Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
318,69 KB
Nội dung
Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường MỞ ĐẦU Phân bón yếu tố quan trọng hàng đầu sản xuất nơng nghiệp Ai biết phân bón có tác dụng to lớn việc làm tăng suất trồng Tuy nhiên biết cách sử dụng phân bón cách hợp lý, cân đối để vừa đạt suất trồng cao, vừa thu hiệu kinh tế lớn, vừa bảo vệ môi trường sinh thái Hàng năm, nông dân đổ xuống đồng ruộng lượng lớn phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật làm cho cấu trúc đất bị thay đổi Nếu tiếp tục vậy, đồng ruộng dần độ phì nhiêu, mơi trường nhiễm, sức khoẻ người bị ảnh hưởng Chính vậy, xu hướng quay trở lại nông nghiệp hữu với tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu canh tác trồng xu hướng Việt Nam nói riêng giới nói chung Quảng Ninh vùng mạnh nơng nghiệp, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao Nhiều năm người nơng dân thường sử dụng phân bón vơ chủ yếu làm cho nguồn dinh dưỡng đất cạn kiệt trở nên bạc màu Vì phải kết hợp bổ sung nguồn phân hữu bón cho đất để phục hồi tăng độ phì nhiêu Khác với phân hố học, phân hữu có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, từ nguyên tố đa lượng N, P, K, đến nguyên tố vi lượng Fe, Zn, Mn, Cu, B, Mo có tác dụng tăng suất trồng mà cịn có khả làm tăng hiệu lực cho loại phân hố học góp phần cải tạo đất Phân hữu sản xuất từ nhiều nguồn nguyên liệu khác như: phân chuồng, rác thải hữu cơ, mùn cưa, bã đậu phộng, đậu nành, phế phẩm từ lò mổ, phân xanh Theo khảo sát nhiều hộ chăn nuôi gia cầm lớn địa bàn tỉnh cho thấy lượng chất thải chăn nuôi phụ phẩm nông nghiệp lớn không xử lý sử dụng an tồn cho mơi trường gây nhiễm mơi trường xúc cho người dân xung quanh Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường Xuất phát từ thực tế đề tài thử nghiệm: “Nghiên cứu xử lý phân gà thành phân bón hữu vi sinh ” tiến hành nhằm cung cấp thông tin hướng dẫn kĩ thuật cho người dân việc tận dụng chất thải trồng trọt chăn nuôi làm phân bón hữu cho trồng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng hiệu sản xuất Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN TRONG CHĂN NI 1 Nguồn gốc chất thải rắn chăn ni.[1] Chất thải rắn hỗn hợp chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật trứng ký sinh trùng gây bệnh cho người gia súc khác Chất thải rắn gồm phân, thức ăn thừa gia súc, gia cầm vật liệu lót chuồng, xác súc vật chết Chất thải rắn có độ ẩm từ 56 - 83% tùy theo phân loài gia súc gia cầm khác có tỉ lệ NPK cao Xác súc vật chết bệnh, bị dẫm đạp, đè chết, sốc nhiệt, cần thu gom xử lý triệt để Thức ăn dư thừa vật liệu lót chuồng có thành phần đa dạng gồm cám, bột ngũ cốc, bột cá, bột tơm, khống, chất bổ sung, loại kháng sinh, rau xanh, cỏ, rơm rạ, bao bố, vải vụn, gỗ… 1.1.1 Trữ lượng thành phần chất thải rắn chăn nuôi Lượng chất thải rắn khác tùy theo lồi vật ni phương thức chăn nuôi Thông thường, chăn nuôi theo phương thức quảng canh lượng phân thải gia súc gia cầm thường lớn phương thức chăn nuôi thâm canh, ni có chất đệm lót tạo lượng chất thải lớn nuôi sàn Lượng phân thải gia súc, gia cầm hàng ngày trình bày bảng 1- Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường Bảng 1-1: Lượng phân thải gia súc, gia cầm hàng ngày Phân tươi Tổng chất rắn (kg/ngày) (% tươi) Bò sữa (500kg) 35 13 Bò thịt (400kg) 25 13 Lợn nái (200kg) 16 Lợn thịt (50kg) 3,3 Cừu 3,9 32 Gà tây 0,4 25 Gà đẻ 0,12 25 Gà thịt 0,1 21 Loại phân gia súc, gia cầm Tổng chất rắn ( Nguồn: New Zealand Ministry of Agriculture & Fisheries Aglink EPP603: 1985) Theo Vũ Đình Tơn cs, 2010, lợn lứa tuổi khác lượng phân thải khác Trong điều kiện sử dụng thức ăn công nghiệp với lợn từ sau cai sữa đến 15 kg tiêu thụ thức ăn 0,42 kg/con/ngày lượng phân thải 0,25kg/con/ngày Lợn từ 15- 30 kg tiêu thụ thức ăn 0,76 kg/con/ngày lượng phân thải 0,47 kg/con/ngày Lợn từ 30- 60 kg từ 60 kg đến xuất chuồng tiêu thụ thức ăn 1,64- 2,3 kg/con/ngày, lượng phân thải 0,8- 1,07 kg/con/ngày Theo Lochr (1984), lượng phân thải hàng ngày 6- 8% khối lượng thể lợn Hill Tollner (1982), lượng phân thải ngày đêm lợn có khối lượng 10kg 0,5- 1kg, từ 15- 40kg 1- 3kg phân, từ 45 – 100 kg – kg (Lê Thanh Hải, 1997) Theo Vincent Porphyre, Nguyễn Quế Côi, 2006, lợn nái ngoại thải từ 0,94- 1,79 kg/ngày, lợn thịt từ 0,6- kg/ngày tuỳ theo mùa khác Như lượng chất thải rắn biến động lớn phụ thuộc vào mùa vụ năm Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường Thành phần hóa học chất thải rắn chăn ni Thành phần hóa học chất thải rắn phụ thuộc vào nguồn gốc chất thải, điều kiện dinh dưỡng, lứa tuổi tình trạng sức khỏe gia súc, gia cầm Thành phần nguyên tố vi lượng thay đổi phụ thuộc vào lượng thức ăn loại thức ăn: Bo = - 7ppm, Mn = 30 - 75ppm, Co = 0,2 - 0,5ppm, Cu = - 8ppm, Zn = 20 45ppm, Mo = 0,8 - ppm Trong trình ủ phân vi sinh vật công phá nguyên liệu giải phóng chất khống dạng hịa tan dễ dàng cho trồng hấp thu Thành phần phân gia súc gia cầm trình bày bảng 1-2 Bảng 1-2: Thành phần số nguyên tố đa lượng phân gia súc, gia cầm (%) Loại Phân Lợn H2O 82 Nitơ 0,6 P2O5 0,41 K2O 0,26 CaO 0,09 MgO 0,1 Trâu bò 83,1 0,29 0,17 0,35 0,13 Ngựa 75,7 0,44 0,35 0,35 0,15 0,12 Gà 56 1,63 0,54 0,85 2,4 0,74 Vịt 56 1,4 0,62 1,7 - ( Nguồn: Lê Văn Căn, 1975) Phân lợn, trâu, bò ngựa xếp vào loại phân lỏng có tỷ lệ nước cao từ 76-83% Phần vật chất khô phân chủ yếu chất hữu có tỉ lệ NPK quan trọng dạng hợp chất vô Phân gia cầm có tỷ lệ nước thấp hẳn so với phân lợn trâu, bò Hàm lượng nước chiếm khoảng 56%, phần hợp chất vô nitơ có tỷ lệ cao nhiều so với phân loại gia súc Về mặt hóa học, chất phân chuồng chia làm hai nhóm hợp chất chứa Nitơ dạng hịa tan khơng hịa tan Nhóm hai hợp chất Nitơ bao gồm hydratcarbon, lignin, lipid… Tỉ lệ C/N có vai trị định q trình phân giải tốc độ phân giải hợp chất hữu có phân chuồng Sinh viên: Phạm Thị Thu Hịa- Lớp MT 1201 Trang Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường Thành phần vi sinh vật, ấu trùng gây bệnh Trong thành phần phân gia súc chứa loại virus, vi trùng, đa trùng, trứng giun sán tồn vài ngày tới vài tháng phân Nước thải chăn ni gây ô nhiễm cho đất đồng thời gây hại cho sức khỏe người vật nuôi Theo kết quan trắc kiểm sốt mơi trường nước cho thấy có nhiều loại vi trùng gây bệnh phân gia súc gia cầm Bảng 1-3: Các loại vi khuẩn có phân Điều kiện bị diệt Loại vi khuẩn Gây bệnh Nhiệt độ ( C) Thời gian (phút) Sanmonella typhi Thương hàn 55 30 Sanmonella typhi A$B Phó thương hàn 55 30 Shigella spp Lỵ 55 60 Vibrio cholerae Tả 55 60 Escherichia coli Viêm dày ruột 55 60 Hepatite A Viêm gan 55 3-5 Taenia Saginata Sán 50 3-5 Micrococcus Ung nhọt 54 10 Sreptococcus Làm mủ 50 10 Ascaris lumbrucoides Giun Đũa 50 60 Mycobacterium Lao 60 20 Tubercudsis Bạch hầu 55 45 Diptheriac Sởi 45 10 Corynerbavterium Bại liệt 65 30 Giardia lamblia Tiêu chảy 60 30 Tricluris trichiura Run tóc 60 30 ( Nguồn: Vũ Đình Tơn, 2009) Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường 1.1.2 Tác hại chất thải rắn chăn nuôi Trong chất thải chăn nuôi tồn lượng lớn vi sinh vật hoại sinh Nguồn thức ăn chúng chất hữu cơ, vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy hịa tan nước tạo sản phẩm vô cơ: NO 2, NO3, SO3, CO2 trình xảy nhanh không tạo mùi hôi thối Nếu lượng chất hữu nhiều vi sinh vật hiếu khí sử dụng hết lượng oxy hòa tan nước làm khả hoạt động phân hủy chúng kém, gia tăng q trình phân hủy yếm khí tạo sản phẩm CH4, H2S, NH3, H2, Indol, Scortol tạo mùi hôi nước có màu đen có váng Những sản phẩm nguyên nhân làm gia tăng bệnh đường hô hấp, tim mạch người động vật Chất thải rắn từ chăn nuôi nguồn gây ô nhiễm lớn cho đất nước khơng khí Từ q trình dự trữ, xử lý làm phân bón cho đồng ruộng, lượng lớn CO2, CH4, N2O, NH3 phát tán vào khí gây hiệu ứng nhà kính Chất thải rắn có hàm lượng N P cao, chúng theo dịng nước xâm nhập vào mơi trường đất, nước gây ô nhiễm Từ trình phân hủy chất thải rắn phát thải khí độc hại, gây mùi hôi thối chuồng nuôi Các vi sinh vật gây thối phân hủy phân gia súc hình thành khí NH 3, NH2 Để phân giải protein chất thải rắn, vi sinh vật phải tiết men protease ngoại bào, phân giải protein thành polypeptid, olygopeptid Các chất tiếp tục phân giải theo đường khác nhau, thường phản ứng khử amin, khử carboxyl khử amin cacboxyl hình thành khí thải Từ chất thải rắn, phân khơ, vật liệu lót chuồng hình thành nên bụi khơng khí chuồng ni Tác hại bụi thường kết hợp với yếu tố khác vi sinh vật, endotoxin, khí độc Bụi bám vào niêm mạc gây kích ứng giới, gây khó chịu, làm cho gia súc, gia cầm mắc hội chứng bệnh hô hấp Chất thải rắn nơi khu trú cho vi sinh vật có hại mầm bệnh, hàng trăm bệnh lan truyền vật nuôi vật nuôi, 150 bệnh lan truyền vật nuôi người Tùy vào điều kiện môi trường, phương thức thu gom xử lý chất thải rắn mà vi sinh Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường vật mầm bệnh tồn thời gian ngắn hay dài Thời gian tồn vi sinh vật gây bệnh chất thải rắn phụ thuộc tùy theo chất thải loài động vật Vi sinh vật mầm bệnh sống lâu phân bò ngắn phân gia cầm nuôi lồng 1.2 Các biện pháp quản lý xử lý chất thải rắn Việc quản lý xử lý chất thải chăn nuôi tốt hạn chế ô nhiễm môi trường Chất thải chăn nuôi đặc biệt phân nước tiểu, thải khả gây nhiễm thấp, khả tăng phân nước tiểu bị để lâu mơi trường bên ngồi Do để hạn chế khả gây nhiễm chất thải cần phải quản lý xử lý chất thải chăn nuôi từ lúc thải môi trường Phân nước tiểu gia súc thải phải thu gom vận chuyển khỏi chuồng trại chăn nuôi sớm tốt để tránh vấy bẩn chuồng trại gia súc, đồng thời tránh tạo mùi hôi thối chuồng nuôi làm thu hút ruồi muỗi tới Việc thu gom chuyển phân khổi chuồng sớm tạo thuận lợi cho việc rọn rửa chuồng trại từ tiết kiệm điện nước Tùy theo tình trạng phân điều kiện chăn ni để áp dụng kỹ thuật thu gom cách hót phân rắn hay xịt rửa cho phân trơi theo dịng chảy vào thời điểm định ngày Việc thu gom vận chuyển chất thải dùng nước bơm xịt, hay thùng chứa, sọt, bao,… Nơi lưu trữ phân phải hố chứa, bể lắng, thùng đựng đậy kín hay bao kín để xử lý Khu vực lưu trữ phân phải cách biệt với chuồng trại chăn nuôi để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe gia súc Việc xử lý chất thải chăn nuôi lại quan trọng điều kiện chăn nuôi chật hẹp khu vực chăn nuôi nằm khu dân cư khn viên có người sinh sống Trong điều kiện hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi phải thiết kế tiêu chuẩn kỹ thuật phải có thiết bị xử lý chất thải dạng rắn lỏng công đoạn cuối sau thải vào mơi trường Sinh viên: Phạm Thị Thu Hịa- Lớp MT 1201 Trang Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường 1.2.1 Xử lý vật lý Các phương pháp vật lý thường dùng để tách chất thải rắn khỏi chất thải lỏng để xử lý theo cách khác Chất thải rắn sau tách xử lý phương pháp ủ hay đốt trước làm phân bón Đốt chất thải rắn, phương pháp có độ an tồn vệ sinh dịch bệnh cao nhất, đảm bảo diệt bào tử vi khuẩn Phương pháp đơn giản cần đào hố, lót rơm hay mùn cưa đáy Sau để xác động vật, phân hay chất thải rắn khác lên, đậy lại gỗ đổ nhiên liệu lên đốt Tuy nhiên phương pháp gây ô nhiễm môi trường khí 1.2.2 Xử lý chất thải hệ thống Biogas Là q trình mà qua chất hữu rơm rạ, phân người, phân gia súc, rác thải, bùn, nước thải sinh hoạt chất lỏng hữu cơ,…được phân hủy khối lượng lớn vi khuẩn khác nhau, có chức khác điều kiện yếm khí Sự tạo thành khí sinh học trình lên men phức tạp xảy nhiều phản ứng cuối tạo khí CH 4, CO2 số chất khác Quá trình thực theo nguyên tắc phân huỷ kỵ khí, tác dụng vi sinh vật yếm khí phân huỷ từ chất hữu dạng phức tạp chuyển thành dạng đơn giản, lượng đáng kể chuyển thành khí dạng chất hồ tan Mặc dù có nhiều lợi ích hệ thống biogas địi hỏi phải đảm bảo nhiều yếu tố kỹ thuật vận hành hiệu nhiệt độ, tỉ lệ C/N, kinh phí đầu tư ban đầu thường cao so với biện pháp ủ nên biện pháp chưa phổ biến nhiều nông thôn Việt Nam 1.2.3 Xử lý phương pháp ủ (VSV) Một phương pháp xử lý phân gia súc để bón ruộng phương pháp ủ phân Phương pháp vừa đơn giản vừa hiệu lại tốn Phân sau xử lý bị hoai mục bón cho nhanh tốt đặc biệt phân gần khơng cịn mùi sau ủ lâu Cả chất rắn chất thải rắn sau tách khỏi chất thải lỏng ủ Phương pháp dựa q trình phân hủy chất hữu có phân tác dụng vi sinh vật có Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường phân Tính chất giá trị phân bón phụ thuộc vào trình ủ phân, phương pháp ủ kiểu ủ Xử lý chất thải hữu phương pháp ủ nhằm cung cấp phân bón cho trồng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người hạn chế lây lan số bệnh hại nguy hiểm Phương pháp ủ phân xử lý lượng phân lớn, áp dụng với chăn nuôi công nghiệp Trong ủ phân, vi sinh vật tiến hành phân hủy chất cellulose, glucose, protein, lipit có thành phần phân chuồng Trong ủ có hai q trình xảy q trình phá vỡ hợp chất khơng chứa N q trình khống hóa hợp chất có chứa N Chính phân hủy mà thành phần phân chuồng thay đổi, có nhiều loại khí H 2, CH4, CO2, NH3,… nước thoát làm cho đống phân ngày giảm khối lượng Q trình ủ phân gồm có giai đoạn biến đổi: - Giai đoạn phân tươi - Giai đoạn phân hoai dang dở - Giai đoạn phân hoai - Giai đoạn phân chuyển sang dạng mùn Khi ủ phân cần trộn thêm Super lân để giữ NH3 Trong thực tiễn dùng tro trấu độn với phân chuồng tro tro trấu có chứa SiO có khả giữ NH3 Thơng thường phân hủy hoàn toàn xảy thời gian từ 40-60 ngày Để tăng hiệu ủ phân rút ngắn thời gian người ta bổ sung chất hữu để tăng cường hoạt động vi sinh vật bổ sung trực tiếp vi sinh vật ủ phân Q trình ủ phân kích thích vi sinh vật hoạt động làm nhiệt độ tăng đáng kể đạt khoảng 45- 700C sau 4- ngày đầu vào thời điểm phân có độ axit với pH từ 4- 4,5 Ở nhiệt độ pH vi sinh vật gây bệnh hầu hết chịu nhiệt dễ dàng bị tiêu diệt ký sinh trùng hay hạt cỏ dại bị phá hủy Quá trình ủ cịn làm cho lượng lớn nước khí CO2 mơi trường Sự khí nhiều hay cịn phụ thuộc vào diện tích Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 10 Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường Hàm lượng chì, thủy ngân giảm tối đa chất có q nhiều khơng có lợi cho đất trồng Hàm lượng chì giảm 1,26 lần hàm lượng thủy ngân giảm lần so với trước ủ Các tiêu sau ủ so với mức chuẩn đạt yêu cầu mức chuẩn Như trình ủ phân gà độn trấu rơm rạ sử dụng chế phẩm EMIC thành cho kết tốt 3.2.2.5 Chất lượng phân gà ban đầu sau ủ mẫu - Triển khai sản xuất phân hữu từ phân gà độn trấu không sử dụng chế phẩm Kết trình bày bảng đây: Ở mẫu phân gà độn trấu không sử dụng chế phẩm EMIC kết thúc 60 ngày Bảng 3.6: Chất lượng phân gà ban đầu sau ủ mẫu 5: TT Tên tiêu Độ ẩm, %, không lớn pH Hàm lượng chất hữu tổng số, %, không nhỏ Hàm lượng nitơ tổng số, %, không nhỏ Hàm lượng lân hữu hiệu, %, không nhỏ Hàm lượng kali hữu hiệu, %, không nhỏ Hàm lượng chì, mg/ kg khối lượng thơ khơng lớn Trước ủ Mức Sau ủ (Theo TCVN 7185: 2002) 37 30 35 6,95 7,1 6,0- 8,0 53,35 40 22 1,37 2.7 2,5 2,9 2,5 1,05 1,5 226 190 200 Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 38 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường Hàm lượng thủy ngân, mg/ kg 3,4 khối lượng thô, không lớn 1,8 Theo kết độ ẩm sau trình ủ giảm dần Quá trình giảm dần độ ẩm khối khí diễn quy luật hai ngun nhân sau: - Sự tăng nhiệt độ làm cho nước bốc mạnh trình ủ - Nước cần cho trình phân giải xenlulo Hàm lượng chất hữu sau ủ giảm 1,33 lần so với trước ủ Do trình ủ lên men phân huỷ chất hữu dạng khó hấp thu, định hướng sản phẩm phân hữu cơ, biến chất hữu dạng trồng khó hấp thu dạng chất dễ hấp thu phát triển nên hàm lượng chất hữu giảm sau ủ Các tiêu kỹ thuật sau ủ so với trước ủ tốt nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng phân tăng cao so với trước ủ Hàm lượng nitơ tăng 1,97 lần so với trước ủ Hàm lượng photpho tăng 2,9 lần hàm lượng kali tăng 1,9 lần so với trước ủ Hàm lượng nitơ, photpho kali tăng lên nhờ vi sinh vật hữu ích phân giải xenlulozo thành chất dinh dưỡng Hàm lượng chì, thủy ngân giảm chất có q nhiều khơng có lợi cho đất trồng Hàm lượng chì giảm 1,19 lần hàm lượng thủy ngân giảm 1,89 lần so với trước ủ Các tiêu sau ủ so với mức chuẩn đạt yêu cầu mức chuẩn 3.2.2.6 Chất lượng phân gà ban đầu sau ủ mẫu - Triển khai sản xuất phân hữu từ phân gà trộn trấu Kết trình bày bảng đây: Ở mẫu phân gà độn trấu sử dụng 0,2 kg chế phẩm EMIC/1 phân kết thúc 18 ngày Bảng 3.7: Chất lượng phân gà ban đầu sau ủ mẫu 6: TT Tên tiêu Trước Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Sau ủ Mức Trang 39 Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường ủ (Theo TCVN 7185: 2002) Độ ẩm, %, không lớn pH Hàm lượng chất hữu tổng số, %, không nhỏ Hàm lượng nitơ tổng số, %, không nhỏ Hàm lượng lân hữu hiệu, %, không nhỏ Hàm lượng kali hữu hiệu, %, khơng nhỏ Hàm lượng chì, mg/ kg khối lượng thô không lớn Hàm lượng thủy ngân, mg/ kg khối lượng thô, không lớn 37 34 35 6,95 7,2 6,0- 8,0 53,35 28 22 1,37 3,6 2,5 3,3 2,5 1,05 2,5 1,5 226 150 200 3,4 1,4 Theo kết độ ẩm sau trình ủ giảm dần Quá trình giảm dần độ ẩm khối khí diễn quy luật hai nguyên nhân sau: - Sự tăng nhiệt độ làm cho nước bốc mạnh trình ủ - Nước cần cho trình phân giải xenlulo Hàm lượng chất hữu sau ủ giảm 1,9 lần so với trước ủ Do trình ủ lên men nhờ vi sinh vật hữu ích phân huỷ chất hữu dạng khó hấp thu, định hướng sản phẩm phân hữu cơ, biến chất hữu dạng trồng khó hấp thu dạng chất dễ hấp thu phát triển nên hàm lượng chất hữu giảm sau ủ Các tiêu kỹ thuật sau ủ so với trước ủ tốt nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng phân tăng cao so với trước ủ Hàm lượng Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 40 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường nitơ tăng 2,63 lần so với trước ủ Hàm lượng photpho tăng 3,3 lần hàm lượng kali tăng 2,38 lần so với trước ủ Hàm lượng nitơ, photpho kali tăng lên nhờ vi sinh vật hữu ích phân giải xenlulozo thành chất dinh dưỡng Hàm lượng chì, thủy ngân giảm tối đa chất có q nhiều khơng có lợi cho đất trồng Hàm lượng chì giảm 1,51 lần cịn hàm lượng thủy ngân giảm 2,43 lần so với trước ủ Các tiêu sau ủ so với mức chuẩn đạt yêu cầu mức chuẩn Như việc sử dụng chế phẩm EMIC để ủ phân gà độn trấu cho sản phẩm phân có chất lượng đạt TCVN 7185: 2002 * Nhận xét: Kết đạt thực mơ hình “ Xử lý phân gà thành phân bón hữu vi sinh”: - Các tiêu kỹ thuật phân trước ủ so với mức chuẩn tiêu phân trước ủ không đạt tiêu chuẩn (theo TCVN 7185: 2002) chúng phân tươi chưa qua xử lý - Các tiêu kỹ thuật phân sau ủ so với mức chuẩn phân sau ủ đạt yêu cầu (theo TCVN 7185: 2002) tùy theo nguyên liệu, tỷ lệ độn khối lượng chế phẩm sử dụng mà tiêu kỹ thuật phân xử lý đạt yêu cầu cao so với mức chuẩn 3.3 Chất lượng phân gà sau ủ mẫu Bảng 3.8: Chất lượng phân gà sau ủ mẫu: Sau ủ Tên tiêu Độẩm,%, không lớn Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mức Mẫu Mẫu (Theo TCVN 7185: 2002) 33 34 30 32 30 34 35 Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 41 Trường ĐHDL Hải Phòng pH Khoa: Kỹ thuật môi trường 7,2 7,3 7,1 7,1 7,2 6,0- 8,0 30 32 34 35 40 28 22 3,2 3,4 3,5 2,7 3,6 2,5 3,1 2,7 2,8 2,9 3,3 2,5 2,2 1,7 1,8 2,5 1,5 160 160 180 180 190 150 200 1,5 1,5 1,7 1,7 1,8 1,4 Hàm lượng chất hữu tổng số, %, không nhỏ Hàm lượng nitơ tổng số, %, không nhỏ Hàm lượng lân hữu hiệu, %, không nhỏ Hàm lượng kali hữu hiệu, %, 2,1 không nhỏ Hàm lượng chì, mg/ kg khối lượng thơ khơng lớn Hàm lượng thủy ngân, mg/ kg khối lượng thô, không lớn Dựa vào bảng 3-8 ta thấy: Hàm lượng chất hữu mẫu cao so với mẫu lại từ 1,14- 1,43 lần Hàm lượng nitơ mẫu cao mẫu lại từ 1,03- 1,33 lần Hàm lượng photpho mẫu cao 1,06- 1,22 lần Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 42 Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường Hàm lượng kali mẫu cao mẫu lại từ 1,14- 1,47 lần Hàm lượng chì mẫu cao mẫu lại từ 1,06- 1,27 lần Hàm lượng thủy ngân mẫu cao mẫu cịn lại từ 1,06- 1,29 lần 3.4 Phân tích so sánh chất lượng phân gà sau ủ mẫu Mẫu 1: Phân gà độn trấu với mùn cưa sử dụng 0,2 kg chế phẩm EMIC/1 phân (tỷ lệ 8:2) Mẫu 2: Phân gà độn trấu với mùn cưa sử dụng 0,4 kg chế phẩm EMIC/1 phân (tỷ lệ 8:2) Mẫu 3: Phân gà độn trấu với rơm rạ sử dụng 0,2 kg chế phẩm EMIC/1 phân (tỷ lệ 8:2) Mẫu 4: Phân gà độn trấu với rơm rạ sử dụng 0,4 kg chế phẩm EMIC/1 phân (tỷ lệ 8:2) Mẫu 5: Phân gà độn trấu không sử dụng chế phẩm Mẫu 6: Phân gà trộn trấu sử dụng 0,2 kg chế phẩm EMIC/1 phân Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 43 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường 3.3.1 Hàm lượng chất hữu hàm lượng nitơ 40 35 30 25 20 15 10 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 1: Hàm lượng chất hữu 3.5 2.5 1.5 0.5 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 2: Hàm lượng nitơ Dựa vào biểu đồ hình hình ta thấy hàm lượng chất hữu hàm lượng nitơ mẫu mẫu cao mẫu mẫu do: Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 44 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường - Mùn cưa bao gồm tế bào thuộc nhóm tế bào libe tế bào gỗ Các tế bào libe tế bào sống tế bào tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng Trong tế bào gỗ tế bào bị cứng hóa nhiệm vụ dẫn nước tạo độ cứng cho Nói chung tế bào gỗ tế bào chết - Với khối lượng mẫu số lượng tế bào gỗ mùn cưa nhiều rơm rạ nhiều lần mà tế bào gỗ khơng có chất dinh dưỡng Vì mà hàm lượng chất hữu hàm lượng nitơ tạo thành sau trình ủ mẫu phân gà độn trấu với rơm rạ cao so với mẫu phân gà độn trấu với mùn cưa Hàm lượng chất hữu mẫu cao mẫu lại mẫu không dùng chế phẩm sinh học để ủ nên trình phân giải chất hữu chậm mẫu lại hàm lượng chất hữu phân hủy chưa hết nên hàm lượng chất hữu co cao so với cac mẫu Do chưa phân giải hết lượng chất hữu nên hàm lượng nitơ mẫu sau ủ thấp so với mẫu Còn mẫu hàm lượng chất hữu lại thấp hàm lượng nitơ cao so với mẫu nhờ vi sinh vật có lợi chế phẩm phân hủy gần tối đa chất hữu có phân phân giải chất thành chất dinh dưỡng cho trồng Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 45 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường 3.3.3 Hàm lượng photpho hàm lượng kali 3.5 2.5 1.5 0.5 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 3: Hàm lượng photpho 2.5 1.5 0.5 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 4: Hàm lượng kali Dựa vào biểu đồ hình hình ta thấy hàm lượng photpho kali mẫu mẫu cao so với mẫu mẫu do: Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 46 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường - Vào giai đoạn cuối trình phát triển lúa lúa sử dụng lượng lớn lượng kali - Khi giai đoạn già rễ khơng cịn cung cấp đủ lượng cần thiết huy động lượng có sẵn tích lũy từ trước chất hữu Do phân giải hàm lượng photpho hàm lượng kali rơm rạ giảm Vì hàm lượng photpho kali sau trình ủ mẫu phân gà độn trấu với rơm rạ thấp so với hàm lượng photpho hàm lượng kali sau trình ủ mẫu phân gà độn trấu với mùn cưa Ở mẫu hàm lượng photpho kali cao so với mẫu vi sinh vật hữu ích phân hủy chất hữu thành chất dinh dưỡng cho trồng hàm lượng chất dinh dưỡng mẫu phân gà độn trấu cao với mẫu phân gà độn trấu với mùn cưa hay rơm rạ mùn cưa rơm rạ chất độn khơng giàu dinh dưỡng,có hàm lượng xenlulozo cao 3.3.5 Hàm lượng chì thủy ngân 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 5: Hàm lượng chì Sinh viên: Phạm Thị Thu Hịa- Lớp MT 1201 Trang 47 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 6: Hàm lượng thủy ngân Dựa vào biểu đồ hình hình ta thấy hàm lượng chì thủy ngân mẫu mẫu thấp so với hàm lượng thủy ngân có mẫu mẫu vì: - Chì thủy ngân kim loại thường tan axit lẫn vào nước, chúng tích tụ tầng đáy Đất ruộng nơi thường xuyên ngập nước lắng đọng chất xuống phía tầng đất màu cày bừa làm đất trồng lúa lượng kim loại giải phóng vào đất Ở vùng đất bị nhiễm kim loại làm cho sống nước hấp thụ lượng kim loại nhiều so với cạn - Do hàm lượng chì thủy ngân tồn rơm rạ cao so với mùn cưa Vì hàm lượng chì hàm lượng thủy ngân sau trình ủ mẫu phân gà độn trấu với mùn cưa so với hàm lượng thủy ngân có mẫu phân gà độn trấu với rơm rạ Ở mẫu hàm lượng chì thủy ngân cao so với mẫu mẫu không dùng chế phẩm nên trình ủ lượng kim loại phân giải chậm phân giải với lượng Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 48 Trường ĐHDL Hải Phịng Khoa: Kỹ thuật mơi trường Hàm lượng chì thủy ngân mẫu thấp so với mẫu nhờ vi sinh vật có ích chế phẩm phân giải lượng lớn kim loại nặng hàm lượng chì thủy ngân có phân gà trộn trấu phân gà trộn trấu với mùn cưa hay rơm rạ khả nhiễm chì, thủy ngân rơm rạ mùn cưa cao 3.4 Đánh giá cảm quan Sản phẩm sau ủ hỗn hợp tơi xốp đều, có màu vàng nâu nâu sẫm Sản phẩm sau ủ hoàn toàn khơng có mùi thối 3.5 Giá thành cho 100 kg sản phẩm Bảng 3.9: Giá thành cho 100 kg phân ủ Mục chi Giá thành ( nghìn đồng) Phân gà 17.000 Mùn cưa 10.000 Chế phẩm EMIC 3.000 Tiền công 15.000 Tiền bao 3.000 Giá thành cho 100 kg phân ủ 48.000 Giá thành 100 kg phân ủ 48.000 đồng (bảng 3.9) Nếu phân gà sử dụng làm phân bón hữu vi sinh có tác dụng lớn việc làm giảm giá thành sản phẩm đồng thời có tác dụng chống nhiễm mơi trường Sinh viên: Phạm Thị Thu Hịa- Lớp MT 1201 Trang 49 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kiểm tra, phân tích, đánh giá chất lượng phân hữu vi sinh đạt theo TCVN 7185: 2002 Q trình xử lý phân gà thành phân bón hữu vi sinh sử dụng chế phẩm EMIC sản xuất loại phân bón hữu vi sinh chất lượng Việc xử lý phân gà thành phân hữu vi sinh giúp người dân tận dụng nguồn chất thải trồng trọt chăn nuôi giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nguồn đem lại Sản xuất phân hữu vi sinh làm giảm giá thành sản phẩm KIẾN NGHỊ Trước tình hình thực tế lạm dụng phân bón vơ người nông dân ngày làm đất bạc màu; môi trường ngày ô nhiễm phế thải nông nghiệp không xử lý Em xin đề xuất số kiến nghị sau: - Cần tuyên truyền, phổ biến lợi ích đem lại phân hữu vi sinh cho người dân địa bàn để người dân nắm hưởng ứng tham gia trình xử lý phân gà phế phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu vi sinh - Cần theo dõi kiểm tra thường xuyên trình sản xuất để đảm bảo tiến độ - Cán chuyên môn cần cử người xuống địa phương để hướng dẫn cho người dân thực mơ hình sản xuất để kịp thời hạn chế sai xót q trình thực mơ hình - Mơ hình sản xuất phân hữu vi sinh nên triển khai diện rộng - Đề nghị quan, xem xét phê duyệt cho triển khai mơ hình diện rộng để người dân địa bàn tỉnh có hội tiếp xúc nhiều với loại phân bón thân thiện với môi trường Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 50 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường Khuyến cáo chuyển giao công nghệ nhân rộng mơ hình địa phương khác nước Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 51 Trường ĐHDL Hải Phòng Khoa: Kỹ thuật môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Vũ Đình Tơn, Bài giảng quản lý chất thải rắn chăn nuôi, ĐHNN Hà Nội, 2009 2) Trần Thu Hà, Bài giảng Khoa học phân bón, ĐH Nơng Lâm Huế, 2009 3) Đặng Kim Chi, Chất thải rắn nông nghiệp, nông thôn, làng nghề thực trạng giải pháp, 2011 4) (Nguồn Phạm Bích Hiên, Luận án tiến sĩ Nghiên cứu vi sinh sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn, 2012 .5) Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương – VCN, Tạp chí chăn nuôi số – 09/12 6) Nguyễn Xuân Thành nnk, Giáo trình vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp, 2003) 7) Tài liệu Hội thảo Chất thải chăn nuôi - thực trạng giải pháp, ĐHNN Hà Nội, 2009) 8) Nguyễn Thanh Hiền, Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, NXB Nghệ An, 2003 9) Bùi Hữu Đoàn (2009) Sản lượng chất lượng phân gà cơng nghiệp trước sau xử lý.Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 7, số 3: 245-252 10) Theo thông tin KHCN, Phân loại chế phẩm sinh học, ứng dụng cho canh tác trồng, 10/10/2012 Sinh viên: Phạm Thị Thu Hòa- Lớp MT 1201 Trang 52 ... TCVN 7185: 2002 Quá trình xử lý phân gà thành phân bón hữu vi sinh sử dụng chế phẩm EMIC sản xuất loại phân bón hữu vi sinh chất lượng Vi? ??c xử lý phân gà thành phân hữu vi sinh giúp người dân tận... xuất phân hữu vi sinh từ phân gà Quy trình cơng nghệ sản xuất phân hữu vi sinh từ phân gà Phân gà độn trấu, mùn cưa rơm rạ Chế phẩm Phối trộn Nước EMIC Ủ hoạt hóa (20- 30 ngày) Phân hữu vi sinh Sinh... nghiệm: ? ?Nghiên cứu xử lý phân gà thành phân bón hữu vi sinh ” tiến hành nhằm cung cấp thông tin hướng dẫn kĩ thuật cho người dân vi? ??c tận dụng chất thải trồng trọt chăn ni làm phân bón hữu cho