Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
201,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - Năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.1 Du lịch lĩnh vực kinh doanh du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch tính đặc thù 1.1.3 Các loại hình du lịch 1.1.4 Các lĩnh vực kinh doanh du lịch 1.2 Kinh tế du lịch phát triển kinh tế du lịch 1.2.1 Kinh tế du lịch 1.2.2 Phát triển kinh tế du lịch 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch số địa phương nước ta 1.3.1 Khái quát tình hình phát triển ngành du lịch Việt Nam 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch số địa phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH LÀO CAI 2.1 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Lào Cai 2.1.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Lào Cai 2.1.2 Nguồn tài nguyên du lịch tỉnh Lào Cai 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai 2.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý Nhà nước du lịch 2.2.2 Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch 2.2.3 Tình hình xúc tiến, quảng bá liên kết, hợp tác du lịch 2.2.4 Thực trạng nguồn lao động ngành du lịch 2.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 2.2.6 Số lượng du khách doanh thu du lịch 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai thời gian qua 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỈNH LÀO CAI 3.1 Định hướng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai 3.1.1 Bối cảnh kinh tế 3.1.2 Quan điểm định hướng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai 3.2.1 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển kinh tế du lịch 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch 3.2.4 Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch 3.2.5 Giải pháp thị trường 3.2.6 Chú trọng phát triển hình thức du lịch cộng đồng thôn, 3.2.7 Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐ HDV KDDL KTDL LLSX QLNN UBND VHTT&D i DANH MỤC CÁC BẢNG STT S B B B B B B B B B DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT S H H ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Council – WTTC) công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới, vượt ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử nông nghiệp Đối với số quốc gia, du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương Tại nhiều quốc gia khác, du lịch ngành kinh tế hàng đầu Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới Để phát triển du lịch việc khai thác tiềm du lịch có hiệu cần thiết Thực tiễn cho thấy nước có công nghiệp du lịch phát triển Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Thụy Sĩ… có nhiều thành cơng việc khai thác tiềm du lịch Đối với nước phát triển, nước nghèo nhỏ Việt Nam việc khai thác tiềm du lịch có cố gắng cịn nhiều hạn chế Vì vậy, du lịch chưa thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Lào Cai tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, vị Lào Cai tiềm thiên phú cho du lịch Từ Lào Cai, khách thập phương du lịch sang Trung Quốc vào sâu nội địa Việt Nam nước ASEAN Lào Cai có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú nhiều truyền thống văn hóa giàu sắc dân tộc bảo lưu phong phú đầy hấp dẫn đan xen lễ hội xuống đồng, hội múa xòe, hội xuân Đền Thượng thành phố Lào Cai…Lào Cai cịn tập hợp nhiều di tích văn hóa quần thể hang động Mường Vi, đền Bảo Hà, khu bãi đá khắc cổ Sapa, tòa lâu đài cao nguyên Bắc Hà…là điều kiện di vật thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch Trong năm qua, du lịch Lào Cai có phát triển định, bước đầu khẳng định tầm quan trọng kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, so với tiềm thành tựu đạt khiêm tốn Đặc biệt điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế việc đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch Lào Cai đặt cấp thiết hết Điều đặt cho du lịch Lào Cai phải đánh giá thực trạng ngành phải có giải pháp hướng để khai thác triệt để tiềm sẵn có xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, nhằm góp phần thúc đẩy ngành du lịch Lào Cai phát triển bền vững, hòa nhập với trào lưu phát triển du lịch khu vực giới, thực vai trò ngành du lịch xây dựng phát triển tỉnh thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Với lý trên, chọn đề tài: “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn cho Tình hình nghiên cứu Trên phương diện lý luận thực tiễn, vấn đề du lịch kinh tế du lịch nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu mức độ góc độ khác Đáng lưu ý có cơng trình liên quan đến đề tài như: Các cơng trình ngồi nước có: + Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình với tập thể giáo sư giảng viên khoa Du lịch Đại học Hải Dương, Thanh Đảo, Trung Quốc hợp soạn với sách Kinh tế du lịch Du lịch học, Nxb Trẻ 2000 Đây cơng trình nghiên cứu khoa học có hệ thống hoạt động du lịch từ thực tiễn Trung Quốc, nêu lên nhiều mặt tương đối phù hợp với điều kiện hoạt động du lịch Việt Nam, từ rút học để đưa du lịch Việt Nam phát triển theo chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam + Robert Lanquar, với sách Kinh tế du lịch, người dịch Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng, Nxb Thế giới, Hà Nội 2002 Giới thiệu cột mốc lịch sử công nghiệp du lịch sâu phân tích ảnh hưởng du lịch đến kinh tế, biến số kinh tế vĩ mô, công cụ phương tiện phân tích kinh tế học du lịch, kinh tế học kinh doanh du lịch qua nhấn mạnh cần thiết phải tiếp cận theo hệ thống đại Ở nước có tác giả viết lĩnh vực du lịch liên quan đến lĩnh vực kinh tế du lịch như: + Nguyễn Hồng Giáp, với Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, 2002 + GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS.Trần Thị Minh Hịa với Giáo trình Kinh tế du lịch, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nxb Lao động - Xã hội + Lê Văn Thắng, Trần Anh Tuấn, Bùi Thị Thu, “Giáo trình du lịch môi trường”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội + Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh, với Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 2001 Những sách nêu đề cập đến vấn đề sau: - Trên sở khái lược chung khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch, cách nhìn nhận kinh tế du lịch từ nhiều góc độ khác học giả nước để giúp cho độc giả kiến thức khái quát, khái niệm du lịch, lịch sử hình thành, xu hướng phát triển du lịch, ý nghĩa kinh tế - xã hội du lịch, loại hình kinh doanh du lịch, hiệu kinh tế du lịch Đồng thời, tác giả đề cập đến vấn đề có liên quan đến số mặt hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch, lao động, sở vật chất – kỹ thuật, chất lượng dịch vụ hiệu kinh tế du lịch, tổ chức quản lý ngành du lịch Việt Nam Trên sở đưa nội dung để xác định vị trí ngành du lịch, thành phần chủ yếu sản phẩm du lịch đơn vị hoạt động du lịch để đến vấn đề kinh tế du lịch thống theo hướng nghiên cứu quan điểm tác giả - Giới thiệu chung tài ngun mơi trường du lịch nói chung tài ngun mơi trường Du lịch Việt Nam nói riêng, tác động hoạt động du lịch tới tài ngun mơi trường Trên nhiều tạp chí có nhiều viết nêu lên thành tựu ngành du lịch Việt Nam, đề mục tiêu nhiệm vụ ngành du lịch Tiêu biểu như: + Đón xn nhìn lại năm du lịch Việt Nam, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 1+2/2004 + Du lịch Việt Nam thực chương trình hành động quốc gia du lịch, + Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 15/2009 Các tác giả khái quát mặt hoạt động, thành tựu đạt ngành du lịch Việt Nam mặt như: Tổng số doanh nghiệp kinh doanh du lịch, sở lưu trú, tình hình khách du lịch quốc tế nước, doanh thu du lịch…Đồng thời mặt tồn tại, yếu ngành xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho ngành du lịch thời gian tới Cùng với xu hướng phát triển du lịch nước, phạm vi tỉnh Lào Cai nói riêng có số cơng trình nghiên cứu du lịch như: + Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2002),“Đề án phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001-2005-2010” + Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, định số 660/QĐ-UB ngày 3/11/2004, “Quy hoạch phát triển du lịch Lào Cai giai đoạn 2005-2010 định hướng 2020” + Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Lào Cai (2009),“Kế hoạch triển khai giải pháp cấp bách thu hút khách du lịch quốc tế thúc đẩy du lịch nội địa đến Lào Cai năm 2009” Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khía cạnh du lịch kinh tế du lịch xác định sản phẩm du lịch địa phương, phân vùng, xác định tuyến điểm du lịch đầu tư… Chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống phát triển kinh tế du lịch phân tích đánh giá sâu thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai Do đó, đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé giải vấn đề khai thác tiềm du lịch cách hợp lý có hiệu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở hệ thống khái quát lại lý luận chung khái niệm du lịch, kinh tế du lịch phát triển kinh tế du lịch, đồng thời tiếp cận góc độ kinh tế trị theo quan điểm, tư tưởng, lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tác giả nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai, đề xuất số quan điểm, định hướng giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm du lịch Lào Cai, góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch Lào Cai phát triển năm tới Nhiệm vụ: Từ mục đích nhiệm vụ cụ thể xác định là: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận du lịch, kinh tế du lịch phát triển kinh tế du lịch + Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai thời gian qua, từ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân + Đưa quan điểm, định hướng đề xuất số giải pháp có khả thực thi nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai từ đến năm 2015 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai thời gian qua Phạm vi nghiên cứu: + Địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Lào Cai + Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh năm gần hoạch đào tạo lại, đào đạo đội ngũ HDV Trước mắt cần phải bắt đầu đào tạo hoàn thiện cho HDV làm việc Sa Pa, Bắc Hà số họ có nhiều hiểu biết địa phương Sau đào tạo cho em dân tộc thiểu số tham gia hoạt động hướng dẫn khách du lịch - Chỉ đạo, hướng dẫn nhà đầu tư có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo đội ngũ lao động người địa phương từ bắt đầu triển khai đầu tư dự án để bố trí đào tạo sử dụng dự án hoàn thành, vào khai thác - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phát triển nguồn nhân lực du lịch Tăng cường công nghệ thông tin, ưu tiên đầu tư cho hoạt động Internet để phục vụ công tác tuyên truyền, quảng bá, quản lý KDDL - Phát triển du lịch phải dựa vào cộng đồng dân cư địa phương cần tăng cường cơng tác bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch Từ người dân nhận thức lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài công đồng dân cư địa phương, nhằm tăng cường ý thức giữ gìn sắc văn hóa, văn minh du lịch bảo vệ môi trường cảnh quan du lịch, tài nguyên du lịch khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh 3.2.4 Đa dạng hóa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch Để kinh tế du lịch thực phát triển doanh nghiệp hoạt động KDDL có hiệu việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch tạo thành sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng với dịch vụ du lịch phù hợp, đáp ứng nhu cầu du khách có vai trị vơ quan trọng Do đó, ngành du lịch Lào Cai cần phải thực giải pháp nhằm đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch sau: - Trên sở định hướng thị trường xác điều chỉnh linh hoạt để đầu tư, khai thác phát triển thành hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng dựa mạnh đặc thù tài nguyên du lịch Lào Cai, đủ sức cạnh tranh với tỉnh lân cận nước, đặc biệt trọng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường, du lịch văn hóa lịch sử, du lịch cộng đồng, gắn văn 106 hóa dân tộc với phát triển du lịch Đồng thời đa dạng hóa sản phẩm du lịch với sản phẩm phù hợp với vùng, tuyến, điểm khu du lịch để thỏa mãn nhu cầu đa dạng, ngày tăng đối tượng khách Đặc biệt khuyến khích đầu tư xây dựng sản phẩm dành cho du khách có khả chi trả từ mức trở lên - Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch mắt xích quan trọng guồng máy hoạt động ngành Hiệu doanh nghiệp du lịch tác động đến hiệu ngành Vì vậy, muốn tăng doanh thu, đạt lợi nhuận cao kinh doanh, góp phần vào phát triển KTDL doanh nghiệp phải có giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm kinh doanh lĩnh vực kinh doanh du lịch Cụ thể: + Đối với dịch vụ lữ hành: Xu hướng tiêu dùng sản phẩm chất lượng ngày cao khách du lịch đòi hỏi doanh nghiệp lữ hành cần bước giảm cung cấp sản phẩm du lịch cấp thấp cho khách du lịch Để thu hút khách du lịch việc tạo sản phẩm lạ, độc đáo quan trọng Các doanh nghiệp du lịch Lào Cai cần coi trọng phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch mạo hiểm…là mạnh du lịch Lào Cai Các doanh nghiệp lữ hành cần tích cực chủ động việc ký kết hợp đồng du lịch với doanh nghiệp lữ hành địa phương nước nước ngoài, đặc biệt khu vực Vân Nam, Côn Minh – Trung Quốc Đồng thời chủ động xây dựng mối liên hệ doanh nghiệp với thông qua việc hỗ trợ xây dựng dự án phát triển sản phẩm du lịch hệ thống tour, tuyến du lịch… + Đối với dịch vụ lưu trú: Các du khách có mong muốn khác tiêu chuẩn loại chỗ Một số đòi hỏi khách sạn tiêu chuẩn quốc tế, số khác hài lịng với chỗ đơn giản, đặc biệt họ tiếp xúc với sống dân địa Vì vậy, KDDL khơng đa dạng hóa loại hình dịch vụ mà loại hình kinh doanh cần phải phong phú đa dạng sản phẩm dịch vụ để hút khách đáp ứng nhu cầu đa dạng khách Bên cạnh đó, 107 cần phải đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ sở lưu trú, đảm bảo tiện nghi, đại đồng bộ, đưa công suất sử dụng phịng cao hơn, góp phần làm tăng doanh thu hiệu kinh tế sở lưu trú Đồng thời, có sách khuyến khích đặc biệt dịch vụ thiếu yếu sở lưu trú cao cấp từ trở lên nhằm tăng cường thu hút đối tượng khách có khả chi trả cao + Đối với dịch vụ ăn uống: Dịch vụ ăn uống Lào Cai phát triển tương đối phong phú thiếu nhiều nhà hàng chất lượng cao, thực đơn sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đơn điệu, vấn đề chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa quan tâm mức Do vậy, để đáp ứng nhu cầu du khách nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp du lịch cần phải phát triển sản phẩm mang hương vị riêng Lào Cai đậm đà sắc dân tộc Đồng thời xây dựng nhà hàng với ăn Âu, Á, ăn ẩm thực miền Bắc – Trung – Nam nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách Thực vệ sinh an toàn thực phẩm khách sạn, nhà hàng phục vụ ăn uống, không cho phép lưu thông sử dụng loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng Mặt khác, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhân viên phong cách phục vụ, đáp ứng nhu cầu khách + Đối với dịch vụ du lịch khác: Để nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển khách tham quan, du lịch Nhà nước doanh nghiệp cần đầu tư phương tiện vận chuyển mới, đại kể phương tiện thơ sơ như: xe trâu, xe bị, xe ngựa vào tham quan làng bản… Thường xuyên giám sát, kiểm tra đột xuất việc phục vụ khách có chế độ thưởng phạt rõ ràng nhân viên Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu thể thao, vui chơi, giải trí mua sắm Tỉnh cần phải tiến hành quy hoạch đầu tư phát triển sở thể thao dịch vụ vui chơi, giải trí số lượng chất lượng Trong thời gian tới tập trung đầu tư số khu trung tâm, cửa hàng thương mại lớn thành phố Lào Cai, Sa Pa, Bắc Hà quan tâm mở rộng đầu tư xây dựng sở thương mại tuyến huyện, phục vụ nhu cầu mua sắm hàng hóa, đồ lưu niệm đặc sản địa phương khách du lịch 108 3.2.5 Giải pháp thị trƣờng Mở rộng thị trường giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt phát triển KTDL tỉnh Lào Cai Do vậy, tỉnh phải có kế hoạch không ngừng mở rộng phát triển thị trường Củng cố mở rộng khai thác có hiệu thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, song song với việc phát triển thị trường nội địa phù hợp với điều kiện cụ thể tỉnh Lào Cai Cần coi trọng việc mở rộng thị trường với tham gia doanh nghiệp KDDL, nhiều thành phần kinh tế, bên cạnh việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch để đủ sức cạnh tranh thị trường Cần tập trung vào giải pháp sau: - Tích cực, chủ động trao đổi thông tin tiến hành liên kết, hợp tác du lịch Lào Cai với tỉnh, thành phố Vân Nam – Trung Quốc, Hà Nội, Hải phòng, Quảng Ninh để phát triển sản phẩm du lịch dọc tuyến hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, đồng thời triển khai thỏa thuận hợp tác du lịch với tỉnh Tây Bắc nhằm đẩy mạnh phát triển KTDL theo hướng liên vùng - Liên kết với doanh nghiệp hoạt động KDDL tỉnh bạn để nối tour, nối tuyến, nhằm tính độc đáo hấp dẫn du khách, không ngừng mở rộng chiếm lĩnh thị trường Điều có ý nghĩa quan trọng thân doanh nghiệp hồn tồn có khả thiết kế thực tour du lịch trọn gói, song có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp du lịch tỉnh lân cận tạo điều kiện cung ứng sản phẩm với chất lượng cao nhất, chi phí thấp tạo thỏa mãn khách hàng lớn Muốn vậy, doanh nghiệp du lịch Lào Cai phụ cận cần ký kết hợp đồng thỏa thuận rõ ràng, quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích bên, đảm bảo mối quan hệ lâu dài, lợi ích bền vững - Củng cố, khai thác có hiệu thị trường khách du lịch từ Hà Nội tỉnh lân cận phía Bắc; đẩy mạnh cơng tác xúc tiến, quảng bá thu hút nguồn khách nội địa thành phố lớn phía Nam, miền Trung; phát triển thị trường khách du lịch quốc tế, khai thác có hiệu thị trường khách Trung Quốc thị trường khách 109 quốc tịch nước thứ ba từ Trung Quốc Lào đến Sa Pa – Lào Cai Tập trung khai thác đối tượng khách có thu nhập khả chi trả cao - Bên cạnh tăng cường hoạt động hợp tác nước quốc tế nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thông qua hội nghị, hội thảo chuyên đề địa phương; hội nghị du lịch biên giới; hội nghị liên kết phát triển du lịch vùng, liên vùng Ngồi ra, để tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Lào Cai nước, nhằm thu hút khách, mở rộng thị trường du lịch cần phải trọng đến hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch địa phương Trong tập trung vào: - Nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối tượng khách để có sản phẩm phù hợp với thị trường thơng qua hình thức tun truyền, quảng cáo - Tăng cường quảng bá, giới thiệu du lịch Lào Cai nói chung doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói riêng phương tiện thơng tin đại chúng, đài báo, tạp chí, Internet, ấn phẩm du lịch, hội nghị, hội thảo xúc tiến đầu tư du lịch, hội chợ để thu hút khách Giới thiệu quy hoạch, danh mục dự án để kêu gọi, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào du lịch Lào Cai - Tăng cường tổ chức kiện du lịch, lễ hội du lịch nhằm phát triển du lịch gắn với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tuần lễ du lịch Sa Pa, Lễ hội du lịch cội nguồn ba tỉnh Lào Cai – Yên Bái – Phú Thọ…Tổ chức đợt quảng bá, giới thiệu rộng rãi điểm du lịch mới, tua du lịch - Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân để hình thành mơi trường xã hội tồn dân tham gia làm du lịch Từ góp phần nâng cao nhận thức đắn người dân vị trí, vai trị kinh tế du lịch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh, giúp người dân có thái độ, có cách ứng xử phù hợp 3.2.6 Chú trọng phát triển hình thức du lịch cộng đồng thơn, Du lịch cộng đồng hình thức du lịch mà người dân mời khách đến tham quan, tham gia sinh hoạt cộng đồng mang tính làng khách thường lưu trú 110 đêm nhà dân Du khách khám phá nơi sinh sống, tìm hiểu, tham dự tập tục sinh hoạt, tập quán canh tác người dân địa Đồng thời thông qua đó, người dân có thu nhập từ việc đón khách, cho thuê đất cắm trại, chỗ nghỉ đêm, dịch vụ ăn uống, vận chuyển…Du lịch cộng đồng phát triển góp phần quan trọng xóa đói, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư địa phương Đây sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn lớn du khách, khách quốc tế Với lợi tỉnh miền núi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn, dân tộc có sắc văn hóa, nét độc đáo riêng thể qua phong tục, tập quán, lễ hội…đã tạo cho Lào Cai có mạnh để phát triển hình thức du lịch cộng đồng Phần đa chương trình du lịch lữ hành quốc tế đến tỉnh Lào Cai nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá giá trị văn hóa độc đáo cộng đồng dân tộc Khách du lịch muốn tìm hiểu, khám phá đời sống sinh hoạt, văn hóa đích thực người dân địa Trong năm qua giúp đỡ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Hiệp hội trường Đại học vùng Vancouver – Canada Đại học Mở Hà Nội, loại hình phát triển hiệu Sa Pa, song nhìn chung chưa tạo thành sản phẩm du lịch thực sự, chưa quan tâm đầu tư nhiều Có thể thấy rằng, lợi ích hoạt động du lịch mang lại lớn, để loại hình du lịch cộng đồng thực phát triển có hiệu ngành chức phải phối hợp với địa phương tỉnh khảo sát, xây dựng tiêu chí, lựa chọn làng, đạt tiêu chuẩn để quy hoạch tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng Trước mắt đào tạo cho địa phương sau: Tả Van, Tả phìn, Thanh Phú, Nậm Cang (huyện Sa Pa); Phú Nhuận (huyện Bảo Thắng); Long Khánh, Long Phúc, Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên); Tung Chung Phố (Mường Khương); Tả Van Chư, Bản Phố, Cố Ly (Bắc Hà); Mường Hum, Y Tý (Bát Xát) Đặc biệt, giai đoạn nay, phát triển du lịch cộng đồng chủ yếu nhằm tập trung đào tạo nâng cao lực cho cộng đồng, giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch để bảo tồn môi trường cảnh quan thiên nhiên, văn hóa dân tộc giúp người dân cải thiện nâng cao mức sống Do vậy, để đáp ứng mục tiêu trên, cần 111 tiếp tục nâng cấp xây dựng tuyến du lịch làng có tiềm cảnh quan, mơi trường, văn hóa, du lịch Đồng thời tổ chức nhiều khóa tập huấn đào tạo du lịch cộng đồng thôn, bản, làng cho học viên người trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động phát triển, khai thác, quản lý du lịch cộng đồng với kiến thức như: Tổng quan chung du lịch, du lịch thôn bản; bảo tồn, khai thác giá trị văn hóa thành sản phẩm du lịch; Kỹ kinh doanh, phục vụ du lịch chỗ; trình tự đón khách; vệ sinh an tồn vệ sinh thực phẩm; chế biến ăn; văn minh giao tiếp, ứng xử tình huống, kỹ hướng dẫn khách tham quan phục vụ lưu trú gia…nhằm nâng cao lực cho phát triển du lịch cộng đồng cách Bên cạnh đó, địa phương cần chủ động hỗ trợ ngân sách cho nhân dân xây dựng số cơng trình đường bê tơng hóa, nhà văn hóa, bể chứa nước sạch, cơng trình vệ sinh cơng cộng… 3.2.7 Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trƣờng du lịch Để đảm bảo hoạt động du lịch diễn thường xuyên, ngành du lịch phát triển cách bền vững, vấn đề đặt với nhà quản lý du lịch việc ngăn ngừa giảm thiểu đến mức thấp chấm dứt hoàn toàn tác động xấu đến tài nguyên môi trường du lịch trình tiến hành hoạt động du lịch Đặc biệt, giai đoạn nay, môi trường sinh thái văn hóa bị nhiễm suy thối nghiêm trọng bảo vệ mơi trường nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững vấn đề mang tính cấp bách quốc gia giới, ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch Lào Cai nói riêng Do đó, để KTDL phát triển đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững cần thực số giải pháp sau: - Kiện toàn máy QLNN du lịch có phận chun trách quản lý mơi trường Hồn thiện văn pháp luật bảo vệ môi trường, tăng cường kiểm tra, kê khai tình trạng nhiễm môi trường doanh nghiệp hoạt động, đồng thời đánh giá tác động môi trường hoạt động này, từ xây dựng dự án với mục đích bảo vệ phịng chống ô nhiễm môi trường 112 - Ban hành thể chế hóa quy định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Từng bước hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý tài nguyên môi trường lịch sở triển khai Luật bảo vệ môi trường Pháp lệnh Du lịch Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư dự án đầu tư du lịch, có giải pháp cụ thể vấn đề bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch - Ngành du lịch Lào Cai cần có chiến lược mơi trường cụ thể Các quan quản lý du lịch phải nhấn mạnh tầm quan trọng du lịch sinh thái – công cụ hữu hiệu du lịch góp phần bảo vệ mơi trường Nhận thức vai trị du lịch sinh thái khơng loại hình du lịch hấp dẫn, đạt hiệu cao kinh tế mà cịn xem cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ mơi trường tự nhiên Bên cạnh đó, tăng cường tra, giám sát xác định điểm du lịch gây ô nhiễm môi trường, hướng dẫn du khách để khuyến khích họ giúp đỡ bảo vệ mơi trường, đồng thời có quy định quản lý chặt chẽ, xử phạt hành – kinh tế với người vi phạm quy định gây ô nhiễm môi trường - Tập trung nỗ lực nhằm chống xuống cấp, bảo vệ tài nguyên du lịch, đặc biệt tài nguyên nhân văn có giá trị văn hóa, lịch sử nguyên tắc tôn trọng nguyên trạng khơi phục ngun di tích Bên cạnh đó, không gian phần thiếu để phát triển du lịch, cần thận trọng việc cấp phép xây dựng cơng trình làm ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch môi trường sinh thái, đặc biệt ý việc đưa tiêu bảo vệ môi trường trở thành điều kiện trước cấp phép đầu tư du lịch - Khuyến khích doanh nghiệp du lịch áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường, giảm thiểu việc khai thác tiêu dùng nguồn lượng, loại tài nguyên khác phục vụ cho du lịch; giảm thiểu lượng chất thải du lịch gây cần có quy định thu gom xử lý chất thải, cải thiện cảnh quan môi trường Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm nhà hàng, khách sạn Ban hành tiêu chí đánh giá, xếp loại nhà hàng theo Luật Du lịch quy định địa phương 113 - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức du lịch bền vững, môi trường cho cộng đồng (Nhà quản lý, nhà kinh doanh, người dân, khách du lịch) để người hiểu giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh lợi ích tinh thần, vật chất mà du lịch mang lại cho họ, nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng việc giữ gìn, bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch 114 KẾT LUẬN Ngày nay, với bùng nổ khoa học kỹ thuật, thông tin xu tồn cầu hóa kinh tế tạo cho kinh tế giới phát triển động, mạnh mẽ, thúc đẩy nhu cầu du lịch tăng cao Du lịch thực hoạt động có ý nghĩa tác động ngày tăng đời sống người Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước nhằm góp phần thực q trình CNH – HĐH đất nước Cùng với phát triển ngành Du lịch Việt Nam, năm qua Du lịch Lào Cai bước khởi sắc, thể vai trò phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kinh tế du lịch ngày khẳng định vị trí quan trọng, mũi nhọn cấu kinh tế Lào Cai Từ việc phân tích cách hệ thống, toàn diện thực trạng phát triển KTDL tỉnh Lào Cai, cho thấy ngành KTDL tỉnh đạt nhiều thành tựu đáng kể, đem lại hiệu tích cực cho kinh tế xã hội tỉnh Doanh thu xã hội từ phát triển kinh tế du lịch ngày tăng nhanh, nhờ ngành có đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách Nhà Nước Thơng qua hoạt động du lịch, nhiều ngành nghề, dịch vụ phát triển theo góp phần làm cho cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch hướng Bên cạnh đó, KTDL phát triển tạo nhiều việc làm trực tiếp gián tiếp cho người lao động, vai trị du lịch xóa đói, giảm nghèo ngày rõ nét Đặc biệt phát triển kinh tế du lịch Lào Cai thời gian qua góp phần tích cực vào việc thu hút đầu tư, cải tạo sở hạ tầng xã hội sở vật chất kỹ thuật du lịch; Công tác tuyên truyền, quảng bá, hợp tác phát triển du lịch trọng; Các hoạt động KDDL ngày đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Tuy nhiên, phát triển KTDL Lào Cai số vấn đề hạn chế, bất cập chi tiêu khách du lịch thấp; cải tạo sở hạ tầng cịn gặp nhiều khó khăn; sản phẩm du lịch đơn điệu, chưa tạo sản phẩm du lịch độc đáo; sở lưu trú hệ thống dịch vụ du lịch chưa hồn chỉnh…Đặc biệt nguồn nhân lực du lịch cịn thiếu hạn chế chuyên môn, lực; với phát 115 triển du lịch tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn chịu ảnh hưởng xấu từ hoạt động du lịch Vấn đề đặt phải nhanh chóng có những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển mạnh KTDL Lào Cai năm tới Trên sở phân tích thuận lợi, khó khăn đặt phát triển KTDL tỉnh bối cảnh quan điểm, phương hướng phát triển ngành du lịch Lào Cai Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp mang tính tổng hợp, đồng Cần nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch; giải pháp đầu tư nâng cấp xây dựng sở vật chất – kỹ thuật; mở rộng thị trường; giải pháp để có nguồn nhân lực chất lượng cao; trọng phát triển hình thức du lịch cộng đồng thơn, biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo ngành du lịch phát triển bền vững Với nhận thức đắn, kịp thời chiến lược phát triển KTDL nỗ lực quyền nhân dân Lào Cai thời gian qua, tạo bước đệm vững để làm nên bước chuyển lớn tương lai cho ngành “công nghiệp khơng khói” nói riêng kinh tế tỉnh nói chung Tác giả tin rằng, kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai không ngừng phát triển để đạt mục tiêu trở thành trung tâm du lịch lớn miền Bắc nước./ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục thống kê Lào Cai (2010), Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai năm 2009 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3, khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Vũ Mạnh Hà, Tạ Đức Khánh (2004), Cơ sở kinh tế du lịch, Khoa du lịch học, Trường ĐH khoa học xã hội nhân văn 10 Long Hà (2009), “Lào Cai làm để thu hút khách du lịch”, Tạp chí Du lịch (29/699) 11 TS Nguyễn Đình Hịa (2009), “Thử nhận diện du lịch Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (140), Tr 10-15 12 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (1998), Du lịch bền vững, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao du lịch 2009, “Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (15), Tr.3 14 Vũ Khoan (2005), “Du lịch Việt Nam thực thắng lợi chương trình hành động Quốc gia Du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), Tr 117 15 Robert Lanqua (1993), Kinh tế du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Phương Lâm (2006), “Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam hậu WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8), Tr 8-9 17 Karl Marx – Engels (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đổng Ngọc Minh Vương Lơi Đình (2000), Kinh tế du lịch Du lịch học, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 19 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch Hà Nội, Nxb Giáo dục 20 Trần Ngọc Nam (2000), Marketing du lịch, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 21 Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Nguyễn Đình Sơn (2007), Phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tác động tới Quốc phịng – An ninh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị qn - Bộ Quốc phịng 23 Sở văn hóa – Thể thao du lịch Lào Cai (2010), Kết hoạt động du lịch năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 24 Sở văn hóa – Thể thao du lịch Lào Cai (2010), Báo cáo kết thực đề án phát triển kinh tế Du lịch giai đoạn 2006 -2010 25 Sở văn hóa – Thể thao du lịch Lào Cai (2010), Báo cáo tổng kết tình hình sở vật chất, kỹ thuật phục vụ ngành du lịch địa bàn tỉnh 26 Sở văn hóa – Thể thao du lịch Lào Cai (2009), Kế hoạch triển khai giải pháp cấp bách thu hút khách du lịch quốc tế thúc đẩy du lịch nội địa đến Lào Cai năm 2009 27 Lê Văn Thắng, Trần Anh Tuấn, Bùi Thị Thu (2005), Giáo trình du lịch mơi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 28 Võ Thị Thắng (2006), “Cơ hội, thách thức giải pháp phát triển du lịch sau Việt Nam thức nhập WTO”, Tạp chí Du lịch, (4), Tr 3- 30 -31 29 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Minh Đức (2002), Giáo trình địa lý kinh tế, xã hội Việt Nam, NXb Giáo dục, Hà Nội 30 Tổng cục du lịch Việt Nam (2002), “Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Báo Nhân dân 118 31 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập I, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, tr.586 32 Ủy ban nhân dân Tỉnh Lào Cai (2002), “Đề án phát triển kinh doanh du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001-2005-2010”, Quyết định số 47/QĐ-UB 33 Ủy ban nhân dân Tỉnh Lào Cai (2006), Nghị Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIII nhiệm kỳ 2005 -2010 34 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Internet 35 http://www.baophutho.org.vn/baophutho/vn/website/du-lich-le-hoi-am- thuc/1011798A387/2007/7/108E075FD84/ 36 http://www.dulichviet.info/top-du-lich/10-thanh-pho-du-lich-hap-dan-nhat- chau-a.html 37 http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1001&itemid=6608 38 http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=202030&itemid=7384 39 http://vietbao.vn/Kinh-te/Ha-Noi-Mot-trong-5-thanh-pho-du-lich-tot-nhat-chau- A/45169912/87/ 40 http://www.vietnamplus.vn/Home/Nam-2009-khach-du-lich-den-Ninh-Binh- tang-dot-bien/200912/28103.vnplus 41 http://www.ninhbinhtourism.com.vn:8080/modules.php?name=News&op=view st&sid=1322 42 http://egov.laocai.gov.vn/gioithieuchung/dieukientunhien/Trang/634046195253 804190.aspx 43 http://egov.laocai.gov.vn/gioithieuchung/tainguyen/Trang/63404619528632419 0.aspx 44 http://egov.laocai.gov.vn/gioithieuchung/cosohatang/Trang/6340461953141841 90.aspx 45 http://www.vanhoalaocai.vn/Index.asp?Lang=&tabid=128&CategoriesID=356 &NewsID=2452 119 46 http://www.vanhoalaocai.vn/Index.asp?Lang=&tabid=128&CategoriesID=349 &NewsID=3166 47 http://www.vanhoalaocai.vn/Index.asp?Lang=&tabid=128&CategoriesID=349 &NewsID=3163 48 http://www.vanhoalaocai.vn/banin.asp?NewsId=2906 120 ... Các lĩnh vực kinh doanh du lịch 1.2 Kinh tế du lịch phát triển kinh tế du lịch 1.2.1 Kinh tế du lịch 1.2.2 Phát triển kinh tế du lịch 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch số địa phương nước... lịch? ?? 1.2 KINH TẾ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH 1.2.1 Kinh tế du lịch 1.2.1.1 Khái niệm kinh tế du lịch Cùng với phát triển hoạt động du lịch hoạt động kinh doanh du lịch Kinh tế du lịch (KTDL)... hướng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai 3.1.1 Bối cảnh kinh tế 3.1.2 Quan điểm định hướng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế du lịch