1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý hỗn hợp nước thải tại các chợ

60 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LU ẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Sinh viên :Phạm Thị Hải Yến Giảng viên hướng dẫn: Th.S Tơ Thị Lan Phương HẢI PHỊNG - 2019 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU XỬ LÍ HỖN HỢP NƯỚC THẢI TẠI CÁC CHỢ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên : Phạm Thị Hải Yến Giảng viên hướng dẫn: Th.S Tô Thị Lan Phương HẢI PHÒNG - 2019 Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến Mã SV: 1353010009 Lớp: MT1301 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý hỗn hợp nước thải chợ Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giảng viên Tô Thị Lan Phương tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô Bộ môn Kỹ thuật Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực đề tài Do hạn chế thời gian, điều kiện trình độ hiểu biết nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp thầy, để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT BOD Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxi sinh học COD Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxi hóa học DO Disolved Oxygen – Hàm lượng oxi hòa tan MLSS Mixed Liquor Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng bùn lỏng QCVN Quy chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chất lượng nước thải chợ thủy sản Chánh Hưng Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Chất lượng nước thải chợ Lộc Sơn – Bến Tre Error! Bookmark not defined Bảng2.1 : Thể tích dung dịch sử dụng xây dựng đường chuẩn COD Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Thể tích dung dịch xây dựng đường chuẩn NH4+ Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Kết phân tích thành phần nước thải chợ Đổng Quốc Bình-HP Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Kết qủa khảo sát ảnh hưởng loại phèn tới hiệu suất keo tụ Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ PAC tới hiệu keo tụ Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Kêt khảo sát ảnh hưởng pH tới hiệu xử lí Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu xử lí Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH tới hiệu xử lí Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Ảnh hưởng MLSS tới hiệu xử lí Error! Bookmark not defined Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mẫu nước thải Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Đồ thị đường chuẩn COD Error! Bookmark not defined Hình 2.3 Đồ thị đường chuẩn NH4+ Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Bùn hoạt tính Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Ảnh hưởng loại phèn đến hiệu suất xử lí Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Khảo sát ảnh hưởng loại phèn tới hiệu keo tụ Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ phèn PAC tới hiệu keo tụ Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Ảnh hưởng pH tới hiệu keo tụ Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu xử lí Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Ảnh hưởng pH tới hiệu xử lí Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng bùn tới hiệu xử lí Error! Bookmark not defined Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chợ 1.2 Nước thải sở khoa học phương pháp xử lí hiếu khí 1.2.1 Định nghĩa phân loại nước thải 1.2.2 Phân loại nước thải 1.3 Các thông số đánh giá chất lượng nước 1.3.1 Màu sắc 1.3.2 Mùi vị 1.3.3 Nhiệt độ 1.3.4 Độ đục 1.3.5 Chất rắn nước 1.3.6 pH 1.3.7 Hàm lượng oxy hòa tan 1.3.8 Nhu cầu oxy sinh hóa 1.3.9 Nhu cầu oxy hóa học 10 1.3.10 Tổng lượng Nitơ 11 1.3.11 Tổng hàm lượng photpho 11 1.3.12 Tổng hàm lượng chất rắn 12 1.3.13 Chỉ số vi sinh 13 1.4 Cơ sở khoa học phương pháp keo tụ 13 1.4.1 Keo tụ 13 1.4.2 Cơ chế 13 Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 1.4.2.1.Các chất dùng keo tụ 14 1.4.2.2 Các chất trợ keo tụ 15 1.4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ 15 1.5 Phương pháp xử lí hiếu khí Aerotank 16 1.5.1 Xử lí nước thải bể phản ứng hiếu khí Aerotank 17 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả làm nước thải Aerotank 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp phân tích tiêu nước thải 24 2.4.1 Phương pháp phân tích COD 24 2.4.2 Phương pháp xác định NH4 + 27 2.4.3 Phương pháp xác định hàm lượng MLSS 30 2.4.4 Phương pháp đo pH : Sử dụng giấy quỳ 30 2.4.5 Mô tả giai đoạn ni cấy bùn hoạt tính 30 2.4.6 Xử lí nước thải chợ phương pháp keo tụ 33 2.4.6.1 Mơ tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng loại phèn 33 2.4.6.2.Mô tả thí nghiệm ảnh hưởng pH 33 2.4.6.3.Mơ tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ phèn 33 2.4.7.Xử lí nước thải chợ phương pháp Aerotank 33 2.4.7.1.Mơ tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian lưu 33 2.4.7.2.Mơ tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng pH 34 2.4.7.3.Mơ tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng hàm lượng MLSS 34 Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 10 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng thời gian sục khí tối ưu 2.4.7.2 Mơ tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng pH Lấy xô khác nhau, cho vào xô 5l nước thải qua keo tụ Điều chỉnh MLSS xô giá trị tối ưu xác định thí nghiệm 2.4.7.2 Tiến hành sục khí thời gian tối ưu xác định từ thí nghiệm 2.4.7.1 Đo thơng số COD, NH4+ đầu vào Tính tốn hiệu suất xử lí từ xác định giá trị pH tối ưu 2.4.7.3 Mơ tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng hàm lượng MLSS Lần lượt cho 5l nước thải sau keo tụ vào xô khác nhau, bổ sung vào xô lượng bùn khác Điều chỉnh pH xơ Tiến hành sục khí thời gian tối ưu xác định thí nghiệm 2.4.7.1 Đo thông số COD , NH4+ đầu vào ra, tính tốn hiệu suất xử lý từ xác định hàm lượng MLSS tối ưu Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 46 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát đặc trưng nước thải Nước thải lấy từ chợ Đổng Quốc Bình, quận Lê Chân – Hải Phịng Đem phân tích thông số COD, NH 4+, pH, TSS Đặc trưng nước thải đầu vào thể bảng sau: Bảng 3.1: Kết phân tích thành phần nước thải chợ Đổng Quốc Bình-HP Thời gian lấy COD NH4 mẫu (mg/l) (mg/l) 3/5/2019 720 29.91 6.5 325 10/5/2019 692 32.14 6.5 287 18/5/2019 735 28.47 304 26/5/2019 716 33.65 279 5/6/2019 678 32.84 6.5 329 150 10 5,5-9 100 CộtB-QCVN + pH TSS (mg/l) 40/2011/BTNMT Kết từ bảng cho thấy tiêu nước thải chợ Đổng Quốc Bình vượt QCVN40/2011/BTNMT loại B Đối với thông số COD vượt khoảng 7,8- 8,4lần tiêu chuẩn cho phép, tiêu NH 4+ vượt 2.9 – 3.3 lần quy chuẩn cho phép, tiêu TSS vượt 2,8 -3,3 lần tiêu chuẩn cho phép, tiêu pH đạt QCVN40/2011/BTNMT Nước đục, thông số cho thấy nước thải nhiễm mức độ trung bình, xử lí phương pháp keo tụ kết hợp Aerotank Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 47 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHỢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ 3.2.Ảnh hưởng loại phèn tới hiệu keo tụ Trong q trình keo tụ có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất : liều lượng PAC, điều kiện pH, thời gian khuấy, thời gian lắng, Nồng độ chất keo tụ ảnh hưởng đến khả loại bỏ chất rắn lơ lửng không tan nước Thí nghiệm tiến hành khảo sát ảnh hưởng loại phèn Nhôm, phèn Sắt PAC đến hiệu suất xử lí COD, NH4+ Kết khảo sát ảnh hưởng loại phèn khác đến hiệu suất xử lí bảng sau: Điều kiện tiến hành thí nghiệm CODv = 720 mg/l NH4v = 30 mg/l, pH= 7, nồng độ phèn = 2mg/l Bảng 3.2 Kết qủa khảo sát ảnh hưởng loại phèn tới hiệu suất keo tụ STT Loại phèn Chỉ tiêu Chỉ tiêu dòng dòng COD NH4 (mg/l) (mg/l) + Hiệu suất Hiệu suất xử lí COD xử lí NH4 (%) (%) Al2(SO4)3.18H2O 585 25 18,8 16,6 Fe2(SO4)3.2H2O PAC 548 510 24 22,5 23,8 29,2 20 25 Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 + 48 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 35 29.2 30 23.8 25 Hiệu suất xử lí (%) 25 20 20 18.8 16.6 COD 15 NH4+ 10 Phèn Nhôm Phèn Sắt PAC Loại phèn Hình 3.2.1 Ảnh hưởng loại phèn đến hiệu suất xử lí Hình 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng loại phèn tới hiệu keo tụ Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 49 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy loại phèn sử dụng thí nghiệm, phèn nhơm cho hiệu suất thấp nhất, sau tới phèn sắt cao PAC Hiệu xử lí PAC COD 29,2%, với NH 4+ 25% PAC cho hiệu xử lí cao loại phèn cịn lại hào tan nước PAC khơng phải trải qua bước hình thành polyme nên tốc độ keo tụ lớn kết tủa Al(OH) thuận lợi, điều kiện nhiệt độ không cao 3.4 Ảnh hưởng nồng độ PAC đến hiệu keo tụ Điều kiện tiến hành thí nghiệm: CODv = 700 mg/l, NH4+v = 28,7 mg/l, pH= 7, nồng độ chất keo tụ thay đổi khoảng 0,2 đến 1,4mg/l Kết thí nghiệm cho thấy q trình keo tụ xảy mạnh lượng chất keo tụ tăng lên đến lượng bão hịa định hiệu keo tụ lại giảm Kết thể phụ thuộc hiệu trình keo tụ vào lượng PAC bảng sau: Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ PAC tới hiệu keo tụ Hiệu xử lí + NH4 sau xử lí STT PAC COD sau xử lí (mg/l) 0,2 (mg/l) 594 COD (%) 15,1 (mg/l) 26 0,4 547 21,8 25,5 11,15 0,6 538 23,2 24,2 15,7 0,8 480 31,4 21,3 25,8 503 28,1 23,9 16,6 1,2 549 21,6 24,7 13,9 1,4 575 17,8 25,6 10,8 Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 Hiệu xử lí NH4 + (%) 9,4 50 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 35 31.4 Hiệu suất xử lí (%) 30 28.1 25 21.8 25.8 23.2 21.6 20 15 10 9.4 16.6 15.7 15.1 13.9 11.15 COD NH4+ 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 Nồng độ phèn (mg/l) Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ phèn PAC tới hiệu keo tụ Nhận xét: Qua kết bảng 3.3 hình 3.3 cho thấy, xử lí nước thải chợ phương pháp keo tụ, pH = 7, lượng chất keo tụ PAC tối ưu 0,8 mg/l Ở nồng độ COD nước thải giảm từ 700 mg/l xuống 480 mg/l (hiệu xử lí cao đạt 31,4% ) Khi lượng PAC tăng từ 0,2 đến 0,8 mg/l hiệu suất xử lí tăng, làm tăng va chạm tiếp xúc điện tích âm với phân tử PAC Khi lượng PAC tăng cao 0,8 mg/l hiệu suất xử lí giảm Điều giải thích sau: Khi hạt keo âm trung hịa điện tích theo phương trình phản ứng tiếp tục tăng lượng PAC lên cân điện tích bị phá vỡ (tức bơng keo bị phá vỡ) Sự phá vỡ keo làm cho chất không tan nước lắng xuống, hiệu xử lí giảm 3.5 Ảnh hưởng điều kiện pH tới hiệu xử lí PAC Tiến hành khảo sát ảnh hưởng pH tới hiệu xử lí PAC với nước thải dịng vào có CODv= 685 mg/l, NH4 + v= 29mg/l , lượng chất keo tụ 0,8 g/l, pH= 5,6,7,8, Kết bảng 3.4: Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 51 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Bảng 3.4 Kêt khảo sát ảnh hưởng pH tới hiệu xử lí + Hiệu xử NH4 sau xử lí COD (%) lí (mg/l) Hiệu PAC (g/l) COD sau xử lí (mg/l) 0,8 533 22,2 24,5 15,5 0,8 518 24,4 23,3 19,6 0,8 460 32,8 20 31 0,8 490 28,5 21 27,5 0,8 510 25,5 22,6 22 pH 35 32.8 Hiệu suất xử lí (%) 30 25 31 28.5 27.5 24.4 22.2 NH4 + (%) 25.5 22 19.6 20 xử lí 15.5 COD 15 NH4+ 10 5 pH Hình 3.4 Ảnh hưởng pH tới hiệu keo tụ Nhận xét: Qua kết khảo sát cho thấy, pH= tối ưu cho trình keo tụvới nồng độ COD sau xử lí 460 mg/l đạt hiệt suất 32,8%, với NH 4+ sau xử lí 20 mg/l đạt hiệu suất 31% Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 52 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Tại giá trị pH thấp tức pH= nồng độ COD sau xử lí 533 mg/l hiệu suất đạt 22,2%, với NH4+ sau xử lí 24,5 mg/l đạt hiệu suất 15,5% XỬ LÍ HIẾU KHÍ NƯỚC THẢI CHỢ BẰNG THIẾT BỊ AEROTANK 3.6 Ảnh hưởng thời gian lưu Thời gian lưu yếu tố quan trọng q trình xử lí bùn hoạt tính Thời gian lưu bùn xác định việc tách bùn thải bỏ bể làm thoáng ngày Điều kiện tiến hành thí nghiệm: pH=7, MLSS= 1050 mg/l, CODv= 520 mg/l Kết ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu suất xử lí bảng sau: Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu xử lí Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu Hiệu dòng dòng suất xử COD NH4 lí COD (mg/l) (mg/l) (%) 23,5 520 23,5 0 520 23,5 210,3 12,6 60 46,4 520 23,5 176,8 9,7 66 58,7 520 23,5 107,5 8,5 79,3 63,8 520 23,5 124,3 11,1 76 52,8 dòng dòng vào vào gian lưu COD (mg/l) NH4+ (mg/l) 520 Thời Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 + Hiệu suất xử lí NH4 + (%) 53 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 90 79.3 80 Hiệu suất xử lí (%) 70 66 60 60 50 58.7 76 63.8 52.8 46.4 40 COD 30 NH4+ 20 10 Thời gian lưu (h) Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian lưu tới hiệu xử lí Nhận xét: Bùn hoạt tính nuôi cấy môi trường nước thải nên có đủ thời gian để thích nghi phát triển Trong 2h đầu q trình xử lí, lượng chất nước thải dồi dào, VSV có đầy đủ điều kiện để tăng trưởng phát triển nên hàm lượng chất hữu nước giảm nhanh, hiệu suất xử lí đạt 60% COD 46,4% NH4+ Trong 4h tiếp theo, lượng chất nước thải giảm đáng kể, phát triển hệ VSV bùn hoạt tính chuyển sang giai đoạn chậm dần lại nên hiệu suất xử lí tăng chậm so với giai đoạn đầu Hiệu suất khử COD 4h tăng thêm 19,3%, hiệu suất khử NH 4+ tăng thêm 17,4% Sau 6h xử lí, lượng chất nước thải cịn lại ít, thường thành phần khó phân hủy Lúc xảy tình trạng cân đối số lượng VSV hàm lượng chất Quá trình cạnh tranh thức ăn diễn mạnh, VSV không cạnh tranh thức ăn nhanh chóng già chết, trình phân Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 54 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng hủy nội bào chiếm ưu khiến nước thải bị tái ô nhiễm trở lại, biểu hàm lượng chất hữu tăng lên 3.6 Ảnh hưởng pH Điều kiện pH yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất xử lí nước thải Nguyên nhân pH ảnh hưởng đến độ tan hydroxit theo ảnh hưởng tới trung hịa điện tích hạt keo nước thải Độ tan hydroxit kim loại lớn (tức bổ sung nhiều điện tích dương) khả trung hịa điện tích cao Vì vậy, hiệu suất xử lí COD nước thải tăng lên Điều kiện tiến hành thí nghiệm: MLSS= 1050 mg/l, CODv = 517 mg/l, thời gian sục 6h Kết khảo sát ảnh hưởng pH bảng sau: Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH tới hiệu xử lí Chỉ tiêu pH Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu Hiệu Hiệu suất dòng vào dòng vào dịng dịng suất xử xử lí COD NH4 lí COD (%) NH4 517 24,6 189 15,29 63,4 37,8 517 24,6 145,6 12,68 71,8 48,5 517 24,6 92,6 8,81 82,09 64,2 517 24,6 135,7 11,09 73,7 54,9 517 24,6 157,4 13,34 69 45,8 + Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 + NH4 + COD (%) 55 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 90 82.09 80 Hiệu suất xử lí (%) 70 73.7 71.8 63.4 60 54.9 48.5 50 40 69 64.2 45.8 37.8 COD 30 NH4+ 20 10 pH Hình 3.3 Ảnh hưởng pH tới hiệu xử lí Nhận xét: Giá trị pH khảo sát dao động từ đến Kết khảo sát cho thấy pH= + hiệu suất xử lí COD 82,09%, với NH 64,2% Điều kiện pH= thích hợp cho VSV sinh trưởng phát triển tốt pH thấp hay cao gây cản trở đến q trình tiêu thụ chất hữu có nước thải ức chế sinh trưởng VSV, dẫn đến hiệu suất xử lí thấp Theo kết thí nghiệm, pH tối ưu lựa chọn với hiệu suất khử COD đạt 82,09%; hiệu suất khử NH4+ đạt 64,2% 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng bùn MLSS nhằm xác định nồng độ bùn hoạt tính bể Aerotank tính số thể tích lắng bùn hoạt tính Điều kiện tiến hành thí nghiệm: pH= 7, thời gian lưu 6h, CODv= 500 mg/l MLSS= 536, 1050, 1545, 2071, 2538 (mg/l) Kết ảnh hưởng hàm lượng MLSS tới hiệu suất xử lí bảng sau: Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 56 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 3.7 Ảnh hưởng MLSS tới hiệu xử lí Hàm Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chỉ tiêu Hiệu Hiệu lượng dòng vào dòng vào dòng dịng suất xử suất xử lí COD lí NH4+ bùn COD NH4 + COD NH4 (MLSS) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (%) (%) 536 500 23,7 198 14,4 60,4 39,2 1050 500 23,7 165,7 12,3 66,8 48,1 1545 500 23,7 82,3 8,2 83,5 65 2071 500 23,7 135,9 10,7 72,8 64,8 2538 500 23,7 175,4 11,9 64,9 50 90 83.5 80 Hiệu suất xử lí (%) 70 60 66.8 60.4 72.8 65 64.8 64.9 50 48.1 50 40 + 39.2 COD 30 NH4+ 20 10 536 1050 1545 2071 2538 MLSS Hình 3.7 Ảnh hưởng hàm lượng bùn tới hiệu xử lí Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 57 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy hàm lượng bùn tăng từ 536 – 1545 mg/l hiệu suất xử lí COD thiết bị tăng từ 60,4% đến 83,5% Tuy nhiên tăng tiếp lượng bùn lên 2071 mg/l cao hiệu suất xử lí lại giảm xuống Hàm lượng bùn tối ưu chọn 1545 mg/l với hiệu suất khử COD đạt 83,5%, hiệu suất khử NH4+ đạt 65% Lượng bùn bổ sung vào nước thải xác định tỉ lệ F/M ( Food/Microoganirms) Nếu lượng bùn thấp nghĩa VSV dẫn đến hiệu suất xử lí khơng cao lượng chất khơng phân hủy hết, Ngược lại, hàm lượng bùn cao xảy tình trạng thiếu dinh dưỡng cho VSV, trình phân hủy nội bào chiếm ưu khiến hàm lượng chất hữu nước thải tăng hiệu xuất xử lí giảm xuống Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 58 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình học tập nghiên cứu, khóa luận giới thiệu vấn đề chung nước thải từ khái niệm, số tiêu đánh giá chất lượng nước thải, quy trình xử lí nước thải nói chung, phương pháp xử lí, tiêu biểu phương pháp sinh học Tiến hành nghiên cứu xử lí nước thải mơ hình thí nghiệm phương pháp keo tụ kết hợp Aerotank thu dược kết sau: - Nước thải chợ Đổng Quốc Bình có mức độ nhiễm tương đối cao với COD vượt 7,8 – 8,4 lần, NH4+ vượt 2,9 – 3,3 lần, SS vượt 2,7 – 3,3 lần QCVN - Đối với trình keo tụ nước thải đạt hiệu cao sử dụng PAC pH= 7, nồng độ 0,8mg/l, hiệu suất khử COD đạt 32,8% ; NH 4+ đạt 31% - Đối với xử lí Aerotank sau keo tụ, hiệu xử lí đạt cao điều kiện pH= 7; MLSS= 1545 mg/l; thời gian sục khí 6h, hiệu suất khử COD đạt 83,5%, hiệu suất khử NH4+ đạt 65% Nước thải chợ Đổng Quốc Bình sau xử lí keo tụ kết hợp Aerotank có giá trị COD NH 4+ đạt tiêu chuẩn theo QCVN40/2011/BTNMT loại B Do hạn chế thời gian nghiên cứu chưa đánh giá hết hiệu suất xử lí thơng số khác, cần có thêm thời gian để nghiên cứu Và cần phải nghiên cứu kĩ mô hình với lưu lượng dịng chảy thích hợp với việc dùng phương pháp đông keo tụ aerotank xử lí tốt để nước thải đầu đạt tiêu chuẩn A trạm xử lí khử trùng nước để tái sử dụng lại Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 59 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cát (1999), “ Cơ sở hóa học kĩ thuật xử lí nước”, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Đặng Kim Chi (2006), “Hóa học Mơi trường”, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Trịnh Lê Hùng (2006), “ Kĩ thuật xử lí nước thải”, Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (1999), “Giáo trình cơng nghệ xử lí nướcthải”, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Lương Đức Phẩm (2002), “ Công nghệ xử lí nước thải biện phápsinh học”, Nhà xuất Giáo dục http://www.tailieu.vn - Luận văn tốt nghiệp “ Xử lí nước thải chợ nơng sản Thủ Đức” http://www.doc.edu.vn – Nước thải chợ Lộc Sơn – Bến Tre gây ô nhiễm môi trường Sinh viên: Phạm Thị Hải Yến – Lớp MT1301 60 ... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nước thải chợ: nước thải lấy cống thải chung chợ Đổng Quốc Bình vào cuối buổi chợ Hình 2.1 Mẫu nước thải 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp... xử lý nước thải hướng thích hợp giai đoạn cho mảng nước thị nói chung nước thải chợ nói riêng 1.2 .Nước thải sở khoa học phương pháp xử lí hiếu khí [3,5] 1.2.1.Định nghĩa phân loại nước thải Nước. .. loại nước thải Thông thường, nước thải phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng Nhằm thuận tiện lựa chọn biện pháp hay cơng nghệ xử lí nước thải + Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt nước

Ngày đăng: 14/10/2020, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w