1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn ở việt nam

140 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ VĂN ĐỔNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG RÚT NGẮN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HỘP MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG RÚT NGẮN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Những vấn đề lý luận kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trƣờng 1.1.2 Đặc trƣng kinh tế thị trƣờng 1.1.3 Ƣu khuyết tật kinh tế thị trƣờng 1.1.4 Tính tất yếu phát triển kinh tế thị trƣờng quốc gia sau 1.2 Một số mơ hình phát triển kinh tế thị trường rút ngắn 20 giới 1.2.1 Mơ hình phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn cổ điển (Mơ hình 20 Nhật Bản) 1.2.2 Mơ hình phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn đại (Mơ hình 22 NICs Châu Á) 1.3 Điều kiện phát triển kinh tế thị trường kinh tế thị trường rút 24 ngắn 1.3.1 Điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng 24 1.3.2 Điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn 28 Chương 2: KHẢ NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 34 THỊ TRƯỜNG RÚT NGẮN Ở VIỆT NAM 2.1 Cơ sở cho phát triển kinh tế thị trường rút ngắn Việt Nam 34 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 34 2.1.2 Tình hình nƣớc 2.1.3 Tƣ tƣởng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển rút ngắn 35 2.1.4 Điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn Việt Nam 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế thị trường rút ngắn Việt Nam 2.2.1 Quá trình tạo lập điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn Việt Nam 2.2.2 Tiếp cận tiêu chí kinh tế thị trƣờng đại Việt Nam 37 39 42 43 2.3 Đánh giá chung thành tựu vấn đề đặt trình phát triển kinh tế thị trường rút ngắn Việt Nam 2.3.1 Những thành tựu trình phát triển kinh tế thị trƣờng 57 76 2.3.2 Những vấn đề đặt trình phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn Việt Nam Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN 76 80 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG RÚT NGẮN Ở VIỆT NAM 3.1 Bối cảnh quốc tế tác động đến trình phát triển kinh tế thị 86 trường rút ngắn Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 86 3.1.2 Bối cảnh nƣớc 3.2 Quan điểm định hướng thực phát triển kinh tế thị trường rút ngắn Việt Nam 3.2.1 Phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn phải góp phần thực 86 88 90 định hƣớng XHCN 3.2.2 Phát triển khoa học - cơng nghệ, nhanh chóng tiếp cận phát 90 triển kinh tế tri thức chìa khóa để phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn 3.2.3 Tranh thủ ngoại lực, phát huy nội lực điều kiện đặc biệt quan 90 trọng để phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn 3.2.4 Hoàn thiện chế, thể chế khâu đột phá thực phát 91 triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn 3.2.5 Thành công phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn đƣợc 92 thực thông qua nỗ lực Đảng, Nhà nƣớc đồng thuận ngƣời dân 93 3.3 Giải pháp thực phát triển kinh tế thị trường rút ngắn Việt Nam 3.3.1 Tạo lập môi trƣờng thuận lợi cho phát triển kinh tế thị trƣờng 3.3.2 Đẩy mạnh cải cách hành 3.3.3 Đẩy nhanh cải cách DNNN, xây dựng cấu thành phần kinh tế theo định hƣớng thị trƣờng 3.3.4 Tự hóa lao động 3.3.5 Đẩy nhanh q trình tự hóa tài 3.3.6 Đẩy mạnh chống tham nhũng 3.3.7 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Việt TT VIẾT TẮT CNH, HĐH CNXH TBCN CNTB ĐCSVN HTX DNNN TBD XHCN TT VIẾT TẮT AFTA 10 EC 11 12 13 14 15 JPY 16 17 WTO APEC ASEAN GDP GNP EU FDI FTA IMF NICs PPP R&D USD WB i DANH MỤC CÁC BẢNG TT NỘI DUNG Bảng số 2.1: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc c phép từ 1988 đến 2009 phân theo ngành kinh tế Bảng số 2.2: Một số tiêu chủ yếu tài khoản qu Bảng số 2.3: Chỉ số tự kinh tế nƣớc khu vực C TBD năm 2008 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trƣởng GDP từ năm 1986 đến DANH MỤC CÁC BIỂU TT NỘI DUNG Biểu đồ 1: Diễn biến số tự kinh tế Việt Na Biểu đồ 2: Sự mở rộng tự kinh tế số nƣớc c giai đoạn 1993-2008 (Tỷ lệ %) Biểu đồ 3: Điểm số tự kinh tế GDP/ngƣời Biểu đồ 4: Mức độ tự kinh tế GDP/ngƣời theo Nam từ 1995-2008 Biểu đồ 5: Diễn biến số tự kinh tế, lạm phát v nghèo, thất nghiệp, bất bình đẳng Việt Nam giai đo 2008 (tỷ lệ %) DANH MỤC CÁC HỘP TT NỘI DUNG Hộp 2.1: Năm tiêu chí đánh giá kinh tế thị trƣờn Hộp 2.2: Sáu tiêu chí đánh giá kinh tế thị trƣờng Thƣơng mại Hoa Kỳ Hộp số 3.1: Những thành tựu chƣa có Hộp số 3.2: Phát triển thị trƣờng lao động Việt Nam Hộp số 3.3: Tình hình chống tham nhũng ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đến nay, sau 25 năm, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, công đổi nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu to lớn kinh tế - xã hội: Kinh tế tăng trƣởng nhanh, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đƣợc đẩy mạnh, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, vị nƣớc ta trƣờng quốc tế không ngừng đƣợc nâng cao Những thành tựu chứng tỏ đƣờng lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo phù hợp thực tiễn Việt Nam Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đời gắn liền với công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo Tuy đƣợc xây dựng có bƣớc phát triển đáng kể nhận thức kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, song vấn đề lý luận thực tiễn mẻ phức tạp địi hỏi phải tiếp tục có nghiên cứu để làm rõ phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam Trên giới, có đƣờng phát triển kinh tế thị trƣờng khác nhƣ: Phát triển kinh tế thị trƣờng theo đƣờng - cổ điển nƣớc Âu - Mỹ; phát triển kinh tế thị trƣờng theo đƣờng rút ngắn cổ điển Nhật Bản; cuối đƣờng phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn đại NICs Châu Á cách chƣa lâu Nhƣ vậy, thấy tồn khả phát triển theo gia tốc tăng dần rút ngắn khoảng cách trình phát triển kinh tế thị trƣờng ngày phát huy tác dụng, cho phép quốc gia sau phát triển đuổi kịp bứt phá vƣợt lên trƣớc Đối với Việt Nam, quốc gia phát triển kinh tế thị trƣờng sau dĩ nhiên chịu áp lực mạnh mẽ quy luật tăng tốc phát triển rút ngắn Tuy nhiên, ngày Việt Nam lặp lại đƣờng nƣớc Âu - Mỹ hay Nhật Bản, áp dụng nguyên mẫu đƣờng NICs, điều kiện thực tế nhƣ tác động bối cảnh thời đại có nhiều thay đổi Trƣớc yêu cầu đòi hỏi điều kiện lịch sử Việt Nam nhƣ yêu cầu thời đại, Việt Nam cần phải lựa chọn đƣờng phát triển kinh tế thị trƣờng kết hợp lồng ghép thành cơng hai q trình phát triển là: Chuyển từ tình trạng nơng nghiệp - chậm phát triển kế hoạch tập trung - phi thị trƣờng sang công nghiệp hóa - thị trƣờng; đồng thời phải nhanh chóng bắt kịp chuyển sang thời đại hậu công nghiệp kinh tế tri thức Do đó, phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam phải chủ động nắm bắt thực đƣờng phát triển rút ngắn - phi cổ điển phát triển theo phƣơng thức tắt đón đầu phát triển nhân loại khác biệt với đƣờng phát triển diễn lịch sử Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế thị trường rút ngắn Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Kinh tế thị trƣờng - xét phƣơng diện lý luận thực tiễn - đƣợc hình thành, phát triển kiểm nghiệm quốc gia phát triển Vào nửa sau kỷ XX, giới chứng kiến trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng thiết lập chế thị trƣờng nƣớc thuộc địa sau giành đƣợc độc lập Từ cuối thập niên bảy mƣơi, đầu thập niên tám mƣơi kỷ XX, hàng loạt quốc gia áp dụng mơ hình kinh tế Xơ viết cảm nhận đƣợc bất ổn mơ hình chuyển sang mơ hình kinh tế thị trƣờng với cách thức bƣớc khác Trong xu chung thời đại, Việt Nam bƣớc chuyển đổi kinh tế, phát triển kinh tế thị trƣờng Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có điểm xuất muộn nên phát triển kinh tế thị trƣờng - mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ cần lựa chọn đƣờng phát triển kinh tế thị trƣờng nhƣ vừa phù hợp với đặc điểm riêng vừa phù hợp với xu phát triển thời đại Do đó, phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam có đặc thù riêng Đây mơ hình kinh tế thị trƣờng có nhiều nét mới, độc đáo Vì vậy, nhiều vấn đề, lý luận nhƣ thực tiễn cần làm sáng tỏ nghiên cứu sâu Hiện nay, nƣớc nhƣ Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến khía cạnh khác kinh tế thị trƣờng, điển hình nhƣ: - A J Isachsen, C.B Hamilton, T Gylfason (1993): Tìm hiểu kinh tế thị trường, Nxb Đại học Oxford Cuốn sách phân tích sâu sắc chế vận hành kinh tế kế hoạch hóa so sánh với kinh tế thị trƣờng Các tác giả luận giải quy luật kinh tế thị trƣờng bối cảnh khó khăn nảy sinh q trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trƣờng Những vấn đề quan trọng trình chuyển đổi nƣớc Đơng Âu nhƣ: tƣ nhân hóa, vai trị sách tiền tệ, sách tài chính, sách mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế đƣợc lựa chọn để nghiên cứu điển hình - Radke Detlef (1994): Nền kinh tế thị trường xã hội Đức, Nxb Frank Cass Cuốn sách nghiên cứu hệ thống kinh tế Cộng hòa liên bang Đức, kinh tế thị trƣờng xã hội Tác giả mô tả thành tố hệ thống kinh tế để đảm bảo tính mở, động, hiệu quả, ổn định cân xã hội Nghiên cứu trƣờng hợp nƣớc Đức, tác giả muốn làm rõ tính đặc biệt mơ hình kinh tế áp dụng - Đức Osman Suliman (1998): Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc, Nxb Quorum Books, Hoa Kỳ Đây cơng trình nghiên cứu q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng XHCN Các tác giả khẳng định tính độc đáo chƣa có tiền lệ mơ hình kinh tế Dƣờng nhƣ đặc điểm đặc sắc cải cách kinh tế Trung Quốc thể rút kinh nghiệm từ cách tiếp cận kiểu “big bang” nƣớc Đông Âu Cuốn sách bao gồm nhiều chủ đề nhƣ sách kinh tế vĩ mô, cải cách khu vực (thành phần) kinh tế chiến lƣợc phát triển bền vững trình cải cách thách thức Trung Quốc phải đối mặt - Blanco Milanovic (1998): Thu nhập, bất bình đẳng nghèo đói q trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, Ngân hàng giới xuất Cuốn sách đề cập đến biến động lớn kinh tế trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trƣờng nƣớc Đông Âu, Trung Á; ảnh hƣởng chuyển biến kinh tế tới vấn đề thu nhập, bất bình đẳng nghèo đói nƣớc Tác giả nêu số đề xuất sách xã hội liên quan đến chế độ lƣơng hƣu, bảo hiểm thất nghiệp, khu vực kinh tế phi thức sách an sinh xã hội áp dụng để giải vấn đề nảy sinh - Viện Kinh tế giới (1994): Các mơ hình kinh tế thị trường giới (Chủ biên: PGS.TS Lê Văn Sang) Đây sách có nhiều nhà khoa học Việt Nam tham gia viết biên tập Xuất phát từ nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển kinh tế thị trƣờng giới, tác giả khái quát vấn đề chung, mang tính quy luật q trình Từ đó, tác giả sâu phân tích mơ hình kinh tế thị trƣờng tiêu biểu giới Cuốn sách cung cấp những kiến thức bản, toàn diện để nhận diện kinh tế thị trƣờng cải cách triệt để, từ tạo lực tự bảo vệ điều kiện cạnh tranh quốc tế Cải cách hệ thống tài khơng cải cách cấu tổ chức, lực nghề nghiệp, mơ hình hoạt động… mà phải đặc biệt lƣu ý phƣơng pháp điều hành toàn hệ thống điều kiện hội nhập quốc tế Trong đó, cải cách điều hành sách tỷ giá, sách lãi suất quản lý ngoại tệ phải đƣợc coi đặc biệt quan trọng Việc trì chế độ tỷ giá thức xa so với tỷ giá thực tế thị trƣờng; việc thực sách lãi suất khơng dựa nguyên tắc thị trƣờng thời gian dài; việc buông lỏng quản lý ngoại tệ… ngƣợc lại với tiến trình tự hóa tài Thứ ba, cải cách tài song song với việc mở cửa thị trƣờng tài cần phải đƣợc hỗ trợ đồng thời việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, hiệu minh bạch, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nƣớc với doanh nghiệp nƣớc ngồi Trong đó, đặc biệt ý đến sở pháp lý đảm bảo quyền kiểm tra, giám sát phủ hoạt động kinh tế doanh nghiệp, doanh nghiệp nƣớc nhằm đảm bảo can thiệp kịp thời, hiệu nhà nƣớc nhằm trì ổn định, lành mạnh thị trƣờng tài Nhƣ vậy, mức độ tự hóa tài chủ yếu phụ thuộc vào lực nội kinh tế, mà trƣớc hết trƣởng thành hệ thống tài nƣớc, khả kiểm sốt, giám sát can thiệp nhà nƣớc Do đó, nỗ lực Nhà nƣớc, Việt Nam hồn tồn đẩy nhanh q trình tự hóa tài 3.3.6 Đẩy mạnh chống tham nhũng Chỉ số không tham nhũng tiêu chí đánh giá mức độ tự kinh tế Do đó, đấu tranh chống tham nhũng cần đƣợc đẩy mạnh nâng cao hiệu Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng, quan tâm đến đấu tranh Mặc dù thu đƣợc kết định nhƣng tham nhũng vấn đề cộm đất nƣớc ta Tham nhũng để lại hậu kinh tế-xã hội nghiêm trọng Nó làm tổn hại tới lợi ích kinh tế nhà nƣớc, tới nguồn vốn để tăng trƣởng Hơn nữa, làm mục ruỗng máy nhà nƣớc, xói mịn đạo đức xã hội lòng tin nhân dân chế độ Đấu tranh chống tham nhũng đòi hỏi thiết để tồn phát triển 112 Hộp số 3.3: Tình hình chống tham nhũng (Nguồn: http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Thoi-Su/.html, ngày 23/10/2009) Báo cáo giám sát cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội nhận định: tình hình tham nhũng cịn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, tham nhũng xảy nhiều ngành, nhiều địa phƣơng, nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Tính chất, hành vi, thủ đoạn tham nhũng ngày tinh vi, phức tạp, với nhiều phƣơng thức thực hiện, che dấu hành vi phạm tội có yếu tố nƣớc Báo cáo đối tƣợng tham nhũng ngƣời có chức vụ, quyền hạn, nên việc phát xử lý khó khăn Trong đó, việc triển khai giải pháp phòng ngừa tham nhũng chƣa đồng bộ, thực không triệt để, hƣớng dẫn thiếu cụ thể, khó thực hiện, số giải pháp tính khả thi chƣa cao Hơn nữa, đội ngũ cán bộ, công chức quan tra, công an, quan tƣ pháp quân đội, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân trực tiếp làm cơng tác phòng chống tham nhũng chƣa đủ mạnh, thiếu số lƣợng, số hạn chế lực, trình độ, kinh nghiệm cơng tác phát xử lý tham nhũng Theo Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, năm 2007 2008, quan cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng công an nhân dân khởi tố 2.423 bị can, Viện kiểm sát truy tố 1.763 bị can, tòa phúc thẩm thuộc Tòa án nhân dân tối cao xét xử 346 bị cáo Các quan tra nhận đƣợc 400 nghìn đơn thƣ khiếu nại, tố cáo, ngành công an nhận đƣợc 3.000 đơn thƣ có nội dung tố cáo tham nhũng, Viện kiểm sát nhân dân nhận 587 đơn tố cáo tham nhũng Dƣới góc độ kinh tế, đấu tranh chống tham nhũng cần tuân thủ số nguyên tắc sau: Thứ nhất, tham nhũng phƣơng thức thực lợi ích kinh tế nên để hạn chế tham nhũng cần phải tăng thu nhập hợp pháp (tiền lƣơng, tiền thƣởng ) cho cán bộ, công chức thuộc máy nhà nƣớc Điều cần thiết lợi ích kinh tế khách quan, động lực hoạt động ngƣời; bỏ qua coi nhẹ lợi ích kinh tế vi phạm qui luật kinh tế không tránh khỏi phải trả giá Trong thực tế, khơng cán nhà nƣớc sống liêm khiết, đạm Nhƣng cần phải hiểu rằng, ngƣời mong muốn tìm cách để nâng 113 cao thu nhập Hơn nữa, đa số cán bộ, cơng chức nhà nƣớc phải trải qua trình học tập đào tạo công phu, lại đƣợc chọn lựa sàng lọc khơng ngừng đƣợc giao trọng trách máy nhà nƣớc Do đó, họ sống mức trung bình trở xuống khơng cơng Nếu biết địi hỏi cán bộ, cơng chức nhà nƣớc phải liêm khiết tận tụy với công việc mà không ý đến đời sống lợi ích kinh tế họ dạng bất cơng Vì vậy, Nhà nƣớc cần có sách tiền lƣơng thoả đáng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cho thu nhập đội ngũ thuộc mức cao xã hội Vấn đề chủ yếu liên quan tới cấu thu nhập xã hội Nhà nƣớc hồn tồn có khả giải Bên cạnh tiền lƣơng cần có tiền thƣởng cho tận tụy liêm khiết Điều làm cho liêm khiết khơng có giá trị mặt đạo đức mà cịn có giá trị vật chất đích thực Thứ hai, nhà nƣớc can thiệp vào kinh tế sâu sắc bao nhiêu, hội tham nhũng lớn nhiêu Do đó, để hạn chế tham nhũng cần phải xác định mức độ can thiệp hợp lý nhà nƣớc Về nguyên tắc, thị trƣờng tự làm đƣợc làm có hiệu Nhà nƣớc khơng nên can thiệp; Nhà nƣớc nên can thiệp vào lĩnh vực thuộc khuyết tật thị trƣờng Thứ ba, tham nhũng có loại hình dựa cấu kết nhiều loại chủ thể Để chống loại hình tham nhũng phải có loạt giải pháp phá vỡ câu kết Chẳng hạn, sách, tiêu chuẩn, chế độ nhà nƣớc phải đơn giản, rõ ràng hợp lý để hiểu thực hiện, tạo điều kiện cho quần chúng đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, để nhân viên nhà nƣớc khó lợi dụng địa vị để nhũng nhiễu nhân dân Hơn nữa, sách, tiêu chuẩn, chế độ đơn giản rõ ràng hợp lý tổ chức cá nhân thực rẻ nhất, không cần phải hối lộ, quà cáp biếu xén nhân viên nhà nƣớc Cần phải qui định rõ chức trách, nhiệm vụ nhân viên nhà nƣớc trƣờng hợp họ cố tình khơng thực chức trách nhiệm vụ bị xử phạt nghiêm khắc Thứ tư, thực hành vi tham nhũng chủ thể phải cân nhắc tham nhũng đem lại hành vi bị phát Nếu thu nhập hợp pháp thấp hình phạt dành cho tội tham nhũng 114 nhẹ có nghĩa lớn điều khuyến khích hành vi tham nhũng Do vậy, muốn hạn chế nạn tham nhũng phải làm cho chi phí hội tham nhũng tăng cao, tức giá phải trả tham nhũng bị phát tăng cao Tham nhũng cần phải trả giá cao phƣơng diện: chủ thể hành động bị nguồn thu nhập hợp pháp cao ổn định (tiền lƣơng, tiền thƣởng); bị trừng phạt nặng nề Thứ năm, tham nhũng có phạm vi rộng, sức sống mạnh mẽ chủ thể hành vi kẻ lực máy nhà nƣớc nên chống tham nhũng phải sử dụng sức mạnh ngành, cấp, tổ chức xã hội ngành Thanh tra phải ngƣời tổ chức, huy, điều hành ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Đảng, Nhà nƣớc nhân dân việc đấu tranh chống tham nhũng Muốn hồn thành đƣợc sứ mệnh khó khăn cao ngành Thanh tra cần đƣợc tổ chức đặc biệt, cho lệ thuộc vào máy nhà nƣớc cấp tốt có quyền lực đặc biệt, điều tra đƣa truy tố kẻ tham nhũng có thu nhập cao để dễ dàng vƣợt qua cám dỗ vật chất Chống tham nhũng phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục 3.3.7 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu Kinh tế thị trƣờng thành tựu chung nhân loại Các nƣớc có chế độ xã hội khác nhau, suy cho hƣớng tới giá trị chung nhƣ dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Bởi vậy, đất nƣớc ta xây dựng, phát triển kinh tế thị trƣờng, thực định hƣớng XHCN phù hợp với xu phát triển nhân loại thời đại Cũng thế, việc mở cửa hội nhập, tham khảo kinh nghiệm nƣớc trƣớc, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, mở rộng thị trƣờng, phát huy lợi thế, nâng cao lực cạnh tranh cần thiết, hợp quy luật Ngày nay, nƣớc phát triển, theo kịp nƣớc trƣớc không đơn mơ ƣớc, mà trở thành điều kiện để tồn phát triển Nghiên cứu đƣờng phát triển rút ngắn nƣớc trƣớc nhƣ Nhật Bản, nƣớc lãnh thổ công nghiệp châu Á cho thấy, điều kiện nay, nhận thức đƣợc quy luật phát triển nỗ lực hành động theo yêu cầu 115 quy luật hồn tồn thực phát triển rút ngắn Điều thực đƣợc đẩy mạnh hội nhập Trong bối cảnh đất nƣớc giới, đẩy mạnh hội nhập cần lƣu ý vấn đề sau: - Các lợi cạnh tranh cần đƣợc tập trung đầu tƣ khai thác phát triển Tuy nhiên, lợi vận động, biến đổi Ở nhiều nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động rẻ tận dụng để nâng cao lợi cạnh tranh giai đoạn phát triển ban đầu Khi chuyển sang chiến lƣợc tăng trƣởng theo chiều sâu, lợi cịn ý nghĩa Cần phải tạo dựa vào lợi mới, thích ứng với giai đoạn phát triển - Các doanh nghiệp giữ vai trị định thành cơng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Họ phải động, chủ động, sáng tạo nâng cao lực cạnh tranh; huy động nguồn lực nƣớc; biến lợi lực cạnh tranh quốc gia thành lợi lực cạnh tranh Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hội nhập phải đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng nhà nƣớc - Để phát huy lợi cạnh tranh trình cạnh tranh quốc tế, quan quản lý nhà nƣớc phải thay đổi mạnh mẽ để xây dựng đƣợc: 1) Hệ thống quy phạm pháp luật đồng minh bạch 2) Hệ thống thực thi luật pháp hiệu công 3) Bộ máy công quyền với phƣơng thức quản lý tiên tiến 4) Đội ngũ cán cơng chức có tính chuyên nghiệp, lấy việc phục vụ doanh nghiệp nghĩa vụ phát triển rút ngắn bền vững đất nƣớc làm mục tiêu 116 KẾT LUẬN Kinh tế thị trƣờng hình thành, phát triển tất yếu khách quan có vai trị to lớn phát triển lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất, dân chủ hóa đời sống kinh tế - trị - xã hội Trên giới có đƣờng phát triển kinh tế thị trƣờng khác nhƣ đƣờng phát triển - cổ điển, đƣờng phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn (bao gồm phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn cổ điển Nhật Bản phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn đại nƣớc lãnh thổ Châu Á (NICs) Ngày nay, quy luật tăng tốc phát triển rút ngắn không cho phép nƣớc sau phát triển kinh tế thị trƣờng theo đƣờng phát triển tuần tự, mà vận dụng phát triển kinh tế thị trƣờng theo đƣờng rút ngắn Quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn nƣớc có thời gian khác tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể phát triển thời đại, nhƣng có điều kiện chung phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn Những điều kiện là: 1, đa dạng hóa quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất, tạo lập chủ thể kinh tế thị trƣờng; 2, dân chủ hóa đời sống trị, xã hội; 3, tích lũy nguồn lực; 4, xây dựng cấu trúc kinh tế thị trƣờng đồng bộ; 5, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sau 25 năm đổi mới, trình chuyển chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trƣờng hội tụ đƣợc điều kiện cho phát triển kinh tế thị trƣờng theo đƣờng phát triển rút ngắn Chúng ta nhận thức rõ thực trạng phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta trình tạo lập điều kiện cho phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn Việt Nam Việt Nam bƣớc tiếp cận tiêu chí kinh tế thị trƣờng đại Nền kinh tế thị trƣờng hình thành nhanh chóng tiếp tục phát triển theo đƣờng rút ngắn Đến năm 2018, kinh tế thị trƣờng Việt Nam hoàn tồn có khả trở thành kinh tế thị trƣờng đầy đủ theo chuẩn mực quốc tế Đồng thời với q trình đó, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu không nhỏ theo hƣớng phát triển bền vững Đó kinh tế tăng trƣởng với tốc độ cao, tƣơng đối ổn định thời gian dài; nhiều vấn đề xã hội đƣợc quan tâm giải thành công; hạn chế đƣợc đáng kể xuống cấp mơi trƣờng tự nhiên Nhờ đó, Việt Nam khỏi nhóm nƣớc nghèo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện, vị đất nƣớc ta giới khơng ngừng đƣợc nâng cao Có thể khẳng định rằng, Việt Nam 117 thành công đƣờng thực mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” Những điều kiện để Việt Nam phát triển kinh tế thị trƣờng theo đƣờng rút ngắn hình thành cần đƣợc tiếp tục củng cố Tuy nhiên, bối cảnh giới nƣớc có nhiều thay đổi mạnh mẽ, tác động đến trình phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam Từ việc đánh giá cách khách quan, đầy đủ thành tựu hạn chế trình phát triển kinh tế thị trƣờng nƣớc ta, cần thực giải pháp phù hợp để tiếp tục phát triển kinh tế thị trƣờng theo đƣờng rút ngắn Việt Nam Với thuận lợi hoàn cảnh nƣớc quốc tế đem lại; với thành tựu kinh nghiệm tích lũy đƣợc nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, Việt Nam hồn tồn có khả vƣợt qua khó khăn, giải tốt vấn đề nêu Dƣới lãnh đạo Đảng CSVN, nhân dân ta định thực thành công phát triển kinh tế thị trƣờng theo đƣờng rút ngắn, xây dựng thành công CNXH 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân - Lê Xuân Bá (Đồng chủ biên) (2006): Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006): Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 - 2005) từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Đình Bách (2004): Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo (đồng chủ biên) (2006): Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách (2008): Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng CSVN (2005): Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng (2001): Một số quan điểm giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (chủ biên) (2002): Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài KHXH.01.01, Hà Nội Chu Văn Cấp (2004): Định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta, tạp chí Cộng sản số 71 10 Chu Văn Cấp: Sự thống khác biệt C Mác, V.I Lênin trào lưu lý luận mác xít vấn đề sử dụng kinh tế thị trường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội: nguyên dẫn đến khác biệt hệ (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Các lý thuyết kinh tế bối cảnh phát triển giới vấn đề rút cho Việt Nam, Hà Nội, tháng 1- 2010) 119 11 Nguyễn Cúc - Kim Văn Chính (Chủ biên) (2006): Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dân (2001): Những vấn đề tồn cầu hố kinh tế (sƣu tập chuyên đề), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Tơ Xn Dân, Hồng Xn Nghĩa: Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số tháng 2-2003, Hà Nội 14 Đỗ Lộc Diệp, Đào Duy Quát, Lê Văn Sang (Đồng chủ biên) (2003): Chủ nghĩa tư đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phạm Văn Dũng (2009): Tính phổ biến tính đặc thù phát triển kinh tế thị trường, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Phạm Văn Dũng (2009): Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Đảng CSVN (1991): Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18 Đảng CSVN (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng CSVN (04/2010): Dự thảo văn kiện trình Đại hội XI Đảng (tài liệu sử dụng Đại hội Đảng cấp sở) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đặng: Kế thừa, phát triển tư tưởng, quan điểm đường lối đổi Đảng để tiếp tục hoàn thiện mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN giai đoạn 2011 - 2020 (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Các lý thuyết kinh tế bối cảnh phát triển giới vấn đề rút cho Việt Nam, Hà Nội, tháng 1- 2010) 21 Nguyễn Bích Đạt (2006): Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lê Cao Đồn (2008): Cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn - Những vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Quý Độ (2004): Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội 120 24 Đoàn Thế Hanh (2007): Tăng cường nhận thức lý luận trị cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị Trung ương 5, khóa X, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp 25 Trần Ngọc Hiên: Tư tưởng, phương pháp luận khoa học C Mác chủ nghĩa xã hội việc vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Các lý thuyết kinh tế bối cảnh phát triển giới vấn đề rút cho Việt Nam, Hà Nội, tháng 1- 2010) 26 Hoàng Văn Hoa (6/2003): Phát triển đồng hệ thống thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 72 27 Hội đồng Lý luận Trung ƣơng (2005): Kỷ yếu hội thảo “Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Hà Nội 28 Hội đồng Lý luận Trung ƣơng (2009): Kỷ yếu hội thảo quốc gia "Mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam: sở lý luận thực tiễn", Hà Nội 29 Nguyễn Đình Hƣơng (2003): Hồn thiện mơi trường thể chế, phát triển đồng loại thị trường điều kiện hội nhập khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Hƣơng (2006): Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 31 Chử Văn Lâm (2006): Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1993, 1994, 1995, 1996, 1997 33 Hồ Chí Minh (2002): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Hồi Nam (2003): Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Ngân hàng giới (2009): Báo cáo phát triển Việt Nam 2008 - Bảo trợ xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 36 Ngân hàng giới (2003): Phát triển bền vững giới động: Thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Kim Ngọc (2005): Triển vọng kinh tế giới 2020, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Lê Du Phong (2006): Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 39 Trình Ân Phú (2007): Kinh tế trị học đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Phúc (2006): Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1930-2006, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Lƣơng Xuân Quỳ (2006): Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 42 Lê Văn Sang (1994): Các mơ hình kinh tế thị trường giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Đỗ Tiến Sâm - Lê Văn Sang (Đồng chủ biên) (2004): Trung Quốc với việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Thái - Ngô Thắng Lợi (2007): Phát triển bền vững Việt Nam - Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 45 Hà Huy Thành (2006): Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Thạo - Nguyễn Hữu Đạt (Đồng chủ biên) (2004): Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Đình Thiên (9/2007): Cơ sở lý luận điều kiện thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp 48 Nguyễn Văn Thƣờng (2007): Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 49 Tổng cục Thống kê (2005, 2006, 2007, 2008, 2009): Niên giám thống kê, Hà Nội 50 Lƣu Ngọc Trịnh (1998): Kinh tế Nhật Bản - Những bước thăng trầm lịch sử, Nxb Thống kê, Hà Nội 122 51 Nguyễn Phú Trọng (2001): Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Phú Trọng (2006): Đổi phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trần Xuân Trƣờng (2000): Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Viện Kinh tế giới (1997): Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện Thông tin khoa học xã hội (Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia) (1997): Kinh tế thị trường vấn đề xã hội, Hà Nội 56 Vụ hợp tác kinh tế đa phƣơng (Bộ ngoại giao) (2002): Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Radke Detlef (1994): Nền kinh tế thị trường xã hội Đức, Nxb Frank Cass 58 Farrukh Iqbal & Jong Il You (Chủ biên) (2002): Dân chủ, kinh tế thị trường phát triển - từ góc nhìn châu Á Nxb Thế giới, Hà Nội 59 IMF (1997): World Economic Outlook, May 60 A J Isachsen, C.B Hamilton, T Gylfason (1993): Tìm hiểu kinh tế thị trường, Nxb Đại học Oxford 61 Kornai Zanos (2002): Con đường dẫn tới kinh tế thị trường, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 62 K Murphy, A Shleifer, R Vishny (1992): Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường: cạm bẫy cải cách phần, Nxb MIT Press 63 Nakamura Takafusa (1998): Những giảng lịch sử kinh tế Nhật Bản đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Paul Krugman (2009): Sự trở lại kinh tế học suy thoái khủng hoảng năm 2008 (The return of Depression Economics and the crisis of 2008), PACE, Nxb Trẻ - DT Books 65 Osman Suliman (1998): Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Nxb Quorum Books, Hoa Kỳ 66 Robert Wade (1995): Điều tiết thị trường (Lý thuyết kinh tế vai trị phủ cơng nghiệp hóa Đơng Á), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 67 UNDP (2000): Báo cáo phát triển người 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 UNCTAD (1997), Globalization and Economic Convergence, Trade and Development Report 1997, New York & Geneva, USA 69 William Easterly (2009): Truy tìm nguyên tăng trưởng (The elusive quest for growth), Nxb Lao động - Xã hội 70 WTO (1998), Annual Report 1998 71 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp 72 http://vi.wikipedia.org/wiki 73 http://www.thesaigontimes.vn/Home, thứ Sáu, 5/3/2010 74 http://ceocenter.vn/2009/05/11 75 http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict, từ điển Việt - Việt 76 http://vietnamnet.vn/service/printversion.vnn?article_id=800258 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Tham-nhung-lang-phi-lam-giam-4-GDPnam/40134042/157/ 77 124 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG RÚT NGẮN Ở VIỆT NAM 2.1 Cơ sở cho phát triển kinh tế thị trường rút ngắn Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh quốc tế Một là, kinh tế giới chuyển nhanh sang thời đại kinh tế. .. thuyết phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn Nghiên cứu điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn Việt Nam Đƣa giải pháp nhằm thực phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn Việt Nam năm... triển rút ngắn 35 2.1.4 Điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng rút ngắn Việt Nam 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế thị trường rút ngắn Việt Nam 2.2.1 Quá trình tạo lập điều kiện phát triển kinh tế

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:40

Xem thêm:

w