1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển ngành công nghiệp điện tử của thái lan và hàm ý cho việt nam

116 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 383,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒNG THU MAI PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA THÁI LAN VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỒNG THU MAI PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA THÁI LAN VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Hoàng Thu Mai LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy, giáo Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô giáo Đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội có ý kiến đóng góp giúp tác giả hồn thành khoá luận này, đặc biệt tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Do nhận thức thời gian nghiên cứu có hạn chế nên khn khổ đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc góp ý bảo thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Tác giả Hoàng Thu Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển ngành công nghiệp Thái Lan 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 1.2 Khoảng trống rút từ tổng quan vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Khoảng trống rút từ tổng quan 1.2.2 Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý luận chung phát triển ngành công nghiệp điện tử 10 1.3.1 Khái quát ngành công nghiệp điện tử 10 1.3.2 Vai trị ngành cơng nghiệp điện tử q trình cơng nghiệp hóa nước 16 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp điện tử bối cảnh 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận 28 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 28 2.2.2 Phương pháp so sánh 29 2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 30 2.2.4 Phương pháp SWOT 31 2.3 Nguồn số liệu .31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA THÁI LAN 32 3.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 32 3.1.1 Lịch sử phát triển ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 32 3.1.2 Tiềm lợi phát triển 40 3.2 Thực trạng ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 43 3.2.1 Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Thái Lan 43 3.2.2 Đặc điểm phát triển ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 51 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 59 3.3.1 Cơ chế sách Chính phủ 59 3.3.2 Chính sách chuyển giao cơng nghệ công ty TNC 59 3.3.3 Hoạt động R&D 61 3.3.4 Nguồn nhân lực 62 3.4 Đánh giá chung từ việc phát triển ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 63 3.4.1 Những mặt thành công 63 3.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 66 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN 68 4.1 Thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 68 4.1.1 Tình hình chung 68 4.1.2 Cơ cấu hàng hóa 75 4.1.3 Chính sách phát triển 77 4.2 Định hƣớng phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 78 4.2.1 Mục tiêu hướng tới 78 4.2.2 Định hướng 80 4.3 Một số gợi ý giải pháp phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam từ kinh nghiệm Thái Lan 82 4.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 82 4.3.2 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp Việt Nam 88 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Tiếng Việt STT Ký hiệu CNĐT CNHT CNTT TV Tiếng Anh STT Ký hiệu ADP AEC AFTA AR ASEAN BOI FDI GDP GSP 10 IC 11 ICTs 12 IoT 13 JEITA i Tăng cƣờng hoạt động hợp tác quốc tế, xúc tiến thƣơng mại, tiếp cận thị trƣờng độc lập khn khổ Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia Hỗ trợ doanh nghiệp thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp trung tâm thƣơng mại nƣớc ngồi để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu thị trƣờng, quảng bá sản phẩm, thƣơng hiệu ký kết hợp đồng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, nỗ lực thu hút đầu tƣ doanh nghiệp điện tử hàng đầu giới thông qua việc cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tƣ để thu hút doanh nghiệp điện tử hàng đầu giới doanh nghiệp vệ tinh liên quan đầu tƣ Việt Nam Hỗ trợ thu hút triển khai dự án đầu tƣ FDI lớn ngành Cơng nghiệp điện tử Ngồi ra, tập trung phát triển sản phẩm trọng điểm ngành Công nghiệp điện tử Xây dựng ban hành chế, sách hỗ trợ sản xuất sản phẩm điện tử ƣu tiên phát triển quy định Quyết định số 49/2010/QĐTTg ngày 19/7/2010 Thủ tƣớng Chính phủ Xây dựng sách thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ cao ngành Công nghệ điện tử sở liên kết Nhà nƣớc – doanh nghiệp – sở đào tạo khuyến khích thơng qua hình thức hợp tác cơng – tƣ Đặc biệt, hình thành cụm cơng nghiệp điện tử, thúc đẩy quy tụ, đầu tƣ doanh nghiệp nhằm tạo liên kết, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp điện tử… Với việc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thuế quan giảm xuống 0%, sản xuất nƣớc đứng trƣớc sức ép cạnh tranh với hàng nhập nguyên chiếc, ngƣời tiêu dùng đƣợc tiếp cận với sản phẩm nhập ngoại có mức giá rẻ so với sản xuất nƣớc Do đó, thời gian tới đòi hỏi Nhà nƣớc cần sớm triển khai nội dung cách mạnh mẽ kịp thời; doanh nghiệp Việt Nam cần có chuẩn bị lực 84 cạnh tranh công nghệ để tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu góp phần thực chất đƣa Việt Nam thành nƣớc sản xuất lớn thiết bị điện tử vào năm 2030 Chính sách quản lý ngành cơng nghiệp điện tử - Chính phủ cần xác định công nghiệp điện tử ngành công nghiệp trọng yếu kinh tế quốc dân để có kế hoạch dài hạn phát triển ngành hàng, có quan tâm đầu tƣ thích đáng – Cần nhanh chóng đƣa đối sách cho vấn đề phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam, phải khẩn trƣơng thống quan điểm sản phẩm điện tử cần phát triển đƣa biện pháp để thúc đẩy phát triển có tính nhảy vọt khơng khơng có hội thu hẹp khoảng cánh với nƣớc Cụ thể cần ƣu tiên sử dụng phần lớn 17 tỷ yên ODA cam kết lần thứ Nhật để tạo chế bảo đảm ngân sách định cho phát triển CNHT ngành điện tử – Cần xây dựng ban hành Nghị định phát triển cơng nghiệp điện tử, đƣa biện pháp tổng hợp nhƣ phát triển kỹ thuật, đào tạo nhân lực, hỗ trợ tài chính, bảo đảm vị trí, khai thác thị trƣờng… – Tiếp tục cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, hồn thiện pháp luật để thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nƣớc ngồi lựa chọn sản phẩm, cơng đoạn sản xuất trọng điểm tập trung đầu tƣ, đạo phƣơng hƣớng phát triển phù hợp với hệ thống sản xuất khu vực giới – Minh bạch hoá chế sách thực nghiêm túc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngành công nghiệp điện tử Chính sách đầu tƣ – Nhà nƣớc thực vai trò nhà đầu tƣ số lĩnh vực quan trọng nhƣ: bƣu – viễn thơng, mạng trục thơng tin quốc gia, cịn 85 lĩnh vực khác khuyến khích đầu tƣ từ khu vực dân doanh đặt biệt thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc từ tập đoàn lớn, tập đoàn đa quốc gia doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc sản xuất kinh doanh Việt Nam Khu vực dân doanh chủ động phát triển sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ điện tử tin học, sản xuất sản phẩm điện tử công nghiệp, linh kiện, phụ kiện, phụ tùng lắp ráp thiết bị công nghệ thông tin – Việc phát triển ngành công nghiệp điện tử tập trung số trung tâm công nghiệp lớn nƣớc nhƣ Hà Nội, Hải phịng, Hồ chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng; Đà Nẵng, Huế… – Tiếp tục đầu tƣ hồn thiện cơng trình hạ tầng phát triển ngành nhƣ trung tâm đào tạo, nghiên cứu ứng dụng, khu công nghệ cao, công viên phần mềm… – Ƣu tiên đầu tƣ vốn ngân sách nhà nƣớc cho việc xây dựng sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển, xúc tiến thƣơng mại công nghiệp điện tử Ƣu tiên sử dụng vốn ODA vay lại Chính phủ dự án phát triển cơng nghiệp điện tử Chính sách sản phẩm trọng điểm – Tập trung phát triển sản xuất số linh kiện, phụ tùng lắp ráp thiết bị công nghệ thông tin tăng nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin phần mềm đời sống xã hội, sản xuất số sản phẩm điện tử – tin học chất lƣợng cao (không thiết sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng) để tham gia vào thị trƣờng quốc tế – Trong thời kỳ, tuỳ thuộc vào nhu cầu phát triển kinh tế, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình phát triển sản phẩm trọng điểm đồng với chế khuyến khích đƣa kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh, quy định tỷ lệ chi phí nghiên cứu phát triển tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện hỗ trợ phát triển sản phẩm 86 – Doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia phát triển sản phẩm trọng điểm đƣợc hƣởng hỗ trợ ƣu đãi đầu tƣ thông qua việc xem xét ƣu đãi hỗ trợ đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc cho công đoạn nghiên cứu – phát triển, sản xuất thử nghiệm sản phẩm chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ đầu tƣ sản xuất khu cơng nghiệp tập trung Chính sách công nghệ – Ngành cần ứng dụng công nghệ cao thơng qua đầu tƣ nƣớc ngồi giai đoạn đầu, đặc biệt đầu tƣ từ tập đoàn đa quốc gia vào thị trƣờng giới, đón nhận chuyển giao công nghệ từ nƣớc phát triển – Xây dựng sách thích hợp nhằm thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ chuyển giao cơng nghệ vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghệ cao, hàm lƣợng trí tuệ cao – Đầu tƣ có trọng điểm cho cơng nghệ chiến lƣợc, sản phẩm trọng điểm sở tăng ngân sách cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ; cung cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng cho việc ứng dụng cơng nghệ – Xây dựng chế thích hợp để thƣơng mại hoá kết nghiên cứu khoa học – Nghiên cứu xây dựng cho ban hành chuẩn quốc gia tƣơng thích với chuẩn quốc tế lĩnh vực điện tử, tạo điều kiện cho việc tiếp thu, phát triển tƣơng thích hố cơng nghệ hệ thống thiết bị điện tử điều kiện Việt Nam – Xây dựng hệ thống phòng đo kiểm chất lƣợng sản phẩm điện tử theo tiêu chuẩn quốc tế Tƣ vấn, hƣớng dẫn, hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia chƣơng trình xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng, đăng ký sở hữu công nghiệp đăng ký nhãn hàng 87 4.3.2 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp Việt Nam Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (CIEM), Việt Nam quốc gia xuất mặt hàng điện tử lớn thứ 12 giới thứ khối ASEAN với hàng chục tỷ USD năm Trong giai đoạn 2005-2014, số lƣợng doanh nghiệp điện tử tăng nhanh, từ 256 doanh nghiệp lên 1.000 doanh nghiệp Số lƣợng việc làm ngành công nghiệp điện tử tăng lần vòng năm, từ 46.000 lao động năm 2005 lên 327.000 lao động vào năm 2013 500.000 lao động vào năm 2016 Đến năm 2017, kim ngạch xuất điện tử vƣợt ngƣỡng 70 tỷ USD Tuy nhiên, lƣợng kim ngạch xuất chủ yêu lại xuất phát từ doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp có tiềm lực tài nhƣ ví trí chiếm lĩnh thị trƣờng đƣợc khẳng định Chỉ tính riêng năm 2016, tổng số điện thoại di động linh kiện xuất với trị giá 34 tỷ USD doanh nghiệp FDI chiếm đến 99,8% Điều cho thấy, vai trị doanh nghiệp nƣớc mờ nhạt, thiếu sức sống Phần lớn doanh nghiệp nội chủ yếu tham gia vào công đoạn lắp ráp, cung cấp dịch vụ linh kiện đơn giản nên giá trị gia tăng thấp, thiếu sức cạnh tranh thiếu định hƣớng chiến lƣợc rõ ràng Để chủ động phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp điện tử, chuyên gia khuyến nghị cần tập trung nghiên cứu, xây dựng dự án cấp quốc gia nhằm xác định rõ chiến lƣợc phát triển ngành; đó, trọng tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá để thúc đẩy ngành điện tử phát triển nhanh hiệu Mỗi doanh nghiệp cần xác định phân khúc sản phẩm khách hàng phù hợp nhƣ tính đến khả đón đầu xu hƣớng tiêu dùng phát triển công nghệ chung giới - Hoàn thiện hệ thống cập nhật xử lý thông tin 88 Các doanh nghiệp cần phải thực coi trọng việc nắm bắt, cập nhật thông tin chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt thông tin liên quan đến tiêu thụ, đến biến động thị trƣờng giới coi thông tin lựclƣợng sản xuất trực tiếp Các doanh nghiệp sản xuất điện tử Việt Nam cần trọng triển khai áp dụng phát triển để tận hƣởng lợi ích to lớn mà thƣơng mại điện tử mang lại, từ chủ động cho sản phẩm điện tử chiến lƣợc kinh doanh - Tạo nguồn vốn sử dụng nguồn vốn có hiệu Vốn ln yếu tố quan trọng tiên hoạt động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hạn chế vốn làm cho doanh nghiệp điện tử khó có điều kiện để đầu tƣ đổi cơng nghệ, kỹ thuật, để tồn phát triển, để không bị thu hẹp ngƣng sản xuất nguồn vốn có hạn, doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần phái tìm cách huy động đƣợc vốn, từ nguồn nƣớc nƣớc để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp huy động từ nguồn vốn: quỹ, ngân hàng thƣơng mại, tổ chức tín dụng, thị trƣờng chứng khốn, vốn tự huy động từ tổ chức cá nhân - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Con ngƣời yếu tố định ƣu cạnh tranh doanh nghiệp bên cạnh sản phẩm chủ lực Trình độ, lực, kinh nghiệm, tay nghề ngƣời lao động ảnh hƣởng đến suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao thị trƣờng Đối với doanh nghiệp ngành cơng nghiệp điện tử, trình độ chun mơn kỹ thuật đối ới ngƣời lao động đƣợc đặt lên hàng đầu.Doanh nghiệp cần có mục tiêu tuyển chọn đào tạo cho ngƣời lao động, bảo đảm công việc ổn định cho ngƣời lao động, xây dựng chế độ đãi ngộ với trình độ lực ngƣời lao động Sử dụng ngƣời lao động cách hợp khoa hoc, phù hợp 89 với trình độ chuyên môn ngƣời để ngƣời lao động phát huy hết khả năng, cống hiến sức lực minh cho công việc - Xây dựng, phát triển thị trƣờng thƣơng hiệu doanh nghiệp Với tác động việc tự hóa thƣơng mại, sách mở rộng quan hệ đối ngoại nhƣ tại, sản phẩm nƣớc phải chịu sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nƣớc ngồi Phát triển thị trƣờng nhƣ xây dựng thƣơng hiệu vấn đề sống với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin thị trƣờng, thay đổi sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng, tạo hình ảnh thƣơng hiệu đảm bảo thị trƣờng - Liên kết, hợp tác hội nhập quốc tế Ngành công nghiệp điện tử ngành công nghiệp phát triển mức cao nhiều nƣớc phát triển giới Các điện tử có chu kỳ sống ngắn gắn liền với thay đổi liên tục công nghệ, vốn đầu tƣ lớn Vì doanh nghiệp điện tử cần mở rộng mối liên kết giới; thông qua hợp tác quốc tế để tìm kiếm cơng nghệ nhƣ tranh thủ nguồn vốn nƣớc 90 KẾT LUẬN Thái Lan kinh tế khu vực Đơng Nam Á có tốc độ phát triển kinh tế đáng để suy ngẫm học hỏi Các sản phẩm Thái Lan nói chung nhƣ sản phẩm điện tử tiêu dùng nói riêng ln có tiếng thị trƣờng giới nhƣ khu vực chất lƣợng sản phẩm Để đạt đƣợc vị thị trƣờng quốc tế nhƣ ngày nay, Thái Lan với lợi tiềm sẵn có khơng ngừng thay đổi, nỗ lực phát triển từ đất nƣớc Đông Nam Á nghèo lạc hậu, kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp trở thành trung tâm giới mặt hàng sản xuất, xuất chủ chốt Cùng với phát triển ngành công nghiệp điện tử, Thái Lan đạt đƣợc thành cơng cho kinh tế nói chung: Tăng trƣởng mạnh kim ngạch xuất khẩu; tạo đà thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế; giải việc làm; thay đổi cấu kinh tế Thành công Thái Lan phải kể đến nhờ sách đầu tƣ cởi mở, tích cực tạo điều kiện Chính phủ Bên cạnh thành công, ngành công nghiệp điện tử Thái Lan có hạn chế định Tuy vậy, quốc gia khu vực mà Việt Nam cần học hỏi rút học kinh nghiệm Việt Nam không ngừng vƣơn lên để phát triển bổi cảnh kinh tế hội nhập tồn cầu q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Do vậy, việc xây dựng kinh tế vững nhƣ công nghiệp phát triển quan trọng Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam nắm giữ hội phát triển mạnh mẽ, vƣợt trội so với ngành cơng nghiệp khác nhờ có định hƣớng sách tiên phong nhà nƣớc Xuất hàng điện tử đứng vị trí cao giới, kim ngạch chủ yếu thuộc doanh nghiệp FDI nhƣng phủ nhận nỗ lực Chính phủ Việt Nam việc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp 91 Thế giới tiếp tục trở nên nhỏ thông minh Ngành công nghiệp điện tử phát triển nhanh chóng khơng ngừng tiến tới mức độ cao khả kết nối tính di động Các công nghệ thiết bị thông minh cung cấp cho ngƣời dân thông tin thời gian thực tăng hiệu lƣợng Kết hợp với tiến số hóa, nhu cầu thị trƣờng điện tử tồn cầu, đặc biệt cho cảm biến, công nghệ in IoT, RFID 3D tiếp tục tăng Thị trƣờng điện tử toàn cầu bùng nổ cho công nghệ tiên tiến đại.Việt Nam cần chủ động việc hoạch định sách đắn, tạo niềm tin cho doanh nghiệp để ngành công nghiệp điện tử có cú xoay mạnh mẽ, phát triển toàn diện đáp ứng mục tiêu phát triển quốc gia Trong trình nghiên cứu, hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy Hội đồng để luận văn đƣợc hoàn thiện Chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Kenichi Ohno cộng sự, 2006 Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội Trần Văn Quang, 2016 Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Diễn đàn Giải pháp vốn phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Viện sách chiến lƣợc (Bộ Công Thƣơng), tháng năm 2016 Trần Thị Ngọc Quyên, 2011 Phát triển cụm công nghiệp nhằm thu hút FDI vào ngành công nghiệp ô tô số quốc gia khu vực học cho Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 393, trang 48-54 Lê Xuân Sang Nguyễn Thị Thu Huyền, 2011 Chính sách thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn định hƣớng cho Việt Nam Hội thảo Chính sách tài hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ phát triển Việt Nam Viện Chính sách cơng nghiệp (Bộ Cơng thƣơng) Viện Chiến lƣợc sách tài (Bộ Tài chính), tháng 12 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ, 2014 Quyết định Phê duyệt kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp điện tử thực Chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản hướng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội, tháng năm 2014 Trần Thanh Thủy, 2011 Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, sách phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 Hà Nội: Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học,Tự động hóa – Bộ Cơng Thƣơng Viện Nghiên cứu chiến lƣợc thƣơng hiệu cạnh tranh, 2017 Báo cáo Doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam năm 2017: Ngành điện tử Hà Nội, năm 2018 93 Tiếng nƣớc Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC), 2009 The 28th APECIPEG’s Capacity Building Seminar on Technology Transfer: Technology Transfer Experience in Thailand Singapore, 23-24 February 2009 Asia Development Bank, 2015 Thailand Industrializational and economic catch-up – Country Diagnostic Study Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank, 2015 10 Ernie B.Santiago, 2007 Development of Asean Framework for trade negotiations: Electronics Industry Manila: Semiconductor and Electronics Industries in the Philippines 11 Felix B Tan Kallaya Leewongcharoen, 2005 Factors Contributing to IT Industry Success In Developing Countries: The Case of Thailand Newzland 12 Hisami Mitarai, 2004 Issues in the ASEAN Electric and Electronics Industry and Implications for Vietnam Nomura Research Institute, August 2004 13 Japan Electronics and information technology industries association, 2016 2017 Production Forecasts for the global electronics and Information technology Industries August 2016 14 Lorenza Errighi and Charles Bodwell, 2017 Electrical and electronics manufacturing in Thailand: Exploring challenges and good practices in the workplace International Labour Organization September 2017 15 Thailand Board of Invesment, 2015 Thailand electrical and electronics Industry Bangkok, 2015 16 Thailand Board of Invesment, 2017 Thailand’s smart electronics Bangkok, November 2017 17 The Office of Industrial Economics, 2015 Industrial Economic Conditions in 2015 and Outlook for 2016 Bangkok, December 2015 94 18 United Nations, 2005 A case study of the Electronics Industry in Thailand New York and Geneva April 2005 19 Uninted Nations Conference On Trade and Development, 2015 Science, Technology & Innovation Policy Review: Thailand Switherland 2015 20 Unnada Mongkoltada Tossapon Boonumpaichaikul, 2010 Future of Thai Electronic Component Industry under ACFTA Master Thesis School of Sustainable Development of Society and Technology, Sweden Website 21 Nguyễn Quang Hồng, 2009 Lan tỏa công nghệ qua FDI ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc Malaysia: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam http://www.inas.gov.vn/568-lan-toa-congnghe-qua-fdi-trong-nganh-cong-nghiep-dien-tu-cua-trung-quoc-vamalaysia-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-doanh-nghiep-viet-nam.html 22 Hồng Lan, 2017 Tình hình đầu tư nước vào Thái Lan http://vinanet.vn/kinhte-taichinh/tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-vao-thailan-672122.html 23 Nguyễn Thu Lan, 2017 Một số vấn đề phát triển ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-sovan-de-ve-phat-trien-nganh-cong-nghiep-dien-tu-viet-nam-131340.html> 24 Sindhu, 2017 Top trends in the Electronics Industry 25 Kim Thoa, 2017 Năm xu hướng công nghệ năm 2018 26 Nguyễn Hữu Xuyên, 2016 Kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động đổi công nghệ ngành CNHT số quốc gia Châu Á học cho Việt Nam 95 ... quan Thái Lan) … 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA THÁI LAN 3.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 3.1.1 Lịch sử phát triển ngành công nghiệp điện tử Thái Lan. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ CỦA THÁI LAN 32 3.1 Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 32 3.1.1 Lịch sử phát triển ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 32 3.1.2... hƣớng cho Việt Nam phát triển ngành công nghiệp cách tồn diện 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển ngành công nghiệp điện tử Thái Lan Ngành công nghiệp điện tử ngành công nghiệp

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w