1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án chất thải rắn công nghệ môi trường

93 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Chương 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu đề bài 2 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 1.4. Giới hạn nghiên cứu 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu 2 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM 3 1.1 Đặc điểm tự nhiên 3 2.1.1. Vị trí địa lý 3 2.1.2. Điều kiện khí hậu 4 1.1.3. Địa hình 4 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 4 2.2.1. Tình hình dân số và lao động 4 2.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội tại huyện Ngọc Hồi 5 2.3.1. Cơ sở hạ tầng 5 2.3.2. Giao thông 5 2.3.3. Thủy lợi 5 2.3.4. Nước sinh hoạt 6 2.3.5. Điện sinh hoạt 6 2.3.6. Giáo dục Đào tạo 6 2.3.7. Y tế 6 2.3.8. Thực trạng sản xuất nông nghiệp 7 2.3.9. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 7 Chương 3. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH 9 1.2 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 9 1.2.1 Khái niệm chất thải rắn 9 3.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt 9 3.1.2. Phân biệt giữa chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp 9 3.1.3. Nguồn phát sinh CTRSH 10 3.1.4. Phân loại chất thải rắn 11 3.2. Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải rắn 14 3.2.1. Thu gom và vận chuyển 14 3.2.2. Phân loại 15 3.3. Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường 16 3.3.1. Ô nhiễm môi trường không khí 16 3.3.2. Ô nhiễm môi trường nước 17 3.3.3. Ô nhiễm môi trường đất 18 3.3.4. Cảnh quan và sức khỏe con người 18 3.4. Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp chôn lấp 19 3.4.1. Khái niệm và vai trò của bãi chôn lấp chất thải rắn. 19 3.4.2. Phân loại bãi rác chôn lấp. 20 3.4.3. Cấu tạo của bãi chôn lấp 20 3.4.4. Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấp. 24 3.4.5. Quan trắc môi trường ở bãi rác trong và sau khí đóng bãi. 25 3.4.6. Đóng bãi chôn lấp. 27 3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường từ sự hình thành bãi chôn lấp 27 3.5.1. Tác động tới môi trường nước 28 3.5.2. Tác động đến môi trường không khí và tiếng ồn 30 3.5.3. Tác động đối với các dạng tài nguyên sinh học và các hệ sinh thái 31 3.5.4. Tác động tới môi trường kinh tế – xã hội 32 3.5.5. Tác động liên quan đến chất lượng cuộc sống con người 33 Chương 4. HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ DIỄN BIẾN PHÁT SINH CTR TẠI HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM 35 4.1. Hiện trạng thu gom rác 35 4.1.1. Hiện trạng thu gom 35 4.1.2. Cơ sở hạ tầng bãi xử lý rác thải 35 4.1.3. Các giải pháp xử lý rác đã thực hiện 36 4.1.4. Khó khăn vướng mắc 36 4.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum đến năm 2035 37 4.2.1. Dự báo dân số 37 4.2.2. Dự báo lượng CTR sinh hoạt 40 4.2.3. Tính toán lượng rác cần phải xử lý qua các năm từ 2020 đến 2035 41 Chương 5. TÍNH TOÁN BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KONTUM TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2035 43 5.1. Lựa chọn địa điểm 43 5.1.1. Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng khu xử lý 43 5.1.2. Phân tích lựa chọn địa điểm 45 5.2. Thiết kế kỹ thuật BCL HVS 46 5.2.1. Các yêu cầu về cấu tạo các hố chôn lấp 46 5.2.2. Lựa chọn quy mô công suất của bãi chôn lấp 48 5.2.3. Lớp chống thấm 52 5.2.4. Thiết kế hệ thống thu khí bãi chôn lấp 56 5.2.5. Hệ thống thu gom khí bãi rác 63 5.2.6. Tính toán thiết kế hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác 66 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84

MỤC LỤC Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 Chương MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong xu phát triển kinh tế xã hội ngày nay, tốc độ thị hóa ngày tăng 1.1 phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch … với mức sống người dân ngày cao nảy sinh thêm nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người dân ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Cách quản lý xử lý CTRSH hầu hết thị xã, thị tứ thuộc tỉnh nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường Hiện CTR tỉnh huyện chủ yếu thu gom, sau chôn lấp cách sơ sài, phát sinh nhiều vấn đề môi trường Vấn đề CTR huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum nơi mà nhà quản lý môi trường quan tâm Một phương pháp xử lý CTR coi thích hợp chi phí đầu tư chi phí vận hành xử lý CTR theo phương pháp chon lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến quốc gia phát triển Và Việt Nam nói riêng, có nhiều bãi chon lấp đa số BCL chưa thiết kế xây dựng theo yêu cầu bãi chôn lấp hợp vệ sinh Các bãi khơng kiểm sốt khí độc, mùi nước rỉ rác nguồn lây ô nhiễm tiềm tàng cho mơi trường đất, nước khơng khí, bãi chôn lấp chưa thể coi bãi chôn lấp hợp vệ sinh Ở huyện Ngọc Hồi, công tác xử lý CTR thực theo cách thô sơ đổ đống lộ thiên Việc phun định kỳ thường xuyên hỗn hợp hóa chất chống ruồi bọ Do bãi rác gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt môi trường khơng khí lớn cho khu vực xung quanh bãi chơn lấp việc thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi việc làm cần thiết cấp bách 1.2 Mục tiêu đề Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 - Tính tốn thiết kế BCL CTR HVS cho địa bàn huyện Ngọc Hồi đến năm 2035 nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao chất lượng môi trường sống người dân địa phương 1.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Ngọc Hồi - Nghiên cứu công nghệ chôn lấp xử lý chất thải rắn - Tính tốn lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2035 - Tính tốn lượng rác thải chơn lấp - Tính tốn bãi chơn lấp • Ơ chơn lấp • Hệ thống thu gom nước rỉ rác thu gom khí thải - Bản vẽ thiết kế 1.4 Giới hạn nghiên cứu − Phạm vi nghiên cứu: địa bàn huyện Ngọc Hồi − Đối tượng nghiên cứu: chất thải rắn sinh hoạt địa bàn, đối tượng khác CTR công nghiệp CTR y tế không đề cập nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu − Thu thập số liệu, phân tích số liệu − Thống kê, xử lý số liệu − Auto cad Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM 1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý Huyện Ngọc Hồi nằm phía Tây Bắc tỉnh Kon Tum, cách thành phố Kon 2.1.1 Tum khoảng 60 km theo Quốc lộ 14, với tổng diện tích tự nhiên 84.453,8 chia thành đơn vị hành gồm xã thị trấn, nằm khoảng tộ độ địa lý: Từ Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 14°30’10” đến 14°57’10” vĩ độ Bắc, 107°30’45” đến 107°47’35” kinh độ Đơng Có vị trí tiếp giáp sau: + Phía Bắc: Giáp huyện Đắk GLei + Phía Nam: Giáp huyện Sa Thầy + Phía Đơng: Giáp huyện Đắk Tơ + Phía Tây: Giáp nước Lào Campuchia Huyện có vị trí thuận lợi việc giao lưu phát triển kinh tế, xã hội khu vực Trung tâm huyện điểm nút hệ thống đường giao thông quan trọng, gồm quốc lộ 14, 14C quốc lộ 40 Hình 2.1: Bản đồ địa lý huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum (internet) 2.1.2 Điều kiện khí hậu Huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu vùng cao ngun Một năm có mùa: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Huyện nằm tiểu vùng khí hậu nhiệt đới ẩm núi trung bình Tây Ngọc Linh vùng trũng tỉnh Kon Tum: - Tiểu vùng khí hậu nhiệt đới ẩm núi trung bình Tây Ngọc Linh: gồm xã phía Bắc huyện (xã Đắk Ang, xã Đắk Dục, xã Đắk Nông phần xã Đắk Xú thị trấn Plei Kần) Nhiệt độ trung bình < 21 oC, lượng mưa trung bình 2000 - 2200mm; độ ẩm bình - quân 82 - 84% Tiểu vùng khí hậu nhiệt đới ẩm vùng trũng Kon Tum thuộc xã phía nam huyện (thị trấn Plei Kần, xã Đắk Xú, xã Đắk Kan, xã Bờ Y xã Sa Loong) Nhiệt độ trung bình 23 24oC; lượng mưa trung bình 1800 - 2000mm; độ ẩm trung bình 78 - 82% 1.1.3 Địa hình Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 Huyện Ngọc Hồi phía Tây vượt qua đường biên giới chung với Lào dài 34km đường biên giới chung với Campuchia dài 13km Huyện Ngọc Hồi có địa hình phức tạp với nhiều đồi núi cao, sườn dốc đồi thung lũng, nhìn chung địa hình huyện chia làm dạng sau: - Địa hình đồi núi cao - sườn dốc: Phân bố chủ yếu phía Bắc Đông Bắc huyện, - thảm thực vật chủ yếu rừng hỗn giao, rừng giàu rừng trung bình Địa hình đồi lượn sóng: Phân bố chủ yếu phía Nam Tây Nam huyện, - thảm thực vật chủ yếu công nghiệp, bụi cỏ Địa hình đồi - trũng: Phân bố dọc theo ven sông, khe suối hợp thuỷ, thảm thực vật chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp cỏ tự nhiên 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1 Tình hình dân số lao động  Dân số Bảng 2.1: Dân số huyện Ngọc Hồi năm 2015 STT Chi báo ĐVT Năm 2015 Người 52.838 Dân số trung bình Tỷ suất sinh thô % 21 Tỷ lệ tăng DSTN % 2mg/l Bể lắng thứ cấp Nước thải sau bể aerotank đưa vào bể lắng, diễn trình tách bùn hoạt tính Nước sau lắng dẫn qua bể lọc Một phần bùn tuần hoàn lại bể aerotank phần bùn dư đưa qua bể chứa bùn 83 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 Bể chứa bùn, máy ép bùn Giữ & tách bùn lắng Bùn định kỳ chở đổ bỏ chôn lấp Phần nước sau tách cặn đưa trở lại bể điều hòa để tiếp tục xử lý Bể lọc Bể khử trùng Nước sau qua bể lắng thứ cấp dẫn sang bể lọc với vật liệu lọc cát thạch anh có chức loại bỏ cặn cịn lại sau bể lắng thứ cấp Sau đưa qua bể khử trùng, ngăn bể khử trùng, bơm định lượng cấp dung dịch hóa chất để khử trùng nước thải, sau thời gian phản ứng bể khử trùng nước thải, nước thải bơm xả nguồn tiếp nhận Nước thải sau xử lý đạt cột A, QCVN 25:2009/BTNMT Bảng 5.12: Các thông số QCVN 25:2009/BTNMT STT Thông số Nồng độ tối đa cho phép (mg/l) A B1 B2 BOD5 (20 oC) 30 100 50 COD 50 400 300 Tổng nitơ 15 60 60 Amoni, tính theo N 25 25 5.2.6.6 Tính tốn thiết kế cơng trình phụ khác  Sàn tiếp nhận rác Sàn phân loại thiết kế nhằm mục đích sau: - Chứa rác tạm thời, điều hồ có cố ô chôn rác (lượng rác nhiều, thiết bị san ủi, đầm nén bị hư hỏng…) - Chứa rác vào thời gian mưa để giảm thiểu lượng nước rỉ rác tạo điều kiện tối ưu cho q trình nén rác chơn rác - Tái sinh tái sử dụng số thành phần rác - Sàn tiếp nhận rác có diện tích xây dựng khoảng 200m2, hệ thống thoát nước rỉ rác bố trí để thu hết lượng nước rỉ rác sinh thời gian lưu rác, phân loại 84 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 rác, chuyển rác Mặt sàn khu vực tiếp nhận đổ bê tông M250 dày 300, đồng thời tạo độ dốc số khu vực để thu nước rỉ rác sinh  Cổng, tường rào vành đai xanh - Đào mương bao quanh bãi rác huyện Ngọc Hồi Mương bao xung quanh bãi chơn lấp có tác dụng cách ly với khu vực lân cận bên - Vành đai xanh trồng dải rộng m xung quanh bãi rác Ngồi xanh cịn trồng dọc hai bên đường dẫn từ đường giao thơng vào chôn rác để tạo vùng đệm cho bãi chôn lấp rác nhằm đảm bảo yêu cầu mỹ quan, đóng góp vào việc cải thiện vệ sinh mơi trường  Nhà hành quản lý - Xác định quy mơ - Tổng diện tích tồn khu 0.5ha , chi tiết khu hành quản lý bao gồm hạng mục sau: - Văn phòng cho nhân viên: 200 m2 - Nhà nghỉ nhà tắm khu vệ sinh công nhân  Xây dựng đường giao thông: Đường vào bãi chơn lấp: Đường vào bãi cần phải sửa chữa, xây dựng lại đảm bảo cho xe rác vào điều kiện thời tiết, đảm bảo suốt cho xe chạy trình chở rác vào bãi Đường vào bãi rác cần sửa chữa đạt tiêu chuẩn sau: Chiều rộng đường đạt : 10 m Chiều rộng bề mặt đường :6m Đường nội Đường nội dùng để vận chuyển rác vào ô chôn rác định hình sẵn, đường nội thường sử dụng đường đất tạm, với tổng chiều dài ước tính khoảng km  Trồng xanh xung quanh bãi chơn lấp: 85 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 - Nên lựa chọn có tán rộng, khơng rụng lá, xanh quanh năm Chiều cao tính tốn tối thiểu chiều cao bãi chôn lấp - Cây xanh cần trồng khoảng đất chưa sử dụng đất trống khu vực nhà kho cơng trình phụ trợ - Cây xanh trồng bên đường giao thơng vào bãi chơn lấp 5.2.6.7 Giải pháp vận hành, quy hoạch kỹ thuật đóng bãi chơn lấp  Quy trình vận hành bãi chơn lấp rác Trong giai đoạn hoạt động BCL Qui định loại rác phép chôn lấp bãi rác: Mục đích dự án xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh bảo vệ môi trường Rác thải phép chôn lấp bãi rác bao gồm loại rác thải sinh hoạt từ khu dân cư, xã huyện rác thải sản xuất khơng độc hại nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp địa bàn tồn huyện Thành phần chủ yếu loại rác thải phép chôn lấp chất hữu Điều kiện chôn lấp loại chất thải rắn bãi chôn lấp Chất thải rắn chấp nhận chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh tất loại chất thải khơng nguy hại, có khả phân huỷ theo thời gian, bao gồm: - Rác thải gia đình - Rác thải chợ, đường phố - Giấy, bìa, cành nhỏ - Tro, củi gỗ mục, vải, đồ da (trừ phế thải da có chứa Crom) - Rác thải từ văn phòng, khách sạn, nhà hàng ăn uống - Phế thải sản xuất không nằm dang mục rác thải nguy hại từ ngành công nghiệp (chế biến lương thực, thực phẩm, rượu bia giải khát, giấy, giày, da…) - Bùn sệt thu từ trạm xử lí nước (đơ thị cơng nghiệp) có cặn khô lớn 20% - Phế thải nhựa tổng hợp 86 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 - Tro xỉ không chứa thành phần nguy hại dược sinh từ trình đốt rác thải - Tro xỉ từ trình đốt nhiên liệu - Rác thải không chấp nhận chôn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh tất loại rác có đặc tính sau: - Rác thải thuộc danh mục rác thải nguy hại (quản lí đặc biệt theo Quy chế quản lí rác thải nguy hại dược ban hành kèm theo Nghị định phủ) - Rác thải có đặc tính lây nhiễm - Rác thải phóng xạ bao gồm chất có chứa hay nhiều hạt nhân phóng xạ theo qui chế an tồn phóng xạ - Các loại tồn dư thuốc bảo vệ thực vật phế thải có chứa hàm lượng PCB cao 50mg/kg - Rác thải dễ cháy nổ - Bùn sệt từ trạm xử lí nước (đơ thị cơng nghiệp) có hàm lượng cặn khô thấp 20% - Đồ dùng gia đình tích to, cồng kềnh giường, tủ, bàn, tủ lạnh… - Các phế thải vật liệu xây dựng, khai khoáng - Các loại xác súc vật với khối lượng lớn - Quy trình vận hành bãi chơn lấp - Tính tốn khối lượng chất thải rắn - Rác trước vào bãi đổ phải qua sàn tiếp nhận Khối lượng rác chuyến chuyên chở tính cân đặt trước cổng Khối lượng rác ngày chuyển đến bãi chôn lấp rác thống kê đưa vào máy tính hàng ngày Đồng thời người quản lí vận hành bãi chơn lấp phải xác định loại chất thải phép chôn lấp tiếp nhận vào bãi chôn lấp - Sàn tiếp nhận rác (lưu rác) có diện tích khoảng 200 m phần rác chuyển thẳng đến chôn rác Trong ngày lễ tết, trường hợp có cố chơn lấp rác trữ tạm sàn tiếp nhận Ngồi ra, có mưa lớn liên tục, rác 87 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 lưu lại sàn tiếp nhận mà không chuyển ô chôn lấp để tránh ảnh hưởng đến trình đầm nén rác - Khu dùng để chứa phế liệu tái sử dụng khó phân huỷ - Ơ chơn lấp - Rác vận chuyển xe thu gom ô chôn lấp Xe rác hướng dẫn vào đổ khu vực quy định Việc hướng dẫn công nhân Ban quản lý bãi rác huấn luyện thực Rác từ xe vận chuyển đổ xuống ô chôn lấp xe đầm nén chuyên dụng có gàu san ủi thành lớp dày 50cm Sau đó, lớp rác đầm nén để đạt tỷ lệ 0,8 tấn/m có chiều dày khoảng 20-40cm Chiều cao lớp rác đổ ngày 2m lớp rác che phủ lớp đất dày 20cm - Trong trường hợp có cố làm khối lượng rác đưa bãi chơn lấp tăng lên nhờ có sàn phân loại nên khối lượng rác đến ô chôn lấp không thay đổi Tuy nhiên, lượng rác tăng nên để đảm bảo hoạt động đầm nén che phủ, thời gian làm việc xe đầm nén chuyên dụng xe vận chuyển vật liệu che phủ trung gian tăng gấp đôi - Chế phẩm EM (Effective Micro-organism) pha với nước từ hồ sinh vật trạm xử lý nước rỉ rác theo tỷ lệ 1/50 sử dụng để phun lên ô chôn lấp vận hành vào hai lần tuần nhằm làm giảm mùi hôi, đồng thời lan truyền bệnh tật qua loại vi trùng gây bệnh, chuột bọ hạn chế cách phun thuốc diệt côn trùng tuần lần - Khi ô chôn lấp đầy, tức lượng rác tiếp nhận đã đạt dung tích lớn theo thiết kế kỹ thuật phải tiến hành che phủ lớp che phủ cuối  Giai đoạn đóng cửa BCL Trình tự đóng cửa chơn lấp - Khi tất ô chôn lấp nhận đủ dung tích rác lớn thiết kế kỹ thuật phải tiến hành đóng cửa bãi chơn lấp - Nếu ô chôn lấp lại sử dụng lại, sau đóng chơn lấp 10 năm phép đào ô chôn lấp để làm phân bón Đồng thời tiến hành sửa chữa 88 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 lại đơn nguyên chôn lấp để đưa vào sử dụng Ơ chơn lấp, sau đóng cửa không cho phép người súc vật vào khu vực tự do, đặc biệt phần cùng, nơi tập trung khí ga - Sau đóng cửa ô chôn lấp bãi chôn lấp rác phải có báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động khu vực chôn lấp, diễn biến mơi trường q trình hoạt động đề xuất biện pháp tiếp tục kiểm sốt mơi trường năm cho quan chức Thời gian giám sát môi trường khu vực xung quanh phải kéo dài liên tục vịng 25 năm sau Các biện pháp quản lý bãi rác sau đóng cửa: - Thường xuyên kiểm tra mặt bãi để phát vết nứt hay lỗ thủng Kiểm tra đường thoát nước mưa mặt bãi, bố trí dịng nước mưa bề mặt ln hướng phía ngồi bãi rác để tránh xói mịn - Cơng tác giám sát mơi trường nước ngầm xung quanh bãi chôn lấp tiến hành thường xuyên với tần suất lần/năm phải tiếp tục kéo dài sau 20 năm, kể từ đóng cửa bãi rác - Khí gas phải quan sát thường xuyên, công tác cần thiết dấu hiệu để nhận biết mức độ phân hủy bãi rác Khi khơng cịn khí bãi rác thoát chứng tỏ phân hủy rác kết thúc Lúc đó, đưa bãi rác vào mục đích sử dụng khác (lưu ý: khơng xây dựng cơng trình cao tầng lên mặt bãi để tránh tượng lún đất hay làm biến dạng đáy bãi rác) - Trên lớp phủ bề mặt, không trồng loại có rễ ăn sâu để rễ xuyên qua lớp đất phủ, đến tầng đất chứa rác làm hư hỏng mặt bãi rễ hấp thụ chất độc có rác - Giám sát chất lượng môi trường khu vực bãi chôn lấp - Công tác giám sát bao gồm giám sát chất lượng mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất hệ sinh thái, môi trường lao động sức khỏe cộng đồng khu vực phụ cận để xác định diễn biến chất lượng môi trường chịu ảnh hưởng hoạt động bãi chôn lấp rác gây suốt thời gian vận 89 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 hành vòng 25 năm sau đóng cửa hồn tồn Bên cạnh đó, công tác kiểm tra độ dốc, độ sụt lún ô chôn lấp phải quan tâm 90 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 KẾT LUẬN - Dự án xây dựng Bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum dự án nhằm cải thiện môi trường sống cần thiết cho khu vực Nhu cầu đầu tư xây dựng bãi rác xuất phát từ tình hình thực tế địi hỏi sau đây: - Việc đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn cần thiết cho thực trạng huyện Ngọc Hồi môi trường kinh tế xã hội - Dự án giải triệt để vấn đề rác tồn đọng hàng ngày huyện Ngọc Hồi giai đoạn tương lai - Công nghệ chôn lấp lựa chọn cho bãi rác hoàn toàn phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn, địa chất cơng trình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác khu vực - Xây dựng bãi rác nhằm BVMT sống cộng đồng xã hội, đảm bảo vấn đề sức khỏe cho cộng đồng, yếu tố quan trọng hàng đầu mục tiêu sách phát triển Đảng Nhà nước ta Các thông số tính tốn thiết kế bãi chơn lấp chất thải rắn cho huyện Ngọc Hồi Tỉnh Kon Tum đến năm 2035: Tổng lượng CTR cần chôn lấp: 213878,953 Tổng CTR thu gom: 225135,74 Số ô chôn lấp 10 ô với tổng diện tích 2.2 Mỗi ô chơn lấp có diện tích 0,22(ha) Tổng lượng khí tích lũy đến năm 2035: m3 Lưu lượng nước rỉ rác 2617 m3/ngđ Dự án thực có tác động tiêu cực đến mơi trường khu vực xây dựng trình triển khai thi cơng đưa vào sử dụng Do đó, địi hỏi phải có biện pháp thiết kế thi cơng hợp lý nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường Song song với việc kiểm sốt nhiễm, cơng tác quan trắc môi trường thực từ bắt đầu khảo sát kéo dài sau đóng cửa Tuy nhiên, dự án thành cơng góp phần cải thiện mơi trường chung góp phần tích cực tăng trưởng kinh tế cho huyện KIẾN NGHỊ 91 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 Trong trình hoạt động dự án, Khi vào hoạt động đào tạo cán quản lý vận hành hệ thống xử lý nước thải khí thải kỹ thuật, tự giám sát hiệu xử lý điều chỉnh phù hợp bảo đảm tiêu môi trường đầu đạt quy chuẩn qui định (nước thải nguồn loại A, QCVN 25:2009 khí thải QCVN 06:2009) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia chất thải rắn [2] Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2015), Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận [3] Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Tập giảng Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện KHCN Quản lý MT, Trường ĐHCN TP.HCM [4] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Chất thải rắn đô thị tập 1, Nxb Xây dựng, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Phước (2012), Quản lý xử lý chất thải rắn, Nxb ĐHQG TP.HCM [6] Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Cơng nghệ mơi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội [7] Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD (2001), "Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn " from www.tbtvn.org/media/1lt2001.pdf [8] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình Quản lý chất thải rắn nguy hại, Nxb Xây dựng Hà Nội Tiếng Anh [9] George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated Solid Waste Management, McGraw-HillInc, USA [10] Nicholas P Cheremisinoff (2003), Handbook of Solid Waste Management and Waste Minimization Technologies, Publisher’s Elsevier Science, USA 92 Đồ án: Tính tốn thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho huyện Ngọc Hồi – tỉnh Kon Tum đến năm 2030 PHỤ LỤC Bản vẽ số 1: Mặt bố trí tổng thể bãi chơn lấp CTR huyện Ngọc Hồi – Tỉnh Kon Tum 93 ... trí Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hạị Chất thải rắn. .. quan trường học, trung tâm dịch vụ thương mại 3.1.2 Phân biệt chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp 3.1.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn bao gồm thành phần: - Chất thải thực... dịch vụ hoạt động khác gọi chung chất thải rắn công nghiệp (Theo 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn) 3.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt chất thải liên quan đến hoạt động người,

Ngày đăng: 14/10/2020, 22:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD (2001), "Hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn ". from www.tbtvn.org/media/1lt2001.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn cácquy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hànhbãi chôn lấp chất thải rắn
Tác giả: Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD
Năm: 2001
[1]. Bộ tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia chất thải rắn Khác
[2]. Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2015), Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận Khác
[3]. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Tập bài giảng Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, Viện KHCN và Quản lý MT, Trường ĐHCN TP.HCM Khác
[4]. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Chất thải rắn đô thị tập 1, Nxb Xây dựng, Hà Nội Khác
[5]. Nguyễn Văn Phước (2012), Quản lý và xử lý chất thải rắn, Nxb ĐHQG TP.HCM Khác
[6]. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công nghệ môi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội Khác
[8]. Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình Quản lý chất thải rắn nguy hại, Nxb Xây dựng Hà Nội.Tiếng Anh Khác
[9]. George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated Solid Waste Management, McGraw-HillInc, USA Khác
[10]. Nicholas. P Cheremisinoff (2003), Handbook of Solid Waste Management and Waste Minimization Technologies, Publisher’s Elsevier Science, USA Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w