Giao trinh Bao luc gia dinh

59 3 0
Giao trinh Bao luc gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Một số khái niệm 1.1 Khái niệm gia đình thành viên gia đình 1.2 Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình Các hình thức bạo lực gia đình 2.1 Bạo lực thân thể 2.2 Bạo lực tinh thần 2.3 Bạo lực kinh tế 2.4 Bạo lực tình dục 10 2.5 Sao nhãng .10 Một số yếu tố tác động đến bạo lực gia đình 11 3.1 Phong tục, tập quán 11 3.2 Tâm lý .11 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 12 3.4 Định kiến giới 12 3.5 Trình độ dân trí .13 Hậu bạo lực gia đình 13 4.1 Đối với người gây bạo lực gia đình 13 4.2 Đối với nạn nhân 13 4.3 Đối với gia đình 15 4.4 Đối với xã hội 15 4.5 Hậu trẻ em 16 Bài 2: CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH 19 Tổng quan bạo lực gia đình Việt Nam Thế giới 19 1.1 Bạo lực gia đình giới 19 1.2 Bạo lực gia đình Việt Nam 20 1.3 Đối tượng nguyên nhân .23 Một số dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực gia đình 28 2.1 Chăm sóc y tế 28 2.2 Tư vấn tâm lý, pháp luật 30 2.3 Hỗ trợ nhu cầu thiết yếu 31 2.4 Bố trí nơi tạm lánh giữ bí mật nơi tạm lánh .31 CÂU HỎI ÔN TẬP 31 Bài 3: PHÒNG NGỪA HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH .32 Những nguyên tắc phịng, chống bạo lực gia đình 32 1.1 Thực đồng biện pháp tuyên truyền giáo dục, hịa giải, góp ý phê bình 32 1.2 Ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi bạo lực 33 1.3 Bảo vệ hỗ trợ nạn nhân 33 1.4 Trách nhiệm gia đình cộng đồng 33 Các biện pháp phòng ngừa chung 34 2.1 Nâng cao nhận thức 34 2.2 Hòa giải tranh chấp, mâu thuẫn thành viên gia đình 35 2.3 Tư vấn, góp ý, phê bình cộng đồng .35 2.4 Lồng nghép vào chương trình phát triển kinh tế xã hội 36 Phát ngăn chặn bạo lực gia đình .37 3.1 Tố giác, tin báo .37 3.2 Ngăn chặn, bảo vệ 38 3.3 Các chủ thể tham gia phòng ngừa bạo lực gia đình 39 Bài 4: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI BẠO LỰC GIA ĐÌNH 41 Vai trị nhân viên công tác xã hội công tác giải bạo lực gia đình 41 1.1 Người tạo khả 41 1.2 Người điều phối - kết dịch vụ 42 1.3 Người giáo dục .42 1.4 Người biện hộ 43 Các hoạt động hỗ trợ người bị bạo lực gia đình 45 2.1 Các sách, pháp luật hỗ trợ người bị bạo lực gia đình 45 2.2 Các dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực gia đình Việt Nam 45 Phương pháp công tác xã hội với người bị bạo lực gia đình 47 3.1 Phương pháp cơng tác xã hội cá nhân 47 3.2 Phương pháp Cơng tác xã hội nhóm 52 Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Một số khái niệm 1.1 Khái niệm gia đình thành viên gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Dưới góc độ xã hội học, gia đình coi tế bào xã hội Không giống nhóm xã hội khác, gia đình có đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa Những mối liên hệ gia đình bao gồm vợ chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, mối liên hệ khác: cô, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng dâu, cha mẹ vợ rể Mối quan hệ gia đình thể khía cạnh như: có đời sống tình dục, sinh ni dạy cái, lao động tạo cải vật chất để trì đời sống gia đình đóng góp cho xã hội Mối liên hệ dựa pháp lý dựa thực tế cách tự nhiên, tự phát Có nhiều định nghĩa khác gia đình nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác nhau, theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 định nghĩa “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” (Khoảng điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014) Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, gia đình chia thành nhiều dạng thức khác nhau: gia đình đại gia đình truyền thống; gia đình hạt nhân gia đình đa hệ; gia đình khuyết thiếu gia đình đầy đủ… 1.1.2 Các chức gia đình Gia đình đóng vai trị, vị trí quan trọng tồn phát triển loài người Gia đình sinh ra, tồn phát triển có sứ mệnh đảm đương chức đặc biệt mà xã hội tự nhiên giao cho, khơng thiết chế xã hội thay được, chức sau: - Chức kinh tế Đây chức quan trọng gia đình nhằm tạo cải, vật chất, chức đảm bảo sống gia đình, đảm bảo cho gia đình ấm no Chức bao quát nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, hợp tác kinh tế thành viên gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống Trong thời đại kinh tế gia đình giữ vai trị định cho phát triển bền vững gia đình Kinh tế gia đình phát triển, giàu có đảm bảo sống sinh hoạt cá nhân giúp cho gia đình có điều kiện thực tốt chức khác đồng thời điều kiện thực tốt hạnh phúc gia đình Trong xã hội nơng nghiệp lạc hậu, gia đình đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế độc lập người gia đình chung lưng đấu cật làm hưởng Trong xã hội công nghiệp đại kinh tế gia đình chuyển hố dạng hồn tồn khác Trước gia đình đơn vị sản xuất nên chức kinh tế gia đình thể qua điều hành, tổ chức sản xuất, kinh doanh gia đình Trong xã hội cơng nghiệp đại thành viên gia đình lại tham gia hoạt động sở sản xuất, kinh doanh khác Họ lệ thuộc với góp tiền để tạo ngân sách chi tiêu gia đình, nhằm thoả mãn nhu cầu chung thành viên gia đình nhu cầu sống cá nhân chức kinh tế gia đình chuyển từ đơn vị sản xuất sang đơn vị tiêu dùng điều phối chức cịn lại gia đình Để có kinh tế gia đình ngày cải thiện nâng cao, thành viên cịn độ tuổi trẻ em thành viên độ tuổi lao động cần có cơng việc, mức thu nhập ổn định Ngồi cịn cần có nguồn thu nhập thêm để có thêm nguồn thu chi trả cho chi phí lặt vặt hàng ngày Mỗi gia đình cần ln có ý thức phấn đấu làm giàu làm giàu cách đáng, đồng thời biết cách hài hòa đời sống vật chất tinh thần Bên cạnh xã hội cần phải có trách nhiệm chăm lo chung cho gia đình cách phát triển kinh tế, văn hóa có chức kinh tế gia đình hồn thiện - Chức tái sinh sản, trì nịi giống Là thiết chế xã hội Gia đình đảm nhận chức tái sản xuất người, tái tạo bảo dưỡng sức lao động cho xã hội Trong phát triển lịch sử, chức gia đình có nhiều biến động số chức gia đình truyền thống bị mai hay bị thay chức khác phù hợp xã hội chuyển từ xã hội nông nghiệp chuyển sang xã hội công nghiệp Nhưng chức tái sản xuất người luôn chức quan trọng gia đình Bởi chức cố hữu đặc thù khơng thiết chế xã hội thay Nó thực việc trì nịi giống, chuyển giao văn hố từ hệ sang hệ khác hai nhân tố định tồn phát triển lịch sử nhân loại - Chức giáo dục Đây chức quan trọng gia đình, định đến nhân cách người, dạy dỗ nên người hiếu thảo, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội gia đình trường học cha mẹ người thầy đời người: Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương u, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tơn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Mỗi gia đình hình thành tính cách thành viên xã hội Gia đình mơi trường xã hội hóa người chủ thể giáo dục Chức giáo dục gia đình chịu tác động trực tiếp yếu tố khách quan chủ quan Sự thay đổi lớn sách kinh tế xã hội, biến đổi lĩnh vực văn hóa, thông tin, lối sống, thiếu hụt kinh nghiệm, ý thức dạy gia đình trẻ… yếu tố ảnh hưởng đến chức giáo dục gia đình Để chức thực cách có hiệu gia đình phải có phương pháp giáo dục, răn đe cách đắn Ai sai nhận sai sửa chữa đừng tơi, sĩ diện tính bảo thủ mà cố chấp khơng thay đổi Tuy việc giáo dục gia đình khía cạnh gốc, người trở nên hồn thiện có kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội ý thức tự giác tu dưỡng rèn luyện từ phía người… - Các chức khác Ngồi ba chức gia đình cịn có chức thoả mãn nhu cầu tinh thần, tình cảm chăm sóc sức khỏe Đây chức có ý nghĩa quan trọng việc chia sẻ tình u thương gắn bó thành viên gia đình, đặc biệt tình yêu hạnh phúc lứa đơi Tổ ấm gia đình vừa điểm xuất phát cho người trưởng thành, vững tin bước vào sống xã hội, đồng thời nơi bao dung, an ủi cho cá nhân trước rủi ro, sóng gió đời Càng cuối đời, người trở nên thấm thía khao khát tìm bình ổn, thoả mãn nhu cầu cân trạng thái tâm lý, tình cảm chăm sóc, đùm bọc gia đình; chăm sóc sức khỏe, đảm bảo cho việc chăm sóc sức khỏe thành viên tron gia đình 1.1.3 Các thành viên gia đình Thành viên gia đình hiểu người gắn bó với quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng; có quan điểm cho thành viên gia đình người ghi tên sổ hộ khẩu; người sống gia đình… Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa truyền thống tất người dịng họ, đại gia đình từ cụ, kỵ, ông bà, cha mẹ, vợ chồng, cái, cháu chắt… (bao gồm dâu, rể, cháu dâu, cháu rể…) Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa đại người sống gia đình, có đời sống chung mặt vật chất tinh thần cha mẹ cái, vợ chồng, người khác sống người giúp việc, người dâu với cha mẹ chồng, rể với cha mẹ vợ, người sống chung với vợ chồng Những người có khoảng thời gian sống chung với ổn định, có quan tâm chia sẻ với cơng việc gia đình xã hội, từ hình thành nên mối liên hệ đặc biệt tâm lý, tình cảm, tạo nên cách ứng xử họ với Theo chúng tôi, quan niệm đắn thành viên gia đình, áp dụng quan hệ pháp lý điều chỉnh pháp luật lĩnh vực nhân gia đình cần xuất phát từ mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn cá nhân thành viên gia đình không đơn xuất phát từ quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng 1.2 Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình 1.2.1 Khái niệm bạo lực Bạo lực việc đe doạ hay dùng sức mạnh thể chất, quyền lực người khác nhóm người, cộng đồng gây làm tăng khả tổn thương, tử vong, tổn hại tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển, gây mát Bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em… 1.2.2 Khái niệm bạo lực gia đình Có nhiều khái niệm khác bạo lực gia đình, giáo trình này, xin đưa khái niệm “bạo lực gia đình” quan điểm quốc tế Việt Nam: + Bạo lực gia đình ngược đãi tình cảm, thể xác hay tình dục thành viên gia đình thành viên khác + Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Bạo lực gia đình tượng hay nhiều thành viên dùng quyền lực bạo lực trình để thực hành vi làm cho thành viên khác gia đình đau đớn thể xác, bị khủng hoảng tinh thần bị bế tắc mặt xã hội nhằm khuất phục, khống chế kiểm sốt người Mặt khác, bạo lực gia đình hành vi cố ý Mục đích để thiết lập trì quyền lực kiểm soát người khác Bạo lực dùng để đe dọa, hạ nhục khiến nạn nhân sợ hãi Bạo lực gia đình hành vi bạo lực đơn lẻ; tổng hợp nhiều hành động thông qua việc sử dụng hành vi cơng, kiểm sốt Bạo lực gia đình hình thức cưỡng chế kiểm soát mà người hành xử người khác Bạo lực gia đình khơng cơng học chí khơng buộc phải hành động tác động đến thể chất nạn nhân Nó thường việc lặp lặp lại phương thức bao gồm nhiều hành động đe dọa, tước đoạt kinh tế, cô lập, lạm dụng bạo hành tinh thần tình dục Một số hành vi mà kẻ gây bạo lực sử dụng khiến nạn nhân bị tổn thương thể chất tinh thần Ngồi cịn có hành vi dẫn đến tổn thương tâm lý, tinh thần cho nạn nhân Mặc dù hành vi không để lại thương tật thể nạn nhân để lại tổn thương sâu sắc tâm hồn họ Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội Nó việc thành viên gia đình sử dụng sức mạnh để xử lý vấn đề gia đình Gia đình tế bào xã hội, thiết chế xã hội đặc biệt, hình ảnh xã hội thu nhỏ bạo lực gia đình hình ảnh thu nhỏ đặc trưng cho bạo lực xã hội Sự khác biệt bạo lực gia đình bạo lực xã hội chỗ, bạo lực gia đình diễn người thân thiết, vợ - chồng, cha mẹ - Chính bị bạo lực mơi trường vốn coi tổ ấm nên nạn nhân bạo hành phải chịu nỗi đau thể chất tinh thần nặng nề Các hình thức bạo lực gia đình 2.1 Bạo lực thân thể * Khái niệm: Gồm hành vi bạo lực mà người gây bạo lực thường sử dụng sức mạnh bắp (tay, chân) cơng cụ (thậm chí vũ khí) gây nên đau đớn thân thể nạn nhận * Biểu hiện: Mức độ nhẹ như: ngắt véo gây đau, đánh đau, gây thương tích khu vực khó phát hiện, xơ đẩy, kiềm xiết, giật kéo lắc mạnh, rứt tóc hình thức tát đấm đá, bóp cổ, ném đồ vật vào nạn nhân Đến mức độ nặng là: Đánh đập nặng gây thương tích (gãy xương, chấn thương nội tạng), quăng ném nạn nhân, đánh đá vùng bụng gây sảy thai sinh non, sử dụng khí có sẵn nhà để cơng nạn nhân Gây thương tích nặng khơng cho nạn nhân chữa trị Dùng phương tiện có dự định dao súng huỷ hoại làm biến dạng hình thể (dùng acid, cắt xẻo…) Hình thức nặng giết chết nạn nhân Đối với trẻ em: Thay đổi đột ngột hành vi học lực giảm sút; thái độ cảnh giác, dị xét, lo sợ điều đó; vẻ phục tùng, thụ động, thu rút… 2.2 Bạo lực tinh thần 2.2.1 Khái niệm: bao gồm hành vi dùng lời nói, thái độ, hành vi ngược đãi sỉ nhục nhiều thành viên gia đình làm tổn thương tới nhân phẩm, sức khỏe, tâm thần hay nhiều thành viên khác Bạo lực tinh thần áp đặt, đạo xâm phạm tới nguyện vọng, ý thích, thị hiếu riêng người 2.2.2 Biểu hiện: Bỏ rơi, không quan tâm, thiên lệch tình cảm: Một thiên chức người làm cha mẹ chăm sóc dạy dỗ cái, nhiên sống kinh tế thị trường ngày nay, có thời gian để chăm sóc cho mình, họ phó mặc cho người giúp việc, cho ơng bà, cho thầy cô giáo, nhà trường xã hội; có gia đình lại q khó khăn, khơng có điều kiện kinh tế để ni con, để chăm sóc con, họ không quan tâm đến chúng, bỏ rơi chúng Điều vơ hình chung làm cho mối quan hệ thành viên gia đình xa cách Người khơng quan tâm, chí bị cha mẹ bỏ rơi có tâm lý hụt hẫng, thiếu thốn tình cảm, chán nản, trầm cảm, khơng thích giao tiếp, … có sa vào tệ nạn xã hội Cũng phải nói đến mặt nữa, mặt thiên lệch tình cảm: người ơng, người bà, người cha, người mẹ hay anh chị, họ hàng có thái độ phân biệt đối xử với người con, người cháu, ghét này, quý kia… khiến cho trẻ em hụt hẫng tình cảm, trở nên bướng bỉnh, khó gần, khó bảo… dẫn đến tự ti, mặc cảm có xu hướng tâm lý tiêu cực Nhục mạ, xúc phạm nhân phẩm, đe doạ, dằn vặt: Đây tượng phổ biến bạo lực tâm lý trẻ em Nhiều người lớn cho cách dạy phù hợp “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, không tiếc lời mắng chửi cái, khiến bị xúc phạm nhân phẩm, xấu hổ, tự ti, chán nản mắc lỗi lầm nhắc nhắc lại để dằn vặt cái, có tức giận điều bên ngồi, trở nhà mắng chửi, trút lên đầu đứa trẻ… Địi hỏi cao so với lứa tuổi: đặc biệt thời đại ngày nay, nhiều gia đình bắt phải học hành sức, không phân bố đồng chơi học, khiến cho mệt mỏi, chán nản, học thiếu hiệu Việc người làm cha mẹ đòi hỏi nhiều, bắt phải giỏi, phải trở thành hình tượng bạo lực tâm lý, hành hạ tâm lý trẻ Liên quan hệ bạo lực khác: Khi nạn nhân bị bạo lực thể chất, bạo lực tình dục, bạo lực kinh tế… sau bị bạo lực họ ln có trạng thái tâm lý vơ hoảng loạn, họ đau đớn, xót xa, buồn phiền, suy nghĩ tiêu cực, xa lánh người, tự ti, mặc cảm, xấu hổ… bạo lực thường không xảy lần, mà nhiều lần hay chuỗi dài tháng năm, người bị bạo lực dù bị bạo lực thể chất, tình dục, hay kinh tế thường xuyên bị doạ nạt, bị dằn vặt, họ sợ hãi suy nghĩ tiêu cực Đó hệ bạo lực khác 2.3 Bạo lực kinh tế 2.3.1 Khái niệm: việc dùng sức mạnh để đe dọa, áp đặt lừa mị nhằm bóc lột lao động, chiếm giữ kiểm sốt tài một nhóm người với một nhóm người khác gia đình 2.3.2 Biểu hiện: - Tịch thu tiền, cải cần phải cầu xin - Kiểm soát tài sản, tiền bạc tư nhân - Không cho sử dụng tài sản chung - Kiểm soát thu nhập tạo phụ thuộc - Chiếm đoạt phá huỷ tài sản - Buộc đóng góp tài vượt q khả Một điều tra nhỏ hình thức bạo lực kinh tế thực Việt Nam Dữ liệu thu từ trung tâm tư vấn thuộc Bệnh viện Đức Giang – Hà Nội cho thấy 11% bệnh nhân bị bạo hành kinh tế 2.4 Bạo lực tình dục 2.4.1 Khái niệm: hành vi cưỡng ép dùng bạo lực để thỏa mãn tình dục người nhóm người đổi với người nhóm người khác Hành vi diễn lần lặp lặp lại nhiều lần diễn quan hệ vợ chồng bạn tình 2.4.2 Biểu hiện: Ép quan hệ tình dục bạn đời khơng muốn Hành vi loạn luân cha gái, mẹ trai, anh chị em xếp vào loại Khơng cho người bạn tình biết làm quan hệ tình dục Đánh đập quan hệ tình dục Buộc vợ sinh phá thai Xao nhãng Quấy rối tình dục: có hành vi vuốt ve, sị mó, phơi bày phận sinh dục Khiêu dâm, kích dục: bắt xem tranh ảnh, đọc ấn phẩm đồi truỵ Ép tham gia đóng phim có cảnh sex, chụp ảnh khoả thân 2.5 Sao nhãng 2.5.1 Khái niệm: Sao nhãng hành động đối xử tồi tệ bỏ qua, không quan tâm chăm sóc, khơng cung cấp đầy đủ điều kiện cần thiết cho tồn tại, phát triển tình cảm, thể chất thành viên gia đình 2.5.2 Biểu hiện: - Những hành vi đối xử có khả dẫn đến việc gây hại sức khoẻ thay đổi mặt tâm lý nạn nhân - Không cho ăn uống đầy đủ - Không cung cấp chỗ trú ngụ an tồn, đảm bảo vệ sinh mơi trường - Không giám sát hay bảo vệ (đặc biệt trẻ em, ngƣời già) khỏi tình có nguy gây tổn thương (ví dụ nhốt trẻ, để trẻ tiếp cận với nguy gây thương tích…) - Bỏ mặc khơng chăm sóc ... nhau, gia đình chia thành nhiều dạng thức khác nhau: gia đình đại gia đình truyền thống; gia đình hạt nhân gia đình đa hệ; gia đình khuyết thiếu gia đình đầy đủ… 1.1.2 Các chức gia đình Gia đình... hệ ngồi gia đình Cụ thể sau: Gia đình phí cho việc chữa trị phục hồi sức khoẻ nạn nhân bạo lực gia đình Tài sản gia đình bị giảm sút đập phá, tiêu tán hành vi bạo lực gia đình Thu nhập gia đình... quan hệ gia đình vợ chồng, cha con: phe phái gia đình xuất hiện, mâu thuẫn gia đình tăng lên, thành viên gia đình giảm trách nhiệm, quan tâm chăm sóc Vấn đề gia đình khơng thành viên gia đình

Ngày đăng: 17/10/2020, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan