1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG

25 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 59,9 KB

Nội dung

LUẬN CHUNG VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 1.1.1. Hoạt động Tín dụng của Ngân hàng Thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định. Có nghĩa ngân hàng là người mô giới giữa những người có vốn nhàn rỗi với những người có nhu cầu vay vốn. Thông qua cơ chế thị trường, ngân hàng có khả năng thu hút hầu hết những nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để chuyển giao đúng nơi, đúng lúc, phù hợp với nhu cầu trong sản xuất kinh doanh. Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dụng sau: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng. - Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính tạm thời - Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí 1.1.1.2. Vai trò của Tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng trong thời kì bao cấp được xem là một tổ chức cung cấp vốn ngân sách, vì vậy thường xảy ra tình trạng nơi cần vốn để sản xuất thì không có hoặc không kịp thời, nơi thì bị ứ đọng vốn trong một thời gian dài, gây nên tình trạng lãng phí Vốn. Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, thì hầu như tình trạng đó đã chấm dứt. Với sự cải tổ hệ thống ngân hàng từ một cấp sang hai cấp, các ngân hàng thương mại lần lượt được thành lập. Theo thời gian hoạt động ngân hàng ngày càng tích cực hiệu quả với nội dụng thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán. Vì vậy, ngày nay vai trò của tín dụng không chỉ dừng lại là sự cung cấp vốn ngân sách, mà nó còn đóng những vai trò quan trọng như sau:  Thúc đẩy tích tụ cung cấp vốn cho nền kinh tế. Hoạt động tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế Quốc dân, là cầu nối cung cầu về vốn. Là tổ chức kinh doanh tiền tệ các Ngân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 hàng thương mại luôn cố gắng đat lợi nhuận tối đa để tự khẳng định mình. Hoạt động chính của Ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng, nó đem lại 70 - 80% thu nhập cho Ngân hàng . Việc tập trung phân phối tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế Quốc dân. Tín dụng Ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm đầu tư, là động lực khuyến khích tiết kiệm đầu tư. Như vậy tín dụng Ngân hàng là cánh tay đắc lực của Ngân hàng thương mại, góp phần nâng cao chất lượng điều hoà tiền tệ, thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, kìm chế đẩy lùi lạm phát tạo môi trường kinh doanh ổn định.  Đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng cho đầu tư phát triển. Trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức sản xuất kinh doanh luôn phải cạnh tranh gay gắt với nhau nếu không muốn tụt hậu đào thải. Để có thể mở rộng, phát triển sản xuất các doanh nghiệp cần có nhiều yếu tố như: nguồn nhân lực, công nghệ, đất đai, kỹ thuật, vốn . Tuy nhiên, có thể khẳng định vốn là quan trọng nhất vì nếu có vốn doanh nghiệp sẽ có được các yếu tố khác do thị trường sẵn sàng cung ứng. Để có vốn doanh nghiệp có thể tim kiếm ở các nguồn khác nhau . nhưng những hình thức này không ổn định mà chi phí lại lớn. Vì vậy thường thì các doanh nghiệp tìm đến các Ngân hàng bởi vì Ngân hàng là một trong những nguồn vốn sẵn có rẻ nhất linh hoạt nhất. Đặc biệt là đối với những doanh nghiệp nhỏ, Ngân hàng thường là nguồn duy nhất cung cấp tư vấn vốn bổ xung. Thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng đã đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội.  Tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ. Trong nền kinh tế thị trường thường xuyên xuất hiện những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, trong khi các thành phần kinh tế khác lại xuất hiện hiện tượng thiếu vốn tạm thời hoặc thiếu vốn bổ xung đầu tư tài sản cố định. Sự có mặt của tín dụng Ngân hàng được coi như một giải pháp để giải quuyết mâu thuẫn này. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng đã huy động được nguồn tiết kiệm trong dân cư phân phối lại cho các thành phần kinh tế có nhu cầu vốn, tạo điều kiện cho sự phát triển nền kinh tế. Tất cả mọi quốc gia đều dùng tín dụng Ngân hàng như là một công cụ hữu hiệu để điều hoà vốn trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân  Công cụ tài trợ cho các thành phần kinh tế kém phát triển các ngành mũi nhọn. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là huy động nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi đầu tư trở lại cho các ngành kinh tế cần vốn. Nhưng việc cho vay Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 này không phải trải đều cho các chủ thể có nhu cầu mà viêc đầu tư được thực hiện qua một quá trình thẩm định kỹ lưỡng. Quá trình này rất quan trọng với các Ngân hàng, nó mang tính sống còn của Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng đã đưa ra những biện pháp chính sách khuyến khích các Ngân hàng thương mại cho vay hỗ trợ các dự án phát triển Nhà nước thông qua hoạt động tín dụng để từ đó đạt mục tiêu phát triển kinh tế. Sự phát triển đa dạng các thành phần kinh tế đã tạo cho nước ta thế lực mới, thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, bắt đầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhà nước đã tạo ra môi trường thuận lợi để phát huy vai trò thế mạnh của từng thành phần kinh tế, song song với các chính sách hỗ trợ các ngành kinh tế kém phát triển, tập trung phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn. Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc lãi không đúng kỳ hạn. 1.1.1.3 Rủi ro hoạt động Tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Theo điều 2/ khoản 1, quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN, ngày 22/4/2005 của thống đốc ngân hàng nhà nước: “ Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện đủ hoặc không có khả năng thực hiện nghiệp vụ của mình theo cam kết”. Có nghĩa rủi ro tín dụng phát sinh khi ngân hàng không thu được đầy đủ hoặc thu không đúng kỳ hạn cả gốc lẫn lãi của khoản cho vay. Do đó, tại thời điểm cấp tín dụng chấp nhận giấy nợ thì ngân hàng đã thừa nhận khả năng thanh toán không đầy đủ đúng hạn của khách hàng. Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của Ngân hàng thương mại- Hoạt động tín dụng. Rủi ro tín dụng mang tính khách quan, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.Vì vậy, rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi trong kinh doanh Ngân hàng. Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi trường kinh doanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan, ví như những biến động quá nhanh khó lường của nên kinh tế, môi trường pháp chưa thuận lợi. Rủi ro do nguyên nhân chủ quan thường xuất phát từ người đi vay Ngân hàng cho vay bao gồm sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay, năng lực tài chính của người đi vay yếu kém, thiếu minh bạch, thông tin bất cân xứng, việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng còn khá đơn giản. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 RỦI RO TÍN DỤNG Không thu được lãi đúng hạn Không thu được vốn đúng hạn Không thu đủ lãi Không thu đủ vốn cho vay Phát sinh lãi treo Phát sinh lãi treo đóng băng Phát sinh nợ khó đòi Khả năng thanhh toán suy giảm, hiệu quả kinh doanh giảm, thất thoạt vốn, phá sản Phát sinh nợ quá hạn Chúng ta có thể nhận thức khái quát hơn vể rủi ro tín dụng qua quy trình sau: Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước đây, rủi ro trong hoạt động ngân hàng ít được quan tâm nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với tính chất cạnh tranh khốc liệt thì tình trạng mất khả năng thanh toán, thất thoát vốn, phát sản luôn luôn là tiềm ẩn. Trong môi trường kinh doanh đầy biến động, rủi ro đối với các đơn vị, tổ chức vay vốn ngân hàng khó lường trước được, do đó khiến khả năng xảy ra rủi ro với ngân hàng càng khó dự đoán. Vì thế nhận biết đầy đủ về rủi ro tín dụng sẽ giúp ngân hàng có biện pháp phòng ngừa kịp thời, từ đó giảm thiểu tối đa tổn thất cho ngân hàng. Muốn vậy trong quản ngân hàng phải có một phương thức quản rủi ro hiệu quả, phải đề ra các biện pháp theo dỗi các quy trình nghiệp vụ cụ thể ngăn ngừa phòng chốn rủi ro tín dụng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 1.2 HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 1.2.1 Khái niệm chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Chấm điểm tín dụng là quy trình đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của khách hàng đối với Ngân hàng nhằm xác định rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng cho vay thông qua việc phân tích đánh giá, cho điểm tổng hợp điểm xếp hạng từ các tiêu thức thuộc hạng mục rủi ro tài chính, rủi ro phi tài chính. Xếp hạng tín dụng về mức độ tín nhiệm đối với trách nhiệm tài chính, hoặc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụ thuộc các yếu tố bao gồm năng lực đáp ứng các cam kết tài chính, khả năng dễ bị vỡ nợ khi các điều kiện kinh doanh thay đổi, ý thức thiện chí trả nợ của người đi vay. 1.2.2. Vai trò của Chấm điểm xếp hạng khách hàng 1.2.2.1. Hệ thống chấm điêm tín dụng xếp hạng khách hàng giúp các Ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng Rủi ro trong quá trình phân tích, thẩm định tín dụng sau khi giải ngân vốn cho khách hàng là những rủi ro mà ngân hàng dễ gặp phải,và không lường trước hết những tổn thất mà nó gây ra. Tuy nhiên, từ khi áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng, nó phần nào đã giúp ngân hàng hạn chế tối đa nhất có thể những tổn thất hậu quả mà rủi ro trên mang lại. Hệ thống xếp hạng tín dụng đã lường hóa được những rủi do tín dụng của khách hàng có thể xảy ra, với một độ chính xác tương đối cao. Điều này sẽ giúp cho ngân hàng có thể tính toán được mức độ rủi ro tín dụng về khả năng không trả được nợ, hay trả không đúng hạn của khách hàng. Từ đó ngân hàng có thể đưa ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Hệ thống xếp hạng tín dụng giúp ngân hàng có một khung chuẩn chấm điểm chung, tạo ra sự đồng bộ trong khâu chấm điểm tín dụng. Giúp các ngân hàng có thể ra các quyết định tín dụng nhanh chóng, khách quan, toàn diện, kịp thời tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường trên bối cảnh ngày càng có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau. Sau khi áp dụng hệ thống chấm điểm, đã giúp ngân hàng rất nhiều trong công tác quản khách hàng đang vay vốn. Ngân hàng có thể chủ động biết được rủi ro tín dụng của khách hàng đã thay đổi ra sao khi ngân hàng giải ngân vốn cho khách hàng. Nếu ngân hàng nhận thấy có dấu hiệu rủi ro tăng lên, thì ngân hàng sẽ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 đưa ra được các biện pháp phù hợp giảm thiểu kịp thời rủi ro tín dụng như: tăng cường giám sát tài sản bảo đảm, giảm dần số tiền giải ngân định kì… 1.2.2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng giúp các ngân hàng thực hiện chính sách khách hàng hiệu quả. Khách hàng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tồn vong của một doanh nghiệp. Vì vậy, trong tầm nhìn, sứ mệnh phát triển của một doanh nghiệp, thì chính sách phát triển khách hàng hiệu quả là kim chỉ nam của định hướng phát triển của doanh nghiệp. Ngân hàng cũng không nằm loài quy luật đó. Mục tiêu chung cuối cùng của các ngân hàng là đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng thông qua việc không ngừng cải tiến đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ. Chính cuộc chạy đua giữa các ngân hàng đã giúp khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn để giải quyết nhu cầu tài chính cá nhân. Hiện tại, sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành cho đối lượng khách hàng doanh nghiệp có thể chia thành 5 nhóm như sau: Cho vay, Tài khoản, Bảo lãnh, Thanh toán,Dịch vụ khác (như thẻ tín dụng doanh nghiệp, cho thuê tài chính, bao thanh toán .). Thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng, ngân hàng có thể xây dựng quy trình tín dụng chi tiết, cụ thể cho từng nhóm khách hàng. Ví dụ: Nhóm khách hàng tốt, có độ rủi ro tín dụng thấp, sẽ được ưu tiên về lãi suất, phí dịch vụ, hạn mức tín dụng…, trong khi các nhóm khách hàng có rủi ro tín dụng cao sẽ bị hạn chế tín dụng, cấp tín dụng với lãi suất cao…với chính sách ưu đãi đối với những khách hàng tốt, giúp ngân hàng cạnh tranh được với các ngân hàng khác. 1.2.2.3. Hệ thống xếp hạng tín dụng giúp các ngân hàng tiến tới hội nhập quốc tế. Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang có những bước chuyển mình rất lớn để hội nhập phát triển cùng quốc tế. Đánh dấu bằng sự ra nhập tổ chức WTO vào năm 2007, đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ có những cơ hội thách thức rất lớn, trên tất các các lĩnh vực, các ngành kinh tế. Các thông lệ quốc tế trở thành các tiêu chuẩn chung để các quốc gia thi hành. Hiệp đinh basel II quy định các quy tắc giám sát, quản trị quản rủi ro đối với các ngân hàng, mà ngân hàng nên tuân theo. Hiệp định Basel II đề cập tới vấn đề vốn tự có của tổ chức tín dụng, các tài sản được điều chỉnh theo mức độ rủi ro trong đó nhấn mạnh tới các phương pháp để tính mức độ rủi ro tín dụng như phương pháp chuẩn hoá, phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ. Bằng việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, các ngân hàng có thể ước tính tương đối chính xác mức độ rủi ro, tổn thất dự kiến, từ đó trích lập dự phòng phù hợp. Như vậy, hệ thống xếp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 hạng tín dụng giúp các ngân hàng lượng hóa các rủi ro phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Tạo thêm tính cạnh tranh, chuyên nghiệp của ngân hàng trên thị trường quốc tế. 1.2.3. Nguyên tắc của việc chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Mục đích chính của hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng là hỗ trợ việc ra quyết định cho vay, phân loại nợ, tạo lập quản danh mục tín dụng. Vì thế chấm điểm tín dụng tập trung vào các nguyên tắc chủ yếu bao gồm phân tích tín nhiệm trên cơ sở ý thức thiện chí trả nợ của người đi vay, từng khoản vay, đánh giá rủi ro dài hạn dựa trên ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh khả năng trả nợ trong tương lại, đánh giá rủi ro toàn diện thống nhất dựa vào hệ thống ký hiệu xếp hạng. Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng định dạng đo lường các rủi ro tín dụng được thực hiện thống nhất, tập trung trong suốt quá trình cho vay quản khoản vay, nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu về mục tiêu an toàn, hiệu quả quản rủi ro cho hệ thống NHTM. Từ đó, giúp cho việc hoạch định chính sách quản rủi ro tín dụng phù hợp,vận hành trên nguyên tắc thận trọng, khách quan thống nhất.Cần thiết phải sử dụng phân tích định tính để bổ sung cho những phân tích định lượng. Các dữ liệu định lượng là những quan sát được đo bằng số, các quan sát không thể đo lường bằng số được xếp vào dự liệu định tính. Các chỉ tiêu phân tích có thể thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của trình độ công nghệ yêu cầu quản trị rủi ro. 1.2.4 Nội dung công tác chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 Quy trình chung Bước 1: Thu thập thông tin về doanh nghiệp Đây là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng của công tác chấm điểm, xếp hạng doanh nghiệp, vì nếu thông tin được thu thập không được chính xác thì các bước tiếp theo nếu ta có chấm điểm đúng thì kết quả cũng không chính xác, quá trình chấm điểm tín dụng không có ý nghĩa. Do vậy, trong bước này các bộ chấm điểm tín dụng cần phải cẩn trọng trong quá trình thu thập thông tin. Các nguồn thu thập thông tin là: Thứ nhất là hồ sơ đi vay của doanh nghiệp,nó sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về khách hàng như thông tin về pháp lý, quyết định thành lập doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm giám đốc…, thứ hai là thông tin đã được lưu trữ ở ngân hàng khi khách hàng đã có quan hệ tín dụng trước đó với ngân hàng. Thông tin đó có thể là tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng sử dụng vốn vào các dự án của khách hàng có đạt hiệu quả hay không…, thứ ba là thông tin từ điều tra trực tiếp bằng cách ngân hàng có thể trực tiếp xuống thăm quan nhà xưởng, tiếp xúc với khách hàng, gặp gỡ ban lãnh đạo .đó là những thông tin có độ chính xác cao. Thứ tư là thông tin từ ngân hàng nhà nước, hay thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC). Thứ năm là thông tin từ các bạn hàng, đối thủ cạnh tranh của khách hàng… Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bước 1: Thu thập thông tin Bước 2: Xác định lĩnh vực SXKD của DN Bước 3: Chấm điểm quy mô tín dụng Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính Bước 5: Chấm điểm các chỉ số phi tài chính Bước 6: Tổng hợp xếp hạng DN 8 Như vậy, khi có nhiều nguồn thông tin khác nhau thì mức độ tin cậy của các thông tin đó càng cao hơn. Ngân hàng sử dụng nó để phục vụ cho quá trình chấm điểm tín dụng được hiệu quả. Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Nền kinh tế càng phát triển thì các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh càng đa dạng phong phú. Phân loại doanh nghiệp dựa đăng ký của doanh nghiệp trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Mỗi ngành nghề lĩnh vực khác nhau thì có các đặc điểm khách nhau, điều kiện phát triển khác nhau, chịu sự chi phối khác nhau của pháp luật, khả năng sinh lời khác nhau. Vì thế cách cho điểm cũng khác nhau. HIện nay, hệ thống chấm điểm theo ngành nghề, lĩnh vực được phân thành 4 loại ngành nghề, lĩnh vực sau: • Nông, lâm ngư nghiệp • Thương mại dịch vụ • Xây dựng • Công nghiệp Bước 3: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp Quy mô doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng cần xác định trong quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng doanh nghiệp, nó quyết định đến khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh…từ đó giúp ngân hàng đánh giá quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không với hạn mức tín dụng bao nhiêu. Hiện nay, quy mô doanh nghiệp được đánh giá dựa vào 4 tiêu chí chính là nguồn vốn kinh doanh, số lao động, doanh thu thuần giá trị nộp ngân sách nhà nước. • Vốn: Gồm 2 bộ phận: Vốn chủ sở hữu vốn vay. Tổng vốn của doanh nghiệp cho biết quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ, cơ cấu vốn có hợp hay không. • Lao động: Số lao động được tính bình quân trong 3 năm gần nhất hoặc tính bình quân trong các năm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động nếu doanh nghiệp có thời gian hoạt động ít hơn 3 năm. • Doanh thu thuần: Doanh thu của một doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. nó là nguồn để doanh nghiệp trang trải các chi phí, thực hiện tái sản xuất mở rộng sản xuất, ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại được hay không phụ thuộc ớn vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận hay không Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 9 • Giá trị nộp ngân sách Nhà nước: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ chấp hành quy định pháp luật của doanh nghiệp. Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính Nhóm chỉ tiêu để thực hiện chấm điểm bao gồm các chỉ tiêu thuộc 4 nhóm chính: 1, Nhóm chỉ tiêu thanh khoản: Tài sản ngắn hạn  Khả năng thanh toán hiện thời = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, cho biết mức độ các khoản nợ ngắn hạn có thể được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển được thành tiền trong một khoảng thời gian tương đương với thời hạn của khoản nợ đó. Tiền + Khoản tương đương tiền  Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết, mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản lưu động có thể huy động ngay để thanh toán. 2, Nhóm chỉ tiêu hoạt động Doanh thu thuần  Vòng quay vốn lưu động = Tài sản lưu động bình quân Chỉ số này đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp qua việc sử dụng tài sản lưu động. Tỷ số này được tính bằng cách lấy doanh thu trong một kỳ nhất định chia cho giá trị bình quân của tài sản lưu động trong cùng kỳ. Số vòng quay tài sản lưu động còn cho biết mỗi đồng tài sản lưu động đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu. Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân Dựa vào vòng quay các khoản phải thu ta xác định được kỳ thu tiền bình quân(lấy số ngày trong năm chia cho số vòng quay phải thu). Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày cho một khoản phải thu. Giá vốn hang bán  Vòng quay hàng tồn kho = Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 10 [...]... TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 1.3.1 Yêu cầu thông tin Để áp dụng phương pháp chấm điểm tín dụngxếp hạng doanh nghiệp, Ngân hàng phải có một hệ thống thông tin tín dụng hiệu quả để tự thu thập thông tin một cách chính xác đầy đủ về khách hàng Đây là một nhân tố rất quan trọng, quyết định đến tính chính xác của kết quả chấm điểm tín dụng Chất lượng nguồn thông... hợp phần mềm chấm điểm tín dụng tạo thành một quy trình cho vay kiểm soát tín dụng thống nhất Áp dụng công nghệ thông tin vào hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng làm tăng chất lượng lưu trữ, cập nhật đảm bảo tính bảo mật của thông tin Công nghệ ngân hàng còn giúp cho hệ thống chấm điểm tín dụng thực hiện nhanh chính xác hơn Đây là vấn đề không thể thiếu khi Ngân hàng muốn xây... hợp kết quả chấm điểm xếp hạng khách hàng Kết quả chấm điểm xếp hạng khách hàng được xếp hạng theo thứ tự có mức độ rủi ro tín dụng thấp nhất cho tới cao nhất, lần lượt là: AA, A, BB, B, CC, C Từng hạng doanh nghiệp sau đó được giải thích ý nghĩa đánh giá về tình hình tài chính rủi ro tín dụng như sau: Ký hiệu xếp hạng AA A BB B CC C Nội dung ý nghĩa Doanh nghiệp hạng này là những doanh... thống chấm điểm hoàn chỉnh, chuẩn xác hướng tới tiêu chuẩn quốc tế 1.3.4 Những thay đổi trong cơ cấu, thủ tục, chính sách SV: Nguyễn Thị Hảo 24 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 48B Trước khi áp dụng mô hình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng, Ngân hàng phải xây dựng quy trình chấm điểm tín dụng bao gồm: các bước thực hiện chấm điểm, các chỉ tiêu, hệ thống tiêu chuẩn phục vụ cho quá trình chấm điểm, ... tại ngân hàng cả tài khoản tiết kiệm phát hành séc chỉ tài khoản tiết kiệm chỉ tài khoản phát hành séc không có Điểm số 10 8 7 5 4 2 6 4 2 10 5 2 0 5 2 2 1 2 0 3 3 4 4 2 4 3 2 0 Khách hàngđiểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Gỉa sử ngân hàng biết mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàngtín dụng tốt khách hàngtín dụng xấu, từ đó ngân hàng hình... Đầy đủ kịp thời: Theo định kỳ hoặc khi có phát sinh, mọi thông tin tín dụng về khách hàng phải được thu thập, ghi chép xử kịp thời để phản ánh chính xác mức độ rủi ro năng lực của khách hàng trong việc thực hiện các nghĩa vụ với NHCV, đồng thời giúp NHCV có quyết định điều chỉnh đúng đắn đối với hoạt động tín dụng cung cấp cho khách hàng Thông tin về mọi khách hàng có quan hệ tiền gửi vay... sách tín dụng theo mô hình điểm như sau: Tổng số điểm của khách hàng Từ 28 điểm trở xuống 29 – 30 điểm 31 – 33 điểm 34 – 36 điểm 37 – 38 điểm 39 – 40 điểm 41 –43 điểm SV: Nguyễn Thị Hảo Quyết định tín dụng Từ chối tín dụng Cho vay đến 500 USD Cho vay đến 1.000 USD Cho vay đến 2.500 USD Cho vay đến 3.500 USD Cho vay đến 5.000 USD Cho vay đến 8.000 USD 22 Lớp: Tài chính doanh nghiệp 48B Quản trị rủi ro tín. .. thậm chí không đồng đều với rủi ro tín dụng 1.2.5.2 Mô hình chất lượng dựa trên yếu tố 6C  Tư cách người vay(Character ): Cán bộ tín dụng phải làm rõ mục đích xin vay của khách hàng, mục đích xin vay của khách hàng có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không, đồng thời xem xét về lịch sử đi vay trả nợ đối với khách hàng củ, còn khách hàng mới thì cần thu nhập thông tin... không nên đầu tư 1.2.5.4 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số ngươì phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gđụngng tác Sau đây là những hạng mục điểm thường được sử dụng ở các Ngân hàng Mỹ SV: Nguyễn Thị Hảo 21 Lớp:... quan trong xếp hạng, chắc chắn 100% về khả năng trả nợ của doanh nghiệp là điều không thể làm được Koresh Galil (2003) khảo sát 2631 hạng mức tín nhiệm trái phiếu của S&P trong giai đoạn 1983 - 1993, đã kết luận rằng: phân loại S&P không cung cấp đủ thông tin rủi ro tín dụng ; khác biệt giữa hạng mức tín nhiệm chính các hạng mức tín nhiệm phụ của S&P không có ý nghĩa thống kê; các hạng mức tín nhiệm . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 1.1.1. Hoạt động Tín dụng. Tổng hợp kết quả chấm điểm và xếp hạng khách hàng. Kết quả chấm điểm và xếp hạng khách hàng được xếp hạng theo thứ tự có mức độ rủi ro tín dụng thấp nhất

Ngày đăng: 22/10/2013, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ: MÔ HÌNH XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP, CÁC TỔ CHỨC CỦA STANDARD AND POOR’S. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG
SƠ ĐỒ: MÔ HÌNH XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP, CÁC TỔ CHỨC CỦA STANDARD AND POOR’S (Trang 16)
1.2.5.4. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG
1.2.5.4. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng (Trang 21)
- chuyên gia hay phụ trách kinh doanh - công nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao) - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG
chuy ên gia hay phụ trách kinh doanh - công nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao) (Trang 22)
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG
h ách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w