1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các bạn xem nhé

5 518 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 145 KB

Nội dung

CHƯƠNG: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 1. Một phản ứng hóa học đựoc biểu diễn như sau: DCBA +→+ Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ các sản phẩm D. Nồng độ các chất tham gia Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng. B. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. C. Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần xúc tác để tăng tốc phản ứng. Câu 3. Tốc độ phản ứng: ABBA 2 22 →+ được tính theo biểu thức: [ ] [ ] 22 BAKV = . Trong số các điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với biểu thức trên? A. Tốc độ phản ứng hóa học được đo bằng sự biến đổi nồng độ của các chất tham gia phản ứng. B. Tốc độ phản ứng hóa học tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng. C. Tốc độ phản ứng hóa học giảm dần theo tiến trình phản ứng. D. Tốc độ phản ứng hóa học tăng khi có mặt chất chất xúc tác tác. Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kaliclorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp hợp kaliclorat và magan đioxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxi. D. Dùng phương pháp không khí để thu khí oxi. Câu 5. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 o C, tốc độ phản ứng đó tăng 2 lần. Tốc độ phản ứng đó sẽ tăng bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25 o C đến 75 o C? A. tăng 16 lần B. tăng 48 lần C. tăng 32 lần D. tăng 54 lần Câu 6. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ giảm bao nhiêu lần khi giảm nhiệt độ từ 70 o C xuống 40 o C? A. giảm 30 lần B. giảm 40 lần C. giảm 45 lần D. giảm 64 lần Câu 7. Khi nhiệt độ tăng lên 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Tốc độ phản ứng hóa học nói trên tăng bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 25 o C lên 45 o C? A. 6 lần B. 9 lần C. 12 lần D. 18 lần Câu 8. Khi nhiệt độ tăng 25 o C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20 o C đến 170 o C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần? A. 728 lần B. 726 lần C. 730 lần D. 729 lần Câu 9. Khi tăng nhiệt độ của phản ứng lên thêm 30 o C thì tốc độ phản ứng tăng 64 lần. Hỏi hệ số nhiệt độ của phản ứng này là bao nhiêu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 o C, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Nếu muốn tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần thì cần phải thực hiện ở một nhiệt độ là bao nhiêu? Biết rằng phản ứng đang thực hiện ở 20 o C. A. 70 o C B. 80 o C C. 90 o C D. 60 o C Câu 11. Cho phản ứng: A + B → C + D Nồng độ ban đầu C A = C B = 0,1 mol/l. Sau một thời gian nồng độ của A, B còn lại là 0,04 mol/l. Tốc độ phản ứng ở thời điểm này giảm bao nhiêu lần so với thời điểm ban đầu? A. 4,25 lần B. 5,25 lần C. 6,25 lần D. 7,25 lần Câu 12. Khi phản ứng bắt đầu, nồng độ của một chất là 0,4 mol/l. Sau 10 giây phản ứng xảy ra, nồng độ của chất đó là 0,2 mol/l. Tốc độ của phản ứng xảy ra trong thời gian đó là: A. 0,02 mol/l.s B. 0,03 mol/l.s C. 0,04 mol/l.sD. 0,05 mol/l.s Câu 13. Cho phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k) . Nếu nồng độ chất B tăng lên 3 lần, nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng tăng lên mấy lần? A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 5 lần Câu 14. Ở 25 o C, tốc độ phản ứng là 1,3 mol/l.p. Khi nhiệt độ tăng lên 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 2 lần. Ở 85 o C tốc độ của phản ứng là: A. 83,2 mol/l.pB. 81,2 mol/l.pC. 84,2 mol/l.pD. tất cả đều sai Câu 15. Nếu ở 150 o C, một phản ứng hóa học kết thúc sau 16 phút. Nếu hạ nhiệt độ xuống 80 o C thì thời gian để kết thúc là bao nhiêu phút? Biết hệ số nhiệt độ của phản ứng trong khoảng nhiệt độ đó là 2,5. A. 9960 B. 9760 C. 9670 D. 9770 Câu 16. Cho phản ứng: 2NO + O 2 o t ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ 2NO 2 . Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi áp suất tăng 3 lần? A. 9 lần B. 18 lần C. 25 lần D. 27 lần Câu 17. Cho phản ứng: 222 22N ONO o t +→ . Vận tốc sẽ thay đổi như thế nào khi tăng áp suất lên 10 lần? A. tăng 100 lần B. tăng 10 lần C. giảm 100 lần D. giảm 10 lần Câu 18. Cho phản ứng 22 t 2 O2NO2N o +→ . Nếu thể tích tăng lên 5 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần? A. giảm 50 lần B. tăng 25 lần C. tăng 50 lần D. giảm 25 lần Câu 19. Trong một bình kín, ở nhiệt độ không đổi, người ta trộn 512 lít khí SO 2 và 128 g oxi. Ở trạng thái cân bằng khí SO 2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là bao nhiêu? A. 2,1 atm B. 2,2 atm C. 2,3 atm D. 2,4 atm Câu 20. Cho phản ứng ; CBA →+ 2 . Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 5M. Hằng số vận tốc K = 0,5. Vận tốc phản ứng khi đã có 55% chất B tham gia phản ứng là. A. ≈ 2,5 B. ≈ 1,5 C. ≈ 3,5 D. tất cả đều sai Câu 21. Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. 3(r) (r) 2 (k) CaCO CaO CO ,ΔH 178Kj.+ =ƒ .Biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp. B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp. C. Tăng nồng độ khí cacbonic. D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi. Câu 22. Cho 5,6 sắt tác tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường. Tốc độ phản ứng tăng khi: A. Dùng dung dịch H 2 SO 4 2M thay dung dịch H 2 SO 4 4M. B. Tăng thể tích dung dịch H 2 SO 4 4M lên gấp đôi. C. Giảm thể tích dung dịch H 2 SO 4 4M xuống một nữa. D. Tăng nhiệt độ phản ứng lên 50 o C Câu 23. Trong một gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín thức ăn. Lý do nào sau đây là thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất? A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm thời gian nấu ăn. C. Giảm hao phí năng lượng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 24. Để dập tắt một đám cháy thông thường, nhỏ, mới bùng cháy người ta dùng biện pháp nào trong số các biện pháp sau? A. Dùng chăn ướt trùm lên đám cháy.B. Dùng nước để dập tắt đá cháy. C. Dùng cát để dập tắt đám cháy. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 25. Gần đây, khi thám hiểm Nam Cực, các nhà khoa học đã tìm thấy những đồ hộp do các đoàn thám hiểm trước đây để lại. Mặc dù đã qua hàng trăm năm nhưng thức ăn trong các hộp đó vẫn trong tình trạng tốt, có thể ăn được. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Môi trường ở Nam Cực chưa bị ô nhiễm. B. Nhiệt độ quá thấp đã làm chậm tốc độ phản ứng phân huỷ thức ăn. C. nhiệt độ quá thấp đã ức chế sự hoạt động của vi sinh vật. D. B, C đều đúng. Câu 26. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học. D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hoá học phải bằng nhau. Câu 27. Một phản ứng hoá học đang ở trạng thái cân bằng, điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Nồng độ của sản phẩm và nồng độ của các chất tham gia phản ứng là bằng nhau. D. Tốc độ của các phản ứng thuận và nghịch là bằng nhau. Câu 28. Hằng số cân bằng K C của một phản ứng có chất khí tham gia không phụ thuộc vào: A. nồng độ B. nhiệt độ C. áp suất D. sự có mặt chất xúc tác Câu 29. Tính hằng số câu bằng K CB của hệ: 2 2 3 2N (k) 3H (k) 2 (k) o t NH+ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ . Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH 3 là 0,30 mol/l, của N 2 là 0,05 mol/l và của H 2 là 0,10 mol/l. A. 1800 B. 1200 C. 900 D. 1600 Câu 30. Một phản ứng thuận nghịch được biểu diễn bằng sơ đồ: X + Y ƒ K + Z Người ta trộn bốn chất X, Y, K, Z mỗi chất 2 mol vào một bình kín. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất Z trong bình là 2,5 mol. hằng số cân bằng của phản ứng là: A. 3,75 B. 5,43 C. 2,77 D. 2,13 Câu 31. Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N 2 ở nhiệt độ o C t , khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH 3 tạo thành. Hằng số cân bằng là: A. 2,125 B. 3,125 C. 4,125 D. 5,125 Câu 32. Phản ứng: 2 2 H (k) I (k) 2HI(k)+ ƒ đạt cân bằng ở 450 o C, lúc đó nồng độ cân bằng của các chất [HI] = 0,786M, [H 2 ] = [I 2 ] = 0,107M. Hằng số cân bằng K của phản ứng là: A. 54,73 B. 53,96 C. 60,35 D. 68,65 Câu 33. Cho phản ứng hoá học: 2 2 H (k) I (k) 2HI(k)+ ƒ Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào diễn đạt hằng số cân bằng của phản ứng? A. [ ] [ ] [ ] 22 2 HH HI K = B. [ ] [ ] [ ] 2 22 HI IH K = C. [ ] [ ][ ] 2I2H HI K 2 = D. [ ] [ ] 22 2 I.H HI K = Câu 34. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây có hằng số cân bằng là: [ ] [ ] [ ] 2 2 AB BA K = ? A. 2AB(k) ƒ A 2 (k) + B 2 (k) B. A(k) + 2B(k) ƒ AB 2 (k) C. AB 2 (k) ƒ A(k) + 2B(k) D. A 2 (k) + B 2 (k) ƒ 2AB(k) Câu 35. Hằng số cân bằng K của phản ứng: CO 2 (K) + H 2 (k) ƒ CO(k) + H 2 O(k) ở 850 o C bằng 1. Nồng độ ban đầu của CO, CO 2 , H 2 O, H 2 ở trạng thái cân bằng (đơn vị mol/l) lần lượt là: A. 0,16; 0,16; 0,16; 0,16 B. 0,16; 0,16; 0,04; 0,64 C. 2; 0,04; 1,6; 0,6 D. 2; 2; 0,04; 0,64 Câu 36. Phản ứng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 o t ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ 2NH 3 (k) Đạt cân bằng ở nhiệt độ t o c, nồng độ cân bằng của N 2, H 2 và NH 3 lần lượt là: 0,40M, 0,01M, 2,00M. Nồng độ ban đầu của N 2 và H 2 lần lượt là: A. 1 mol/l; 2mol/l B. 1,5 mol/l; 3 mol/l C. 0,21 mol/l; 2,6 mol/l D. 0,5 mol/l; 2,8 mol/l Câu 37. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình: A + B → C Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1,0 mol/l. Sau một thời gian, nồng độ của A giảm xuống còn 0,74 mol/l. Nồng độ của B khi đó là: A. 0,92 mol/l B. 0,94 mol/l C. 0,76 mol/l D. 0,88 mol/l Câu 38. Cho phản ứng hoá học: CO(k) + Cl 2 (k) ƒ COCl 2 (k) Biết rằng tại thời điểm cân bằng nồng độ của CO là 0,20 mol/l của Cl 2 là 0,30 mol/l và hằng số cân bằng là 4. Nồng độ cân bằng của COCl 2 là: A. 0,024 mol/l B. 0,240 mol/l C.2,400 mol/l D. 0,0024 mol/l Câu 39. Cho phản ứng: CO(k) + H 2 O(k) o t ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ CO 2 (k) + H 2 (k).Ở o C t , K = 1, nếu 90%CO chuyển thành CO 2 và nồng độ ban đầu CO là 1 mol/l thì lượng nước cần đưa vào là bao nhiêu? A. 6M B. 7M C. 8M D. 9M Câu 40. Cho phản ứng: CO + H 2 O o t ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ CO 2 + H 2 có K = 1. Biết nồng độ ban đầu của CO bé hơn H 2 O là 3 mol/l. Nếu nồng độ của CO 2 và H 2 lúc cân bằng là 2 mol/l thì nồng độ ban đầu của CO và H 2 O là: A. 6M và 3M B. 5M và 2M C. 7M và 4M D. kết quả khác Câu 41. Hằng số cân bằng của phản ứng: H 2 O(k) + CO(k) o t ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ H 2 (k) + CO 2 (k) ở 700 o C là K = 1,873. Hỗn hợp ban đầu gồm 0,030 mol hơi H 2 O và 0,030 mol CO đựng trong bình 10 lít. Nồng độ H 2 O và CO ở trạng thái cân bằng có giá trị như nhau và bằng: A. 0,015 B. 0,020 C. 0,023 D. 0,013 Câu 42. Phản ứng thuận nghịch: H 2 (k) + Br 2 (k) ƒ 2HBr(k) đạt cân bằng ở 730 o C có K = 2,18.10 6 . Nếu cho 3,20 mol HBr vào bình phản ứng dung tích 12 lít ở 732 o C thì nồng độ của H 2, Br 2 , HBr lần lượt là: A. 2.83.10 -4 ; 2.83.10 -4 ; 0,2351 B. 1.82.10 -4 ; 1,82.10 -4 ; 0,2698 C. 1,65.10 -4 ; 1,65.10 -4 ; 0,2635 D. 3,60.10 -4 ; 3,60.10 -4 ; 0,2664 Câu 43. Người ta thở ra 20 lần trong 1 phút, mỗi lần 0,5 lít và biết rằng không khí thở ra chứa 4% khí CO 2 .Hỏi trong 1 ngày, thể tích oxi cần dùng để tạo thành khí CO 2 là bao nhiêu? A. 556 lít B. 566 lít C. 576 lít D.586 lít Câu 44. Phản ứng sau đang ở thái thái cân bằng: o t 2 2 2 1 H (k) O (k) H , 285,83 2 O H Kj+ ∆ =− ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ . Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Cho thêm oxi D. Cho chất xúc tác Câu 45. Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp được thực hiện theo phản ứng: o t 2 2 2 N (k) 3H (k) 2NH (k) ΔH 92 Kj+ = − ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ Để tăng hiệu suất tạo ra NH 3 , có thể: A. tăng nhiệt độ và áp suất B. giảm nhiệt độ và áp suất C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất Câu 46. Cho phương trình phản ứng: o t 2 2 N (k) O (k) 2NO(k); H 0+ ∆ > ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ . Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ Câu 47. Cho phương trình hóa học: 2 3 2SO(k) O (k) 2SO (k); H -192 Kj+ ∆ =ƒ . Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây? A. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng B. Tăng áp suất chung của hệ C. Tăng nồng độ của O 2 và SO 2 D. Thêm chất xúc tác Câu 48. Cho phản ứng hóa học: o t 2 2 C(r) H O(k) CO(k) H (k); H 131 Kj+ + ∆ = ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆˆ Biện pháp nào sau đây được sử dụng để tăng hiệu suất sản xuất? A. Giảm áp suất chung của hệ B. Tăng nhiệt độ của phản ứng C. Giảm nồng độ của hơi nước D. A và B đúng Câu 49. Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa trên phản ứng hóa học: 3 2 CaCO CaO(r) CO (k); H 178 Kj+ ∆ =ƒ Đặc điểm nào sau đây không phải là của phản ứng hóa học nung vôi? A. Phản ứng thuận thu nhiệt B. Phản ứng thuận tạo ra chất khí C. Phản ứng một chiều D. Phản ứng thuận nghịch Câu 50. Cho phản ứng thuận nghịch thực hiện trong dung dịch nước: 2 3 FeCl (dd) 3KCN(dd) Fe(SCN) (dd) 3KCl(dd)+ +ƒ Khi thêm nước vào dung dịch, cân bằng sẽ: A. chuyển dịch theo chiều thuận B. không chuyển dịch C. chuyển dịch theo chiều nghịch D. không xác định được Câu 51. Trong một bình kín đựng khí NO 2 có màu đỏ nâu. Ngâm bình trong nước đá thấy màu nâu nhạt dần vì đã xảy ra quá trình: 2 2 4 2NO ( ) N O (k) k ƒ . Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai? A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm thể tích khí. B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt. D. Khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận. nâu đỏ không màu

Ngày đăng: 22/10/2013, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w