1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

131 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CAO QUANG CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CAO QUANG CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Tuyến Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn TS.Trần Quang Tuyến Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi quá trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quang Tuyến dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tớt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cớ gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy các bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Sớ trang: 106 trang Trường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Q́c gia Hà Nợi Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Người nghiên cứu: Cao Quang Cảnh Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Quang Tuyến Nông nghiệp một ngành kinh tế quan trọng, ngành trực tiếp sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các ngành kinh tế khác…Để đẩy nhanh quá trình phát triển nơng nghiệp, tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân sở phát huy lợi huyện, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn giải việc làm, tăng thu nhập nhằm tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đồng thời khắc phục hạn chế khu vực nông thôn miền núi, tác giả chọn đề tài " Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình" cho luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm đánh giá phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình sở đề xuất các giải pháp khả thi, phù hợp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương thời gian tới Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận văn tập trung vào một số nhiệm vụ: Một là, nghiên cứu một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế nơng nghiệp; Hai là, Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Trong đó, luận văn phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa; Ba là, đề xuất một số giải pháp khả thi cho phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình thời gian tới Từ các yêu cầu đặt đối với phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, tiếp cận với kiến thức kinh tế trị học, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp loogic lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp thớng kê mơ tả để hệ thớng hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh hóa Luận văn kế thừa các nghiên cứu trước để xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình thơng qua việc phân tích nợi hàm khái niệm phát triển nơng nghiệp, nhân tớ ảnh hưởng, các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế nông nghiệp Luận văn xem xét tác động bối cảnh đối với phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Bằng các sớ liệu thực tiễn, luận văn phân tích làm sáng tỏ thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình; bất cập chế sách, cấu sản xuất nông nghiệp, tổ chức sản xuất, nguồn lực đầu vào, thị trường đầu Trên sở đề các giải pháp khả thi phù hợp để phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa thời gian tới với mợt sớ giải pháp cụ thể tập trung vào hoàn thiện chế sách; mở rợng quy mơ, gia tăng các nguồn lực đầu vào; tổ chức sản xuất; cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý; bảo đảm thị trường đầu ra; nâng cao hiệu sản xuất để nông nghiệp huyện Minh Hóa phát triển ổn định bền vững MỤC LỤC Danh mục bảng biểu i Danh mục các hình iii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP .5 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Khái quát chủ trương sách Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp 12 1.2.1 Vị trí, đặc điểm vai trị ngành sản xuất nơng nghiệp .12 1.2.2 Nội dung tiêu chí phát triển kinh tế nơng nghiệp 17 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp21 1.3 Kinh nghiêpm phát triển kinh tế nông nghiệp một số địa phương 26 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nơng nghiêp huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n thâm canh sản xuất nông nghiệp 26 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiêp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giới hóa sản xuất nông nghiệp 28 1.3.3 Một số học phát triển kinh tế nông nghiệp hai địa phương trên: .29 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phương pháp luận: 32 2.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu .33 2.2.1 Nguồn số liệu thực luận văn 33 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 35 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 35 2.3.2 Phương pháp logic lịch sử .38 2.3.3 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học .39 2.3.4 Phương pháp thống kê mô tả 40 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN MINH HÓA 41 3.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hợi huyện Minh Hóa .41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .41 3.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội .45 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa 49 3.2.1 Quy mô, nguồn lực đầu vào 49 3.2.2 Tình hình tổ chức sản xuất nông nghiệp 70 3.2.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp .71 3.2.4 Tình hình bảo đảm thị trường đầu 75 3.2.5 Tình hình sản lượng hiệu sản xuất nơng nghiệp 76 3.3 Đánh giá thành công hạn chế phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa 79 3.3.1 Những thành công 79 3.3.2 Những hạn chế thách thức .82 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN MINH HĨA .88 4.1 Cơ sở quan điểm cho việc xây dựng các giải pháp 88 4.1.1 Phương hướng, mục tiêu 88 4.1.2 Một số quan điểm xây dựng giải pháp 92 4.2 Các giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa .92 4.2.1 Nhóm giải pháp mang tính định hướng chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp huyện 92 4.2.2 Giải pháp nguồn lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa 92 4.2.3 Giải pháp phương thức sản xuất nông nghiệp 97 4.2.4 Giải pháp hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp .98 4.2.5 Giải pháp hệ thống cung ứng dịch vụ nông nghiệp .99 4.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm .99 4.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất .100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 STT 10 - Đến năm 2020 tỷ lệ hợ nghèo cịn 10%; tỷ lệ lao đợng nơng thôn đào tạo, tập huấn 35%; tạo chuyển biến nhanh bền vững đời sống vật chất tinh thần người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện; xây dựng xã hội ổn định, giàu sắc văn hoá dân tợc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ, q́c phịng, an ninh giữ vững b Mục tiêu cụ thể: - Về kinh tế + Đến năm 2015: Giá trị sản xuất lâm nông ngư nghiệp chiếm 44,43%, đạt 100 - 120 tỷ đồng/năm; giảm tỷ lệ hộ nghèo cịn khoảng 14 - 16%; thu nhập bình qn đầu người đạt khoảng 10 - 12 triệu đồng/năm; 900 - 1.000 đạt giá trị từ 45 - 50 triệu đồng/năm; trồng 1.000 - 1.200 rừng/năm + Đến năm 2020: Giá trị sản xuất lâm nông ngư nghiệp chiếm 41,98%, đạt 180 - 200 tỷ đồng/năm; giảm tỷ lệ hợ nghèo cịn khoảng - 10%; thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 15 - 18 triệu đồng/năm; có từ 1.000 - 1.100 đạt giá trị từ 50 - 60 triệu đồng/năm; hàng năm trồng 1.000 - 1.200ha rừng kinh tế; tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn 40 - 50% - Về môi trường: Đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng giai đoạn 2012 - 2015 đạt 60%; đến năm 2020 đạt 70% - Về xã hội: Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa bàn thông qua phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp chế biến; dịch vụ, góp phần xóa đới giảm nghèo bền vững; giữ vững an ninh q́c phịng địa bàn - Về bố trí dân cư: Đến năm 2020 bớ trí xếp dân cư cho 1.395 hợ, với 6.133 khẩu, đó: Xen ghép thơn 182 hợ, với 820 khẩu; xen ghép xã 108 hộ, với 550 khẩu; di dời đến địa điểm 1.112 hộ, với 4.763 91 4.1.2 Một số quan điểm xây dựng giải pháp - Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến đôi với bảo vệ môi trường - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng lâm nghiệp, chăn ni, phát triển có giá trị kinh tế cao, sử dụng tiết kiệm, hiệu quỹ đất nơng nghiệp - Tăng cường các biện pháp phịng chớng dịch bệnh trồng vật nuôi, nâng cao chủ đợng dự báo, cảnh báo tình hình dịch bệnh trồng, vật nuôi - Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo lại lực lượng lao động nông thôn 4.2 Các giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa 4.2.1 Nhóm giải pháp mang tính định hướng chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp huyện - Nâng cao nhận thức phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững - Tổ chức lại sản xuất nông lâm nghiệp phát triển kinh tế nơng thơn - Sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên thiên nhiên - Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực giải các vấn đề xã hội xúc - Thực tốt Quyết định sớ 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 4.2.2 Giải pháp nguồn lực cho phát triển sản kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa 4.2.2.1 Giải pháp qui hoạch phát triển nơng nghiệp Minh Hóa - Tiếp tục rà soát quy hoạch sản xuất nông nghiệp địa bàn Huyện để làm sở cho việc định hướng đầu tư, tổ chức lại sản xuất, bớ trí 92 trồng, vật nuôi phù hợp với vùng, tiểu vùng, bảo đảm cho sản xuất ổn định phát triển bền vững - Hồn thiện hệ thớng tưới tiêu; đẩy mạnh giới hóa đồng bợ các khâu sản xuất; đại hóa cơng nghiệp bảo quản, chế biến nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Quy hoạch vùng chăn nuôi phù hợp với lợi vùng, áp dụng các biện pháp chăn nuôi tiên tiến, đột phá giống, đa dạng vật nuôi theo quy hoạch gắn với yêu cầu thị trường - Phát triển giao thông nông thôn bền vững ưu tiên phát triển giao thơng các vùng khó khăn (Dân Hóa, Trọng Hóa, Hóa Sơn) để có điều kiện phát triển - Quy hoạch bớ trí lại dân cư nông thôn gắn với việc quy hoạch, xây dựng công nghiệp, dịch vụ các vùng Thực tốt chương trình mục tiêu q́c gia xây dựng nơng thơn theo Quyết định 491/QĐ-TTg, với các tiêu chí cụ thể - Hỗ trợ nông dân sản xuất nông sản hàng hóa; tiếp tục dành nguồn vớn tín dụng ưu đãi Có chế, sách đủ mạnh khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tu vào nông nghiệp 4.2.2.2 Giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp - Tiếp tục phát triển nông nghiệp thâm canh mở rợng diện tích Khai thác có hiệu Cơng trình thủy lợi Ba Nương các cơng trình thủy lợi khác có - Trong trồng trọt, tiếp tục thực chuyển đổi cấu trồng theo hương sản xuất hàng hóa, bền vững, chọn trồng có lợi thể so sánh, có chất lượng hiệu quả, gắn với sản xuất với thị trường tiêu thụ - Trong Chăn nuôi, tiếp tục hướng dẫn các địa phương phát triển mơ hình chăn ni, sử dụng thức ăn cơng nghiệp, chuồng trại có hệ thống làm mát, hệ thống xử lý chất thải chăn ni 93 Nâng cao cảnh báo phịng chớng dịch bệnh gia súc, gia cầm nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm - Có sách đãi ngộ thỏa đáng để khai thác, phát huy tốt các nguồn lực khoa học, công nghệ, các thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, thu hút niên tri thức trẻ nơng thơn a Giải pháp sách đất đai Tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu tồn dân, nhà nước thớng quản lý theo quy hoạch kế hoạch để sử dụng có hiệu quả; giao cho hợ gia đình sử dụng lâu dài, mở rộng hạn mức sử dụng đất, thúc đẩy quá trình tích tụ đất đai; cơng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng theo chế thị trường, trở thành một nguồn vốn sản xuất kinh doanh Chuyển đổi đất nơng nghiệp nhằm khắc phục tình trạng manh mún, quy hoạch lại đồng ruộng, phát triển hệ thống kênh mương thủy lợi Trên sở trạng rà soát lại diện tích rừng sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất, đặc biệt lợi huyện diện tích đất gị đồi b Giải pháp sách vốn cho phát triển nông nghiệp Rà soát điều chỉnh cấu đầu tư ngân sách, giảm bớt đầu tư cho các cơng trình khác, tăng đầu tư phát triển cho nông nghiệp, nông thôn, tăng năm sau cao năm trước Cải cách thủ tục hành tạo chế thông thoáng ưu tiên thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào Nông – Lâm nghiệp, đặc biệt chuyển giao khoa học kỹ thuật giống, chế biến, bao tiêu sản phẩm sau thu hoạch Tạo môi trường thu hút các nguồn vốn các doanh nghiệp hộ cá thể tự bỏ để đầu tư sản xuất sản phẩm mở rộng sở cũ đầu tư nâng cấp trang thiết bị, giới hóa sản xuất Tranh thủ các nguồn vớn hỗ trợ các chương trình, dự án nguồn hỗ trợ từ Chương trình 30a Chính phủ Đồng thời xây dựng 94 sách thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế nước các tổ chức kinh tế địa bàn tỉnh, huyện Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư - Thể chế hóa ngân hàng tín dụng đầu tư phát triển nơng thơn, đa dạng hóa các hình thức cho vay - Đào tạo cán bộ, chuyên viên nông nghiệp cho các cấp sở, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn địa phương - Đầu tư phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp nông thôn, bao gồm: Dịch vụ thủy lợi, thông tin chuyển giao công nghệ mới, dịch vụ điện, giao thông vận tải c Giải pháp khoa học công nghệ - Nâng cao hiệu phịng chớng dịch bệnh trồng vật nuôi; đẩy nhanh phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghệ cao - Hồn thiện nâng cao hiệu vai trị mạng lưới khuyến nơng, khuyến lâm sở, mạng lưới kỹ thuật viên đến thơn, - Bớ trí thời vụ phù hợp với khí hậu thời tiết huyện phù hợp với loại hình sử dụng đất để chủ đợng kịp thời ứng phó trước các tác đợng xấu khí hậu thời tiết - Nhân rợng các mơ hình nơng – lâm kết hợp, trọng múc đến phát triển chăn nuôi vườn rừng, vườn nhà d Giải pháp nuôi trồng - Tăng cường các biện pháp phịng chớng suy thoái đất; sử dụng tiết kiệm có hiệu bền vững tài nguyên đất sở áp dụng các mơ hình canh tác hợp lý - Vận động hỗ trợ nhân dân thực tớt khai hoang phục hóa tạo đất sản xuất; cải tạo xây dựng đồng ruộng, dồn điền đổi để tạo điều kiện áp dụng giới vào sản xuất, nhằm tăng suất lao động Quản lý chặt chẽ 95 việc khai thác sử đất nông nghiệp đất có khả nơng nghiệp, tránh tình trạng sử dụng đất khơng mục đích sản xuất không theo quy hoạch Hỗ trợ cải tạo ao hồ, đất mặt nước cho việc nuôi trồng cá nước theo mơ hình hợ gia đình e Giải pháp sở hạ tầng - Tiếp tục đầu tư các công trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho các loại trồng, trước hết cho lúa, nuôi trồng thủy sản các loại trồng có giá trị kinh tế cao - Khuyến khích đầu tư xây dựng các sở chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ cho nông nghiệp; đầu tư phát triển các trung tâm, trạm, trại, giống, khuyến nông sở - Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc gia, ưu tiên phát triển giao thông vùng khó khăn, đường nợi bợ - Cải tạo phát triển đồng bộ hệ thống lưới điện bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt cư dân nơng thơn - Nâng cao lực phịng chớng, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn chủ đợng triển khai mợt bước các cơng trình giảm thieeu7r tác hại biến đổi khí hậu g Giải pháp nguồn nhân lực - Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thông qua hoạt động công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để người dân dễ nắm bắt kỹ thuật áp dụng vào sản xuất có hiệu - Phới hợp với các trường đào tạo nghề địa bàn tỉnh, huyện các Sở ngành liên quan đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, xem chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài 96 - Củng cố, mở rộng, nâng cấp không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề huyện, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho lao đợng nơng thơn; có sách ưu tiên cho em đồng bào dân tộc; gắn việc đào tạo nghề với tạo việc làm, đảm bảo người học nghề phải sống nghề đào tạo - Đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động địa phương có trình đợ kỹ thuật cao, bồi dưỡng các lớp tập huấn kĩ thuật, công nghệ, các lớp khuyến nơng, các khóa cập nhật thơng tin, kiến thức mới, các lớp trang bị khoa học công nghệ mới, các c̣c hợi thảo đầu bờ, phổ biến kinh nghiệm có chiến lược định hướng lâu dài cho người lao động - Giữ vững thu hút nguồn nhân lực có trình đợ cao mợt bợ phận sinh viên sau tốt nghiệp trở lại Huyện công tác 4.2.3 Giải pháp phương thức sản xuất nông nghiệp Thâm canh tăng suất - Phát huy tối đa tiềm mạnh huyện việc hình thành thâm canh vùng sản xuất tập trung các loại trồng, vật nuôi chủ lực lúa, ngô, sắn, lạc, cao su, hồ tiêu; chăn ni trâu bị, dê, heo mợt sớ gia cầm khác Tận dụng có hiệu nguồn nước mặt để phát triển nuôi trồng thủy sản - Từng bước ổn định cấu trồng, vật nuôi phù hợp với đầu tư nghiên cứu từ đề chế, sách phù hợp, phát huy lợi sức mạnh vùng - Phát triển ngành trồng trọt, đa dạng hóa vùng ni, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đưa vào sản xuất các giớng quy trình sản xuất có suất, chất lượng cao, hồn thiện hệ thớng tưới tiêu; đẩy nhanh giới hóa đồng bợ các khâu sản xuất; đại hóa cơng nghiệp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm giá trị nơng sản hàng hóa 97 - Tập trung cơng tác tun truyền vận động người đồng bào dân tộc Rục, Chứt định canh định cư, ổn định đời sớng từ tiến tới xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu 4.2.4 Giải pháp hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Chú trọng đầu tư xây dựng phát triển hệ thống thủy lợi đảm bảo cung cấp đủ nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Ưu tiên đầu tư các nhà máy chế biến nông lâm sản, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thực quỹ bảo hiểm giá nông sản, đảm bảo nguyên liệu sản xuất thu mua theo hợp đồng ký kết Phát huy vai trò làm ăn tập thể, cá thể, hình thức gia đình trang trại gia đình cụ thể: - Đẩy mạnh chương trình đồn điền, đồi để các trang trại có điều kiện để tăng diện tích canh tác mợt khu liền kề từ các chủ trang trại thuận tiện cơng tác quản lý, đưa máy móc thiết bị vào sản xuất Nhà nước cần đẩy mạnh việc giao đất cho thuế đất để phát triển kinh tế trang trại vùng đồi trọc - Hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế trang trại mơ hình làm ăn hiệu huyện, ngân hàng sách - xã hội huyện cần ưu tiên hỗ trợ cho vay vốn đối với các trang trại, xem cho vay để giải việc làm, ổn định đời sống nhân dân các trang trại có vớn mở rợng quy mô sản xuất, thu hút thêm nhiều lao động, tạo thêm thu nhập cho người dân - Tăng cường lực các kênh cấp vốn: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn các ngân hàng khác huyện cần hướng dẫn cho các đối tượng chủ các trang trại tạo điều kiện để làm thủ tục vay vớn Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng 98 4.2.5 Giải pháp hệ thống cung ứng dịch vụ nông nghiệp - Tiếp tục cải thiện hệ thớng dịch vụ tài phục vụ nơng nghiệp để tăng khả tiếp cận các nguồn vốn, các đối tượng cho vay vốn cần quan tâm nông dân - Xây dựng các sở cung ứng các loại giống trồng, vật nuôi như: lúa, ngơ, sắn, lạc, ăn quả, lợn, bị giớng có chất lượng cao - Đầu tư, phát triển các sở cung cấp phân bón, th́c trừ sâu, thức ăn gia súc để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nông dân - Phát triển các trung tâm tư vấn kỹ thuật thực nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, các đại lý trao đổi mua bán các sản phẩm nông nghiệp 4.2.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Trong năm đến, tăng cường công tác dự báo, thông báo thông tin kịp thời cho người dân để họ nắm bắt nhu cầu thị trường nơng sản, tình hình cạnh tranh giá thị trường - Sử dụng các biện pháp, sách, cách làm để tăng giá trị, khả tiêu thụ sản phẩm Liên kết hình thành chuỗi giá trị sản xuất; xây dựng thương hiệu; công tác tiếp thị - Giá nông sản thực tế thay đổi theo giá thị trường bị chi phối quy luật cung cầu, điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất hàng hóa Trong giai đoạn Nhà nước có sách giá, thực bảo trợ giá cho người dân - Mở rộng đối tượng cho tất các thành phần kinh tế, lãi suất cho vay phải hợp lý, đảm bảo cho người vay tái sản xuất mở rộng, thời gian vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất nông, lâm nghiệp, mở rộng việc cho vay trung hạn dài hạn - Đầu tư nâng cấp, mở rộng các kho chứa, thiết bị phơi sấy, bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch 99 4.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất * Thực liên kết “4 nhà”, nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học nâng cao vai trò quản lý Nhà nước sản xuất nông nghiệp Cần đánh giá liên kết để kịp thời có điều chỉnh phù hợp; đồng thời cần làm rõ trách nhiệm “nhà”, phải có mợt “nhà” đứng chủ trì để giải vấn đề liên quan 100 KẾT LUẬN Minh Hóa huyện miền núi vùng cao nằm phía tây bắc tỉnh Quảng Bình, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hợi, đảm bảo q́c phịng - an ninh đới với tỉnh Quảng Bình Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp huyện phát triển tương đối ổn định, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế giải vấn đề lao động, việc làm huyện, đảm bảo ổn định đời sống dân cư địa bàn Đạt thành tựu Cấp ủy, Chính quyền huyện lãnh đạo đắn, sâu sát sáng tạo, nhân tố định thắng lợi nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn huyện Với đặc trưng huyện miền núi có đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu khơng thuận lợi nên sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Nhưng, biết khai thác tiềm năng, lợi thế, như: phát triển ngành lâm nghiệp với diện tích rừng gị đồi rợng lớn; địa bàn huyện có cửa q́c tế Cha Lo khu kinh tế Cha lo tiền đề để phát triển kinh tế hàng hóa; mợt sớ xã có điều kiện đất đai phù hợp phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đàn gia súc; nguồn nhân lực dồi lao đợng sẵn có để triển khai tiềm nông lâm nghiệp các ngành nghề khác Với tiềm đó, Minh Hóa có sở điều kiện để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Trên sở nắm vững ý nghĩa vai trò quan trọng viếc đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp Chính quyền huyện Minh Hóa đề đường lới phát triển nơng nghiệp phù hợp mang lại kết đáng ghi nhận Cơ cấu kinh tế huyện năm tới có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - công nghiệp giảm dần tỷ trọng nông 101 nghiệp, nhiên xác định nông nghiệp ngành kinh tế động lực làm tiền đề cho phát triển Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình mợt vấn đề lớn nhiều khó khăn thách thức Trong điều kiện thời gian nghiên cứu kiến thức thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp các nhà khoa học, q thầy đồng nghiệp./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương khóa X, 2008 Hội nghị lần thứ bảy nông nghiệp, nông dân, nông thôn (Nghị số 26-NQ/TW) Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2010 Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Giai đoạn 2011-2020 Hà Nội Bùi Quang Bình, 2009 Giáo trình Kinh tế phát triển Đà Nẵng: Nxb Đại học Kinh tế Chính phủ, 2008 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Hà Nợi Cục thớng kê huyện Minh Hóa, 2008-2013 Niên giám thông kê từ năm 2008 đến năm 2013 Quảng Bình Cục thớng kê tỉnh Quảng Bình, 2008-2013 Niên giám thống kê từ năm 2008 đến năm 2013 Quảng Bình Chi cục thớng kê, 2008 Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau Hà Nợi: Nhà xuất Chính trị q́c gia Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học: nông nghiệp bền vững Hà Nội: Nhà xuất Phương Đông 10 Đinh Phi Hổ, 2003 Kinh tế nông nghiệp lý thuyết thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 HĐND huyện Minh Hóa, 2010 Nghị số 09/2010/NQ-HĐND ngày 31/12/2010 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 Quảng Bình 103 12 Nguyễn Đức Lợi, 2000 Vận dụng tiến khoa học phát triển nông nghiệp nước ta Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị hành q́c gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi 13 Nguyễn Thanh Hải Phạm Ngọc Linh, 2013 Giải pháp nâng cao tính bền vững phát triển nơng nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Tạp chí kinh tế phát triển, số 17, trang 25-27 14 Nguyễn Thanh Sơn, 2010 Nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại Hà Nội: Nhà xuất khoa học xã hội 15 Nguyễn Thị Vân, 2013 Ứng dụng khoa học - công nghệ để phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Học viện Chính trị hành q́c gia Hồ Chí Minh, Hà Nợi 16 Vũ Đình Thắng, 2006 Giáo trình Kinh tế nông nghiệp Hà Nội: Nxb Đại học kinh tế quốc dân 17 Vũ Thị Minh, 2013 Phát triển nông nghiệp bền vững giới Việt Nam: Thực trạng một số giải pháp Tạp chí Kinh tế phát triển, sớ 217, trang 35-37 18 Vũ Trọng Bình, 2013 Phát triển nơng nghiệp bền vững - Lý luận thực tiễn Tạp chí kinh tế phát triển, số 196, trang 37-47 19 UBND huyện Minh Hóa, 2007 Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa đến năm 2015, 2020.Quảng Bình 20 UBND huyện Minh Hóa, 2011 Quyết định số 596/QĐ-UBND ngày 11/11/2011 việc ban hành Chương trình phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2011-2015 Quảng Bình 21 UBND huyện Minh Hóa, 2011 Quyết định số 589/QĐ-UBND ngày 04/11/2011 việc ban hành Chương trình phát triển nguồn nhân lực huyện Minh Hóa giai đoạn 2011-2015 Quảng Bình 104 22 UBND huyện Minh Hóa, 2013 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Quảng Bình 23 UBND tỉnh Quảng Bình, 2013 Quyết định số 2768/QĐ-UBND ngày 05/11/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa đến năm 2020 Quảng Bình 24 UBND tỉnh Quảng Bình, 2013 Quyết định số 2935/QĐ-UBND ngày 25/11/2013 việc phê duyệt Quy hoạch sản xuất Nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 2012-2020 Quảng Bình 105 ... đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình thời gian tới ? Từ thực tiễn nơng nghiệp địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình kiến thức chun ngành Kinh tế trị học tập,... Nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi khơng gian: Huyện Minh Hóa; Quảng Bình - Thời gian: Đánh giá kết sản xuất nông nghiệp huyện Minh Hóa từ năm... phát triển đề các giải pháp khả thi phù hợp để triển kinh tế nơng nghiệp huyện Minh Hóa thời gian tới Kết cấu luận văn Với tên gọi "Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình" ,

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:40

Xem thêm:

w