1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ BIỂU THỊ VẤN ĐỀ VĂN HÓA XÃ HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH TRUYỀN HÌNH ĐIỆN BÀN QUẢNG NAM

70 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN NGỌC ĐỨC ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ BIỂU THỊ VẤN ĐỀ VĂN HÓA XÃ HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH–TRUYỀN HÌNH ĐIỆN BÀN, QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG – 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN NGỌC ĐỨC ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ BIỂU THỊ VẤN ĐỀ VĂN HÓA XÃ HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH–TRUYỀN HÌNH ĐIỆN BÀN, QUẢNG NAM Chun ngành : Ngơn ngữ học Mã số: 8229020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ĐỨC LUẬN Đà Nẵng – Năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .iv i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Đức Luận, giảng viên Khoa Ngữ Văn-Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Tác giả luận văn ii TĨM TẮT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ BIỂU THỊ VẤN ĐỀ VĂN HĨA XÃ HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANHTRUYỀN HÌNH ĐIỆN BÀN, QUẢNG NAM Ngành: Ngôn ngữ học Họ tên học viên: Trần Ngọc Đức Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Luận Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Thể loại báo phát Đài cấp huyện sản xuất đóng vai trị quan trọng cơng tác thơng tin Bởi thể loại báo chí có đề tài sát với sống người dân nhất, dễ dàng người dân tiếp cận địa điểm nơi sống, nhờ tính phổ quát cao hệ thống loa phát gần gũi, động địa phương Một đề tài người dân quan tâm thể loại báo phát vấn đề văn hóa, xã hội diễn ngày có ảnh hưởng mật thiết đến sống họ như: nông thôn mới, đô thị văn minh, phong trào, vận động, ăn mặc, lại, giáo dục, y tế, phòng chống thiên tai Và việc sử dụng từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội chất liệu bản, quan trọng bậc việc tạo nên chương trình phát có chất lượng, thu hút đông đảo bạn nghe đài đảm bảo yêu cầu báo chí định hướng tuyên truyền địa phương Đây thách thức không nhỏ người cầm bút, tiếng Việt ngôn ngữ đa dạng thống nhất, kết tinh từ tinh thần dân tộc qua 4000 năm lịch sử chọn lọc khắt khe trình giao thoa, vay, mượn từ ngữ ngôn ngữ khác giới Tuy nhiên, hội để người viết khẳng định khả năng, phong cách việc từ ngữ để sáng tạo nên tác phẩm hay, phù hợp với thể loại báo phát phù hợp với cách tiếp nhận đối tượng mà người viết muốn hướng đến Với việc nghiên cứu “Đặc điểm từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn”, tác giả luận văn muốn cung cấp nhìn tổng thể đặc điểm, cách thức sử dụng hiệu việc sử dụng từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình cấp huyện Từ đóng góp thêm tài liệu ứng dụng vào việc tạo kĩ năng, định hướng nghiệp vụ cho người làm báo phát cấp huyện, người viết vào nghề báo người có nhu cầu tìm hiểu viết đề tài văn hóa xã hội góp phần nhỏ vào cơng giữ gìn sáng tiếng Việt, tránh lệch chuẩn ngôn ngữ số kênh thơng tin, báo chí Bởi tiếng Việt công cụ giao tiếp, tư biểu văn hóa, quốc văn, quốc sử quốc ngữ dân tộc Việt Nam Từ khóa: báo phát thanh; vấn đề văn hóa, xã hội; chương trình phát thanh; nhìn tổng thể đặc điểm, cách thức sử dụng hiệu quả; giữ gìn sáng tiếng Việt Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài iii NAME OF THESIS: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ BIỂU THỊ VẤN ĐỀ VĂN HÓA XÃ HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH–TRUYỀN HÌNH ĐIỆN BÀN, QUẢNG NAM Major: Linguistics Full name of Master student: Tran Ngoc Duc Supervisors: PGS.TS Le Duc Luan Training institution: Dai hoc Da Nang – Truong Dai hoc Su Pham Abstract: The type of radio newspaper produced by district stations still plays an important role in the current information work Because this is the type of journalism with topics closest to people's lives, easily accessible to people in every place where they live, thanks to the high universality of the close-sounding speaker system, maneuverability in current localities One of the topics that people are most interested in radio newspaper is that the cultural and social issues that are happening everyday and have a strong influence on their lives today are: agriculture new villages, civilized cities, movements, campaigns, fashion, travel, education, health care, natural disaster prevention, etc And the use of words to describe socio-cultural issues is the basic material, the most important one in creating a quality radio program, which attracts a lot of people to listen to the radio but also ensures the press requirements as well as the propaganda orientation of the locality that method This is a big challenge for the writer, because Vietnamese is a diverse language in unity, crystallized from the national spirit through 4,000 years of history and in the rigorous selection of the delivery process Apply, borrow words from other languages in the world However, this is also an opportunity for the writer to assert his ability, style in making words to create good works, suitable for the current radio newspaper genre and suitable for the reception method of the object the writer wants to target With the study "The wording characteristics indicate the cultural and social issues in the radio programs of Dien Ban Radio and Television", the author of the thesis wants to provide an overview about the characteristics, how to use and effectively in using words to express that represent socio-cultural issues for the radio programs of the district-level Radio and Television stations today From there, contributing a document that can be applied to create skills, professional orientation for district radio journalists, novices in journalism or people who need to learn when writing about social and cultural topics as well as a small contribution to the preservation of the purity of Vietnamese language, avoiding the standard deviation in the language of some current media and newspapers Because Vietnamese is an instrument of communication, of thinking and an expression of the culture, national language, national history and national language of the Vietnamese nation Key words: radio newspaper; socio-cultural issues; radio program; an overview about the characteristics, how to use and effectively; to the preservation of the purity of Vietnamese language Supervior’s confirmation Student iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BVĐK Bệnh viện đa khoa CCB Cựu chiến binh Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính GDP Thu nhập bình quân đầu người LHPN Liên hiệp phụ nữ LHTN Liên hiệp niên ILO Tổ chức Lao động giới HA Hec ta HĐND Hội đồng nhân dân HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch người NXB Nhà xuất UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQVN Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam USD Đơn vị tiền tệ Mỹ SS So sánh SXH Sốt xuất huyết DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Thống kê lượt đơn từ phức sử dụng Trang 32 v 2.2 Thống kế số từ đơn thông dụng lặp lại nhiều lần 33 2.3 Bảng phân loại từ phức sử dụng 34 2.4 Thống kế số lượng từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập 35 2.5 Thống kê số lượng từ láy sử dụng nhiều lần 37 2.6 Thống kê số lượng từ Hán – Việt; từ có nguồn gốc Ấn -Âu 45 2.7 Thống kê số lượng từ nghề nghiệp, tiếng lóng, từ địa phương 48 2.8 Thống kê số lượng từ nghề nghiệp cụ thể 49 2.9 Thống kê từ lóng tiếng lóng hai tiếng 59 2.10 Phân loại thành ngữ 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua 94 năm hình thành phát triển, báo chí Cách mạng Việt Nam đóng vai trị vơ đặc biệt tồn tiến trình phát triển đất nước Báo chí ln đồng hành nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đội quân xung kích mặt trận tư tưởng văn hoá Đảng Nhà nước; cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân, đóng góp tích cực mặt trận thơng tin tun truyền, thực vai trò định hướng dư luận xã hội, vai trò phản ảnh, đấu tranh, phòng chống tiêu cực, báo chí cịn góp cơng lớn việc đưa Việt Nam đến với bạn bè giới… Sau 44 năm giải phóng dân tộc, thống đất nước đặc biệt 33 năm thực đổi mới, đất nước có bước tiến “thần tốc” lĩnh vực; hịa vào dịng chảy đó, báo chí Việt Nam “chuyển mình” mạnh mẽ việc đa dạng hóa thể loại từ làm sở để tiếp cận, phản ánh, tạo dư luận xã hội đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Hiện nay, bối cảnh tất phương tiện truyền thông truyền hình, báo điện tử, mạng xã hội phát triển mạnh mẽ thể loại báo phát sở cấp huyện đóng vai trị quan trọng Bởi thể loại báo chí gần sát với sống người dân nhất; kênh truyền thông sở dễ dàng người dân tiếp cận địa điểm nơi họ sinh sống nhờ tính phổ quát hệ thống phát gần gũi, động đặc điểm quan trọng khơng ngôn ngữ biểu thị lĩnh vực đời sống văn hóa xã hội kênh thơng tin vừa khoa học theo quy định lại vừa phù hợp với đặc điểm tiếp nhận người dân khu vực Chính vấn đề văn hóa, xã hội Đài Truyền thanh-Truyền hình cấp huyện phản ánh đề tài hấp dân công chúng với người làm báo Những phản ánh, tin, phóng đề tài ln đơng đảo người dân quan tâm ảnh hưởng mật thiết đến sống họ, vấn đề nông thôn mới, đô thị văn minh, phong trào, vận động, ăn mặc, lại, giáo dục, y tế, phòng chống thiên tai Tuy nhiên, với Đài truyền thanh-Truyền hình cấp huyện nay, mà trang thiết bị, phương tiện tác nghiệp hạn chế; người phục vụ cho cơng tác báo chí phần lớn bồi dưỡng nghiệp vụ nhiều đào tạo nghiệp vụ báo chí ngơn ngữ việc phản ánh vấn đề văn hóa xã hội đầy đủ, xác, khoa học thách thức khơng nhỏ Chính thế, hiểu biết ngơn ngữ, cách sử dụng vốn từ ngữ yếu tố then chốt để người làm báo phát sở chuyển tải tác phẩm nhanh nhất, xác phù hợp với cách thức tiếp nhận đối tượng muốn hướng đến Với việc nghiên cứu “Đặc điểm từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn”, tác giả luận văn muốn cung cấp nhìn tổng thể đặc điểm, cách thức sử dụng hiệu việc sử dụng từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội Đài Truyền thanh-Truyền hình cấp huyện Qua việc nghiên cứu này, tác giả mong muốn tìm hiểu sâu cơng tác chun môn thân nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp nhận công chúng yêu cầu phát triển xã hội người làm công tác truyền thông sở Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đặc điểm từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội chương trình phát nói riêng tác phẩm báo chí nói chung khơng cịn vấn đề mẻ, có nhiều sách, giáo trình nghiên cứu chuyên sâu tác giả cung cấp tri thức khoa học có giá trị cao vấn đề Đầu tiên nói đến “Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí” tác giả Hoàng Anh, NXB Lao động – Hà Nội, năm 2003, sách tồn cách sử dụng ngôn ngữ báo chí số giải pháp khắc phục định hướng theo xu báo chí đại giới Thứ hai “Ngơn ngữ báo chí” Vũ Quang Hào, NXB Thơng – Hà Nội, năm 2007 trình bày nội dung chuẩn mực báo chí phong cách ngơn ngữ báo chí, ngơn ngữ phát thanh, ngơn ngữ quảng cáo…được tác giả trình bày đọng, dễ hiểu Tiếp theo kể đến “Ngơn ngữ báo chí vấn đề bản” tác giả Nguyễn Đức Dân, NXB Giáo Dục, năm 2007, đề cập đến loại hình ngơn ngữ đặc thù báo chí Việt Nam Tiếp đến “Phong cách học tiếng Việt” hai tác giả Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa, NXB Giáo dục, năm 1995 trình bày phong cách chức tiếng Việt, phương tiện, biện pháp tu từ, đặc biệt phong cách báo chí cơng luận tác giả phân tích chuyên sâu, sát với thể loại báo chí theo u cầu thực tế Xét bình diện ngơn ngữ báo chí tìm hiểu phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Tuỳ theo thể loại báo mà người nghiên cứu xem xét bình diện khác Chẳng hạn, thể loại báo nói, âm (tiếng nói) quan trọng nên ý nhiều mặt ngữ âm ta có: Nghiệp vụ phóng viên, biên tập Đài phát thanh, tác giả Đoàn Quang Long, Nhà xuất Thông tin, 1992; Thuật làm báo, Võ Như Hương, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2015; Phát trực tiếp, Vũ Văn Hiền-Nguyễn Đức Dũng, Nhà xuất lí luận trị, 2007; Ngơn ngữ báo chí, tác giả Bùi Tri Niên, Nhà xuất Đồng Nai, 2005… 48 2.4 Đặc điểm từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội xét mặt ngữ pháp Thống kê 730 chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn, nhận thấy 32 thành ngữ sử dụng viết Mặc dù số lượng thành ngữ sử dụng viết, song nhà báo vận dụng thành ngữ linh hoạt với nhiều loại thành ngữ như: thành ngữ nguyên dạng, thành ngữ cải biên, thành ngữ mô phỏng, thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố, 6, yếu tố Không dừng lại việc thống kê, miêu tả, chúng tơi sâu vào phân tích kết cấu thành ngữ xuất tin, viết vấn đề văn hóa xã hội, để thấy rõ vai trò, chức đảm nhận mặt ngữ pháp câu Việc thống kê số lượng loại thành ngữ 730 chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn đưc dựa sở ngôn ngữ học motip thành ngữ Việt Nam Chúng nhận thấy, 32 thành ngữ xuất tác phẩm điểu tra sử dụng chủ yếu loại thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 4, yếu tố Cụ thể xem bảng phân loại (bảng 2.10): STT Số lượng Tỷ lệ Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố 18 56,25% Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố 12,5% Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố 9,375% Các loại thành ngữ khác 21,875% 2.4.1 Thành ngữ đối xứng yếu tố Trong tổng số 32 thành ngữ khảo sát loại thành ngữ chiếm số lượng nhiều Thành ngữ đối xứng yếu tố sử dụng phổ biến so với thành ngữ lại thành ngữ quen thuộc với nhiều người Thành ngữ đối xứng yếu tố có ý nghĩa biểu đạt cao, giúp thu hút người nghe, mang lại nhiều liên tưởng thú vị phương diện ẩn dụ hóa Hay nói cách khác, loại thành ngữ có đặc điểm giàu sắc thái tu từ, có khả diễn đạt đa dạng, phong phú, giàu hình tượng gợi cảm, gây ấn tượng mạnh mẽ người nghe phương thức tu từ ẩn dụ Đây phương thức tu từ lấy tên gọi A vật a để gọi tên vật b, c, d a, b, c, d có điểm giống Hay nói cách khác, ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng Thành ngữ đối xứng yếu tố thường có vế đối ví dụ như: ao tù nước đọng, già néo đứt dây, mưa thuận gió hịa, mưa to gió lớn, tan cửa nát nhà, ông cháu cha, chân lấm tay bùn, đất lành chim đậu 49 Thành ngữ yếu tố có kết cấu cân đối, hài hòa, ngắn gọn, dễ nhớ yếu tố thuận lợi cho tác giả sử dụng kể phát viên đọc thuận miệng cịn người tiếp nhận dễ nhớ Đây đặc điểm khiến thành ngữ đối xứng yếu tố sử dụng rộng rãi loại lại, với viết đề tài văn hóa xã hội, đối tượng tiếp nhận tồn dân, có người khơng biết chữ chữ Việc lựa chọn sử dụng thành ngữ đối xứng yếu tố góp phần giúp cho viết mang tính đại chúng Dưới nột số ví dụ cụ thể thành ngữ đối xứng yếu tố sử dụng viết khảo sát: - Lễ Thanh Minh thường xã Điện Quang tổ chức tháng âm lịch năm, dịp để dịp để cháu sum họp, tri ân tổ tiên; gìn giữ, phát huy truyền thống đồn kết tộc họ; cầu cho mưa thuận gió hịa để người nông dân yên tâm cày cấy (Tin: Điện Quang tổ chức lễ Thanh Minh lần thứ XI năm 2018, phát ngày 6/4/2018, tác giả Phạm Lộc) - Rời mảnh đất cha ông tới với hai bàn tay trắng, đất lành chim đậu, thấm thoát hai chục năm trơi qua, vợ chồng ơng có đến 2ha trồng dâu tằm, 1ha mặt nước nuôi đủ loại cá, chuồng nhà đàn bò lúc chục con, cịn chưa kể ngơi nhà vợ chồng ơng xây ngót ngét tỷ đồng (Bài: Tấm gương vượt khó gia đình nông dân, phát ngày 12/7/2017, tác giả Ngọc Đức) - Gương không lành, già néo đứt dây, sau lại với năm vợ chồng họ lại đưa tòa li dị (Bài: Cảnh báo tình trạng li gia tăng, phát ngày 21/10/2017, tác giả Huyền Chi) - Q trình thị hóa diễn nhanh chóng, niên nơng thơn nhanh chóng hịa nhập với thời cuộc, ban đầu bị rủ rê, dụ dỗ, sau tự tìm đến để thể thân Vậy từ tệ nạn xã hội có đất để phát triển khác thơn, xóm, gia đình tan cửa nát nhà chiêu cậu ấm khơng vượt qua cám dỗ hút chích, cờ bạc… (Bài: Lối sống phận niên nay, phát ngày 27/3/2018, tác giả Văn Mến) Trên sở khảo sát quan hệ ngữ pháp yếu tố thành ngữ đối xứng yếu tố, nhà nghiên cứu phân thành ngữ thành loại sau: - Thành ngữ hai vế cân xứng, vế hai thành tố - Thành ngữ hai vế cân xứng, vế kết cấu chủ vị - Thành ngữ hai vế cân xứng, vế kết cấu đề thuyết - Thành ngữ hai vế cân xứng, vế kết cấu phụ 50 Áp dụng bốn mơ hình vào việc phân tích thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng yếu tố sử dụng chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn, chúng tơi nhận thấy đa số thành ngữ đối xứng yếu tố thuộc loại: Thành ngữ hai vế cân xứng, vế hai thành tố Qua thống kê, thấy loại thành ngữ có 13/20, chiếm 72,22% Loại thành ngữ có tính đối xứng hai vế vế kết cấu phụ tương ứng cấu trúc từ vựng-ngữ pháp Dựa sở này, phân mơ hình thường gặp sau: a.Thành ngữ hai vế cân xứng, vế kết cấu đẳng lập * Mơ hình 1: danh từ - danh từ + danh từ - danh từ Mơ hình chúng tơi tìm thành ngữ chiếm tỉ lệ 5,5%: Cơm áo gạo tiền (đl) (Bài: Khi sinh viên làm thêm Khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, 27/07/2018, Văn Tuấn) Trong mơ hình “cơm”, “áo”, “gạo”, “tiền” danh từ * Mơ hình 2: danh từ - đại từ + danh từ - đại từ Mơ hình chúng tơi tìm ví dụ, chiếm tỉ lệ 5,5%: Con ơng cháu cha (đl) (Bài: Lối sống phận niên nay, phát ngày 27/3/2018, tác giả Văn Mến) Trong ví dụ từ “con”, “cháu” danh từ “ông”, “cha” danh từ làm đại từ xưng hô b.Thành ngữ hai vế cân xứng, vế kết cấu vị *Mơ hình 1: danh từ - tính từ + danh từ - tính từ (cv) Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy có thành ngữ tổng số 18 thành ngữ tìm chiếm tỉ lệ 11 %: Mưa thuận gió hòa (Tin: xã Điện Minh tổ chức lễ hội Thanh Minh lần thứ XI, phát ngày 6/4/2018, tác giả Phạm Lộc) Mưa to gió lớn (Bài: Điện Bàn với cơng tác phòng chống thiên tai, phát ngày 25/11/2018, tác giả Ngọc Đức) Trong mơ hình từ “mưa”, “gió” danh từ “thuận”, “hịa”, “to”, “lớn” tính từ * Mơ hình 2: danh từ - động từ + danh từ - động từ Mơ hình chúng tơi tìm ví dụ, chiếm tỉ lệ 5,5%: ví dụ: Ao tù nước đọng (Tin: Điện Bàn tăng cường phòng chống dịch sốt xuất huyết, phát ngày 3/4/2018, tác giả Đỗ Phát) Trong ví dụ từ: “Ao”, “nước” danh từ từ: “tù”, “đọng” động từ * Mơ hình 3: danh từ - tính từ + danh từ - danh từ Mơ hình chúng tơi tìm ví dụ, chiếm tỉ lệ 5,5%: Chân lấm tay bùn (Bài: Thanh niên có thiết phải li hương hay khơng, phát ngày 28/3/2017, tác giả Văn Mến) Trong ví dụ từ: “chân”, “tay”, danh từ “lấm” tính từ “bùn” danh từ * Mơ hình 4: danh từ - tính từ + danh từ - động từ (cv)Mơ hình chúng tơi tìm ví dụ, chiếm tỉ lệ 5,5%: Đất lành chim đậu (Bài: Tấm gương vượt khó gia đình nơng dân, phát ngày 12/7/2017, tác giả Ngọc Đức) Trong ví dụ từ: “đất”, “chim” danh từ “lành” tính từ “đậu”, động từ c Thành ngữ hai vế cân xứng, vế kết cấu ngữ động từ 51 * Mơ hình 1: động từ - tính từ + động từ - tính từ (nđt) Qua khảo sát thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng yếu tố chúng tơi thấy có thành ngữ thuộc mơ hình sử dụng viết chiếm tỉ lệ 5,5% Ví dụ: Mất nhiều (Tin: Rầm rộ đầu tư tái đàn heo sau dịch, phát ngày 14/3/2017, tác giả Phạm Lộc) Trong đó, từ “mất”, “được” động từ, từ “nhiều”, “ít” tính từ * Mơ hình 2: động từ - động từ + động từ - động từ Qua khảo sát thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng yếu tố chúng tơi thấy có thành ngữ thuộc mơ hình sử dụng viết chiếm tỉ lệ 5,5% Ví dụ: Dám nghĩ, dám làm (Tin: Bí thư thứ Trung ương Đồn – Lê Quốc Phong thăm mơ hình niên phát triển kinh tế thị xã Điện Bàn, phát ngày 23/3/2017, tác giả Hữu Tú) Ở mơ hình từ lặp lại “dám” từ: “nghĩ”, “làm” động từ * Mơ hình 3: Động từ - danh từ + động từ - danh từ Qua khảo sát thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng yếu tố chúng tơi thấy có thành ngữ thuộc mơ hình sử dụng viết chiếm tỉ lệ 5,5% Ví dụ: Xem mặt đặt tên (Bài: Cị đâu có đất, phát ngày 18/6/2018, tác giả Văn Hiến) Trong thành ngữ từ :“xem”, “đặt” động từ từ: “mặt”, “tên” danh từ d Thành ngữ hai vế cân xứng, vế kết cấu ngữ tính từ * Mơ hình 1: tính từ - động từ + tính từ - động từ Đối với mơ hình này, qua khảo sát chúng tơi tìm thành ngữ chiếm tỉ lệ 5,5 %: Ví dụ: Dở khóc dở cười (Tin: Cảnh giác với nạn hàng giả, hàng nhái dịp cuối năm, 14/2/2017, tác giả Ngọc Đức) * Mơ hình 2: Tính từ - danh từ + tính động từ - danh từ Ở mơ hình chúng tơi tìm thành ngữ chiếm tỉ lệ 5,5%: Tan cửa nát nhà (Bài: Lối sống phận niên nay, phát ngày 27/3/2018, tác giả Văn Mến ) * Mơ hình 3: Tính từ - động từ + động từ - danh từ Mơ hình này, qua khảo sát chúng tơi tìm ví dụ, chiếm tỉ lệ 5,5%: Già néo đứt dây (Bài: Cảnh báo tình trạng li hôn gia tăng, phát ngày 21/10/2017, tác giả Huyền Chi) Trong ví dụ từ “già” tính từ, từ “néo” động từ, từ “đứt” động từ từ “dây” danh từ Trên loại hình thành ngữ với 10 mơ hình thành ngữ đối xứng yếu tố mà khảo sát Tuy nhiên, thực tế sử dụng thành ngữ đối xứng yếu tố cịn có nhiều mơ hình khác với phạm vi luận văn thu chương trình phát người viết sử dụng 10 mơ hình Việc cấu tạo thành ngữ yếu tố thấy chủ yếu từ ghép tạo thành Ví dụ thành ngữ mưa to gió lớn hai từ ghép đẳng lập mưa gió, to lớn tạo 52 thành, hay thành ngữ ao tù nước đọng tương tự hai từ ghép ao nước tù đọng tạo thành Có thể thấy, dù số lượng thành ngữ khảo sát 730 chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn có 32 thành ngữ, với đặc điểm ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thu hút với người nghe, thành ngữ xuất tạo nên hiệu ứng không nhỏ mặt âm cho chương trình giúp cho phát viên có cảm xúc thể viết giàu sắc thái biểu cảm cao Và số 32 thành ngữ sử dụng tác phẩm báo chí điều tra có đến 18 thành ngữ đối xứng yếu tố tác giả sử dụng tin, viết Điều cho thấy thành ngữ yếu tố đối xứng cặp đôi loại thành ngữ phổ biến, dễ sử dụng có nét độc đáo riêng tin, cần sắc thái biểu cảm cao tin, vấn đề văn hóa, xã hội 2.4.2 Thành ngữ đối xứng 6, yếu tố Ngoài việc sử dụng thành ngữ đối xứng yếu tố, tác giả sử dụng thành ngữ đối xứng yếu tố viết Quan hệ đối xứng thành ngữ thơng qua hình thức đối ý đối lời Với loại thành ngữ này, chúng tơi nhận thấy có 7/32 thành ngữ loại a Một số thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố như: - Được ngày hay ngày hồn cảnh sống hai bà cụ (Tin: Hai cụ già đáng thương Điện Thọ cần giúp đỡ, phát ngày 12/5/2017, tác giả Phạm Lộc) - Trăm nghe không thấy (Trạm Khuyến nông – Khuyến lâm Điện Bàn tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm cho cán Ban nông nghiệp phường vùng Đông, phát ngày 11/6/2017, tác giả Phạm Lộc) - Nói đường làm nẻo, cách mà bao năm qua tiểu thương hứa hẹn với quan chức lại tái phạm (Bài: Cảnh báo tình trạng lấn chiếm lịng lề đường làm nơi tụ tập buôn bán, phát ngày 16/4/2018, tác giả Thu Hằng) - Xây dựng nông thôn cần phải có vào tồn hệ thống trị, đừng để sâu làm rầu nồi canh, khâu yếu mà làm công sức tập thể (Bài: Xây dựng nông thôn cần thực chất, phát ngày 17/9/2018, tác giả Huyền Chi) b Một số thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố sử dụng tác phẩm báo chí điều tra: 53 - Đất có thổ cơng, sơng có hà bá, khơng lần nhóm cát tặc ẩu đả với để tranh giành địa bàn hút cát (Bài: Điện Bàn tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát nạn khai thác cát trái phép, phát ngày 14/12/2017, tác giả Văn Mến) - Chưa đổ ông nghè, đe hàng tổng khiến cho Tống bị truy tố trước pháp luật tội chống người thi hành cơng vụ (Tin: Một vụ chống người thi hành công vụ Điện Minh, phát ngày 24/5/2018, tác giả Văn Nhờ) - Cha mẹ quê quanh năm vất vả bán mặt cho đất, bán lưng cho trời mong nhìn thấy ngày (Bài: Thanh niên có thiết phải li hương hay khơng, phát ngày 28/3/2017, tác giả Văn Mến) Dù thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 6, yếu tố sử dụng khơng nhiều chương trình phát thành thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố, qua ví dụ vừa nêu trên, thấy loại thành ngữ người viết sử dụng nhằm tạo ấn tượng, hấp dẫn, hút người người nghe từ ngữ chân chất, gần gũi 2.4.3 Xét theo phương thức định danh a Thành ngữ so sánh Đối với thành ngữ có cấu trúc so sánh, thu 1/32 thành ngữ Do số lượng q ít, nên chúng tơi giới thiệu khơng vào phân tích - Chuyện hơ hào tiết kiệm điện chuyện xưa trái đất, cần phải làm gương, băng rôn, câu ngữ sáo rỗng, mà điều phải xuất phát từ quan nhà nước trước tiên (Bài: Tiết kiệm điện, quan nhà nước phải làm gương, phát ngày 14/4/2017, tác giả Ngọc Đức) b Thành ngữ miêu tả Thành ngữ miêu tả ngữ cố định tương đương với từ định danh Chúng vừa có tác dụng gọi tên vật, hoạt động, tính chất, trạng thái chưa có tên gọi; vừa có tác dụng thể sắc thái khác vật, hoạt động, tính chất, trạng thái chúng có tên gọi Miêu tả hình dáng khác mắt người: mày ngài mắt răm, mắt bồ câu… Miêu tả tình thế, trạng thái chạy khác nhau: chạy bán xới… Miêu tả cách nói khác nhau: nói nước đơi, nói đãi đôi… 54 Bên cạnh việc sử dụng thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng, thành ngữ so sánh, người viết sử dụng thành ngữ miêu tả (hay gọi thành ngữ có cấu trúc vị ngữ) tác phẩm để tác phẩm sinh động, ấn tượng - Bao năm qua, quyền tổ chức biết họp để thông báo việc đền bù người dân chờ tiền há miệng chờ sung: miêu tả hành động chờ vô vọng (Bài: Chuyện đền bù, tái định cư cho người dân vùng Đông, phát ngày 12/8/2018, tác giả Phạm Lộc) - Úp úp mở mở kiểu trả lời mà phóng viên nhận từ người làm nem chả chợ Vĩnh Điện: Miêu tả hành vi cố tình né tránh (Bài: Có hàn the hay khơng? phát ngày 6/2/2017, tác Ngọc Đức) - Không phải vẻ đẹp chim sa cá lặn mà chân chất, quên mùa cô gái thôn quê lớn điểm hút khách quán karaoke hay quán nhậu đường này: Miêu tả vẻ đẹp người gái (Bài: Thiên đường đâu thành thị, phát ngày 22/6/2017, tác giả Văn Mến ) Việc sử dụng thành ngữ miêu tả làm cho viết trở nên sinh động, người nghe dễ hình dung tác giả muốn chuyển tải; đồng thời thể phong cách riêng dùng từ tác giả 2.4.4 Xét theo đặc điểm cấu tạo 2.4.4.1.Thành ngữ nguyên mẫu Sử dụng thành ngữ nguyên mẫu người viết vận dụng nguyên cấu trúc, từ ngữ ý nghĩa thành ngữ vào viết để đạt mục đích, nhằm tăng thêm nhấn mạnh điều muốn nói đến Qua khảo sát chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn, chúng tơi nhận thấy thành ngữ nguyên mẫu Việt tác giả thích sử dụng sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt viết Qua khảo có 25/32 thành ngữ nguyên mẫu, tỷ lệ 78,12% Ví dụ: - Rời mảnh đất cha ông tới với hai bàn tay trắng, đất lành chim đậu, thấm thoát hai chục năm trơi qua, vợ chồng ơng có đến 2ha trồng dâu tằm, 1ha mặt nước nuôi đủ loại cá, chuồng nhà đàn bò lúc chục con, cịn chưa kể ngơi nhà vợ chồng ơng xây ngót ngét tỷ đồng (Bài: Tấm gương vượt khó gia đình nơng dân, phát ngày 12/7/2017, tác giả Ngọc Đức) - Quá trình thị hóa diễn nhanh chóng, niên nơng thơn nhanh chóng hịa nhập với thời cuộc, ban đầu bị rủ rê, dụ dỗ, sau tự tìm đến để thể thân Vậy từ tệ nạn xã hội có đất để phát triển khác thơn, xóm, gia đình tan cửa nát nhà chiêu cậu ấm không vượt qua 55 cám dỗ hút chích, cờ bạc…(Bài: Lối sống phận niên nay, phát ngày 27/3/2018, tác giả Văn Mến) - Thời gian qua, với phương châm “Trăm nghe không thấy”, Trạm Khuyến nông-Khuyến lâm Điện Bàn tổ chức cho nông dân thăm quan nhiều mơ hình sản xuất hay ngồi thị xã (Trạm Khuyến nông-Khuyến lâm Điện Bàn tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm cho cán Ban nông nghiệp phường vùng Đông, phát ngày 11/6/2017, tác giả Phạm Lộc) 2.4.4.2.Thành ngữ cải biến, mô Cùng với việc sử dụng thành ngữ ngun dạng, nhiều phóng viên cịn sử dụng thành ngữ cải biến, thành ngữ mô tác phẩm theo đề tài phù hợp, để mang lại hiệu tuyên truyền định a Cải biến từ vựng: Việc cải biến từ vựng thành ngữ nguyên dạng trước để phù hợp với nội dung mà người nói muốn diễn đạt câu văn Ví dụ: - Đời sống nâng cao lên, bậc phụ huynh ngày phải ăn ngon mặc đẹp (Bài: Nên hay không, trường kiểu đồng phục, phát ngày 12/10/2017, tác giả Huyền Chi) : Câu thành ngữ nguyên dạng “Ăn trắng mặc trơn”, song qua thời gian tác giả, cải biến biện pháp thay từ “trắng” thành “ngon”, “trơn” “đẹp” Việc thay đổi nhằm tạo sắc thái ý nghĩa thực tế so với câu thành ngữ dạng - Cũng khơng có ý chí tiến thủ nên với niên thất bại ngại thành cơng (Bài: Lối sống phận niên nay, phát ngày 27/3/2018, tác giả Văn Mến) Hay câu thành ngữ nguyên gốc “thất bại mẹ thành cơng” nhóm tác giả cải biến từ vựng cách thay từ “là” thành từ “vì”, từ “mẹ” thành từ “ngại” thành “thất bại ngại thành công” Với cách cải biến thay từ này, từ sắc thái động viên an ủi câu thành ngữ nguyên gốc chuyển sang sắc thái phê phán lối sống phận niên nay, ý nghĩa hoàn toàn đối lập lại so với câu nguyên b Lược từ: Dùng biện pháp lược thành ngữ nguyên dạng để làm cho nghĩa thay đổi phù hợp với nội dung ngữ cảnh đoạn văn Ví dụ: Cũng bất cập quy hoạch, hai tháng nay, trồng ngắn hai bên đường không thấy người chăm sóc, nắng 56 chói mùa hè ngay, sợ chết đứng có thật (Bài: bất cập quy hoạch vệt xanh tuyến đường DH607, phát ngày 7/5/2018, tác giả Thanh Tâm) Dù không sử dụng trọn vẹn thành ngữ, diễn đạt đầy đủ, song đọc thành ngữ sử dụng biện pháp lược từ, người đọc hiểu nét nghĩa mà người viết muốn nói cách đầy đủ, trọn vẹn Sự tỉnh lược làm cho câu thành ngữ khơng cịn mang ý nghĩa phủ định mà câu hỏi trách nhiệm thuộc đây? c Thêm từ: Bên cạnh việc sáng tạo hình thức lược từ, phóng viên cịn vận dụng linh hoạt cách thêm từ đan xen vào thành ngữ nguyên dạng để đạt mục đích tuyên truyền theo chủ ý, mang giá trị, sắc thái biểu cảm cao Ví dụ: - Mơ hình hợp tác xã mơ hình tối ưu cho việc phát triển du lịch cộng đồng Khơng phải một, hai xã viên xin rút mà mơ hình dày công xây dựng phải xin giải thể kiểu ngựa đau mà tàu phải bỏ cỏ (Bài: Giải pháp trì hợp tác xã dịch vụ Triêm Tây, phát ngày 30/6/2018, tác giả Huyền Chi) Nguyên gốc câu thành ngữ “một ngựa đau tàu bỏ cỏ” tác giả khéo léo thêm từ “mà” từ “phải” vào cấu trúc câu, nhằm khẳng định mạnh mẽ thêm ý nghĩa nguyên văn câu thành ngữ; việc thêm từ tạo cho thành ngữ có sắc thái biểu cảm mạnh so với câu thành ngữ gốc d Đảo từ: Đảo từ thành ngữ cách mà tác giả sử dụng muốn chuyển ngược nghĩa câu thành ngữ gốc Ví dụ: - Nhiều lúc niên này, họ học mười hiểu tốt cho gia đình xã hội (Bài: Lối sống phận niên nay, phát ngày 27/3/2018, tác giả Văn Mến) Câu thành ngữ gốc Học hiểu mười có ý khen ngợi người học, tác giả đảo từ lại thành Học mười hiểu ý nghĩa chuyển sang phê phán, chê bai việc học tập phận niên e.Thành ngữ mơ phỏng: Trong q trình phát triển xã hội, có nhiều tượng xã hội cũ có nhiều tượng sinh ra, thành ngữ Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội ngôn ngữ chuyện tác giả dân gian mượn ý, mượn lời thành ngữ nguyên dạng để sáng tạo thành ngữ có cấu trúc, ý nghĩa tương tự nhằm truyền đạt tư tưởng việc làm phù hợp với trình phát triển xã hội, ngôn ngữ hay ngữ cảnh muốn diễn đạt Thường việc sáng tạo thành ngữ theo phong cách giữ nội dung ý nghĩa thành ngữ gốc 57 Qua khảo sát, có 1/32 thành ngữ mơ sử dụng chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn Ví dụ: - Đêm đến người ta, thấy sơ hở bọn chúng vào tận nhà khoắn (Tin: Cảnh giác với nạn trộm cắp mùa Wrold Cup, phát ngày 30/7/2018, tác giả Đỗ Phát) Trong ví dụ dẫn trên, câu thành ngữ mô người ta mượn ý, mô sở thành ngữ gốc Nhà tranh nhà Đây cách mượn ý thuận chiều thành ngữ gốc để sáng tạo thành ngữ 2.4.5 Chức cú pháp thành ngữ Thành ngữ thành phần giữ vai trị, vị trí định câu tác giả sử dụng tác phẩm báo chí Chúng đứng độc lập thành câu, thành phần cấu tạo nên câu Thường theo chủ ý mà tác giả vận dụng thành ngữ linh hoạt, phù hợp với ngữ cảnh tác phẩm báo chí minh Khảo sát 35 thành ngữ sử dụng 730 chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn, chúng tơi nhận thấy hầu hết thành ngữ giữ vai trò thành phần cấu tạo câu Thành ngữ làm vị ngữ có /32, tỷ lệ…; thành ngữ làm định ngữ có /32, tỷ lệ … %; thành ngữ làm bổ ngữ có …./32, tỷ lệ … %; thành ngữ làm chủ ngữ có…./32, tỷ lệ … % Vai trò giữ chức ngữ pháp câu thể cụ thể sau: a Thành ngữ làm chủ ngữ câu - Nói đường làm nẻo, cách mà bao năm qua tiểu thương hứa hẹn với quan chức lại tái phạm (Bài: Cảnh báo tình trạng lấn chiếm lịng lề đường làm nơi tụ tập bn bán, phát ngày 16/4/2018, tác giả Thu Hằng) - Chưa đổ ông nghè, đe hàng tổng khiến cho Tống bị truy tố trước pháp luật tội chống người thi hành công vụ (Tin: Một vụ chống người thi hành công vụ Điện Minh, phát ngày 24/5/2018, tác giả Văn Nhờ) b Thành ngữ làm vị ngữ câu - Rời mảnh đất cha ông tới với hai bàn tay trắng, đất lành chim đậu (VN), thấm thoát hai chục năm trôi qua, vợ chồng ơng có đến 2ha trồng dâu tằm, 1ha mặt nước nuôi đủ loại cá, chuồng nhà đàn bị lúc chục con, cịn chưa kể ngơi nhà vợ chồng ơng xây ngót ngét tỷ đồng (Bài: Tấm gương vượt khó gia đình nơng dân, phát ngày 12/7/2017, tác giả Ngọc Đức) 58 - Q trình thị hóa diễn nhanh chóng, niên nơng thơn nhanh chóng hịa nhập với thời cuộc, ban đầu bị rủ rê, dụ dỗ, sau tự tìm đến để thể thân Vậy từ đó, tệ nạn xã hội có đất để phát triển khắp thơn, xóm, gia đình tan cửa nát nhà (VN)chỉ chiêu cậu ấm khơng vượt qua cám dỗ hút chích, cờ bạc… (Bài: Lối sống phận niên nay, phát ngày 27/3/2018, tác giả Văn Mến) - Nhiều hồ sơ đến hạn, cán xem mặt đặt tên (VN) giải (Bài: Cò đâu có đất, phát ngày 18/6/2018, tác giả Văn Hiến) - Cha mẹ quê quanh năm vất vả bán mặt cho đất, bán lưng cho trời (VN) mong nhìn thấy ngày (Bài: Thanh niên có thiết phải li hương hay khơng, phát ngày 28/3/2017, tác giả Văn Mến) c Thành ngữ làm định ngữ - Thời gian qua, với phương châm “Trăm nghe không thấy”, Trạm Khuyến nông-Khuyến lâm Điện Bàn tổ chức cho nông dân thăm quan nhiều mơ hình sản xuất hay ngồi thị xã (Trạm Khuyến nông-Khuyến lâm Điện Bàn tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm cho cán Ban nông nghiệp phường vùng Đông, phát ngày 11/6/2017, tác giả Phạm Lộc) - Mơ hình hợp tác xã mơ hình tối ưu cho việc phát triển du lịch cộng đồng Khơng phải một, hai xã viên xin rút mà mơ hình dày cơng xây dựng phải xin giải thể kiểu ngựa đau mà tàu phải bỏ cỏ (Bài: Giải pháp trì hợp tác xã dịch vụ Triêm Tây, phát ngày 30/6/2018, tác giả Huyền Chi) - Bao năm qua, quyền tổ chức biết họp để thông báo việc đền bù người dân chờ tiền há miệng chờ sung (đn) (Bài: Chuyện đền bù, tái định cư cho người dân vùng Đông, phát ngày 12/8/2018, tác giả Phạm Lộc) d Thành ngữ làm bổ ngữ - Mong muốn đoàn viên niên phát huy tinh thần lập thân lập nghiệp, tiếp tục mở rộng sản xuất, phát huy tính sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để xây dựng mơ hình kinh tế hiệu (Tin: Bí thư thứ Trung ương Đồn – Lê Quốc Phong thăm mơ hình niên phát triển kinh tế thị xã Điện Bàn, phát ngày 23/3/2017, tác giả Hữu Tú) - Đời sống nâng cao lên, bậc phụ huynh ngày phải ăn ngon mặc đẹp (Bài: Nên hay không, trường kiểu đồng phục, phát ngày 12/10/2017, tác giả Huyền Chi) 59 - Cũng khơng có ý chí tiến thủ nên với niên thất bại ngại thành công (Bài: Lối sống phận niên nay, phát ngày 27/3/2018, tác giả Văn Mến) - Lễ Thanh Minh thường xã Điện Quang tổ chức tháng âm lịch năm, dịp để dịp để cháu sum họp, tri ân tổ tiên; gìn giữ, phát huy truyền thống đồn kết tộc họ; cầu cho mưa thuận gió hịa để người nông dân yên tâm cày cấy (Tin: Điện Quang tổ chức lễ Thanh Minh lần thứ XI năm 2018, phát ngày 6/4/2018, tác giả Phạm Lộc) e Thành ngữ làm đề ngữ - Gương không lành, già néo đứt dây, sau lại với năm vợ chồng họ lại đưa tịa li dị (Bài: Cảnh báo tình trạng li hôn gia tăng, phát ngày 21/10/2017, tác giả Huyền Chi) TIỂU KẾT Việc vận dụng thành ngữ vào tác phẩm báo chí tạo cho câu văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh gần gũi với đối tượng người nghe, giúp người nghe dễ nhớ, dễ hình dung vấn đề tin, đề cập đến Qua phân tích, chứng minh nêu cho thấy chương trình phát Đài Truyền – Truyền hình Điện bàn, thành ngữ sử dụng linh hoạt nhiều dạng thức khác Điều cho thấy tác giả có phong cách sáng tạo ngôn ngữ riêng, biết vận dụng kho tàng thành ngữ cha ông vào đề tài, phù hơp với nội dung cần chuyển tải để mang lại mục đích, hiệu tuyên truyền cao Với đặc thù thể loại báo nói, từ ngữ kiểu câu thể tác phẩm phải ngắn gọn, khúc chiết, dễ hiểu, thế, nhà báo, phóng viên, cộng tác viên Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn chủ yếu sử dụng thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố tác phẩm để tạo nên hiệu ứng mạnh gây ý cho người nghe, nét đặc trưng cho thể loại báo nói nói chung chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn nói riêng Trong số 32 thành ngữ thống kê được, có 18/32 thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố, chiếm tỷ lệ 56,25% Nhờ đó, câu văn có sử dụng thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố tạo hấp dẫn, sắc thái biểu cảm cao, lơi người nghe, thơng qua hình thức đối ý, đối lời thành ngữ Các vấn đề liên quan đến văn hóa, xã hội vốn vấn đề thu hút nhiều ý; bên cạnh đó, nhờ ngịi bút sáng tạo, linh hoạt người viết, thành ngữ vận dụng thổi vào câu văn làm cho đề tài nên sinh động, mang giá trị biểu đạt cao cách diễn đạt Và quan báo chí, tác giả lại có nét riêng việc vận dụng thành ngữ tác phẩm báo chí mình, phù hợp theo 60 tơn chỉ, mục đích hay đề tài cần phản ảnh Khảo sát cho thấy, thành ngữ sử dụng tin, chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn chủ yếu thành ngữ Việt, quen thuộc, gần gũi với nhiều người, người nông dân nên dễ hiểu, dễ nhớ Còn câu chương trình phát thanh, thành ngữ sử dụng với vai trò thành phần cấu tạo câu Trong 32 thành ngữ xuất các, chương trình phát Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn chúng tác giả vận dụng linh hoạt, để có đóng vai trị chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ làm câu văn trở nên sinh động, giàu sắc thái biểu cảm, mang giá trị biểu đạt cao gây ấn tượng sâu đậm lòng người nghe TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, H [2] Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt, Nhà xuất Bản Đà Nẵng [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, ( ) sách Ngữ văn 6, Tập 1, NXB GDVN 61 [4] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [6] Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H [7] Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội [8] A.A Chertưchơnưi (2004), Giáo trình Báo chí điều tra, (Phạm Thảo Huyền Nhung dịch), Nxb Thông tấn, H [9] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [10] Nguyễn Đức Dân, (2007), Ngơn ngữ báo chí vấn đề bản, NXB Giáo Dục [11] Nguyễn Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thơng Tấn, H [12] Nguyễn Đức Dũng, (1999), Các thể loại kí báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, H [13] Nguyễn Đức Dũng - Vũ Văn Hiền, (2007) Phát trực tiếp, Nhà xuất lí luận trị, H [14] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, H [15] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [16] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, tái bản, Nxb Giáo dục, H [17] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [18] Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [19] Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt Ngữ, Nxb Giáo dục, H [20] Nguyễn Tiến Hài, (1995), Tác phẩm báo chí, Nhà xuất giáo dục, H [21] Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, H [22] Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiéng Việt, Nxb KHXH, H [23] Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt hiểu biết khám phá, Nxb KHXH, H [24] Hoàng Văn Hành chủ biên, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt: hình thái-cấu trúc-từ láy- từ ghép-chuyển loại, Nxb KHXH, H [25] Hoàng Văn Hành (2005), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, H [26] Võ Như Hương, Thuật làm báo, (2015) Nhà xuất Văn hóa Thơng tin [27] Học viện Báo chí Tun truyền, (2005), Báo Phát thanh–Đài tiếng nói Việt Nam 62 [28] Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, H [29] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt ñại, Nxb KHXH, H [30] Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt (1995), NXB Giáo dục, H [31] Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H [32] Đoàn Quang Long, (1992), Nghiệp vụ phóng viên, biên tập Đài phát thanh, Nxb Thông tin, H [33] John Lyons (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nhà xuất Giáo dục, H [34] Nguyễn Tri Niên, (2005), Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất Đồng Nai [35] Hồng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển học [36] F.de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, H [37] (Nguyễn Kim Thản (1963, 1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1,2, Nxb KHXH, H.) [38] Tạ Ngọc Tấn, (2003), Cơ sở lí luận báo chí, NXB Học viện BCTT HN [39] Tạ Ngọc Tấn, (2006), Hồ Chí Minh vấn đề báo chí, NXB Học viện BCTT HN [40] Hữu Thọ, (2005), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Nhà xuất Thông tin,H [41] Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ phát thanh, Đài tiếng nói Việt Nam, (2006) Tài liệu hướng dẫn Nghiệp vụ phát – truyền thanh, H Xác nhận người hướng dẫn khoa học Lê Đức Luận Người thực đề tài Trần Ngọc Đức ... TỪ NGỮ BIỂU THỊ VĂN HĨA XÃ HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH – TRUYỀN HÌNH ĐIỆN BÀN CHƯƠNG 3: TỪ NGỮ BIỂU THỊ CÁC PHƯƠNG DIỆN VĂN HÓA XÃ HỘI TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH. .. luận văn khảo sát từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội chương trình phát truyền hình Đài Truyền thanh- Truyền hình Điện Bàn, từ phân tích, làm rõ đặc điểm cách sử dụng từ ngữ chương trình phát Đài. .. thực đề tài iii NAME OF THESIS: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ BIỂU THỊ VẤN ĐỀ VĂN HÓA XÃ HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH? ??TRUYỀN HÌNH ĐIỆN BÀN, QUẢNG NAM Major: Linguistics Full name

Ngày đăng: 16/10/2020, 19:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb Lao động, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
[2]. Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt, Nhà xuất Bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nhà xuất Bản Đà Nẵng
Năm: 2008
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, ( ) sách Ngữ văn 6, Tập 1, NXB GDVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách Ngữ văn 6, Tập 1
Nhà XB: NXB GDVN
[4]. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ ghép, đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NxbĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
[5]. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Vi"ệ"t
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
[6]. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1986
[7]. Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb. ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Từ vựng học tiếng Vi"ệ"t
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb. ĐHSP
Năm: 2006
[8]. A.A Chertưchơnưi (2004), Giáo trình Báo chí điều tra, (Phạm Thảo và Huyền Nhung dịch), Nxb. Thông tấn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Báo chí điều tra
Tác giả: A.A Chertưchơnưi
Nhà XB: Nxb. Thông tấn
Năm: 2004
[9]. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữhọc và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1997
[10]. Nguyễn Đức Dân, (2007), Ngôn ngữ báo chí những vấn đề cơ bản, NXB Giáo Dục [11]. Nguyễn Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, Nxb. Thông Tấn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngôn ngữ báo chí những vấn đề cơ bản", NXB Giáo Dục[11]. Nguyễn Đức Dũng (2004), "Phóng sự báo chí hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, (2007), Ngôn ngữ báo chí những vấn đề cơ bản, NXB Giáo Dục [11]. Nguyễn Đức Dũng
Nhà XB: NXB Giáo Dục[11]. Nguyễn Đức Dũng (2004)
Năm: 2004
[12]. Nguyễn Đức Dũng, (1999), Các thể loại kí báo chí, NXB Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại kí báo chí
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1999
[13]. Nguyễn Đức Dũng - Vũ Văn Hiền, (2007) Phát thanh trực tiếp, Nhà xuất bản lí luận chính trị, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát thanh trực tiếp
Nhà XB: Nhà xuất bản líluận chính trị
[15]. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ" và nh"ậ"n di"ệ"n t"ừ" ti"ế"ng Vi"ệ"t
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[16]. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, tái bản, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ" v"ự"ng h"ọ"c ti"ế"ng Vi"ệ"t
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[17]. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia HàNội
Năm: 2008
[18]. Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “từ” trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “từ” trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
[19]. Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt Ngữ, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa học Việt Ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2014
[20]. Nguyễn Tiến Hài, (1995), Tác phẩm báo chí, Nhà xuất bản giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm báo chí
Tác giả: Nguyễn Tiến Hài
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1995
[21]. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nxb. Thông tấn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb. Thông tấn
Năm: 2007
[22]. Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy trong tiéng Việt, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ" láy trong tiéng Vi"ệ"t
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1985

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w