Nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu về cơ sở hạ tầng giao thông càng lớn. Ở hầu hết các nước, phần lớn nguồn vốn tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng đến từ ngân sách nhà nước. Tuy nhiên ngân sách nhà nước cần chi tiêu cho rất nhiều hạng mục và vốn tư nhân là 1 nguồn lực rất tốt để bổ sung cho những thiếu hụt. Trên thế giới, việc thu hút vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông theo hình thức đối tác côngtư (PPP) dưới hình thức BOT (Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao), BT (Xây dựng – Chuyển giao), BOO (Xây dựngSở hữuVận hành) ... , đã huy động khá tốt và hiệu quả các nguồn lực của xã hội để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng. Các dự án này đóng vai trò huyết mạch đảm bảo thông suốt dòng lưu thông người và hàng hóa, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đòi hỏi sự duy tu, nâng cấp, mở rộng thường xuyên để có thể theo kịp và đáp ứng nhu cầu biến chuyển không ngừng của nền kinh tế. Theo Nghị định 77 ngày 1861997 về quy chế đầu tư BOT, BOT giao thông là dự án hạ tầng giao thông được thực hiện theo mô hình đầu tư BOT, qua đó cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép nhà đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng và có quyền thu phí trong một thời hạn nhất định, sau đó chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà nước. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, từ năm 2011 đến nay, ngành GTVT đã huy động được gần 200 nghìn tỷ đồng vốn từ khu vực tư nhân để đầu tư, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức đối tác công tư (PPP). Bên cạnh những kết quả tích cực góp phần thúc đẩy phát triển KTXH, giảm áp lực nợ công, kích cầu sản xuất trong nước,… Bộ GTVT đã thấy rõ một số hạn chế của các dự án BOT và đang xem xét, đưa ra các chính sách chung để khắc phục nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp. Có thể nói nguyên nhân cơ bản làm phát sinh các bức xúc của người dân xung quanh các dự án BOT giao thông chính là việc đặt trạm thu phí, nhiều dự án BOT được lập trên các tuyến đường huyết mạch, độc đạo khiến người dân không có sự lựa chọn nào khác ngoài sử dụng dự án BOT. Vì vậy, để làm rõ vấn đề mâu thuẫn lợi ích giữa 3 chủ thể tham gia: nhà nước – nhà cung ứng – cộng đồng trong các dự án BOT giao thông, từ đó tìm ra giải pháp để hài hòa lợi ích 3 bên, nhóm nghiên cứu đã quyết định lựa chọn chủ đề này để phân tích, đánh giá.
Đề Tài: Phân tích việc đảm bảo nguyên tắc hài hịa lợi ích việc xây dựng dự án BOT giao thông Việt Nam Lời Mở Đầu Sự cần thiết của đề tài Nền kinh tế phát triển, nhu cầu sở hạ tầng giao thông lớn Ở hầu hết nước, phần lớn nguồn vốn tài trợ cho dự án sở hạ tầng đến từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên ngân sách nhà nước cần chi tiêu cho nhiều hạng mục vốn tư nhân nguồn lực tốt để bổ sung cho thiếu hụt Trên giới, việc thu hút vốn đầu tư vào hạ tầng giao thơng theo hình thức đối tác cơng-tư (PPP) hình thức BOT (Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao), BT (Xây dựng – Chuyển giao), BOO (Xây dựng-Sở hữuVận hành) , huy động tốt hiệu nguồn lực xã hội để phát triển hệ thống sở hạ tầng Các dự án đóng vai trò "huyết mạch" đảm bảo thơng suốt dịng lưu thơng người hàng hóa, hệ thống sở hạ tầng giao thơng địi hỏi tu, nâng cấp, mở rộng thường xuyên để có thể theo kịp đáp ứng nhu cầu biến chuyển không ngừng kinh tế Theo Nghị định 77 ngày 18/6/1997 quy chế đầu tư BOT, BOT giao thông dự án hạ tầng giao thông thực theo mơ hình đầu tư BOT, qua đó quan nhà nước có thẩm quyền cho phép nhà đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng có quyền thu phí thời hạn định, sau đó chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho nhà nước Thực chủ trương Đảng Nhà nước, từ năm 2011 đến nay, ngành GTVT huy động gần 200 nghìn tỷ đồng vốn từ khu vực tư nhân để đầu tư, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng theo hình thức đối tác công - tư (PPP) Bên cạnh kết tích cực góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, giảm áp lực nợ cơng, kích cầu sản xuất nước,… Bộ GTVT thấy rõ số hạn chế dự án BOT xem xét, đưa sách chung để khắc phục nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, người dân doanh nghiệp Có thể nói nguyên nhân làm phát sinh xúc người dân xung quanh dự án BOT giao thơng việc đặt trạm thu phí, nhiều dự án BOT lập tuyến đường huyết mạch, độc đạo khiến người dân khơng có lựa chọn khác ngồi sử dụng dự án BOT Vì vậy, để làm rõ vấn đề mâu thuẫn lợi ích chủ thể tham gia: nhà nước – nhà cung ứng – cộng đồng dự án BOT giao thơng, từ đó tìm giải pháp để hài hịa lợi ích bên, nhóm nghiên cứu định lựa chọn chủ đề để phân tích, đánh giá Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng thể: Nghiên cứu, phân tích thực trạng BOT giao thông Việt Nam từ đó đề xuất phương án đảm bảo nguyên tắc hài hòa lợi ích chủ thể tham gia Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu chung tình hình dự án BOT nay, làm rõ chỉ nguyên nhân gây cân đối lợi ích, đánh giá biểu hiện, việc, đưa phương hướng giải Đối tượng nghiên cứu Sự đảm bảo nguyên tắc hài hịa lợi ích dự án BOT giao thông Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp diễn dịch: tư theo khuynh hướng từ tổng quát đến chi tiết, từ khái quát đến cụ thể, từ giả thiết, tiền đề đến dẫn chứng lập luận Từ đó tổng kết nguyên nhân giải pháp Các phương pháp thu thập thông tin để kế thừa số liệu, tài liệu công bố thức Nhà nước: Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin định tính và định lượng: thông tin thu thập phải tồn hai dạng định tính định lượng Ngồi ra, đối tượng khảo sát cần xem xét hai góc độ định tính định lượng Kết hợp số liệu thống kê nhận định từ bên để đánh giá đảm bảo ngun tắc hài hịa lợi ích Phương pháp tiếp cận cá biệt và so sánh: tiếp cận cá biệt quan sát đối tượng nghiên cứu cách biệt lập đối tượng khác Tiếp cận so sánh cho phép quan sát vật tương quan Nhóm sử dụng phương pháp để so sánh, đối chiếu trình tiến hành dự án BOT Phương pháp tiếp cận phân tích và tổng hợp: phương pháp phân chia đối tượng thành phân lập có chất khác biệt Qua đó hình thành nhìn tổng quan vè chất đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhóm sử dụng phương pháp để thu thập số liệu, liệu thống kê đối tượng nghiên cứu, Chủ trương sách liên quan đến đối tượng Các kiện thu thập thơng qua thơng cáo thức phủ, báo tạp chí ngành, I Lý thuyết phân tích đánh giá I.1 Nội hàm Nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo hài hịa lợi ích đạt hài hòa, ổn định tiến bộ, nhằm đảm bảo lợi ích người lao động, lợi ích nhà đầu tư lợi ích quốc gia, góp phần phát triển kinh tế – xã hội bền vững Hài hòa cân đối yếu tố quyền lợi, nghĩa vụ bên, đặc biệt lợi ích kinh tế Mục đích hoạt động chủ yếu doanh nghiệp lợi nhuận; mục đích người dân lợi ích Các bên cần có quan hệ gắn kết với để đạt mục đích với mức phù hợp Hài hòa cách ứng xử bên, quy định pháp luật đơn vị liên quan đạt thỏa thuận bên lợi ích giải pháp tốt để góp phần đạt hiệu kinh tế xã hội mong muốn Để trì trạng thái cân lợi ích, giảm thiểu mâu thuẩn phát sinh, khơng có xung đột lớn lợi ích bên lựa chọn hợp tác, thương lượng đấu tranh, đòi hỏi Điều kiện kinh tế - xã hội: - Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Phù hợp với lĩnh vực đầu tư theo quy định - Có khả thu hút tiếp nhận nguồn vốn thương mại, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư - Có khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ liên tục, ổn định, đạt chất lượng đáp ứng nhu cầu người sử dụng - Có tổng vốn đầu tư từ 20 tỷ đồng trở lên, trừ dự án đầu tư theo hợp đồng O&M dự án công trình kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn dịch vụ phát triển liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Kết hợp hài hịa mặt lợi ích xã hội bao gồm lợi ích nhà nước,lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân sở vạch rõ khuynh hướng tác động quy luật ,phạm vi cường độ tác động chúng sử dụng hình thức,các phương pháp quản lý phù hợp.Trong quản lý kinh tế lợi ích xã hội coi động lực trình phát triển kinh tế - Thực đường lối phát triển kinh tế theo đòi hỏi quy luật kinh tế phù hợp với đặc điểm đất nước sở đó đảm bảo lợi ích doanh nghiệp cá nhân - Thực đầy đủ chế độ hạch tốn kinh tế,vận dụng đắn địn bẩy kinh tế quản lý kinh tế ưu đãi vay vốn nước phát triển nhằm nâng cao hạ tầng, quy hoạch đồng phát triển trình phát triển kinh tế I.2 Thực trạng của Việt Nam: Việt Nam nước phát triển, có kinh tế trẻ, nơi có hội cho nhà đầu tư, nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế bắt đầu mọc lên, với đó yêu cầu cấp thiết mặt sở hạ tầng cần thiết để phục vụ cho hoạt động kinh tế Tuy nhiên nước phát triển, nên nguồn vốn cơng nghệ Việt Nam cịn hạn chế nhiều, khơng đủ để đáp ứng nhu cầu Vì thế, Nhà nước cần hợp tác với doanh nghiệp có nguồn vố dồi dao công nghệ cao để xây dựng sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu xã hội => Từ đó có thể thấy rằng, tại, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thiết phải sử dụng hình thức BOT để nâng cấp sở vật chất, hạ tầng nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển đạt mức tăng trưởng tốt Thực trạng áp dụng mơ hình PPP Việt Nam Ở Việt Nam, theo thống kê Ngân hàng Thế giới, từ năm 1994 -2009 có 32 dự án thực theo mơ hình PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ USD, đó mơ hình BOT BOO chiếm tỷ trọng chủ yếu Hai lĩnh vực chiếm tỷ phần lớn điện viễn thông Ngoài ra, có thể kể đến nhiều dự án PPP khác triển khai từ năm 1990 như: BOT cầu Cỏ May, BOT cầu Phú Mỹ, điện Phú Mỹ, nhiều nhà máy điện nhỏ vừa khác thực theo phương thức BOO, tổng cộng có 26 dự án BOT với tổng mức đầu tư 128 ngàn tỷ đồng Trong năm 2010, theo thống kê Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng số dự án đầu tư trực tiếp từ nước cấp 969 dự án, đó có dự án theo mơ hình đầu tư BOT, BT, BTO.Tính hết ngày 21/12/2010, dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm 8% tổng số dự án; dự án liên doanh chiếm 7% tổng số dự án cấp đăng ký; hình thức cổ phần hợp đồng hợp tác vốn đầu tư chiếm 4% 1% tổng số dự án cấp Qua đó thấy hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, BT, BTO phát triển theo chiều hướng tích cực Ở Việt Nam, thách thức lớn hình thức đầu tư theo mơ hình PPP hành lang pháp lý chưa hồn thiện, cịn thiếu đồng Thực tế cho thấy, việc luật thiếu thống nhất, thiếu văn hướng dẫn thực thỏa đáng yếu tố góp phần làm dự án PPP thất bại Phải đặc biệt quan tâm đến quy định trách nhiệm tài hỗ trợ tài Chính phủ, chế lãi suất, quy định rõ quan nhà nước chịu trách nhiệm thực dự án PPP Ngoài ra, vấn đề mang tính định việc huy động nhà đầu tư thực mơ hình PPP hội tìm kiếm lợi nhuận từ dự án PPP Tuy nhiên, số doanh nghiệp băn khoăn ràng buộc bảo lãnh vốn vay Chính phủ tỷ lệ góp vốn 30-70 dự án PPP Mơ hình PPP phổ biến Việt Nam theo hình thức chủ yếu BOO BOT khiêm tốn triển khai cần điều kiện định khác, đặc biệt vấn đề pháp lý Vì vậy, cần đưa biện pháp cải thiện để nhằm tạo nên sức hút nhà đầu tư nước, tận dụng tốt nguồn vốn từ nhà đầu tư nước nước cách hiệu có lợi cho hai bên tham gia.Số liệu thống kê có thấy, năm gần đây, nguồn vốn Nhà nước ODA chỉ đáp ứng gần 50% tổng nhu cầu vốn đầu tư Điều đặt thách thức áp lực không nhỏ Nhà nước Chính phủ bối cảnh giai đoạn tiếp theo.Thực tế cho thấy hiệu hoạt động chủ thể kinh tế, loại hình doanh nghiệp kinh tế cịn nhiều hạn chế Việc tiếp cận số nguồn lực xã hội chưa bình đẳng chủ thể kinh tế Cải cách hành cịn chậm Mơi trường đầu tư, kinh doanh chưa thực thơng thống, mức độ minh bạch, ổn định chưa cao Quyền tự kinh doanh chưa tôn trọng đầy đủ Quyền sở hữu tài sản chưa bảo đảm thực thi nghiêm minh… rào cản khơng hài hịa lợi ích doanh nghiệp khối nhà nước tư nhân.Thể chế bảo đảm thực tiến công xã hội cịn nhiều bất cập Bất bình đẳng xã hội, phân hoá giàu - nghèo có xu hướng gia tăng Xóa đói, giảm nghèo chưa bền vững Ðổi phương thức lãnh đạo Ðảng thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế Cơ chế kiểm sốt quyền lực, phân cơng, phân cấp cịn nhiều bất cập Quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; hiệu lực, hiệu chưa cao; kỷ ḷt, kỷ cương khơng nghiêm khiến lợi ích bên khơng cân I.3 Vai trị, ảnh hưởng đến quản lý phát triển: Thực trạng cho thấy, việc quản lý dự án BOT buông lỏng, chưa thực sát sao, từ đó, gây nhiều vướng mắc ảnh hưởng tới lợi ích bên tham gia, đăc biệt người sử dụng dự án BOT này: Quy định mức vốn góp nhà đầu tư Mức vốn góp nhà đầu tư vẫn thấp so với tổng chi phí đầu tư dự án Cụ thể: Theo Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ quy định dự án có tổng vốn đầu tư đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp dự án không thấp 15% tổng vốn đầu tư Dự án; Đối với phần vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp dự án không thấp 10% phần vốn Áp dụng quy định trên, đến hầu hết dự án BOT tính tốn tỷ lệ góp vốn chủ sở hữu theo số tối thiểu quy định; nguồn vốn thực chủ yếu nguồn vốn vay ngân hàng Cá biệt, có dự án nguồn vốn chủ sở hữu nhà đầu tư huy động không đủ để trả lãi vay ngân hàng trình đầu tư như: Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn thị xã ng Bí - TP Hạ Long, đến thời điểm 31/12/2014, chỉ huy động 106,2 tỷ đồng vốn chủ sở hữu, số lãi vay hạch toán vào chi phí từ thực Dự án 146,1 tỷ đồng Lập chi phí dự phịng chưa hợp lý Cụ thể: Tỷ lệ chi phí dự phịng tổng giá trị xây lắp lập cao (từ 30% đến 50%), khi, dự án BT, BOT thực thời gian ngắn (từ năm đến 03 năm), dự phòng khối lượng phát sinh chỉ 10% Chí phí vẫn cịn cao thực tế, làm ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ góp vốn chủ sỡ hữu Lãi suất vốn vay có chưa thống Theo quy định “Lãi suất vốn vay xác định sở tham khảo mức lãi suất cho vay trung hạn kỳ hạn bình quân tổ chức tín dụng độc lập không liên quan đến nhà đầu tư địa bàn mức lãi suất tối đa không 1,3 lần mức lãi suất trái phiếu phủ có kỳ hạn dài thời điểm gần với thời điểm đàm phán hợp đồng”, nhiên không quy định cụ thể tổ chức tín dụng, chưa thống áp dụng mức lãi suất Xác định lợi nhuận nhà đầu tư có chênh lệch Trong hợp đồng BOT, tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư xác định theo tỷ lệ % phần vốn chủ sở hữu Đến nay, chưa có văn quy định chi tiết tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư Do đó, việc xác định lợi nhuận nhà đầu tư phương án tài dự án BOT cịn có chênh lệch Cụ thể như: Dự án Quốc lộ đoạn Km 672+600 - Km 704+900 tỉnh Quảng Bình, tỷ suất lợi nhuận cố định 12%/năm; Dự án Quốc lộ đoạn Km 1642 - Km1692 tỉnh Bình Thuận, tỷ suất lợi nhuận cố định 11,5%/năm; Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Thị xã ng Bí, TP Hạ Long cố định 12%/năm; Dự án Quốc lộ 19 đoạn Km17+027 - Km 50 tỉnh Bình Định đoạn KM108 - Km131+300 cố định 12%/năm; Dự án Quốc lộ 39B tỉnh Thái Bình cố định 14%/năm phần hợp đồng BT cố định 11,5%/năm hợp đồng BOT Chi phí quản lý nhà đầu tư chưa thống Nguyên nhân chủ yếu chưa có quy định cụ thể, nên dự án chưa có thống Cụ thể: Dự án Quốc lộ 39B tỉnh Thái Bình, tỷ lệ chi phí quản lý/doanh số thu 7%; Dự án Quốc lộ 19 đoạn Km17+027 - Km 50 tỉnh Bình Định đoạn KM108 Km131+300, tỷ lệ chi phí quản lý/doanh số thu 10%; Dự án Quốc lộ đoạn Km 672+600 - Km 704+900 tỉnh Quảng Bình, tỷ lệ chi phí quản lý/doanh số thu 7%; Dự án Quốc lộ đoạn Km 1642 - Km1692 tỉnh Bình Thuận, tỷ lệ chi phí quản lý/doanh số thu 4,3%; Dự án Quốc lộ 1, đoạn tuyến tránh TP Biên Hòa tỷ lệ chi phí quản lý/doanh số thu 11% Tiến độ góp vốn nhà đầu tư chưa cam kết thiếu chế tài xử lý Tình trạng thể số dự án sau: Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn thị xã ng Bí – TP Hạ Long góp vốn chủ sở hữu chỉ đạt 10,58%/tổng vốn đầu tư (cam kết 15%); Dự án khôi phục, cải tạo Quốc lộ 20 đoạn Km0+00 đến Km123+105,17 địa phận hai tỉnh Đồng Nai Lâm Đồng góp vốn chủ sở hữu thiếu so với cam kết 136,1 tỷ đồng Việc tuân thủ quy định trình thực dự án cịn bng lỏng Bên cạnh mặt tích cực dự án BOT giao thơng Việt Nam vẫn nhiều hạn chế Đối với dự án giao thơng BOT việc hài hịa lợi ích nhà nước, người thu phí người trả phí điều kiện tiên quyết, thực tế không vậy Thứ nhất, quyền tham gia người dân chưa đảm bảo cách chặt chẽ, ví dụ điển hình dự án BOT Cai Lậy : Ngày 4/11/2013, UBND tỉnh Tiền Giang có văn số 5090 gửi Bộ Giao thơng, cho biết đồng tḥn vị trí đặt trạm thu phí QL1, Km 1999+900, thuộc xã Phú An, huyện Cai Lậy Cùng thời gian này, HĐND Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang gửi văn tới Bộ GTVT thống lựa chọn phương án đặt trạm thu phí QL1 Sau có văn trên, ngày 19/12/2013, ông Nguyễn Văn Thể ký định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình QL1 đoạn tránh thị trấn Cai Lậy tăng cường mặt đường đoạn km1987+560 đến km2014, tỉnh Tiền Giang theo hợp đồng BOT Đến thời điểm nhà đầu tư đặt trạm thu phí “yết hầu” Quốc lộ 1A tuyến tránh, với “lùm xùm” quanh việc thu phí, thơng tin chi tiết dự án người dân biết đến Phương án đặt trạm tuyến đường tránh Bộ Giao thơng vận tải đưa tính tốn đến phương án đặt trạm khơng đảm bảo hiệu đầu tư hiệu tài dự án thấp, khơng thu hút nhà đầu tư nên chọn phương án nâng cấp đoạn đường Quốc lộ đặt trạm vị trí Như vậy, Bộ Giao thông vận tải chỉ tính đến phương án tài chưa tính đến phương án đảm bảo quyền lợi người tham gia giao thông, thông tin dự án chưa công khai cách minh bạch đó quyền tham gia người dân chưa đảm bảo cách chặt chẽ lợi ích bên chưa kết hợp cách hài hòa Thứ hai, việc tăng phí khơng theo quy định : Theo quy định, dù dự án BOT có tổng mức đầu tư khác nhau, dẫn đến mức thu phí hồn vốn dự án không giống nhau, tất phải tuân thủ quy định ba năm nhà đầu tư đề xuất điều chỉnh mức thu phí lần Nhưng khơng hiểu mức thu phí đường quốc lộ trạm thu phí Phố Nối (Hưng Yên) lại điều chỉnh tới hai lần liên tiếp, lần điều chỉnh chỉ cách bốn tháng Cụ thể, từ tháng 12-2015 tăng phí lần chỉ áp dụng đến hết tháng 3-2016 Và theo thơng tư Bộ Tài chính, từ đầu tháng 42016, mức phí tăng thêm lần (từ 15.000-40.000 đồng, tùy loại xe) Qua hai lần điều chỉnh, mức phí tăng gấp đơi so với mức phí trước tháng 12-2015 Trong đó quốc lộ đầu tư vốn ngân sách, đưa vào sử dụng suốt 10 năm qua Việc tăng phí giải thích nguồn kinh phí để sửa chữa, bảo trì tuyến quốc lộ (do Vidifi thực theo hình thức BOT) để hồn trả chi phí đầu tư dự án cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (do Vidifi làm chủ đầu tư) Thứ ba, không có đường khác để lựa chọn: Phí đường cao tốc Hà Nội - Hải Phịng đắt, phí tuyến đường cũ song song - quốc lộ vừa tăng liên tiếp hai lần, người dân doanh nghiệp biết chọn đường nào? Làm cịn đường khác để lựa chọn! Hiện nay, phí vận tải xe container chạy chiều Hà Nội - Hải Phòng theo quốc lộ từ tháng 12-2015 320.000 đồng/lượt Nếu hai lượt 640.000 đồng/xe Nếu chuyển qua cao tốc Hà Nội - Hải Phòng khánh thành cách tháng mức phí chiều cao 840.000 đồng/lượt, tính hai chiều đắt 1,04 triệu đồng so với quốc lộ Như vậy, dù quốc lộ hay cao tốc Hà Nội- Hải Phịng doanh nghiệp thêm từ vài trăm ngàn đến triệu đồng/xe Mức phí làm tăng chi phí vận tải chủ hàng nó chuyển vào giá dịch vụ, hàng hóa Vì có chuyện lái xe trốn vé, vào đường vòng huyện Văn Lâm (tỉnh Hưng Yên) Việc tránh trạm thu phá hủy tuyến đường liên huyện sửa chữa nâng cấp Hưng Yên lấy từ vốn ngân sách Mặt khác, nó phá hủy hạ tầng khu công nghiệp địa bàn xe tải, q khổ qua khơng ngăn Ơng Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng Bộ GTVT, họp báo thường kỳ quí 3-2015 nói rằng, chủ đầu tư dự án BOT bỏ tiền làm đường cho đẹp hơn, mang lại hiệu kinh tế cao nên việc thu phí cao dễ hiểu Nếu xe khơng muốn đường đẹp ln có tuyến đường cũ song song với đường mới, thu phí không thu để người dân lựa chọn Lãnh đạo Bộ Tài đồng quan điểm Song trường hợp nêu trên, phí đường cao tốc Hà Nội - Hải Phịng đắt, phí tuyến đường cũ song song - quốc lộ vừa tăng liên tiếp, người dân doanh nghiệp biết chọn đường nào? Làm cịn đường khác để lựa chọn! Lợi ích người dân chưa xem trọng : Có lẽ Bộ GTVT, nơi thẩm định phương án tài dự án BOT trình Bộ Tài ban hành định thu phí hồn vốn dự án nhận thấy bất cập vấn đề tăng phí, dẫn đến hệ lụy nhà đầu tư thu nhiều, nhanh, gánh nặng cho người dân, doanh nghiệp lớn Vì vậy, đề xuất Bộ Tài lùi thời hạn tăng mức thu phí (kể từ ngày 1-6-2016) 23/53 trạm BOT thu phí, dù lộ trình tăng duyệt Tuy nhiên, Bộ Tài bác đề xuất với lý trạm lùi việc tăng phí, trạm khơng lùi thiếu cơng với nhà đầu tư Hơn việc sửa sách chưa thực thi mà khơng có đánh giá tổng thể tình hình thu phí dự án chưa đầy đủ Quan trọng hơn, Bộ Tài cho rằng, việc thu phí theo hợp đồng ký Bộ GTVT tính tốn, thẩm định kỹ Nay đề xuất điều chỉnh hợp đồng phải xem lại trình thẩm định Sự tranh luận cho thấy lợi ích cuối người dân (qua tuyến đường trả phí lẫn khơng trả phí) khơng đặt lên cao Việc chuyển giao dự án đầu tư hạ tầng theo hình thức BOT cho nhà đầu tư bên hướng tích cực, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước đầu tư công Song gánh nặng tài từ nhà nước sang vai nhà đầu tư chuyện chuyển giao hết cho doanh nghiệp Đơn cử nhiều dự án BOT, Nhà nước vẫn phải giải ngân vốn ngân sách xây dựng cơng trình phụ trợ, tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư trước, sau đó doanh nghiệp hoàn trả hoàn trả phần Tại dự án hạ tầng, giai đoạn đánh giá khó khăn so với giai đoạn xây lắp sau trách nhiệm nhà nước, ngân sách nhà nước phải bỏ tiền bạc, công sức từ đầu Về phía người dân, họ phải di chuyển khỏi nơi định cư, đất, ruộng Tuy đền bù việc thụ hưởng lợi ích từ dự án BOT lan tỏa đến người dân vùng dự án không đáng kể so với lợi ích bị đánh đổi họ Cịn phía doanh nghiệp, bỏ tiền đầu tư dự án, ngồi quyền thu phí lâu năm, điều chỉnh phí cho đời dự án, doanh nghiệp lợi ích khác kinh doanh dịch vụ, sở hạ tầng kỹ thuật phạm vi đường, đầu tư dự án khu đô thị, khu công nghiệp, khu dịch vụ dọc tuyến (với đường cao tốc) số quyền khác Chẳng hạn, với dự án cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, nhà đầu tư - Tổng công ty phát triển hạ tầng đầu tư tài Việt Nam (VIDIFI) trở thành chủ đầu tư số dự án đô thị lớn quốc lộ theo hình thức đổi đất lấy hạ tầng Có dự án đầu tư chuyển nhượng sang cho chủ đầu tư bất động sản khác trước đường cao tốc Hà Nội - Hải Phịng hồn thành Điều giải thích dự án BOT có tổng mức đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài kèm theo không rủi ro nhiều nhà đầu tư sẵn sàng từ bỏ nhiều ngành nghề kinh doanh truyền thống để trở thành chủ dự án BOT Họ - người - nhìn lợi ích đó 2.3 Đánh giá 2.3.1 Khía cạnh đảm bảo A Xét hài hịa lợi ích ba bên Đảm bảo lợi ích chung xã hội: - Giảm ùn tắc, giảm áp lực giao thông ,giảm tai nạn giao - thông Tiết kiệm thời gian di chuyển người tham gia giao thơng Ví dụ: HN-LC, TPHCM-Long Thành –Dầu Giây giảm 50% thời gian di chuyển - Kích cầu sản xuất doanh nghiệp cung cấp vật tư xây - dựng Giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Giảm gánh nặng cho xã hội Phát triển kinh tế địa phương, vùng miền Tiết kiệm nguồn vốn đầu tư công cho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Giải tình trạng hệ thống giao thông xuống cấp Đảm bảo lợi ích doanh nghiệp: - Mức phí thu đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp - Khai thác nhiều tuyến xe khoảng cách di chuyển - - rút ngắn Mức lợi nhuận thời gian qua dao động khoảng 1112%/năm phân vốn chủ sở hữu nhà đầu tư huy động thực dự án Ví dụ : Dự án BOT cầu cổ chiên mang lại hiệu hai tỉnh Bến Tre , Trà Vinh chủ đầu tư nhà nước liên doanh hai công ty CIENCO công ty Tuấn Lộc thu nguồn lợi nhuận lớn - Nhà nước tham gia rà soát, giám sát dự án BOT triển khai hệ thống thu phí tự động không dừng 28 dự án BOT quốc lộ đường HCM qua Tây Nguyên => đảm bảo minh bạch cho chủ đầu tư Đảm bảo lợi ích cộng đồng: - Người dân rút ngắn thời gian di chuyển Ví dụ: HN-LC, cao tốc TPHCM- Long Thành- Dầu Giây giảm 50% thời gian lại , QL1 đoạn HN-Vinh giảm 30% thời gian lại, ( Baomoi.com) - Người dân có quyền lựa chọn có tham gia tuyến đường mà - mong muốn Các đường mở rộng thông thống B Xét hài hịa lợi ích trước mắt lâu dài - Đảm bảo lợi ích trước mắt: giảm ùn tắc giao thông , tuyến đường BOT giúp hoàn vốn nhanh - Đảm bảo lợi ích lâu dài : giảm áp lực cho tuyến đường truyền thống , tăng tuổi thọ đường , giảm lượng ô nhiễm môi trường khói bụi, ùn tắc 2.3.2 Khía cạnh khơng đảm bảo Cộng đờng - Không đảm bảo đầy đủ quyền lợi - Quyền tham gia: không lấy ý kiến việc đặt trạm Ví dụ: BOT Cai Lậy bắt đầu dự án người dân không tham gia góp ý vào việc đặt trạm tuyến đường - Việc tham gia vào BOT giao thơng theo hình thức cưỡng ép, thụ động Doanh nghiệp - Liên tiếp gặp khó khăn việc thu phí nhập nhằng khơng minh bạch Ví dụ: Cai Lậy triển khai BOT với mức phí cao làm người tham gia chống đối nhiều hình thức : trả tiền lẻ, => cản trở việc thu phí Xã hội - Mâu thuẫn cân lợi ích bên , trì trệ trạm thu phí , ảnh hưởng đến người dân lưu thông , gây sóng tranh luận Về trước mắt: Một số dự án gặp nhiều khó khăn thu phí gây phiền phức cho chủ đầu tư người dân : BOT Cai Lậy Về lâu dài: Các dự án BOT Cai Lậy , làm niềm tin người dân vào BOT bị giảm nhanh niềm tin vào quản lí phủ 2.4 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: - Nhu cầu đầu tư hạ tầng lớn cấp bách khả cân đối ngân sách nhà nước hạn chế - Quy định pháp luật hành cho phép áp dụng hình thức hợp đồng BOT cho dự án cải tạo, nâng cấp cơng trình giao thơng có, chưa lường hết tác động đến đối tượng ảnh hưởng - Chính sách phí thu phí lượt khơng thể mang lại công cách tuyệt đối - Việc đưa trạm thu giá vào hoạt động dẫn đến phương tiện giới sử dụng đường miễn phí phải trả phí, từ đó người sử dụng đường thường có tâm lý phản đối việc thu phí Nguyên nhân chủ quan: - Cơ chế sách quản lý lỏng lẻo, nhiều lỗ trống, tạo hội cho chủ đầu tư “lách luật” - Hình thức BOT triển khai Việt Nam nên khung pháp lý điều chỉnh hình thức đầu tư chưa hồn thiện, số chế độ, sách cịn có cách hiểu khác bộ, ngành (phụ cấp không ổn định sản xuất, phạm vi điều chỉnh văn quy phạm pháp luật…) - Quá trình địa phương tham gia ý kiến vị trí đặt trạm thu giá chưa tiến hành tham vấn, lấy ý kiến rộng rãi hội đồng nhân dân, Đoàn đại biểu Quốc hội đối tượng sử dụng đường (mặc dù văn quy phạm pháp luật chưa quy định phải thực hiện) Quy định cho phép có thể đặt trạm cự ly nhỏ 70 km việc tuyên truyền quan chức địa phương chưa đầy đủ - Quản lý nguồn thu trạm thu giá chưa hiệu quả, minh bạch dẫn đến có tượng thất doanh thu - Trong q trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, chưa đánh giá hết tác động đến đối tượng ảnh hưởng, cụ thể việc nâng cấp, cải tạo số tuyến đường hữu theo hình thức BOT chưa tính đến người dân khơng có lựa chọn - Nhiều nhà đầu tư chưa am hiểu sâu đầu tư theo hình thức BOT - Một số quan thơng báo chí phản ánh chưa tồn diện dẫn đến cịn có nhiều cách hiểu khác nhau, gây phản ứng trái chiều, tiêu cực người dân III Giải pháp phát huy hiệu dự án BOT giao thông 3.1 Giải pháp thời Thực tra, kiểm tra chính phủ tất các dự án BOT giao thơng Chính Phủ thực tra, kiểm tra rà soát hoạt động trạm thu phí BOT giao thơng hành, thông tin cần phải minh bạch số liệu tình hình hoạt động, cơng khai đánh giá khách quan phương tiện truyền thông đại chúng Đánh giá hoạt động hạn chế việc quản lý Chính phủ vấn đề hoạt động dự án BOT đưa giải pháp cho vấn đề Mua lại, chuyển nhượng và hủy các trạm thu phí BOT giao thông Các trạm thu phí BOT giao thơng tra phủ đánh giá tình hình hoạt động có nhiều hạn chế Chính Phủ có thể mua lại nhượng lại cho chủ đầu tư PPP khác để tiếp quản đầu tư hiệu trở lại cho trạm thu phí BOT giao thơng Các trạm thu phí sai phạm nhiều khâu quản lý bất hợp lý việc xây dựng theo quy hoạch phát triển, Chính Phủ nên có giải pháp hợp lý chấn chỉnh hoạt động có hoạt động thu hồi hủy trạm thu phí BOT giao thơng Minh bạch kiểm sốt chặt chẽ việc thu phí đường qua trạm thu phí BOT giao thơng Chính Phủ cần có các biện pháp kiểm tra các trạm thu phí BOT giao thông, nhằm minh bạch các khoản thu và quản lý hiệu Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin quản dự án BOT Chuyển việc thu phí tiền mặt qua phương thức tốn điện tử nhanh gọn, an tồn, minh bạch khoản thu gia tang tính tiện lợi trạm thu phí.Nên đồng cách thu phí điện tử ( qua app tài quét mã QR ) cho tất trạm thu phí toàn quốc 3.2 Giải pháp chiến lược Tổng kết việc triển khai thực mơ hình đầu tư theo hình thức PPP, đó có hình thức hợp đồng BOT thời gian qua để đánh giá mặt hạn chế, bất cập, từ đó đề giải pháp khắc phục hữu hiệu Triển khai phương án xử lý kịp thời tồn tại, yếu kiểm điểm nghiêm túc trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy khuyết điểm, vi phạm Tổng hợp kết báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện pháp ḷt đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT đặt tổng thể hoàn thiện pháp luật đầu tư theo hình thức PPP với định hướng nghiên cứu xây dựng, trình Quốc hội ban hành Luật tạo sở pháp lý cao, thống nhất, đồng cho hình thức đầu tư Quy định chặt chẽ tiêu chí lựa chọn dự án để đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT nói riêng hình thức đầu tư PPP nói chung Bổ sung quy định tiêu chí để đánh giá lực tài nhà đầu tư, nghiên cứu quy định mức vốn chủ sở hữu phù hợp với tính chất, đặc điểm nhóm dự án Rà soát quy định lập, phê duyệt, quản lý chi phí đầu tư xây dựng, vận hành, khai thác công trình giao thơng theo hình thức hợp đồng BOT, đặc biệt sớm ban hành định mức, đơn giá việc công bố chỉ số giá thị trường phù hợp với điều kiện thực tế Hướng dẫn chi tiết nội dung liên quan đến tài hoạt động đầu tư Bổ sung chế tài xử lý nhà đầu tư chậm toán, chậm thực trách nhiệm công khai, cập nhật lưu lượng phương tiện, doanh thu hoàn vốn, thời gian thu giá sử dụng dịch vụ, quy định trách nhiệm nhà đầu tư bảo đảm chất lượng cơng trình vận hành bàn giao cho nhà nước, quy định chế tham vấn trước định đầu tư việc người sử dụng dịch vụ phản hồi việc cung cấp dịch vụ quan quản lý nhà nước Quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước thực quy trình đầu tư, khai thác dự án giao thông đầu tư theo hợp đồng BOT Bộ Giao thông vận tải quan liên quan rà sốt, hồn thiện quy hoạch mạng lưới hạ tầng giao thông đồng phạm vi nước Lựa chọn đầu tư dự án giao thông theo thứ tự ưu tiên phù hợp với hình thức đầu tư dựa lợi thế, đặc điểm vùng tính cấp thiết, liên thông quy hoạch hệ thống giao thông Đối với dự án đường đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT chỉ áp dụng tuyến đường để đảm bảo quyền lựa chọn cho người dân, không đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường độc đạo hữu Việc lựa chọn nhà đầu tư, nhà thầu phải thực đấu thầu công khai, minh bạch theo quy định pháp luật, hạn chế tối đa chỉ định thầu Quy định thực đầy đủ việc công khai, minh bạch thông tin dự án để thuận tiện cho người dân giám sát Có giải pháp phù hợp huy động vốn nước nước cho dự án có quy mô lớn, dự án chậm tiến độ, khó có khả tiếp tục đầu tư Ban hành chế, sách cụ thể nhằm thu hút nguồn vốn nước ngoài, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường vốn để huy động nguồn vốn dài hạn cho dự án Sớm trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung luật có liên quan, bảo đảm thu hút đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước để phát triển nhanh đồng hệ thống hạ tầng giao thông Chỉ đạo quan liên quan khẩn trương tốn dự án hồn thành để xác định phương án tài thời gian thu giá sử dụng dịch vụ thức; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư; thực cam kết Nhà nước với nhà đầu tư phần vốn hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư Nhà nước Hồn thiện việc rà sốt tổng thể vị trí đặt trạm, sách miễn giảm giá tất trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường quản lý doanh thu chặt chẽ để có giải pháp đồng bộ, kịp thời, thống nhất, bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người sử dụng Ban hành tiêu chí thành lập trạm thu giá dịch vụ, xây dựng mức giá phù hợp, áp dụng công nghệ tiên tiến (thu giá dịch vụ sử dụng đường theo hình thức tự động khơng dừng Ngồi ra, cần ban hành khung tiêu chuẩn chung làm sở, thực đấu thầu lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ thu giá (phí) tự động khơng dừng, tránh tình trạng độc quyền thu giá dịch vụ, giám sát doanh thu trạm bảo đảm tính cạnh tranh, cơng khai, minh bạch hoạt động thu giá Triển khai đồng thu giá dịch vụ không dừng tất tuyến quốc lộ đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT nước Các địa phương tích cực phối hợp với Bộ, ngành liên quan nhà đầu tư trình giải phóng mặt bằng, bảo đảm an ninh trật tự, siết chặt kiểm tra, giám sát để ngăn chặn tình trạng xe q tải, bảo đảm chất lượng cơng trình, giao thơng thơng suốt chống thất doanh thu, hỗ trợ giải việc làm cho người dân bị ảnh hưởng dự án có phương án tái định cư phù hợp Trong thời gian tới tiếp tục tiến hành tra, kiểm tra việc lập, thẩm định, phê duyệt, thực vận hành khai thác dự án giao thơng theo hình thức hợp đồng BOT nói riêng hình thức PPP nói chung, nhằm bảo đảm minh bạch, hiệu quả, phòng chống tham nhũng, lãng phí, lợi ích nhóm quản lý dự án Đẩy mạnh công tác truyền thông, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, trung thực theo quy định pháp luật dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, giải thích làm rõ cần thiết phải đầu tư dự án để tạo đồng thuận từ người dân, qua đó hỗ trợ kiểm tra, giám sát trình triển khai, thực hiện, vận hành khai thác dự án Kết Luận Đề tài: “Phân tích việc đảm bảo nguyên tắc hài hịa lợi ích việc xây dựng dự án BOT giao thông Việt Nam” tập trung vào hai vấn đề: phân tích đánh giá dự án BOT từ đó chỉ nguyên nhân khiến dự án vận hành không hiệu quả, đề xuất giải pháp phương hướng giải Ở mục tiêu thứ đề tài, nhóm phân loại nguyên nhân khách quan chủ quan để có cách khắc phục linh hoạt Những nguyên nhân quan trọng chế, sách nhà nước cấu kết lợi ích, thiếu minh bạch đấu thầu, vận hành dự án Ở mục tiêu thứ hai, nhóm đề xuất giải pháp trước mắt lâu dài để có thể xử lý triệt để vấn đề Các giải pháp nhóm đưa tương ứng với nguyên nhân chỉ phía như: củng cố, bổ sung luật pháp, chặt chẽ giám sát quản lý dự án, Như vậy, qua việc tìm hiểu phân tích thực trạng dự án BOT Việt Nam, nhóm nhận thấy vấn đề cấp thiết cần phủ quan tâm điều chỉnh BOT không xấu để phát huy hết tính hiệu nó cần tìm phương thức vận hành hợp lý để đảm bảo hài hòa lợi ích bên Tài liệu tham khảo Bài giảng Quản lý phát triển, trường Đại học Kinh tế quốc dân Phương Nhi, giải pháp phát huy hiệu dự án BOT giao thông, truy cập ngày 16/03/2018 http://mnews.chinhphu.vn/story.aspx? did=320094 Lê Nguyễn, BOT: Cần đảm bảo hài hòa lợi ích các bên, truy cập ngày 31/03/2018 http://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/bot-can-dambao-hai-hoa-loi-ich-cac-ben-453323.html Nguyên Vũ, Chính phủ lý giải nguyên nhân phát sinh bức xúc BOT giao thông, truy cập ngày 31/03/2018 http://vneconomy.vn/thoisu/chinh-phu-ly-giai-nguyen-nhan-phat-sinh-buc-xuc-ve-bot-giaothong-2017081404386394.htm Xn Thảo, BOT giao thơng: Cần cái nhìn toàn diện truy cập ngày 31/03/2018 http://cafef.vn/bot-giao-thong-can-cai-nhin-toan-dien20180111171048145.chn Châu Như Quỳnh, Được gì, từ các dự án BOT giao thông?, truy cập ngày 31/03/2018 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/duoc-gi-mat-gi-tu-cacdu-an-bot-giao-thong-20170829063501249.htm Ánh Ngân, Bản chất thực trạm thu phí BOT là gì?, truy cập ngày 31/03/2018 https://baomoi.com/ban-chat-thuc-su-cua-tramthu-phi-bot-la-gi/c/23249317.epi Lan Nhi, Lợi ích đánh đổi các dự án BOT, truy cập ngày 31/03/2018 http://mobile.thesaigontimes.vn/tinbaichitiet/141046/ ... Lý thuyết phân tích đánh giá I.1 Nội hàm Nguyên tắc: Ngun tắc đảm bảo hài hịa lợi ích đạt hài hòa, ổn định tiến bộ, nhằm đảm bảo lợi ích người lao động, lợi ích nhà đầu tư lợi ích quốc gia,... cân đối lợi ích nghiêng phía nhà cung ứng Khi đó người dân chịu thiệt nguyên tắc hài hịa lợi ích bị phá vỡ II Phân tích việc đảm bảo ngun tắc hài hịa lợi ích việc xây dựng dự án BOT giao thông. .. người - nhìn lợi ích đó 2 .3 Đánh giá 2 .3. 1 Khía cạnh đảm bảo A Xét hài hịa lợi ích ba bên Đảm bảo lợi ích chung xã hội: - Giảm ùn tắc, giảm áp lực giao thông ,giảm tai nạn giao - thông Tiết