Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
194,25 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐÀO THỊ HỒNG DUYÊN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC - THỰC TẾ Ở LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI HÀ NỘI – NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐÀO THỊ HỒNG DUYÊN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC - THỰC TẾ Ở LẠNG SƠN Chuyên ngành: Kinh tế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ KIM SA HÀ NỘI – NĂM 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT……………… …… DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU … …… ……………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………………… ……… CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI……………………………… …… 1.1 Khái niệm, đặc trƣng hình thức quan hệ thƣơng mại qua biên giới 1.1.1.Khái niệm thương mại qua biên giới……………… …….… 1.1.2 Lý thuyết thương mại quốc tế …………….………….…… … 1.1.3 Đặc trưng quan hệ thương mại qua biên giới……………… 1.1.4 Hình thức quan hệ thương mại qua biên giới……………… 1.2 Vai trò quan hệ thƣơng mại qua biên giới 1.2.1.Vai trò Trung Quốc ……………………………… …… 1.2.2 Vai trò Việt Nam ……………………… …… ……… 1.3 Chính sách biên mậu hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc 1.3.1 Chính sách biên mậu Trung Quốc…………………….…… 1.3.2 Chính sách Việt Nam quan hệ thương mại cửa biên giới CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC – THỰC TẾ Ở LẠNG SƠN… 2.1 Tổng quan quan hệ thƣơng mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc 2.1.1 Quy mô, tốc độ, kim ngạch…………………… …….… …… 2.1.2 Cơ cấu trao đổi thương mại…………………………… ……… 2.1.2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc 2.1.2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam từ Trung Quốc 2.1.2.3 Thực trạng buôn lậu đấu tranh chống bn lậu hàng hóa qua biên giới Việt Trung………………… ………………… 2.1.2.4 Chủ thể tham gia xuất nhập hàng hóa……………… 2.2 Đánh giá chung quan hệ hợp tác kinh tế thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc……………………………………………………… …… 2.2.1 Thành tựu…………………………… ………………………… 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân……………………… ……………… 2.2.2.1 Hạn chế…………………………………………………… 2.2.2.2 Nguyên nhân…………… ………………….…………… 2.3 Thực trạng quan hệ thƣơng mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc tỉnh Lạng Sơn………………………………………… ……… 2.3.1 Khái quát……………………………… ……………………… 2.3.2 Hoạt động thương mại đường biên Lạng Sơn – Trung Quốc 2.3.2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu……………………………… 2.3.2.2 Cơ cấu mặt hàng XNK tỉnh Lạng Sơn với Trung Quốc… 2.3.3 Tình hình bn lậu tỉnh Lạng Sơn………… ……………… 2.4 Nhận xét thƣơng mại qua biên giới Lạng Sơn Trung Quốc 2.4.1 Điểm mạnh……… …………….……………………………… 2.4.2 Điểm yếu…………….………………………………………… 2.4.3 Cơ hội……………… ……………….………………………… 2.4.4.Thách thức…………… …………… ………………………… CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NÓI CHUNG VÀ TỈNH LẠNG SƠN NÓI RIÊNG……………….………… 81 3.1 Quan hệ thƣơng mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc bối cảnh quốc tế mới……….………………………………….…… 81 3.1.1 Những nhân tố thúc đẩy quan hệ thương mại qua biên giới…… 81 3.1.2 Những vấn đề tồn tại…………………………… ……… …… 85 3.2 Định Trun 3.2.1 3.2.2 3.3 Giải Nam 3.3.1 3.3.2 3.3.3 KẾT LU DANH M DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt WTO ASEAN GATT/WTO ACFTA EHP USD NDT FTA FDI 10 KN 11 XNK 12 XK 13 NK i TT 10 11 12 ii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng có nét tương đồng kinh tế văn hoá xã hội Từ Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ năm 1991 tới nay, quan hệ thương mại qua biên giới hai nước khơng ngừng phát triển góp phần quan trọng khơng phát triển kinh tế tỉnh vùng núi phía Bắc, có Lạng Sơn mà cịn địi hỏi tất yếu q trình mở rộng phát triển kinh tế hai nước bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO Trung Quốc đường trở thành quốc gia phát triển giới Buôn bán qua biên giới có tác động tương hỗ, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển cụ thể thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn, công nghiệp xây dựng, thúc đẩy sở hạ tầng vùng biên giới, mở rộng hoạt động du lịch… Quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc tác động tới phát triển kinh tế văn hóa xã hội khu vực phía Bắc, làm tăng ngân sách nhà nước địa bàn, góp phần thúc đẩy nhịp độ phát triển kinh tế, giảm bớt khó khăn sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho cặp địa phương cải thiện tình hình kinh tế xã hội bản, thúc đẩy đời số trung tâm kinh tế quan trọng, đời sống nhân dân tỉnh miền núi biên giới phía Bắc cải thiện rõ rệt, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Sự giao lưu kinh tế Việt Nam Trung Quốc góp phần thúc đẩy tăng cường tình hữu nghị nhân dân hai nước, tạo điều kiện giữ gìn an ninh biên giới Bn bán giao lưu kinh tế Việt Nam Trung Quốc thơng qua tỉnh biên giới có Lạng Sơn có ý nghĩa quan trọng tính bổ sung hai bên phát huy mạnh hạn chế điểm yếu kinh tế Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế tốt Tuy nhiên quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc chưa tương xứng với tiềm sẵn có hai nước Vấn đề đặt tìm kiếm giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng Xuất phát từ lý tơi chọn đề tài “Quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc – Thực tế Lạng Sơn” làm luận văn tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc: 1) “Buôn bán qua biên giới Việt Trung Lịch sử - Hiện trạng - Triển vọng” Nguyễn Minh Hằng chủ biên – Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội năm 2001 Tác giả trình bày trình bn bán qua biên giới Việt Trung lịch sử, phân tích đánh giá mặt chưa buôn bán qua biên giới Việt - Trung từ hai nước bình thường hố đến triển vọng 2) “Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hố Việt Nam” Phạm Văn Linh – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2001 Tác giả phân tích vị trí, tầm quan trọng khu kinh tế cửa trình phát triển kinh tế hàng hoá, hội nhập mở cửa kinh tế, thực trạng trình hình thành, phát triển tác động bốn khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung phép thành lập (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng Lào Cai), sở đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác dụng tích cực mơ hình kinh tế Các ngân hàng thương mại cần mở rộng mạng lưới đổi tiền khu vực cửa khẩu, xây dựng tỷ giá đồng Việt Nam đồng Nhân dân tệ, cần xây dựng tỷ giá đồng tiền khác đô la (USD) áp dụng tỷ giá thả phạm vi định cửa khẩu, nhằm đưa dịch vụ đổi tiền vào tổ chức kiểm soát Ngân hàng Nhà nước, thu hút nhiều doanh nghiệp XNK hai nước tham gia hoạt động thương mại biên giới h) Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa nước Đây giải pháp để giải nạn hàng hóa nhập lậu, trốn thuế, khơng kiểm sốt Phát triển sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa nước hạn chế nguồn hàng nhập lậu từ nước với mục đích thu lợi nhuận cao Tăng cường cơng tác phối hợp với ngành chức tổ chức quản lý xuất nhập hàng hóa qua biên giới, quy định rõ phạm vi, thẩm quyền trách nhiệm ngành, lực lượng chức đấu tranh chống buôn lậu Nâng cao lực nghiệp vụ cho lực lượng Hải quan tạo điều kiện phương tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu cơng tác quản lý giám sát hàng hóa xuất nhập qua biên giới, chống buôn lậu gian lận thương mại Cần có hình thức xử lý thích hợp tổ chức thương nhân có hành vi bn lậu gian lận thương mại Bên cạnh cần tuyên truyền, giáo dục động viên nâng cao ý thức trách nhiệm cho dân cư tỉnh biên giới việc chống buôn lậu gian lận thương mại Cần có hoạt động phối hợp với lực lượng Trung Quốc việc chống buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới Nếu khơng có phối hợp hiệu công tác chống buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới Việt – Trung không đạt hiệu cao Tóm lại, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc coi sách có tính chất lâu dài việc thực chiến lược mở cửa với bên 103 nước Trong q trình trao đổi hàng hóa hai nước thúc đẩy số ngành phát triển, chuyển dịch cấu ngành số vùng biên giới, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước…Thông qua quan hệ thương mại, hai nước khai thác tối đa nguồn lực sẵn có nước tận dụng ưu đãi trình mở cửa hội nhập đưa lại, gắn chặt lợi ích kinh tế đầu tư với phát triển kinh tế, khiến thực lực kinh tế tăng cường, từ nâng cao địa vị kinh tế hai nước Tuy nhiên, quan hệ thương mại hai nước gặp nhiều khó khăn như: vấn đề nhập siêu Việt Nam Trung Quốc, lực cạnh tranh hàng hóa chưa đồng đều, tình trạng bn lậu, nhiễm môi trường khu vực cửa biên giới… có khó khăn khơng thể tránh khỏi, có khó khăn hạn chế Những giải pháp mang tính chất vĩ mơ để khắc phục hai nước giải pháp cần thiết phát triển quan hệ thương mại hai nước năm tới 3.3.2 Giải pháp phía tỉnh Lạng Sơn + Sớm hoàn chỉnh hệ thống chế sách riêng phù hợp với việc điều hành hoạt động xuất nhập vùng biên giới theo hướng ưu đãi, khuyến khích xuất + Kiện tồn Ban đạo điều hành bn bán biên mậu gắn với việc tăng quyền chủ động đạo cụ thể hoạt động xuất nhập với Trung Quốc Xây dựng chế phối hợp, thông báo hai nước nhằm tránh xảy ách tắc thương mại, giảm tổn thất cho người xuất nhập khẩu, giảm hành vi mậu dịch khơng mang tính quy phạm, có chế ứng phó giải kịp thời vấn đề phát sinh trao đổi mậu dịch biên giới, bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nhân hai nước Đồng thời, xây dựng sách quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, buộc doanh nghiệp (dù thành lập theo luật nào) phải tuân thủ chế độ báo cáo, tránh trường hợp nay, Sở Thương mại Lạng Sơn khơng nắm khơng quản lý hết tình hình xuất nhập doanh nghiệp 104 + Để tránh tượng tranh mua, tranh bán người xuất khẩu, nên thành lập hiệp hội nhà xuất hàng hóa sang Trung Quốc Hoạt động hiệp hội nhằm giảm bớt rủi ro kinh doanh, vài năm tới, thiết phải có phận chuyên nghiên cứu thị trường Trung Quốc, cập nhật dự báo kịp thời diễn biến cung cầu thị trường Để giúp doanh nhân nước tìm đối tác tin cậy, cung cấp thông tin thương mại kịp thời, trao đổi định hướng cho người sản xuất, kinh doanh hàng xuất hai nước với mục đích giảm thiểu tổn thất cho nhà xuất khẩu, tiến tới xuất nhập hàng hóa cách ổn định, vững với khối lượng ngày lớn Ngân hàng nhà nước nhanh chóng nghiên cứu biện pháp tăng cường vai trò hệ thống ngân hàng thương mại toán biên mậu, cho thiết lập mối quan hệ toán thuận lợi cho thương nhân đảm bảo việc toán qua hệ thống ngân hàng để tăng độ an tồn cho lơ hàng xuất nhập khẩu, làm tiền đề cao tỷ trọng xuất nhập ngạch Việt Nam Trên góc độ pháp lý, khuyến khích doanh nhân mua bán theo hợp đồng ký kết yêu cầu quan tư pháp phải hỗ trợ mạnh hơn, đồng thời có chế trọng tài giải mâu thuẫn tranh chấp mậu dịch nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nhân + Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền nhân dân tác hại buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại…Kịp thời ban hành sách ưu tiên, tạo điều kiện giúp đỡ nhân dân vùng biên giới tăng gia sản xuất, nâng cao đời sống để họ không tiếp tay cho buôn lậu Có biện pháp luân chuyển cán hải quan, cán trạm kiểm sốt để đề phịng trường hợp cán bị đồng tiền làm tha hóa khơng cịn giữ đạo đức phẩm chất Tổ chức triển khai, quán triệt văn đạo Trung ương, Nghị quyết, Chỉ thị, Kế hoạch tỉnh công tác chống buôn lậu cấp ủy Đảng, cho lãnh đạo cấp, ngành, đoàn thể, làm chuyển biến nhận thức xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, phát huy vai trị ngành, 105 cấp cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, nâng cao hiệu lực quản lý sở địa bàn trọng điểm Thực tốt công tác tuyên truyền vận động quần chúng tham gia đấu tranh chống buôn lậu, xã biên giới, địa bàn trọng điểm hoạt động vận chuyển buôn bán, chứa chấp hàng nhập lậu thị trấn Đồng Đăng, thị xã Lạng Sơn…Tổ chức cho nhân dân ký cam kết với quyền khơng tham gia buôn lậu, không chứa chấp hàng lậu, không tiếp tay cho bọn buôn lậu, phát tố giác bọn buôn lậu với quan chức Tăng cường công tác đạo từ tỉnh đến sở Kiện tồn ban đạo cơng tác chống bn lậu cấp, phân công rõ trách nhiệm, địa bàn phương thức phối hợp hoạt động ngành có liên quan Tỉnh thành lập ban đạo quản lý cửa biên giới đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban thành lập Ban đạo cửa để tăng cường cơng tác quản lý cửa khẩu, góp phần ngăn chặn tình trạng bn lậu, gian lận thương mại cửa Quan tâm củng cố, kiện tồn lực lượng chống bn lậu, tăng cường trang thiết bị, phương tiện cần thiết đảm bảo phục vụ công tác chống buôn lậu Thường xuyên đạo đổi phương thức kiểm tra, kiểm soát, phát ngăn chặn kịp thời có hiệu hoạt động bn lậu đảm bảo thực nghiêm chỉnh sách, pháp luật Nhà nước, quy trình kiểm tra, kiểm sốt, đảm bảo sách lưu thơng hàng hóa Kết hợp với việc tuyên truyền vận động nhân dân tham gia tố giác với việc điều tra, xác minh lực lượng chức địa bàn để kịp thời phát đường dây, tụ điểm, đối tượng bn lậu lớn Từ có phương án triệt phá, ngăn chặn, xử lý có hiệu Cùng với việc tăng cường chống buôn lậu, Tỉnh cần tăng cường đạo quản lý kinh doanh địa bàn, nắm tình hình hoạt động đơn vị, 106 hộ kinh doanh đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, đưa hoạt động kinh doanh vào nề nếp Đồng thời thực nghiêm túc quy định Nhà nước dán tem mặt hàng nhập khẩu, kiểm tra xử lý kịp thời vi phạm kinh doanh hàng nhập theo quy định Củng cố kiện toàn ban đạo chống buôn lậu từ tỉnh đến sở Phối hợp đồng ngành chức năng, quan bảo vệ pháp luật thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra, phịng ngừa có hiệu Những vụ việc rõ cần khẩn trương điều tra, truy tố, xét xử kịp thời người, tội, nghiêm minh Tiếp tục thực cải tiến thủ tục hành đơn giản, giảm bớt nhiều phiền hà theo tinh thần Nghị TW8 (khóa VII) Rà sốt, xếp, chấn chỉnh tổ chức máy, nhân quan Nhà nước có chức chống bn lậu, lựa chọn, bố trí người có đức, có tài nắm giữ cương vị chủ chốt quan Đưa khỏi quan bảo vệ pháp luật người thối hóa, biến chất, tham nhũng, bn lậu, nghiện hút ma túy Thường xuyên tổ chức họp giao ban, sơ kết, rút kinh nghiệm trình thực cấp, ngành chức Ban đạo để nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa, chống buôn lậu + Để tăng tỷ trọng xuất địa phương, hướng lâu dài tỉnh cần tăng đầu tư cho chuyển dịch cấu nông - lâm - ngư nghiệp hướng vào xuất Có sách khuyến khích nhân dân ni trồng loại cây, nhằm khai thác tối đa lợi so sánh địa bàn để xuất Xây dựng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, đặc biệt quan tâm hỗ trợ cho người sản xuất hàng xuất Đồng thời, tăng đầu tư, kêu gọi dự án xây dựng nhà máy chế biến, phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn để nâng cao lực sản xuất cho xuất doanh nghiệp tỉnh + Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng cửa khẩu, hệ thống kho tàng nhằm giảm rủi ro cho doanh nghiệp trình kinh doanh bị từ 107 chối nhận hàng, hạn chế tối đa tình trạng phẩm cấp sản phẩm bị hạ thấp trục trặc khâu buôn bán Trang bị thêm phương tiên thông tin điện tử, nối mạng trang web phục vụ việc cung cấp thông tin thương mại phong phú, thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước + Nâng cao lực cho cán làm công tác xuất cách bước chuẩn hóa chất lượng đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ ngoại ngữ trình độ tiếp thị để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thương mại đại 3.3.3 Giải pháp phía doanh nghiệp Trong 60 năm qua, quan hệ trị - kinh tế, văn hóa mối quan hệ khác ngày phát triển toàn diện bề rộng lẫn chiều sâu Đó hành lang pháp lý quan trọng, sở cho việc đẩy mạnh phát triển lĩnh vực kinh tế thương mại hai nước doanh nghiệp bên: - Các doanh nghiệp Việt Nam – Trung Quốc cần biết tận dụng hội để phát triển mạnh loại hình bn bán ngạch, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho buôn bán qua biên giới; có phối hợp chặt chẽ quản lý buôn bán biên giới nhằm đưa loại hình phát triển lành mạnh, ổn định, đặc biệt khắc phục số điểm toán, kiểm dịch động thực vật, hỗ trợ tư pháp - Tích cực gặp gỡ tiếp xúc để nghiên cứu, đàm phán nhằm chuyển từ thương mại đơn sang hợp tác sản xuất mặt hàng mà hai bên có tiềm có nhu cầu bổ sung lẫn Theo hướng đó, doanh nghiệp Việt Nam đề nghị doanh nghiệp Trung Quốc tập trung đầu tư vào lĩnh vực: Gia công chế biến cao su, rau nhiệt đới, thủy hải sản, dược liệu, may mặc, Trung Quốc bao tiêu sản phẩm xuất sang nước thứ ba Phấn đấu thu hẹp chênh lệch cán cân buôn bán để tạo thuận lợi cho phát triển thương mại Các doanh nghiệp hai bên cần có danh mục trao đổi hàng hóa có tính định hướng làm sở xem xét việc ký kết hợp đồng ngoại thương 108 - Các doanh nghiệp cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại thông qua việc thường xuyên tổ chức tham gia hội chợ triển lãm hai nước, tăng cường đoàn qua lại để gặp gỡ, trao đổi đàm phán, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Trung ương địa phương thường xuyên trao đổi đoàn với nhau, giới thiệu cho đối tác kinh doanh có thực lực, có uy tín để doanh nghiệp trao đổi buôn bán; tổ chức hội thảo, tuần lễ giao lưu thương mại Việt – Trung Phát triển quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc nội dung hợp tác mang tính chất chiến lược quan trọng hai nước xuyên suốt từ thập kỷ cuối kỷ XX Dựa lý luận chung thực tiễn quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc, thực tế Lạng Sơn để tìm nhân tố thúc đẩy vấn đề tồn tại, định hướng triển vọng mối quan hệ Từ đóng góp số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển trao đổi bn bán hàng hóa hai quốc gia nói chung Lạng Sơn với Trung Quốc nói riêng Các giải pháp là: Giải pháp phía nhà nước, giải pháp phía tỉnh Lạng Sơn, giải pháp phía doanh nghiệp 109 KẾT LUẬN Quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc ngày phát triển mạnh mẽ, sở Hiệp định hai bên ký Hiệp định FTA, ACFTA, hai nước ngày tăng cường hợp tác với chiến lược cụ thể như: “Một trục hai cánh”, “Hai hành lang vành đai kinh tế” Điều giúp cho kinh tế hai nước tăng trưởng nhanh hơn, giúp cho tỉnh vùng biên giới hai nước có hội thay đổi cấu kinh tế tỉnh mình, tăng thu ngân sách địa bàn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo, thất nghiệp Vì khẳng định vai trị to lớn thương mại qua biên giới kinh tế quốc gia tỉnh biên giới Tuy nhiên để xem xét khả mức độ hợp tác hai nước cần phải nghiên cứu cụ thể sách biên mậu Trung Quốc Việt Nam nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ thương mại qua biên giới hai nước Việt Nam Trung Quốc thức bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, theo số liệu Tổng cục Hải quan kim ngạch xuất nhập hai nước tăng qua năm, nhiên cán cân thương mại lại có khác biệt rõ ràng thời kỳ, từ năm 1991 đến năm 2000 nhìn chung Việt Nam xuất siêu, từ năm 2001 đến Việt Nam luôn nhập siêu Cơ cấu mặt hàng trao đổi buôn bán Việt Nam có thay đổi qua thời điểm khác nhau, chúng có xu hướng tăng lên số lượng mặt hàng đồng thời tăng lên tỷ trọng Bên cạnh loại hàng hóa kiểm sốt đem trao đổi tình trạng bn lậu biên giới diễn sôi khó kiểm sốt Đây vấn nạn mà việc tìm biện pháp để ngăn chặn khơng dễ dàng Việt Nam có bảy tỉnh biên giới giáp với Trung Quốc, có hai tỉnh có lưu lượng bn bán hàng hóa qua biên giới diễn sôi động Lạng Sơn Quảng Ninh Quá trình trao đổi hàng hóa Lạng Sơn Trung Quốc xét 110 khía cạnh mô tả rõ nét quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc Hay nói cách khác tranh thu nhỏ sinh động chi tiết quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc Sự hợp tác kinh tế hai nước Việt Nam Trung Quốc ngày bền chặt, để trì phát triển bền vững cần xác định rõ ràng, thống định hướng mục tiêu ngắn hạn dài hạn quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc – thực tiễn Lạng Sơn, song song với sách, giải pháp phía nhà nước, tỉnh Lạng Sơn, doanh nghiệp 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Tiến Bản, Tác động sách mở cửa phát triển kinh tế xã hội khu vực cửa biên giới Đồng Đăng – Lạng Sơn, Sở Khoa học Công nghệ môi trường Lạng Sơn Bộ Thương mại (2010), Dự án quy hoạch phát triển thương mại vùng cửa biên giới phía Bắc Việt Nam đến năm 2010 Các nghị Đại hội VI, VII, VIII, IX, X Đảng Cộng Sản Việt Nam Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, Số liệu xuất nhập năm Đại Sứ Quán Trung Quốc (2003), “Hội chợ giao dịch hàng hoá biên giới Trung - Việt tổ chức vào tháng 10”, Bản tin Trung Quốc, (9) Đại Sứ Quán Trung Quốc (2003), “Cuộc hội thảo kinh tế thương mại Trung - Việt khai mạc Bắc Kinh”, Bản tin Trung Quốc, (10,11) Đại Sứ Quán Trung Quốc (2005), Hội nghị Uỷ ban hợp tác kinh tế - thương mại Chính phủ hai nước Trung - Việt lần thứ năm tổ chức Hà Nội, Hiệp định hợp tác, Bản tin Trung Quốc (9) Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt Trung, Lịch sử Hiện trạng - Triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồng Cơng Hồn (1995), Một số vấn đề phát triển thương mại quốc tế vùng biên giới phía Bắc, Luận án tiến sỹ , Trung tâm xã hội nhân văn quốc gia – Viện Kinh tế học 10 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Khuyến khích đầu tư – thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 112 11 Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Phạm Văn Linh ( 1999), Quan hệ kinh tế - thương mại cửa Việt Trung, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Dương Văn Lợi (2002), “Quan hệ Mậu dịch Việt Nam – Đài Loan: Mơ thức phân cơng quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (2) 14 Nguyễn Thị Mơ (2001), “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực ngoại thương Nhìn lại 10 năm triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (6), tr 36 - 43 15 Nguyễn Văn Nam (2001), Thực trạng triển vọng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, hội thảo tỉnh Vân Nam – Trung Quốc tháng 6/2001, Viện nghiên cứu Thương mại 16 Lương Đăng Ninh (2001), Thực trạng bn bán hàng hố giải pháp chống bn lậu hàng hố qua biên giới phía Bắc từ thực tiễn Lạng Sơn, Báo cáo tổng hợp, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Bộ Thương mại 17 Lương Đăng Ninh (2000), Đổi tổ chức quản lý hoạt động xuất nhập mua bán, trao đổi hàng hoá khu vực biên giới tỉnh biên giới phía Bắc từ thực tiễn Lạng Sơn, Luận án tiến sĩ, Sở Thương mại Du lịch Lạng Sơn, Bộ Thương mại 18 Niên giám Thống kê tỉnh Lạng Sơn 2008 19 Phạm Cao Phong (2000), “Quan hệ thương mại Việt Trung từ năm 1991 – nay”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (2) 20 Nơng Tiến Phong (1999), “Mấy suy nghĩ vấn đề: Nâng cao quản lý nhà nước quan hệ mậu dịch qua biên giới Việt - Trung Lạng Sơn”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (4) 113 21 Đỗ Tiến Sâm, Hà Thị Hồng Vân (2007), Nghiên cứu tình hình buôn bán biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 22 Nguyễn Thế Tăng (2001), “Triển vọng buôn bán qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, (5) 23 Lê Tuấn Thanh (2006), Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc, Đề tài cấp viện, Phòng Nghiên cứu Quan hệ Việt – Trung, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 24 Lê Tuấn Thanh (2003), Thương mại Việt Nam – Trung Quốc trạng triển vọng, Đề tài cấp viện, Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc Gia 25 Nguyễn Mạnh Thắng, Buôn lậu đấu tranh chống tội phạm buôn lậu tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu chiến lược khoa học Bộ Công An 26 Thông xã Việt Nam (2006), “15 năm hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc – ASEAN”, (37) 27 Thông xã Việt Nam (2007), “Hoạt động buôn bán Biên giới Việt – Trung trở nên tấp nập”, (31) 28 Trường Đại học Ngoại thương (1995), Giáo trình Kinh tế ngoại thương 29 Tổng cục Hải quan Việt Nam, Báo cáo số liệu xuất nhập 30 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 31 Trung tâm thông tin công nghiệp Thương mại (2007), 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2008), Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2009, Báo cáo, (263) 114 33 Đặng Văn Ứng (1996), Quan hệ thương mại Trung Quốc – Việt Nam từ năm 1989 (Biên mậu Trung – Việt nhìn từ góc độ Trung Quốc), Luận án tiến sỹ, Đại học Ngoại ngữ Tokyo Tiếng Anh 34 35 ADB (2006), China: Key Indicators Brantly Womack (1994) Sino – Vietnamese Border Trade the Edge of Normalization, Asian Survey, Vol XXXIV, No.6, P.500 36 Carlyle A T., Ramses A.(1999), Vietnamese Foreign Policy in Transition, Singapore ISEAS, pp 294 37 Chayodom S., Somprawin M (2005), ASEAN and China Free Trade Area: Implications for Thailand since the Second Stage of Tariff Reduction, Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand 38 EIU (2006), Asia Consumer Survey 39 Esfahani H S (1991), “Exports, imports and economic growth in semi – industrialized countries”, Journal of development economics 35, pp 93-116 40 Evans G; Hulton C and Kuah K E (2000), Where China Meets Southeast Asia: Social and Cultural in the Border Regions, White Lotus, Bangkok and Insitute of Southeast Asian Stdies, Singapore 41 European Commission (2000), Practical Guide to Cross – border Cooperation, 42 nd Edition, New York Feder G (1982), ”On Exports and Economic Growth”, Joural of development economics, 12, pp 59 – 73 43 Ha T N (2003), “Viet Nam’s Long – term Potentional Partner”, Vietnam Economic New, No.15, p.6 115 Ian C (2005), International Trade and the Natural Resource “curse” in 44 Southeast Asia, does China’s growth threaten Regional Development, University of Winconsin Ivanchovichina E and Walmsley T.(2005), “The impact of China’s WTO 45 accession to East Asia” Kavoussi R (1984), “Exports expansion and economic growth Further 46 empirical evidence”, Journal of Development Economics, 14, pp 241- 250 Malcolm G., Dwight H P., Roemer, Snodgras (1992), Economics of 47 Development, Third Edition, New York Meade J (1995), The theory of customs union, Amsterdam: North – 48 Holland 49 Rames A “Assessing Sino – Vietnamese Relations through the Management of Contentious Issue”, Contemporary Southeast Asia, Vol.26, No.2, pp 320 – 345 50 Tongzon J L Vietnam’s intergartion wth ASEAN: Obligations and Challenges, Paper for UNDP project on “Promoting Vietnam’s intergration with ASEAN” 51 UN/ ESCAP (1997), “Border Trade and cross – border transactions of selected Asian country”, Studies in Trade ans Investment, New York 52 World Bank (2007), East Asia Update, Country Indicators: China 53 WTO (2007), Trade Statistics Các Website: 54 http://www.baodatviet.vn/Home/KHCN/kh24/Thuc-day-hop-tac-thuong - mai-Viet Trung/20108/106760.datviet 116 55 http://baobienphong1.jcapt.com/nd5/detail/chinh-tri/doi-ngoai-bien- phong/quan-he-viet-nam-trung-quoc-nhin-tu-goc-do-dia-phuong-hai-benbien-gioi/34484.051061.html 56 57 http://www.baolangson.com.vn/ http://www.baoquangninh.com.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=501 78&CatID=70&MN=7 58 http://www.baothuongmai.com.vn/bao-thuong-mai/bin-mau/ / 59 http://www.China.com.cn/Chinese/zhuanti/368602.htm 60.http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?List=d46d 405b-6620-4748-aee7-07b0233fdae6&ID=17692 61 62 http://www.fnpre.gov.cn/chn/wjb/zzig/gizzyhy/1132/t4514.htm http://ngoaivuhagiang.gov.vn/home/nc72/tintuc-182/Trien-vong-buon-ban- qua-bien-gioi-viet-nam-va-trung-quoc.html 63 http://sgtt.vn/Kinh-te/Index.html 64 http://tintuc.xalo.vn/xnk_lạng_sơn 65 http://tttm.vecita.gov.vn/?timestamp=1288176351408 66 http://vneconomy.vn/20090728105712567P0C10/tang-xuat-khau-giam-nhap -sieu-tu-trung-quoc.htm 117 ... Trung Quốc? ??………………….…… 1.3.2 Chính sách Việt Nam quan hệ thương mại cửa biên giới CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUA BIÊN GIỚI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC – THỰC TẾ Ở LẠNG SƠN… 2.1 Tổng quan. .. trạng quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc – Thực tế Lạng Sơn - Đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc nói chung tỉnh Lạng Sơn. .. hệ thương mại qua biên giới - Phân tích thực trạng quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc - Đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc nói