại sinh, Tạp chí nguồn sáng dân gian (2) 28 Tỉnh ủy, HĐND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, tập 1, Nxb VHTT, HN 29 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (2000), văn hóa dân gian làng ven biển, NXB Văn hóa dân tộc, HN 101 30 Lê Thế Vịnh (2001), Tục thờ cá Ông thôn Long Thủy, x· An Phó, hun Tuy An, tØnh Phó Yªn, Ln văn Thạc sĩ VHDG, Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian 31 Lê Trung Vũ (1990) Lễ hội cầu Ng làng ven biển, tạp chí Văn hóa dân gian (1) 32 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB GD, HN 33 Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, NXB GD, HN 102 Phụ lục Một số hình ảnh liên quan đến đề tµi 103 ... quát sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển 2.1.2.1 Sản phẩm du lịch khai thác yếu tố tài nguyên du lịch văn hóa truyền thống 2.1.2.1.1 Du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa Vùng ven biển. .. nguyên du lịch văn hóa sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hóa - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tế họat động khai thác sản phẩm du lịch văn hóa địa bàn huyện, thị xà vùng ven biển Thanh. .. hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hóa 87 3.1 Định hớng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 87 3.2 Định hớng khai thác phát triển sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan