Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

50 55 0
Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  QUY TRÌNH VẬN HÀNH TẠM THỜI HỆ THỐNG BẮC BẾN TRE THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC BẾN TRE, GIAI ĐOẠN - TỈNH BẾN TRE (Ban hành theo Quyết định số 218/QĐ-BNN-XD ngày 23 /01/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Năm 2017 MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Chương II VẬN HÀNH HỆ THỐNG TRONG MÙA KHÔ Chương III VẬN HÀNH HỆ THỐNG TRONG MÙA MƯA Chương IV QUAN TRẮC CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 10 Chương V TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN 11 Chương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN 12 Phụ lục Lịch vận hành sở mùa khô, nguồn nước đảm bảo yêu cầu dùng nước PL1-1 Phụ lục Lịch vận hành sở mùa khô, nguồn nước không đảm bảo yêu cầu dùng nước PL2-1 Phụ lục Lịch vận hành sở mùa khô, cống Ba Lai bị hỏng cửa PL3-1 Phụ lục Lịch vận hành sở mùa mưa, mưa lũ, XNM chưa vượt tần suất thiết kế PL4-1 Phụ lục Lịch vận hành sở mùa mưa có mưa, lũ, XNM vượt tần suất thiết kế, ngày thời đoạn có mưa, lũ, thủy triều vượt tần suất thiết kế, thay đổi mở tiêu không mở tưới PL5-1 Phụ lục Tổng quan hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre giai đoạn PL6-1 i KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt HTTL QTVH UBND TNHH MTV KTCTTL NN&PTNT XNM Viết đầy đủ Hệ thống thủy lợi Quy trình vận hành Ủy ban nhân dân Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác cơng trình thủy lợi Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Xâm nhập mặn ii BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY TRÌNH VẬN HÀNH TẠM THỜI HỆ THỐNG BẮC BẾN TRE THUỘC HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC BẾN TRE, GIAI ĐOẠN TỈNH BẾN TRE (Ban hành kèm theo Quyết định số 218/QĐ-BNN-XD ngày 23 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mọi hoạt động có liên quan đến quản lý vận hành khai thác bảo vệ Hệ thống Bắc Bến Tre thuộc HTTL Bắc Bến Tre giai đoạn 1, tỉnh Bến Tre phải tuân thủ: Luật: a) Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ 01/01/2013; b) Luật phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/5/2014; c) Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 ngày 23/11/2015 Quốc hội Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội Nghị định Chính Phủ: a) Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Chính Phủ; Nghị định số: 67/2012/NĐ-CP ngày 10/09/2012 sửa đổi số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP; b) Nghị định 66/2014/NĐ-CP ngày 04/07/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống thiên tai Chính Phủ Các Tiêu chuẩn, Quy phạm hành: a) Cơng trình thủy lợi: Quy định lập ban hành quy trình vận hành (TCVN 8412:2010); b) Cơng trình thủy lợi – Cấp hạn hán nguồn nước tưới trồng tưới (TCVN 8643: 2011); c) Công tác thủy văn hệ thống thủy lợi (TCVN 8304: 2009); d) Tính tốn đặc trưng dòng chảy lũ (TCVN 9845: 2013) Các văn liên quan khác (Phụ lục 6, mục 1.7) Điều Vận hành hệ thống Bắc Bến Tre phải đảm bảo: Không chia cắt theo địa giới hành chính; Hài hịa lợi ích vùng toàn hệ thống Điều Việc vận hành, khai thác theo thiết kế lực thực tế hệ thống Các cơng trình tham gia trực tiếp vận hành hệ thống trình bày bảng PL6-8; Điều Trách nhiệm phối hợp đơn vị quản lý hệ thống với địa phương, quan liên quan; Cơng ty TNHH MTV Khai thác Cơng trình Thủy lợi tỉnh Bến Tre chủ động vận hành công trình hệ thống theo tiêu thiết kế Các Trạm Khai thác Cơng trình Thủy lợi hệ thống quyền vận hành cơng trình theo quy định phân cấp quản lý cơng trình tiêu thiết kế Trường hợp ngồi thiết kế, Cơng ty TNHH MTV Khai thác Cơng trình Thủy lợi tỉnh Bến Tre chủ trì phối hợp Ủy ban nhân dân huyện hệ thống đề xuất phương án vận hành báo cáo cấp có thẩm quyền trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp PTNT) định Khi xuất tình chưa quy định Quy trình, việc vận hành HTTL phải theo đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT xem xét, điều chỉnh bổ sung Quy trình Điều Các tổ chức, cá nhân có liên quan hưởng lợi từ hệ thống Bắc Bến Tre phải thực quy trình Điều Thuật ngữ thường gặp Quy trình vận hành - Mở tiêu nước chảy từ hệ thống ngồi hệ thống (từ đồng sơng) - Mở tưới nước chảy từ hệ thống vào hệ thống (từ sông vào đồng) - Mở tự chiều nước chảy vào đồng mực nước phía sơng dâng cao mực nước đồng; nước chảy sơng mực nước phía sơng hạ thấp mực nước đồng (do ảnh hưởng thủy triều) - Lịch vận hành sở lịch vận hành tính tốn xây dựng sở tính tốn nhu cầu nước báo cáo nghiên cứu khả thi, thủy văn thủy lực, trạng cơng trình hệ thống (đến năm 2016), nhiệm vụ ngành nông nghiệp (2013, 2014, 2016) địa phương thuộc vùng dự án - Điều chỉnh lịch vận hành sở hàng năm dựa vào lịch vận hành sở lập Quy trình vận hành, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thời tiết, thủy văn, bố trí sản xuất năm vận hành - Thông tin để nhận biết yếu tố khí tượng thủy văn liên quan đến nguồn nước KHÔNG ĐẢM BẢO yêu cầu dùng nước dựa vào số liệu dự báo khí tượng thủy văn: độ mặn cửa An Hóa S ≥ 4‰; mực nước cao (lũ năm 2010) trạm Chợ Lách Hmax ≤ 1,74 m; 1264,4 mm/năm ≤ {lượng mưa năm trạm Ba Tri} < 1495,1mm/năm - Thông tin để nhận biết yếu tố khí tượng thủy văn liên quan đến nguồn nước ĐẢM BẢO yêu cầu dùng nước dựa vào số liệu dự báo khí tượng thủy văn: độ mặn cửa An Hóa S < - 2‰; mực nước cao (lũ năm 2006) trạm Chợ Lách Hmax = 1,79 m; lượng mưa năm trạm Ba Tri khoảng 1495,1 mm/năm - Thông tin để nhận biết yếu tố khí tượng thủy văn liên quan đến vận hành hệ thống mùa mưa, lũ, thủy triều có tần suất CHƯA vượt tần suất thiết kế dựa vào số liệu dự báo khí tượng thủy văn: mưa vừa (TB) mưa ít; lũ vừa (TB) lũ thấp; triều - Thông tin để nhận biết yếu tố khí tượng thủy văn liên quan đến vận hành hệ thống mùa mưa, lũ, thủy triều có tần suất VƯỢT tần suất thiết kế dựa vào số liệu dự báo: mưa lớn (mưa ngày ≥ 229mm); lũ cao (2000); triều cường (2011) - Mùa khô từ đầu tháng 12 năm trước đến cuối tháng năm sau; mùa mưa từ đầu tháng đến cuối tháng 11 năm sau - Thời gian sản xuất lúa vụ Đông Xuân từ tháng đến tháng 4; lúa vụ Hè Thu từ tháng đến tháng 8; lúa vụ Thu Đông từ tháng đến tháng 12 - Tháng vận hành cống tính theo tháng Dương lịch - Ngày vận hành cống hệ thống tính theo ngày Âm lịch - Độ mặn ký hiệu S Điều Trình tự vận hành Trình tự đóng/mở cửa van theo quy trình vận hành riêng cống, cống khơng có quy trình vận hành áp dụng tạm thời cống tương tự có quy trình vận hành Chương II VẬN HÀNH HỆ THỐNG TRONG MÙA KHÔ Các cống tuyến kênh Chẹt Sậy phục vụ chủ yếu cho diện tích sản xuất lúa vụ Đông Xuân, dừa, ăn trái Các cống tuyến bờ sông Ba Lai tuyến bờ sơng cửa Đại thuộc huyện Bình Đại phục vụ chủ yếu cho diện tích sản xuất lúa vụ Đơng Xuân, dừa, ăn trái nuôi thủy sản Riêng cống Định Trung, cống Cầu Ván (huyện Bình Đại) nhiệm vụ chủ yếu ngăn triều cường, điều tiết nước nội đồng kiểm soát độ mặn phục vụ nuôi thủy sản, kết hợp phục vụ khoảng 172 lúa Các cơng trình cống địa bàn huyện Giồng Trôm Ba Tri phục vụ chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp dân sinh kinh tế Cây lúa có diện tích nhu cầu nước lớn nhiều so với ăn trái, dừa, nước sinh hoạt… chịu ảnh hưởng nhanh nước mặn xâm nhập vào đồng ruộng, việc lập kế hoạch vận hành cống hệ thống dựa theo thời gian sinh trưởng phát triển lúa Riêng 11 cống tuyến đê biển Ba Tri có nhiệm vụ ngăn triều cường, kiểm sốt nước mặn phục vụ nuôi thủy sản sản xuất muối Vận hành hệ thống mùa khô tương ứng trường hợp trình bày Điều 8, Điều Điều 10 Điều Trường hợp nguồn nước hệ thống đảm bảo yêu cầu dùng nước Chế độ vận hành cơng trình Mở tưới nguồn nước có độ mặn cho phép (S < 1‰) Khi hệ thống cần tích hệ thống, cống phía thượng nguồn (S < 1‰) mở chiều tưới theo yêu cầu, không hạn chế mở tiêu; Các cống tuyến đê biển Ba Tri mở tưới lấy mặn theo yêu cầu nuôi trồng thủy sản; Mở tiêu, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, xâm nhập mặn, môi trường, thông thường mở tiêu cống cuối nguồn có yêu cầu; Chế độ vận hành cống hệ thống (trường hợp nguồn nước hệ thống đảm bảo yêu cầu dùng nước) dựa vào lịch vận hành sở Phụ lục điều chỉnh lịch vận hành sở tương ứng hàng năm (nếu có) Các điều kiện yêu cầu kỹ thuật khác có liên quan Vận hành, tu bảo trì cửa van, thiết bị liên quan (thiết bị đóng mở cửa van, máy đo độ mặn, pH…) theo hướng dẫn nhà sản xuất Khi vận hành đóng hay mở cửa van cống phải tuân thủ theo quy trình vận hành riêng cống (Điều 7) Thường xuyên kiểm tra, vận hành thử thiết bị đóng mở cửa van, cửa van Một số vùng có cao độ cao mực nước lớn mùa, tùy thuộc yêu cầu sản xuất phải dùng bơm động lực để hỗ trợ Điều Trường hợp nguồn nước hệ thống không đảm bảo yêu cầu dùng nước Mức độ đảm bảo cấp nước theo thứ tự ưu tiên đối tượng dùng nước; - Nước sinh hoạt cho thành phố, thị trấn, thị tứ khu vực nông thôn Khu vực sản xuất công nghiệp trọng điểm tỉnh Vùng sản xuất giống nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, trọng điểm Vùng sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản lại Các giải pháp: bổ sung nguồn nước, phân phối nước hợp lý tiết kiệm, điều chỉnh yêu cầu dùng nước…; a) Chế độ vận hành cơng trình Khi hệ thống khơng đảm bảo nhu cầu dùng nước để tăng khả cấp nước cho hệ thống Chế độ vận hành cống hệ thống (trường hợp nguồn nước hệ thống không đảm bảo yêu cầu dùng nước) dựa vào lịch vận hành sở Phụ lục điều chỉnh lịch vận hành sở tương ứng (nếu có); - Các cống dọc kênh Chẹt Sậy, sông Mỹ Tho, sông Cửa Đại, sông Ba Lai, sông Hàm Luông mở chiều tưới độ mặn ngồi cống có độ mặn cho phép (S < 2-4‰), mực nước phía sơng cao mực nước phía đồng - Các cống đầu nguồn mở chiều tưới (trữ ngọt), không mở tiêu mực nước cống thấp mực nước cống Các cống cuối nguồn mở tiêu mực nước cống thấp mực nước cống 0,10m (để tạo động lực hút nguồn từ đầu nguồn vào hệ thống mạnh hơn) (Kết vận hành bổ sung thêm nguồn nước vào cho Giồng Trôm khoảng 40 - 45m3/s, nâng cao mực nước khoảng 0,28 m – 0,31m, khu vực thị trấn Ba Tri nâng cao mực nước khoảng 0,50m – 0,56m so với mực nước trung bình Hạ thấp độ mặn thị trấn Giồng Trơm từ 4,9 ‰ (vào tháng 4) xuống cịn 0,4 ‰, độ mặn sông Hàm Luông cửa Thủ Cửu từ 4,0 ‰ (vào tháng 4) xuống 0,6 ‰) Vùng khan nước mặt, UBND tỉnh, địa phương định khai thác, sử dụng nước ngầm có độ mặn phù hợp sử dụng thuyền, xe bồn vận chuyển nước cung cấp cho đối tượng theo thứ tự ưu tiên mục 1, Điều b) Các điều kiện yêu cầu kỹ thuật khác có liên quan Khi vận hành đóng hay mở cửa van cống phải tuân thủ theo quy trình vận hành riêng cống (Điều 7) Xem xét xây dựng đập tạm cửa rạch có độ mặn cao (S ≥ ‰) xâm nhập mạnh vào hệ thống (đập tạm Thủ Cửu; đập tạm Cái Cỏ; đập tạm phía sơng Hàm Lng cho trạm bơm cấp nước thô cho nhà máy nước TP Bến Tre; đập tạm Châu Bình; đập tạm Ba Tri Rơm… ) Theo dõi diễn biến mặn, nguồn nước để chủ động lấy nước vào hệ thống độ mặn cho phép để trữ lượng nước hay nước có độ mặn thích hợp tối đa hệ thống Tùy thuộc vào điều kiện khơ hạn, địa phương điều chỉnh thời vụ hay chuyển đổi sản xuất cho phù hợp Điều 10 Trường hợp cửa van cống lớn gặp cố (cống Ba Lai hư hỏng 01 khoang cửa không đóng được) vận hành mùa khơ Trường hợp nước có độ mặn S ≥ ‰ xâm nhập theo sông Ba Lai vào vùng dự án (nước có độ mặn > ‰ xâm nhập theo sơng Ba Lai tới khu vực cống Ơng Bộ) Chế độ vận hành cống hệ thống dựa vào lịch vận hành sở Phụ lục điều chỉnh lịch vận hành sở tương ứng (nếu có) - Các cống thuộc tuyến sơng Ba Lai: thuộc Bình Đại cống thuộc hệ thống thủy lợi Đồng Gị – Bần Quỳ - Châu Phú khơng mở tưới, mở tiêu theo yêu cầu - Kết hợp với hệ thống cống kênh Chẹt Sậy, sơng Cửa Đại mở tưới (khi có độ mặn thích hợp) tiêu nước phù hợp để lấy nước sơng Tiền đẩy mặn ngồi theo sơng Ba Lai (trong thời gian cống Ba Lai gặp cố) - Chế độ vận hành cống hệ thống dựa vào lịch vận hành sở Phụ lục điều chỉnh lịch vận hành sở tương ứng (nếu có) thời gian cửa van cống Ba Lai gặp cố Vận hành hệ thống trở vận hành trước cống Ba Lai sửa chữa xong hư hỏng 01 khoang cửa khơng đóng Chương III VẬN HÀNH HỆ THỐNG TRONG MÙA MƯA Các cống tuyến kênh Chẹt Sậy phục vụ chủ yếu cho diện tích sản xuất lúa lúa vụ Hè Thu, lúa vụ Thu Đông, dừa, ăn trái Các cống tuyến bờ sông Ba Lai tuyến bờ sơng cửa Đại thuộc huyện Bình Đại, phục vụ chủ yếu cho diện tích sản xuất lúa vụ Hè Thu, lúa vụ Thu Đông, dừa, ăn trái nuôi thủy sản Riêng cống Định Trung, cống Cầu Ván (huyện Bình Đại) nhiệm vụ chủ yếu ngăn triều cường, điều tiết nước nội đồng kiểm soát độ mặn phục vụ nuôi thủy sản, kết hợp phục vụ khoảng 172 lúa Các cơng trình cống địa bàn huyện Giồng Trôm Ba Tri phục vụ chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp dân sinh kinh tế Cây lúa có diện tích nhu cầu nước lớn nhiều so với ăn trái, dừa, nước sinh hoạt… chịu ảnh hưởng nhanh nước mặn xâm nhập vào đồng ruộng, việc lập kế hoạch vận hành cống hệ thống dựa theo thời gian sinh trưởng phát triển lúa Riêng 11 cống tuyến đê biển Ba Tri có nhiệm vụ ngăn triều cường, kiểm sốt nước mặn phục vụ ni thủy sản sản xuất muối Vận hành hệ thống mùa mưa tương ứng trường hợp trình bày Điều 11, Điều 12 Điều 13 Điều 11 Trường hợp mưa, lũ, thủy triều có tần suất chưa vượt tần suất thiết kế Chế độ vận hành cơng trình Tùy thuộc vào thời vụ, mưa, lũ, độ mặn… cơng trình hệ thống vận hành mở tiêu vận hành mở tưới hay vận hành mở tưới tiêu kết hợp đảm bảo đủ nước cho sản xuất, không bị ngập úng thau rửa vệ sinh đồng ruộng hệ thống tốt Hệ thống cần tiêu thoát thời đoạn, cống đầu nguồn mở chiều tiêu, không hạn chế mở tưới Nếu nước hệ thống đảm bảo, hệ thống cần ngăn lũ, cống đóng cửa hồn tồn mở chiều tiêu Khi hệ thống cần thau rửa vệ sinh đồng ruộng, lấy phù sa… cống ven sông sông lớn Mỹ Tho, Chẹt sậy, Hàm Luông, Ba Lai (nước có độ mặn S < 1‰ ), mở nước chiều mở tiêu, mở tưới luân phiên ) Các cống tuyến đê biển Ba Tri mở tưới lấy mặn theo yêu cầu nuôi trồng thủy sản; Chế độ vận hành cống hệ thống dựa vào lịch vận hành sở Phụ lục điều chỉnh lịch vận hành sở tương ứng (nếu có) Các điều kiện yêu cầu kỹ thuật khác có liên quan Vận hành, tu bảo trì cửa van, thiết bị liên quan (thiết bị đóng mở cửa van, máy đo độ mặn, pH…) theo hướng dẫn nhà sản xuất Thường xuyên kiểm tra, vận hành thử thiết bị đóng mở cửa van, cửa van Stt Tên cống Cống Rạch 72 Cua Tháng đến Tháng Tưới Tiêu Đóng Tháng đến tháng 11 Tưới Tiêu Đóng từ ngày cịn lại lại 21 đến 28 Tùy tình hình thực tế, lịch vận hành áp dụng phục vụ nuôi thủy sản làm muối PL5-5 Phụ lục Tổng quan hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre giai đoạn (kèm theo Quy trình vận hành tạm thời hệ thống Bắc Bến Tre thuộc Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre, giai đoạn - tỉnh Bến Tre ban hành kèm theo Quyết định số 218/QĐ-BNN-XD ngày 23 tháng 01 năm 2017 Bộ Nông nghiệp PTNT) Tổng quan đặc điểm tự nhiên vùng dự án Tên Dự án: Hệ thống thủy lợi (HTTL) Bắc Bến Tre giai đoạn Chủ đầu tư: Ban Quản lý Đầu tư xây dựng Thủy lợi 10 Tổ chức tư vấn lập Dự án: Công ty CP Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Chủ nhiệm Dự án: ThS Lê Văn Quốc 1.1 Vị trí địa lý địa hình vùng dự án Phạm vi vùng tiểu dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre, tỉnh Bến Tre bao gồm: địa giới hành huyện thành Huyện Châu Thành, Giồng Trơm, Bình Đại, Ba Tri TP Bến Tre Tổng diện tích tự nhiên 137.974 chiếm 60% so với diện tích tồn tỉnh Bến Tre Toàn vùng dự án đất sử dụng chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, trồng dừa nuôi trồng thủy sản, đất xây dựng đất thổ cư đất lâm nghiệp Giới hạn địa lý sau: - Phía Bắc giáp sơng Tiền, sơng Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) - Phía Nam Tây Nam giáp sông Hàm Luông (các huyện Thạnh Phú, Mỏ Cày, Chợ Lách tỉnh Bến Tre) - Phía Đơng giáp Biển Đơng Hình PL6-1: Vị trí vùng dự án Bắc Bến Tre Địa hình tương đối phẳng chỗ cao +2,0m, chỗ thấp +0,5m, bình quân +1,0m Diện tích đất phân bố theo cao độ vùng dự án thống kê bảng PL6-1 PL6-1 Bảng PL6-1: Diện tích phân bố theo cao độ Cao độ (m) < +0,5m 0,50 ÷ 0,75 0,75 ÷ 1,00 1,00 ÷ 1,25 1,25 ÷ 1,50 > +1,5 Đất sơng rạch Đất khác Đất ven biển chưa khai hoang Tổng STT Diện tích (ha) 723 33.328 32.584 15.320 17.260 1.615 22.350 10.695 4.099 137.974 Tỷ lệ (%) 0,52 24,16 23,62 11,1 12,51 1,17 16,2 7,75 2,97 100 Nguồn: Dự án JICA3 1.2 Khí tượng thủy văn 1.2.1 Khí tượng 1.2.1.1 Nhiệt độ - Nhiệt độ bình quân năm 26,8oC - Tháng cao : tháng IV, nhiệt độ đạt 28,6oC - Tháng thấp nhất: tháng I, nhiệt độ đạt 25,2oC - Nhiệt độ bình quân tháng bảng Bảng PL6-2: Nhiệt độ bình quân tháng (T oC) XII Năm ToC 25,2 25,9 27,1 28,6 28,5 27,6 27,2 27,0 26,9 26,8 26,4 25,2 26,8 Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ 1.2.1.2 Độ ẩm khơng khí - Độ ẩm bình quân năm : - Tháng ẩm tháng X : - Tháng khô tháng III 84,0% 88,0% : 80,0% Bảng PL6-3: Độ ẩm bình quân tháng (%) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Ubq% 81 81 80 80 83 85 86 88 88 86 82 86 84 Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ 1.2.1.3 Bốc - Bốc bình quân đạt 2,9mm/ngày đêm (959mm/năm) - Bốc lớn vào tháng III, IV : 4,2mm/ngy đm - Bốc thấp vào tháng X, XI, XII : 2,2mm/ngy đm - Phân bố bốc tháng sau: PL6-2 Bảng PL6-4: Bốc bình quân (E: mm/ngđm) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm E 3,7 4,2 4,0 4,1 3,0 3,0 2,7 2,3 2,2 2,6 3,1 2,5 2,9 Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ 1.2.1.4 Gió - Hướng gió thay đổi theo mùa - Mùa hè (từ tháng V đến tháng X) có gió Tây Tây Nam - Mùa Đơng (từ tháng XI đến tháng II) có gió Bắc Đông Bắc - Mùa chuyển tiếp ( tháng III tháng IV) có gió Đơng Đơng Nam - Tốc độ gió trung bình 4,1m/s - Tốc độ gió lớn đo trạm Ba Tri 15m/s 1.2.1.5 Độ chiếu sáng lượng mây Nằm vị trí gần xích đạo nên khu dự án có độ chiếu sáng lớn, đạt tới 2.660giờ/năm (khoảng 30% số năm) Số nắng bình quân ngày năm khoảng 7giờ/ngày Vào mùa khô đạt khoảng  giờ/ngày; mùa mưa khoảng  giờ/ngày Độ che phủ mây tính số phần mà lượng mây chiếm 10 phần bầu trời Trị số bình quân đạt khoảng 6/10 Mùa mưa khoảng  7/10 mùa khô khoảng 4,5  5,5/10 1.2.1.6 Mưa Lượng mưa năm bình quân nhiều năm 1450mm (Cv = 0,24, Cs = 2Cv) thuộc loại trung bình khu vực Lượng mưa phân thành mùa rõ rệt, mùa mưa (từ tháng V đến tháng X) lượng mưa chiếm tới 86% tổng lượng mưa, mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV) lượng mưa chiếm 14% lượng mưa năm Bảng PL6-5: Phân phối lượng mưa bình quân tháng (mm) Trạm Tháng I IV III Ba Tri 0,4 0,7 4,4 38,5 163 207 184 194 286 278 103 9,9 1450 Bến Tre 3,0 0,0 5,0 25 V VI VII VIII IX X 169 190 180 198 206 299 XI 90 XII Năm II 26 1389 Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ 1.2.2 Thủy văn 1.2.2.1 Đặc điểm chung Vùng dự án có hệ thống kênh rạch dày đặc Do địa hình tương đối phẳng, mặt khác ngồi kênh rạch tự nhiên kênh rạch nhân tạo nên nhìn chung kênh rạch ăn thông với tạo thành mạng lưới phức tạp Bao bọc phía Bắc tỉnh Bến Tre sơng Mỹ Tho có độ rộng bình qn khoảng 1000m, sâu đến 13m Phía Đơng giáp biển Đơng, phía Nam giáp sơng Hàm Lng có độ rộng bình qn 1500m, sâu từ đến 14m Trong phạm vi dự án sông rạch kể đến sau: PL6-3 - Thuộc địa phận huyện Bình Đại có kênh rạch : kênh Giao Hòa, Kênh Mới, rạch Bà Nhum, rạch Tân Định, rạch Cá Nhỏ, kênh Mới - Thuộc địa phận huyện Giồng Trơm – Ba Tri có kênh rạch: Sông Bến Tre – Chẹt, rạch Ba Tri Rôm, rạch Vàm Hồ Lớn, Vàm Hồ Nhỏ, rạch Mỹ nhân, Rạch Điều, rạch Nô, rạch Bến Thang, kênh Cây Đa, kênh Sơn Đốc, kênh Miền Đông, rạch Cái Bông, kênh Ba Tri – Giồng Trôm số kênh đào Các kênh rạch phần lớn chảy sông Ba Lai, kênh làm nhiệm vụ dẫn tiêu úng, tuyến giao thông thủy chủ yếu tỉnh - Sơng Bến Tre – Giao Hịa – Chẹt Sậy sông đào nối sông Hàm Luông sông Mỹ Tho cắt ngang qua sông Ba Lai theo hướng Bắc – Nam, lịng sơng rộng 200 ÷ 300m, cao trình đáy -5,0 ÷ -6,0m, phía kênh Giao Hịa sâu đến -11,0m Số liệu trạng hệ thống thủy lợi vùng dự án cho thấy: cụm cơng trình An Hóa; cụm cơng trình Bến Tre; cơng trình Thủ Cửu khó khăn nguồn vốn xây dựng nên giai đoạn chưa triển khai xây dựng mà chuyển sang giai đoạn sau (JICA 3) Do Hệ thống Bắc Bến Tre chưa khép kín, ảnh hưởng mặn, lũ gây khó khăn quản lý vận hành sản xuất vùng 1.2.2.2 Các đặc trưng thủy văn Do ảnh hưởng chế độ bán nhật triều nên ngày đêm mực nước kênh rạch lên xuống hai lần với hai đỉnh hai chân triều khơng Thời gian trì hai triều khoảng 24 đến 25 Trong tháng có hai chu kỳ triều chu kỳ khoảng 15 ngày, chu kỳ có kỳ nước cường kỳ nước Kỳ nước cường kéo dài từ 56 ngày nước lên cao xuống thấp, mực nước cao vào ngày 16, 17 1,2 âm lịch Trong năm mùa kiệt mực nước thấp mùa lũ mùa lũ ảnh hưởng nước mưa đổ xuống sông rạch Theo tài liệu thực đo trạm lân cận mực nước đỉnh triều cao đạt 1,68m, thấp đạt 0,6m Mực nước chân triều cao đạt 0,50m, thấp đạt -2,32m Bảng PL6-6: Mực nước trung bình tháng số trạm liên quan: H : cm, hệ cao độ nhà nước TT Trạm Mỹ Thuận Chợ Lách Đặc trưng Max Bình Đại An Thuận I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1,33 1,21 1,09 1,01 0,95 0,99 1,20 1,37 1,57 1,67 1,55 1,43 Min -0,66 -0,93 -1,08 -1,15 -1,22 -1,16 Bq 0,52 0,38 0,25 0,14 0,07 0,11 Max 1,42 1,34 1,25 1,16 1,08 1,06 Min -1,12 -1,31 -1,39 -1,44 -1,58 -1,59 Bq Tháng -0,87 -0,55 -0,25 0,19 -0,05 -0,41 0,32 0,53 0,77 1,00 0,89 0,68 1,20 1,35 1,56 1,67 1,56 1,46 -1,45 -1,27 -1,02 -0,58 -0,72 -0,97 0,43 0,32 0,21 0,10 0,01 -0,03 0,09 0,21 0,40 0,65 0,63 0,52 Max 136 Min -189 -186 -172 -183 -204 -217 -221 -215 -198 -173 -179 -185 Max 1,50 1,42 1,35 1,26 1,12 1,02 1,05 1,14 1,35 1,52 1,53 1,49 130 125 114 101 91 94 103 123 142 141 137 Min -1,84 -1,82 -1,67 -1,82 -2,04 -2,15 -2,16 -2,14 -1,97 -1,66 -1,78 -1,85 Bq 0,20 0,13 0,05 -0,03 -0,13 -0,24 -0,24 -0,23 -0,11 0,16 0,26 0,24 PL6-4 TT Trạm Mỹ Hóa Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Max 130 126 120 107 95 91 97 107 125 140 138 131 Min -153 -160 -159 -164 -182 -192 -191 -183 -161 -131 -137 -150 Tháng Nguồn: Đài KTTV Khu vực Nam Bộ Thủy triều biển Đông tác động quanh năm đến khu dự án, mùa lũ tháng IX tháng X ( thời kỳ ảnh hưởng mạnh lũ sông Mê Kông) Biên độ triều Mỹ Tho 204cm, Mỹ Thuận 113cm, Chợ Lách 162cm điều cho thấy lũ không tác động mạnh đến vùng dự án Nhìn chung mực nước bình quân tháng lớn rơi vào tháng XI, XII thấp rơi vào tháng VI, VII, VIII, khẳng định chế độ thủy văn vùng dự án chịu ảnh hưởng thủy triều biển Đơng Bảng PL6-7: Mực nước thiết kế số trạm sau : H : cm, hệ cao độ nhà nước Stt Tên trạm Mỹ Thuận ( sông Tiền) Chợ Lách ( Hàm Lng) An Thuận ( cửa Hàm Lng) Bình Đại ( sơng Cửa Đại) Mỹ Hóa ( sơng Hàm Luông) Đặc trưng Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min 1,0% 1,97 -1,42 1,96 -1,75 1,92 -2,42 1,81 -2,56 Tần suất mực nước ( P : %) 1,5% 3,0% 5,0% 1,95 1,91 1,88 -1,39 -1,37 -1,36 1,93 1,90 1,87 -1,73 -1,71 -1,70 1,87 1,82 1,78 -2,40 -2,39 -2,37 1,77 1,73 1,70 -2,54 -2,49 -2,46 10,0% 1,84 -1,34 1,83 -1,68 1,72 -2,35 1,64 -2,41 1,77 -2,33 1,74 -2,29 1,65 -2,21 1,71 -2,27 1,69 -2,25 1.2.2.3 Tình hình mặn Hằng năm mặn xâm nhập tới cửa khu dự án vào tháng từ IV đến V Theo kết nghiên cứu Sở NN & PTNT Bến Tre cho thấy độ mặn biến đổi theo thời gian không nhiều nồng độ nhỏ Do tác dụng dẫn từ sông Hàm Luông, sông Cửa Đại kênh rạch khu dự án mà đường cong giới hạn mặn khu nội đồng bị đẩy phía bờ biển Phần lớn thời gian năm độ mặn max nhỏ 4‰ Theo số tài liệu đo đạc độ mặn vị trí vàm Giao Hịa số ngày bị mặn (S > 4‰) năm khoảng 15ngày, nồng độ mặn lớn khoảng 6,5‰ + Ranh giới mặn: Kết phân tích diễn biến mặn xác định ranh giới mặn sau: - Mặn ‰: sông Cửa Đại đến cửa kênh Sơn Mỹ, sông Ba Lai đến phía cầu Ba Lai, sơng Hàm Luông đến cửa sông Bến Tre (TX.Bến Tre) - Những năm mặn nhiều, vào tháng IV mặn ‰trên sông Mỹ Tho lên đến Phú Túc (Châu Thành), sông Hàm Luông lên đến Thành Triệu (Châu Thành) - Mặn 2,0 ‰lên cao so với ‰, bao trùm gần hết diện tích tồn vùng PL6-5 + Ranh giới mặn mùa khô năm 2015-2016: Hiện trạng xâm nhập mặn vùng Bắc Bến Tre từ đầu mùa khô đến hết tháng 4/2016, độ mặn xuất lớn so với kỳ (CK) năm 2015 sông Hàm Luông tăng từ 2,3-40,4 ‰; riêng sông Cửa Đại giảm từ 0,1-1,4 ‰ Hình PL6-2: Độ mặn lớn đến đầu tháng so với kỳ 2015 vùng Bắc Bến Tre Trích lược diễn biến độ mặn lớn đến hết tháng 4/2016 so với kỳ năm 2015 số trạm thuộc vùng Bắc Bến Tre đây: - Tại Bình Đại, sơng Cửa Đại: độ mặn lớn đạt 27,2‰ (ngày 28/3/2016); so với kỳ năm 2015 (27,5‰) giảm 0,3g/l - Tại Lộc Thuận, sông Cửa Đại: độ mặn lớn đạt 17,5‰ (ngày 28/3/2016); so với kỳ năm 2015 (18,9‰) giảm 1,4g/l - Tại Giao Hịa, sơng Cửa Đại: độ mặn lớn đạt 8,8‰ (ngày 30/3/2016); so với kỳ năm 2015 (8,9‰) giảm 0,1‰ - Tại An Thuận, sông Hàm Luông: độ mặn lớn đạt 31,5‰ (ngày 28/2/2016); so với kỳ năm 2015 (29,2‰) tăng 2,3‰ - Tại Sơn Đốc, sông Hàm Luông: độ mặn lớn đạt 26,1‰ (ngày 28/3/2016); so với kỳ năm 2015 (15,7‰) tăng 10,4‰ - Tại Mỹ Hóa, sơng Hàm Lng: độ mặn lớn đạt 12,4g/l (ngày 29/3/2016); so với kỳ năm 2015 (5‰) tăng 7,4‰ 1.3 Dân sinh, kinh tế 1.3.1 Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Bến Tre + Trồng trọt: Cây lúa: Diện tích gieo trồng lúa vùng dự án Bắc Bến Tre khoảng 52.018,83 huyện Châu Thành 1.300 ha, huyện Bình Đại 3.562,43 ha, huyện Giồng Trơm 9.240 ha, huyện Ba Tri 37.916,4 Tổng sản lượng thu hoạch khoảng 246.351 tấn/năm, PL6-6 Cây ăn trái: Diện tích ăn trái vùng dự án 15.274,9 huyện Châu Thành 7.700 ha, huyện Bình Đại 2.415,2 ha, huyện Giồng Trôm 4.785 ha, huyện Ba Tri 374,7 Cây ăn trái chủ yếu bưởi da xanh, cam, chanh, quýt, nhãn, chôm chôm Tổng sản lượng thu hoạch ước đạt 167.215 tấn/năm Cây dừa: Diện tích dừa tồn vùng khoảng 33.952 huyện Châu Thành 7.710 ha, huyện Bình Đại 6.900 ha, huyện Giồng Trôm 16.850 ha, huyện Ba Tri 2.492 Tổng sản lượng thu hoạch ước đạt 332,89 triệu trái/năm Cây rau mầu: Diện tích giao trồng rau màu vào khoảng 4.885 huyện Châu Thành 450 ha, huyện Bình Đại 1.385 ha, huyện Giồng Trơm 250 ha, huyện Ba Tri 2.800 Tổng sản lượng thu hoạch ước đạt 83.851 tấn/năm Cây ca cao: Diện tích ca cao tồn vùng khoảng 1.301ha huyện Châu Thành 1.089 ha, huyện Giồng Trôm 212 Cây mía: Diện tích mía tồn vùng khoảng 1.824 huyện Bình Đại 493 ha, huyện Giồng Trơm 1.250 ha, huyện Ba Tri 81 Tổng sản lượng thu hoạch ước đạt 131.533 tấn/năm Nhìn chung ngành nơng nghiệp thời gian qua có chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng khai thác tiềm lợi vùng sinh thái, ngày vào chiều sâu hiệu chất lượng, phát triển theo hướng bền vững, bước phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn Tiềm nông nghiệp khai thác tốt hơn, cấu trồng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung hơn, tăng chất lượng, hiệu quả; Giảm diện tích lúa, mía hiệu thấp để chuyển sang trồng ăn trái, ni trồng thuỷ sản có hiệu cao Tổng giá trị sản xuất trồng trọt tăng chậm giai đoạn (2005-2015) khoảng 2,8%/năm, lúa giảm 2,3%/năm, loại rau màu tăng 8,8%/năm, công nghiệp hàng năm giảm 5,2%/năm, công nghiệp lâu năm tăng 0,1%/năm, ăn trái phát triển vừa phải (4,5%/năm) + Chăn nuôi: Nghề chăn nuôi gia súc vùng dự án tiếp tục phát triển, đàn bị, quy mơ chăn ni gia đình ngày mở rộng, bước đầu hình thành nhiều trang trại theo phương thức ni cơng nghiệp: - Đàn bò số đầu 111.627con - Đàn trâu có 974 - Đàn Heo: 161.650 - Đàn Dê 29.116 - Đàn Gia cầm: Tổng đàn gia cầm 3.050.000con + Thủy sản: Nuôi trồng thủy sản mạnh Bến Tre nói chung vùng dự án nói riêng, Diện tích thả ni năm 2015 khoảng 25.664 Nuôi thủy sản vùng tiếp tục phát triển mạnh, nuôi cá da trơn, tôm xanh xen mương vườn luân canh với lúa 1.3.2 Các ngành kinh tế khác + Thương mại: PL6-7 Nhu cầu hàng hóa cho vùng nơng thơn tăng cao nhanh chóng lợi cho ngành thương mại Bến Tre, hệ thống bán lẻ mở rộng, công tác xúc tiến thương mại trọng Hàng hóa phong phú, đa dạng, đảm bảo nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân + Giao thơng vận tải: Giao thơng đường hình thành phát triển nhanh thời gian qua Nếu khơng tính cho đường xã, nơng thơn ấp đạt mật độ 0,34 km/km2 0,58 km/1000 dân + Bưu viễn thơng: Là ngành dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh, sở vật chất ngành bước đại hóa; chất lượng dịch vụ cải thiện đáng kể, phục vụ ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu củanhân dân Công tác ứng dụng phát triển công nghệ thông tin quan nhà nước thực tốt, với 76% cán viên chức có máy tính, 95,45% đơn vị có kết nối mạng LAN, 100% quan có kết nối internet băng thông rộng, 50% công tác đạo điều hành quan thực qua môi trường mạng + Du lịch (tỉnh Bến Tre): Hiện tỉnh tập trung xây dựng quy hoạch, dự án phát triển du lịch như: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch Bến Tre đến năm 2020; Khu du lịch Cồn Phụng, khu du lịch biển Thới Thuận, khu du lịch làng quê Hưng Phong, khu du lịch sinh thái Mỹ Thạnh An 1.3.3 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (tỉnh Bến tre) Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Bến Tre chủ yếu công nghiệp chế biến (thủy hải sản, sản phẩm từ dừa), tiếp tục trì, cấu sản xuất bước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến Quy hoạch phát triển khu công nghiệp: Ngày 10 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ có Cơng văn số 1352/TTg-KTN việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khu công nghiệp tỉnh Bến Tre, gồm: Mở rộng khu cơng nghiệp An Hiệp, diện tích 150 Bổ sung khu công nghiệp thành lập mới: Giao Hoà 270 ha, Phước Long 200 ha, An Phước 230 ha, Thanh Tân 200 ha, Thành Thới 150 Trên sở đó, tỉnh phê duyệt chủ trương quy hoạch chi tiết khu cơng nghiệp Giao Hịa, với diện tích 270 1.4 Nhu cầu dùng nước Do vùng dự án chủ yếu sản xuất nông nghiệp (cây lúa, dừa, ăn trái chính) ni trồng thủy sản nên vấn đề cung cấp nước tưới cho trồng, vật nuôi cho sinh hoạt yêu cầu cần thiết Nguồn nước chủ yếu lấy từ sông Mỹ Tho (Cửa Đại), thượng Ba Lai Hàm Luông thông qua cửa lấy nước dọc sông phần lấy từ nước ngầm nguồn hạn chế chất lượng không tốt Theo số liệu tính tốn nhu cầu dùng nước báo cáo nghiên cứu khả thi vùng dự án, nhu cầu dùng nước khu dự án sau: PL6-8 - Diện tích chuyên lúa 20.7001ha, nhu cầu 1,45 lít/s/ha Diện tích lúa + màu, hàng năm 6.861ha, nhu cầu 0,70 lít/s/ha Diện tích lâu năm 47.451 ha, nhu cầu 0,35 lít/s/ha Thủy sản nước 1.849ha, lấy 60cm nước lên ruộng thả giống Nước cho sinh họat 800.000 dân, tạm tính 150 lít/người/ngày.đêm Nước cho gia súc, gia cầm khoảng 3,5 triệu con, tạm tính đến 7lít /con Tổng nhu cầu nước tồn dự án khoảng 77,06 m³/s Bên cạnh đó, khu vực Bình Đại Giồng Trơm – Ba Tri, số khu vực người ta cịn có nhu cầu lấy nước mặn vào nội đồng để nuôi trồng thủy sản sản xuất muối 1.5 Mục tiêu đầu tư xây dựng Cùng với cơng trình khác hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre thực mục tiêu: - Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi ven sông Tiền, sông Hàm Luông để với tuyến đê biển Ba Tri, Bình Đại tạo thành hệ thống đê khép kín, ngăn mặn, giữ cho 139.000 diện tích đất tự nhiên vùng Bắc Bến Tre - Chủ động lấy ngọt, dẫn ngọt, lấy phù sa, rửa phèn phục vụ cho 100.000 đất sản xuất nông nghiệp, kiểm sốt mặn cho 20.100 diện tích ni trồng thủy sản thuộc hai huyện Bình Đại Ba Tri, cải thiện môi trường nước - Kết hợp phát triển giao thông đảm bảo yêu cầu giao thông thủy 1.6 Nhiệm vụ dự án - - - Kiểm soát mặn, tiêu cho khoảng 139.000 (ha) diện tích đất tự nhiên thuộc huyện Châu Thành, Giồng Trơm, Ba Tri, Bình Đại Thành phố Bến Tre tỉnh Bến Tre Chủ động lấy nước, tiêu nước, lấy phù sa, thau chua, rửa phèn phục vụ sản xuất nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản cho khoảng 100.000 theo hướng đa dạng hóa trồng, vật nuôi Cung cấp nước phục vụ cho diện tích 20.100 ni trồng thủy sản huyện Bình Đại Ba Tri Tạo địa bàn phân bố dân cư, kết hợp giao thông thủy bộ, tạo thành mạng lưới giao thông thủy liên tục vùng 1.7 Các văn pháp quy liên quan đến hệ thống - - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8412: 2010 Cơng trình Thủy lợi - Hướng dẫn lập quy trình vận hành Quyết định phê duyệt báo cáo Tiền khả thi dự án Dự án thủy lợi Ba Lai (Bắc Bến Tre) số 567/CP-NN ngày 09/06/2000 Chính phủ Cơng văn Bộ Nơng nghiệp & PTNT trình Bộ KHĐT Bộ Tài đăng ký phương án phân bổ vốn trái phiếu phủ theo QĐ 171/2006/QĐTTg số 2309/BNN-KH ngày 24/07/2006 Công văn Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng phủ số 7514/BKH-KTNN ngày 12/10/2006 danh mục HTTL vùng ĐBSCL đến 2010 sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ PL6-9 - - Thơng báo Thủ tướng phủ số 171/2006/QĐ-TTg ngày 24/07/2006 danh mục HTTL vùng ĐBSCL đến 2010 sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ Căn định Bộ Nông nghiệp & PTNT số 824/QĐ-BNN-XD ngày 02/4/2010 phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre giai đoạn 1, tỉnh Bến Tre Thống kê cơng trình chủ yếu hệ thống Bảng PL6-8: Thống kê cơng trình chủ yếu hệ thống TT I II III 10 11 Tên cơng trình Thuộc huyện Nhiệm vụ Các cống tuyến kênh Chẹt Sậy Cống Thương Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu Binh úng, xổ phèn Cống An Hóa Châu Thành Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Giao Hòa Châu Thành Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Long Hịa Bình Đại Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Các cống tuyến sông Ba Lai Cống Ba Lai Bình Đại Ngăn mặn, ngăn triều cường, tiêu nước Cống Ao Vng Bình Đại Cống Cái Muồng Bình Đại Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Ơng Hổ Bình Đại Cống Ơng Bộ Bình Đại Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn, lấy nước cần thiết với Cống Cầu Ván Bình Đại điều kiện độ mặn cho phép Các cống tuyến sông Mỹ Tho – Cửa Đại Cống Vinh Điền Bình Đại Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn, Cống Cái Bích Bình Đại lấy nước cần thiết với điều kiện độ mặn cho phép Cống Bà Nhuộm Bình Đại Cống Cái Cau Cống Phú Vang Cống Tân Định Cống Bà Mụ Cống Thanh Niên Cống Cả Nhỏ Cống Lộc Thuận Cống Định Trung Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Bình Đại Cụm T3-1 T3-2 T3-3 Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn, lấy nước cần thiết với điều kiện độ mặn cho phép Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn, lấy nước cần thiết với điều kiện độ mặn cho phép PL6-10 TT IV V Tên cơng trình Thuộc huyện Nhiệm vụ Hệ thống thủy lợi Đơng Gị - Bần Quỳ - Châu Phú Cống 30 tháng Giồng Trôm Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống HĐ Tỉnh Giồng Trôm Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Bần Quỳ Giồng Trôm Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Châu Phú Giồng Trôm Cống Đầm Hồ Giồng Trôm Cống Cái Ngang Giồng Trơm Hệ thống Châu Bình – Vàm Hồ Cống Ba Lai - Cống K20 Giồng Trôm Cống Nhà Thờ Gồng Trôm Cống Vàm Hồ Ba Tri Cống Rạch Điều Ba Tri VI Cống Mười Cửa Cống Ba Cô Cống Rạch Nò Hệ thống Cây Da Cống Cây Da Ba Tri Ba Tri Ba Tri Cống Thị Trấn Gồng Trôm Cống Bình Thành Gồng Trơm Cống Qua Lộ K20 Gồng Trôm VII Cống Hai Cửa Cống Cầu Vĩ Cống Giồng Quý Cống Rạch Lá Hệ thống Cầu Sập Cống Cái Mít Cống Sơn Đốc Cống Sơn Đốc Ba Tri Ba Tri Ba Tri Ba Tri Cụm T1-1 Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn T1-2 Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn T1-3 Gồng Trôm Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Tiếp ngọt, ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn Ngăn mặn, tiêu úng, xổ phèn T1-4 Gồng Trôm Gồng Trôm Gồng Trôm Ngăn mặn, ngăn triều cường, tiêu thoát nước, kết hợp lấy nước cần thiết với điều PL6-11 TT VIII 10 11 Thuộc huyện Nhiệm vụ kiện độ mặn cho phép Ba Tri Ba Tri Ba Tri Ngăn mặn, ngăn triều cường, tiêu thoát nước Cống Trại Già Ba Tri Ngăn mặn, ngăn triều cường, tiêu thoát nước Cống Giồng Gạch Ba Tri Ngăn mặn, ngăn triều cường, tiêu thoát nước Hệ thống đê biển Ba Tri Cống Giồng Trơn Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm sốt nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Rạch Nị Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Rạch Trại Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Rạch Muối Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Xẻo Lá Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Rạch Cua Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Xẻo Rạo Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Rạch Già Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Mương Đào Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Ông Châu Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Cống Đường Ba Tri Ngăn triều cường, kiểm soát Xuồng nước mặn, tiêu úng, xổ phèn Tên cơng trình Cống Xẻo Sâu Cống Cái Bông Cống Mương Đào Cụm T1-5 PL6-12 Bảng PL6-9: Thống kê diện tích phục vụ, đối tượng phục vụ cơng trình chủ yếu hệ thống Diện tích phục vụ đối tượng phục vụ UBND tỉnh Bến Tre phê duyệt hàng năm vào kế hoạch tưới, tiêu, cấp nước kế hoạch tài Cơng ty TNHH MTV KTCT Thủy lợi Bến Tre huyện Châu Thành, Bình Đại, Giồng Trơm, Ba Tri Trong năm 2015, diện tích phục vụ (ha) đối tượng phục vụ (theo Tờ trình số 466/TTr-CTTL ngày 11/12/2014 Cơng ty TNHH MTV KTCT Thủy lợi Bến Tre) sau: TT Hệ thống cơng trình Các cống tuyến sơng Ba Lai; Cống Cầu Ván, cống Định Trung Hệ thống Đồng Gị – Bần Quỳ Châu Phú; Hệ thống Châu Bình – Vàm Hồ; Hệ thống Cây Da; Hệ thống Cầu Sập Đối tượng phục vụ Lúa vụ, lúa vụ, sản xuất muối, rau màu, công nghiệp ngắn ngày, ăn trái (cây công nghiệp dài ngày) ni thủy sản H.Châu Thành H.Bình Đại 8.974 8.947 H.Giồng Trôm H Ba Tri 11.569 17.491 Bản đồ trạng cơng trình thủy lợi PL6-13 PL6-14 ... theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH. .. hành theo QTVH phụ lục Tiêu theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Đóng phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục... theo QTVH phụ lục Tưới Tiêu lục Đóng Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH phụ lục Vận hành theo QTVH

Ngày đăng: 17/10/2020, 09:30

Hình ảnh liên quan

Tùy tình hình thực tế, lịch tưới tiêu được áp dụng theo các cống đầu nguồn hoặc cuối nguồn  - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

y.

tình hình thực tế, lịch tưới tiêu được áp dụng theo các cống đầu nguồn hoặc cuối nguồn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tùy tình hình thực tế, lịch vận hành được áp dụng phục vụ nuôi thủy sản và làm muối  - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

y.

tình hình thực tế, lịch vận hành được áp dụng phục vụ nuôi thủy sản và làm muối Xem tại trang 19 của tài liệu.
Tùy tình hình thực tế, lịch vận hành được áp dụng phục vụ nuôi thủy sản và làm muối  - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

y.

tình hình thực tế, lịch vận hành được áp dụng phục vụ nuôi thủy sản và làm muối Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tùy tình hình thực tế, lịch tưới tiêu được áp dụng theo các cống đầu nguồn hoặc cuối nguồn  - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

y.

tình hình thực tế, lịch tưới tiêu được áp dụng theo các cống đầu nguồn hoặc cuối nguồn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tùy tình hình thực tế, lịch vận hành được áp dụng phục vụ nuôi thủy sản và làm muối  - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

y.

tình hình thực tế, lịch vận hành được áp dụng phục vụ nuôi thủy sản và làm muối Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tùy tình hình thực tế, lịch tưới tiêu được áp dụng theo các cống đầu nguồn hoặc cuối nguồn  - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

y.

tình hình thực tế, lịch tưới tiêu được áp dụng theo các cống đầu nguồn hoặc cuối nguồn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tùy tình hình thực tế, lịch vận hành được áp dụng phục vụ nuôi thủy sản và làm muối  - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

y.

tình hình thực tế, lịch vận hành được áp dụng phục vụ nuôi thủy sản và làm muối Xem tại trang 36 của tài liệu.
1.1. Vị trí địa lý và địa hình vùng dự án - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

1.1..

Vị trí địa lý và địa hình vùng dự án Xem tại trang 37 của tài liệu.
1.2.2.3. Tình hình mặn - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

1.2.2.3..

Tình hình mặn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng PL6-7: Mực nước thiết kế tại một số trạm như sau: - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

ng.

PL6-7: Mực nước thiết kế tại một số trạm như sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình PL6-2: Độ mặn lớn nhất đến đầu tháng 4 so với cùng kỳ 2015 tại vùng Bắc Bến Tre  - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

nh.

PL6-2: Độ mặn lớn nhất đến đầu tháng 4 so với cùng kỳ 2015 tại vùng Bắc Bến Tre Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng PL6-8: Thống kê các công trình chủ yếu trong hệ thống - Quy trình vận hành tạm thời Hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre

ng.

PL6-8: Thống kê các công trình chủ yếu trong hệ thống Xem tại trang 46 của tài liệu.

Mục lục

    Quy trinh van hanh BBT (bia)