KIỂMTRA HỌC MÔN: TOÁN6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) Câu 1. Cho các số: 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71, 81, 91, 101 những số nào là số nguyên tố, những số nào là hợp số? Câu 2. Thực hiện phép tính: a. 154 – 108 : 12 = b. 125 . 38 + 125 . 62 = Câu 3. Số học sinh lớp 6A khi xếp 2, 3, 4, 9 hàng đều vừa đủ. Tìm số học sinh lớp 6A biết rằng số học sinh không quá 50. Câu 4. Tìm số tự nhiên x biết : a. 2029099 2010) (x 2)(x 1)(x x =++…+++++ b. 210 2x 8 6 4 2 =+…++++ . BÀI LÀM ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu 1. (1 điểm) - Các số nguyên tố là: 11; 31; 41; 61; 71; 101 (1 đ) - Các số hợp số là: 21; 51; 81; 91 (Chọn sai mỗi số trừ 0,1 điểm) Câu 2. (2 điểm) Thực hiện phép tính a. 154 – 108 : 12 = = 154 – 9 (0,5 đ) = 145 (0,5 đ) b. 125 . 38 + 125 . 62 = = 125 (38 + 62) (0,5 đ) = 125 . 100 (0, 25 đ) = 12500 (0, 25 đ) (Học sinh thực hiện đúng kết quả cho điểm tối đa) Câu 3. ( 1 điểm) Số học sinh lớp 6A là bội chung của 2, 3, 4, 9: (0, 25 đ) BC(2, 3, 4, 9) = {0; 36; 72; …} (0, 25 đ) Số học sinh nhỏ hơn 50. Vây số học sinh lớp 6A là 36 học sinh (0, 5 đ) Câu 4. (1 điểm) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -15; -1; 3; 5; 8 (1 đ) (Sai một vị trí trừ 0, 2 điểm) Câu 5 (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức a. – 5 + 10 = = + (10 – 5) (0, 5 đ) = 5 (0, 5 đ) c. – 152 + (-52) = = - (│-152│ + │-52│) (0, 25 đ) = - (152 + 52) (0, 5 đ) = - 204 (0, 25 đ) Câu 6. (1 điểm) Vẽ đường thẳng MN, tia MP, đoạn thẳng NP. (1 đ) Câu 7. (2 điểm) (0, 5 đ) a. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C vì: (0, 5 đ) + B ∈ AC + AB < AC nên B nằm giữa A và C b. Vì B nằm giữa A, C nên A B C x M N P BC = AC – AB = 4 – 2 = 2 (cm) Vậy AB = BC = 2 (cm) (0, 5 đ) c. Vì B ∈ AC và AB = BC nên B là trung điểm AC (0, 5 đ) (Vẽ hình đúng, đẹp: 0, 5 điểm ) . 108 : 12 = = 154 – 9 (0 ,5 đ) = 145 (0 ,5 đ) b. 125 . 38 + 125 . 62 = = 125 (3 8 + 62 ) (0 ,5 đ) = 125 . 100 (0 , 25 đ) = 12500 (0 , 25 đ) (Học sinh thực hiện. (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức a. – 5 + 10 = = + (1 0 – 5) (0 , 5 đ) = 5 (0 , 5 đ) c. – 152 + (- 52) = = - ( -152│ + │-52│) (0 , 25 đ) = - (1 52 + 52) (0 ,