MỞ ĐẦU1.Lý do lựa chọn đề tàiCon người tồn tại trên thế giới này có ý nghĩa gì? Thân phận, cuộc sống con người là hạnh phúc hay khổ đau? Đó là những câu hỏi được đặt ra và trăn trở ngay từ những buổi đầu của bình minh nhân loại. Vấn đề thân phận con người là một đề tài chính được các nhà triết học hiện sinh khai thác và luận bàn. Nó đã tạo nên một phong trào, lối sống hiện sinh sôi nổi trong sinh hoạt tư tưởng nhân loại suốt thế kỷ XX. Đến nay, phong trào hiện sinh đã lùi dần vào dĩ vãng. Song, những vấn đề căn cốt mà nền triết học ấy đề cập tới để bàn luận và tìm cách giải quyết vẫn còn ý nghĩa thời sự không chỉ cho hôm nay mà còn mãi đến mai sau.Khi nhân loại bước sang thế kỷ XXI, trong đời sống chính trị xã hội có nhiều bất ổn, khủng hoảng kinh tế, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo… Đã dẫn đến nhiều biến động, rối ren về chính trị xã hội. Ngày 1192001, khi tòa nhà trung tâm thương mại thế giới ở Hoa Kỳ sụp xuống đã đánh dấu sự thay đổi hoàn toàn cấu trúc an ninh không chỉ của nước Mỹ mà của toàn nhân loại. Chủ nghĩa khủng bố không còn là nguy cơ mà thực sự hiện hữu.Thêm vào đó, loài người phải đối phó với những thách thức an ninh phi truyền thống: Biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số…v.v.Các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Bất ổn chính trị ở Ucraina, Trung đông và Bắc phi, phong trào “Mùa xuân A rập” làm sụp đổ hàng loạt các thể chế nhà nước chuyên quyền, nhưng thay vào đó là một cuộc khủng hoảng sâu sắc về chính trị chưa có hồi kết.Trong cơn biến loạn đó, sự xuất hiện của chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, như một lời cảnh tỉnh với nhân loại về sự “trỗi dậy” mầm mống của cái Ác, sự hủy diệt, sự xóa nhòa ranh giới Thiện Ác. Trong khi đó, các nước lớn mâu thuẫn sâu sắc về lợi ích, dẫn đến hai hệ quả: Một mặt, không cùng giải quyết được các vấn đề bất ổn trên toàn cầu; Mặt khác, nguy cơ (thực chất đã hiện hữu) rơi vào cuộc chiến tranh lạnh mới. Tính mạng con người bị đe dọa, đời sống vật chất – tinh thần không ổn định. Chưa khi nào, chúng ta cảm nhận rõ sự mong manh của hòa bình và ý thức sâu sắc sự bất an, lo lắng cho thân phận, cuộc sống của mình như lúc này. Hệ lụy về đời sống tư tưởng – tinh thần là sự “tha hóa” nội tại lương tâm của con người. Và dường như, khi chủ nghĩa lý tính bóp nghẹt con người trong các biến dạng khác nhau ở các thể chế Nhà nước của nó thì sự phản ứng dữ dội từ phía những tinh thần bị nó nô dịch lại đưa con người đến với thái độ cực đoan khác, chối bỏ mọi giá trị cũ, đến với chủ nghĩa hư vô. Trong diễn tiến thời đại nó ra đời, triết học phương Tây hiện đại, đặc biệt là triết học hiện sinh, đã đi sâu vào làm rõ sự tha hóa “nội tâm” ấy của con người. Để từ đó, tìm lối thoát cho con người trở về với đời sống chân chính của mình. Hệ vấn đề nền triết học ấy đặt ra, đến nay trước những trùng chững của lịch sử đương đại đã hối thúc người ta tìm về với những tư tưởng triết học hướng về con người. Có lẽ vậy, sự phát triển của triết học đương đại đã đi theo khuynh hướng nhân học triết học như: Triết học đời sống, phân tâm học, chủ nghĩa nhân vị, chú giải học…v.v. Và, chủ nghĩa hiện sinh là một trong những xu hướng triết học đó.Martin Heidegger (1889 – 1976) là một trong những triết gia tiêu biểu của Chủ nghĩa hiện sinh. Ông phê phán triết học truyền thống đồng nhất Tồn tại (hữu thể) và hiện hữu. Các câu hỏi: Con người tồn tại trong “thế giới” như thế nào? Ý nghĩa của sự tồn tại người là gì?... Trước khi cái tồn tại được nhìn thấy như là cái tồn tại cứng đọng mà chúng ta thường thấy, nó đã hình thành như thế nào? Cái gì làm nền tảng cho toàn bộ những cái hiện hữu khác? Bằng việc nghiên cứu tồn tại như một vấn đề bản thể luận tiên nghiệm, Heidegger (Hai – đơ – gơ) đã dẫn dắt chúng ta đi vào thế giới xa lạ với những hiểu biết thường ngày của chúng ta, ở đó, ông đã chỉ cho chúng ta thấy, “thế giới” của tồn tại đã được “khai mở” ra cho chúng ta trong mối “tiếp thông” của con người với nó như thế nào?...Những vấn đề đó đã được M. Heidegger đưa ra và giải quyết sâu sắc. Những điều kiện kinh tế chính trị xã hội là nhân tố quan trọng góp phần tạo nên phong trào hiện sinh sinh động suốt thế kỷ XX. Tuy vậy, bàn đến vấn đề thân phận con người, vấn đề tồn tại người, căn nguyên sâu xa – nhân tố quyết định đến sự ra đời của nội dung triết học này lại không nằm trong những tiền đề nói trên. Cuộc khủng hoảng trong triết học châu Âu thế kỷ XX là hệ quả của việc kéo dài tư duy triết học truyền thống mà theo M.Heidegger, đã diễn ra từ thời Plato (Platon) trở đi. M. Heidegger phê phán triết học truyền thống ở hai điểm chính: Một là, các nhà triết học trước kia chưa bao giờ thực sự nghiên cứu vấn đề tồn tại. Phần lớn họ đều nhầm lẫn giữa việc nghiên cứu vật (thể) tồn tại với nghiên cứu bản thân tồn tại; Hai là, sai lầm trong phương pháp nhận thức, lấy biểu tượng, trực quan làm đặc trưng, phương pháp nhận thức không cho phép đi vào nghiên cứu một bản thể đặc biệt là con người. Để khắc phục cuộc khủng hoảng đó,theo Heidegger chúng ta cần trở về với tồn tại, nghiên cứu tồn tại. Và, ông đã sử dụng phương pháp “hiện tượng học” để nghiên cứu tồn tại như một vấn đề bản thể luận căn bản (bản thể luận nền tảng), cơ sở của toàn bộ triết học của mình. Đến nay, M. Heidegger vẫn là người Thầy lớn cho sự suy tư của chúng ta và có một sức ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng của các triết gia đương đại. Với những lý do đó, chúng tôi lựa chọn “Quan niệm của Martin Heidegger về tồn tại người” làm đề tài luận văn.
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Con người tồn giới có ý nghĩa gì? Thân phận, sống người hạnh phúc hay khổ đau? Đó câu hỏi đặt trăn trở từ buổi đầu bình minh nhân loại Vấn đề thân phận người đề tài nhà triết học sinh khai thác luận bàn Nó tạo nên phong trào, lối sống sinh sôi sinh hoạt tư tưởng nhân loại suốt kỷ XX Đến nay, phong trào sinh lùi dần vào dĩ vãng Song, vấn đề cốt mà triết học đề cập tới để bàn luận tìm cách giải cịn ý nghĩa thời - khơng cho hơm mà cịn đến mai sau Khi nhân loại bước sang kỷ XXI, đời sống trị - xã hội có nhiều bất ổn, khủng hoảng kinh tế, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo… Đã dẫn đến nhiều biến động, rối ren trị - xã hội Ngày 11/9/2001, tòa nhà trung tâm thương mại giới Hoa Kỳ sụp xuống đánh dấu thay đổi hồn tồn cấu trúc an ninh khơng nước Mỹ mà toàn nhân loại Chủ nghĩa khủng bố khơng cịn nguy mà thực hữu Thêm vào đó, lồi người phải đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống: Biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số…v.v Các chiến tranh, xung đột vũ trang xảy nhiều nơi giới Bất ổn trị Ucraina, Trung đơng Bắc phi, phong trào “Mùa xuân A rập” làm sụp đổ hàng loạt thể chế nhà nước chuyên quyền, thay vào khủng hoảng sâu sắc trị chưa có hồi kết Trong biến loạn đó, xuất chủ nghĩa tơn giáo cực đoan, lời cảnh tỉnh với nhân loại “trỗi dậy” mầm mống Ác, hủy diệt, xóa nhịa ranh giới Thiện - Ác Trong đó, nước lớn mâu thuẫn sâu sắc lợi ích, dẫn đến hai hệ quả: Một mặt, không giải vấn đề bất ổn toàn cầu; Mặt khác, nguy (thực chất hữu) rơi vào chiến tranh lạnh Tính mạng người bị đe dọa, đời sống vật chất – tinh thần không ổn định Chưa nào, cảm nhận rõ mong manh hòa bình ý thức sâu sắc bất an, lo lắng cho thân phận, sống lúc Hệ lụy đời sống tư tưởng – tinh thần “tha hóa” nội lương tâm người Và dường như, chủ nghĩa lý tính bóp nghẹt người biến dạng khác thể chế Nhà nước phản ứng dội từ phía tinh thần bị nơ dịch lại đưa người đến với thái độ cực đoan khác, chối bỏ giá trị cũ, đến với chủ nghĩa hư vô Trong diễn tiến thời đại đời, triết học phương Tây đại, đặc biệt triết học sinh, sâu vào làm rõ tha hóa “nội tâm” người Để từ đó, tìm lối cho người trở với đời sống chân Hệ vấn đề triết học đặt ra, đến trước trùng chững lịch sử đương đại hối thúc người ta tìm với tư tưởng triết học hướng người Có lẽ vậy, phát triển triết học đương đại theo khuynh hướng nhân học triết học như: Triết học đời sống, phân tâm học, chủ nghĩa nhân vị, giải học…v.v Và, chủ nghĩa sinh xu hướng triết học Martin Heidegger (1889 – 1976) triết gia tiêu biểu Chủ nghĩa sinh Ông phê phán triết học truyền thống đồng Tồn (hữu thể) hữu Các câu hỏi: Con người tồn “thế giới” nào? Ý nghĩa tồn người gì? Trước tồn nhìn thấy tồn cứng đọng mà thường thấy, hình thành nào? Cái làm tảng cho tồn hữu khác? Bằng việc nghiên cứu tồn vấn đề thể luận tiên nghiệm, Heidegger (Hai – – gơ) dẫn dắt vào giới xa lạ với hiểu biết thường ngày chúng ta, đó, ơng cho thấy, “thế giới” tồn “khai mở” cho mối “tiếp thơng” người với nào? Những vấn đề M Heidegger đưa giải sâu sắc Những điều kiện kinh tế - trị - xã hội nhân tố quan trọng góp phần tạo nên phong trào sinh sinh động suốt kỷ XX Tuy vậy, bàn đến vấn đề thân phận người, vấn đề tồn người, nguyên sâu xa – nhân tố định đến đời nội dung triết học lại khơng nằm tiền đề nói Cuộc khủng hoảng triết học châu Âu kỷ XX hệ việc kéo dài tư triết học truyền thống mà theo M.Heidegger, diễn từ thời Plato (Platon) trở M Heidegger phê phán triết học truyền thống hai điểm chính: Một là, nhà triết học trước chưa thực nghiên cứu vấn đề tồn Phần lớn họ nhầm lẫn việc nghiên cứu vật (thể) tồn với nghiên cứu thân tồn tại; Hai là, sai lầm phương pháp nhận thức, lấy biểu tượng, trực quan làm đặc trưng, phương pháp nhận thức không cho phép vào nghiên cứu thể đặc biệt người Để khắc phục khủng hoảng đó,theo Heidegger cần trở với tồn tại, nghiên cứu tồn Và, ông sử dụng phương pháp “hiện tượng học” để nghiên cứu tồn vấn đề thể luận (bản thể luận tảng), sở tồn triết học Đến nay, M Heidegger người Thầy lớn cho suy tư có sức ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng triết gia đương đại Với lý đó, chúng tơi lựa chọn “Quan niệm Martin Heidegger tồn người” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn chung, nghiên cứu triết học phương Tây đại Việt Nam trọng qua năm gần Tồn người vấn đề thiết thực thú vị, giới chun mơn quan tâm nghiên cứu Triết học M Hedegger phức tạp ông đánh giá triết gia “dị biệt”, xây dựng triết học mình, Heidegger chủ trương “phá hủy” tồn tảng triết học cũ (triết học truyền thống mà theo Heidegger sai lầm cách xây dựng tảng – Vấn đề tồn tại) nên ông sử dụng nhiều khái niệm có nội hàm Vì thế, nghiên cứu M Heidegger nói chung nghiên cứu quan niệm tồn người ông nói riêng trọng đạt số thành tựu nay, số lượng cơng trình nghiên cứu chun sâu tư tưởng M.Heidegger Việt Nam cịn Đa số tài liệu tham khảo quan niệm tồn người M.Heidegger nằm rải rác tài liệu giáo trình viết triết học phương Tây đại.Chúng ta khái quát cơng trình thành hướng nghiên cứu chính: Hướng nghiên cứu thứ nhất, nghiên cứu tư tưởng triết học M Heidegger, có quan niệm tồn người nghiên cứu tranh tổng thể triết học phương Tây đại nghiên cứu chuyên sâu triết học sinh Trong hướng nghiên cứu này, phải kể đến số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: David E Cooper với Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2005 Cuốn Nhập môn triết học phương Tây Samuel Enoch Stumpf Donal C Abel, qua dịch dịch giả Lưu Văn Hy, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2004 Đây sách trình bày thú vị, giúp người đọc hiểu khái quát tư tưởng triết gia bước đầu tiếp cận với tác phẩm tiêu biểu họ Triết học phương Tây đại, Lưu Phóng Đồng (chủ biên), dịch Lê Khánh Trường, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2004; Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nguyễn Hào Hải, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 2001; PGS, TS Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Vũ Mạnh Toàn, Triết học phương Tây đại qua số tác phẩm tiêu biểu, Nxb KHXH, Hà Nội, 2014; LATSTH tác giả Đỗ Minh Hợp với đề tài: “Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại”, Viện Triết học, Hà Nội, 2000; Bùi Đăng Duy – Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2006; Ngồi ra, phải kể đến cơng trình nghiên cứu chun sâu Chủ nghĩa sinh như: Chủ nghĩa sinh, Jacques Colette, Hoàng Thạch dịch, Nxb giới, Hà Nội 2011; Triết học sinh, GS, TS Trần Thái Đỉnh, Nxb Văn học, Hà Nội 2008 Các sách viết Thầy Trần Thái Đỉnh dễ hiểu thường không mâu thuẫn với tính học thuật sách chuyên khảo triết học “Triết học sinh” viết với văn phong Chỉ với vài trăm trang sách, nội dung cung cấp cho chúng tơi góc nhìn tổng quan tranh triết học sinh, qua đó, nguồn tư liệu quý để tham khảo, định hướng cho đề tài mình; GS.Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Trung tâm học liệu – Bộ Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Sài Gịn, sách phân tích sâu sắc nội dung yếu tư tưởng triết gia sinh Đặc biệt, đó, nêu lên luận đề yếu tác phẩm “Tồn thời gian” (Sein Und Zeit) M Heidegger; Triết học sinh, PGS, TS Đỗ Minh Hợp (Chủ biên), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2010; Lịch sử triết học phương Tây (tập 3), PGS, TS Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014 cơng trình cơng phu trình bày sâu sắc triết học sinh; Chủ nghĩa sinh – lịch sử, diện Việt Nam, PGS, TS Nguyễn Tiến Dũng, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006; LATSTH tác giả Nguyễn Thị Như Huế, “Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh số học việc giáo dục đạo đức VN nay”, trường Đại học KHXH NV, Hà Nội 2013;…v.v Hướng nghiên cứu thứ hai, nghiên cứu trực tiếp vào tư tưởng M Heidegger Trong hướng nghiên cứu này, khái quát thành nhóm vấn đề sau: Nghiên cứu triết học M Heidegger thông qua đối chiếu, so sánh tư tưởng ông với triết gia tiền bối triết gia đương thời với ơng Có thể nêu cơng trình tiêu biểu sau: Đâu nguyên tư tưởng đường triết lý từ Kant đến Heidegger, GS,TS Lê Tôn Nghiêm, Nxb Văn học, Hà Nội, 2007, đó, tập trung lý giải mối quan hệ triết học Kant triết học Heidegger thông qua tác phẩm tiêu biểu cuả hai ông, đặc biệt “Kant vấn đề siêu hình học” M Heidegger Trong tác phẩm này, M Heidegger tiếp cận Kant “Phê phán lý tính túy” góc độ thể luận thay nhận thức luận hướng nghiên cứu trước Cuốn sách Thầy Lê Tơn Nghiêm chun luận khó, cơng trình có giá trị cao chun mơn.; M Heidegger tư tưởng đại, Bùi Giáng, Nxb Văn học, HN 2007, tác phẩm khảo cứu triết học Heidegger mối quan hệ với “tư tưởng đại” kết hợp triết học văn học theo phong cách Trung niên thi sĩ – Bùi Giáng…v.v Nghiên cứu tư tưởng triết học M Heidegger thông qua nghiên cứu tác phẩm ông như: Hữu thể thời gian = Sein Und Zeit (2 tập), Trần Công Tiến dịch, GS,TS.Lê Tôn Nghiêm giới thiệu, Nxb Quê hương, Sài Gòn 1973 Đây tác phẩm quan trọng M Heidegger, thể tư tưởng triết học ông – Tồn người Tác phẩm “Tồn thời gian” (“Hữu thể thời gian”, qua dịch dịch giả Trần Công Tiến) tài liệu quan trọng nhất, trực tiếp sử dụng cho việc nghiên cứu viết luận văn; Tác phẩm triết học: Siêu hình học gì? , Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 2004; Đối thoại triết học: Buông xả thản, Hồi Khanh dịch giới thiệu, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP HCM, 2009; M Heidegger (2008), Lễ hội tháng ba; dịch giải Bùi Giáng , Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM; Nguyễn Lê Thạch (2009), M Heidegger với Tồn thời gian, tạp chí Triết học, số 6(217), tr.73-78; …v.v Nghiên cứu tư tưởng triết học M Heidegger ảnh hưởng trào lưu triết học khác, PGS,TS.Nguyễn Vũ Hảo (2006), Tư tưởng triết học M Heidegger ảnh hưởng trào lưu triết học kỷ XX, Nxb ĐHQGHN, tr 349-363; Chu Văn Tuấn (2008), Quan niệm M.Heidegger chất chân lý, tạp chí Triết học, số 8, tr.43-47;…v.v Những tài liệu tác giả nguồn tư liệu quý giúp tiếp thu, tham khảo định hướng cho đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *) Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ nội dung chủ yếu quan niệm M Heidegger tồn người, từ đó, đưa nhận định giá trị hạn chế *) Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu điều kiện – tiền đề đời tư tưởng triết học M Heidegger; - Phân tích nội dung chủ yếu đưa nhận định giá trị hạn chế quan niệm M Heidegger tồn người Đối tượng, phạm vi nghiên cứu *) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm M.Heidegger tồn người *) Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm số tác phẩm M Heidegger đặt giải vấn đề tồn người, chủ yếu tập trung tác phẩm “Tồn thời gian” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, luận văn kế thừa kết nghiên cứu liên quan năm gần Để triển khai nội dung, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, - Phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa, - Phương pháp kết hợp lịch sử logic Cái luận văn - Khái quát điều kiện – tiền đề đời tư tưởng triết học M Heidegger - Tiếp cận nội dung chủ yếu quan niệm M Heidegger tồn người, từ đó, đưa nhận định giá trị hạn chế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm phong phú thêm khối lượng cơng trình nghiên cứu triết học M Heidegger, nghiên cứu sâu quan niệm tồn người - Đánh giá giá trị hạn chế quan niệm M Heidegger tồn người - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành triết học người quan tâm đến vấn đề tồn người triết học M.Heidegger Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN - TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA M HEIDEGGER 1.1 Điều kiện kinh tế - trị - xã hội 1.1.1 Điều kiện kinh tế Vào thập niên cuối kỷ XIX, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa trở thành phương thức sản xuất thống trị xã hội châu Âu Điều đưa lại phát triển chưa có lực lượng sản xuất.Tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất ngày cao làm cho mâu thuẫn nội lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa ngày sâu sắc Biểu rõ nét mâu thuẫn khủng hoảng kinh tế giới phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển tạo phồn thịnh cho kinh tế quốc gia châu Âu nước Mỹ Xuất tập đoàn tư lớn như: Tập đoàn Rockefeller, Shell, Kodax, Taylor (sau năm 1914)…chi phối hoạt động kinh tế ngành lĩnh vực khác Tuy nhiên, phát triển chủ nghĩa tư diễn không đồng đều, hậu khủng hoảng kinh tế giới có chu kỳ, đỉnh điểm khủng hoảng kinh tế giới - khủng hoảng thừa (1929 – 1933) làm cho kinh tế nước tư thời kỳ chao đảo Nó nguyên nhân sâu xa đưa đến chiến tranh giới lần thứ hai (1939 – 1945), với mức độ tàn khốc gấp nhiều lần chiến tranh giới thứ (1914 – 1918).Chiến tranh nới rộng nối dài tổn thương thể xác lẫn tinh thần người Người ta niềm tin vào giá trị cũ, vết thương chiến tranh hằn sâu mặc cho họ tâm trạng bi quan, chán chường, thất vọng đời sống Họ cảm thấy quy chuẩn đạo đức thiết chế pháp luật điều vơ nghĩa, khơng giúp ích việc ngăn chặn chiến tranh xảy Cảm giác phi lý, trống rỗng…trong tâm trạng người, điều mà chủ nghĩa lý tính trừu tượng trả lời đặt vấn đề cho triết học đại Và, tổn thương, hệ lụy tinh thần sau hai chiến tranh giới dù nhân tố định nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đời chủ nghĩa sinh Song song với đó, đấu tranh giai cấp cơng nhân nổ vào năm cuối kỷ XIX, đến sau chiến tranh giới phát triển 10 thành phong trào mang tính chất quốc tế lan rộng hầu khắp giới Sự phát triển phong trào cơng nhân dẫn tới hình thành hai khuynh hướng triết học đối lập: Một là, chủ nghĩa Mác, cờ lý luận cho đấu tranh giai cấp công nhân; Hai là, lý luận muốn khắc phục mâu thuẫn vốn có phương thức sản xuất tư chủ nghĩa biện pháp ơn hịa, khơng cần cách mạng xã hội thay đổi thể chế trị Thực tế, sau chủ nghĩa tư đời, người ta nói nhiều đến hiệu như: “Tự – Bình đẳng – Bắc ái”, bất công xã hội gia tăng biểu nhiều hình thức xảo trá hơn.Thực trạng xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến tư triết học vấn đề người, đặc biệt đời sống người cá nhân Sự phát triển lực lượng sản xuất góp phần tạo khối lượng cải vật chất dồi chưa có lịch sử nhân loại, mặt, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người; Mặt khác, tạo nên tâm lý, lối sống sùng bái vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, tác động tiêu cực đến quan hệ xã hội, nguy thủ tiêu nhân tính người xã hội đại Đây thực trạng, đòi hỏi phải có kiến giải giải pháp khắc phục tượng bình diện tư tưởng.Đó vấn đề quan trọng triết học phương Tây đại 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội Về trị - xã hội, sau cách mạng tư sản thành công, giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị xã hội, để trì lợi ích quyền thống trị mình, lúc này, giai cấp tư sản bộc lộ rõ chất giai cấp thống trị, mặt, giai cấp tư sản không cần đồng minh trị để tiến hành cách mạng thời kỳ trước, họ “bỏ quên” lời hứa hẹn xã hội “Tự – Bình đẳng – Bắc ái” bóc lột giai cấp lao động; Mặt khác, thời điểm đó, giai cấp tư sản khơng cịn cần đến học thuyết triết học lý tính trừu tượng, họ cần giới quan triết học nhằm củng cố cho địa vị thống trị họ Cho nên, nhiều, số trường phái (đặc biệt dịng triết học 77 đời sống người nơi “thế giới” thời gian hay tồn người thời gian, bị giới hạn thời gian Tồn người tồn với tính cách thời gian, thời gian tồn người cá nhân người giới, thời gian đó, tơi trải nghiệm gì, tơi có chất gì, hiểu biết chất từ vật quanh tơi, người quanh tơi…Sự thể nghiệm tơi người khác lặp lại Nếu rời xa tâm điểm người, ý niệm thời gian hồn tồn khơng có ý nghĩa Có lập luận rằng, dù có tri giác vật hay khơng, chúng tồn khơng gian có lịch sử thời gian riêng nó, khơng phải Với Heidegger, thời gian thuộc tính tồn khơng phải hữu.Ở điểm này, cảm thấy thích thú với tư tưởng Heidegger.Trong khoảng thời gian, người khác cảm thấy gì, có khác cảm nhận, trải nghiệm tôi? Và, rời xa ý nghĩa, thời gian (nếu hữu) ý nghĩa gì? Thứ năm, giá trị quan trọng quan niệm M Heidegger tồn người đề cao trải nghiệm đời sống người cá nhân Khi phân tích cấu trúc tồn người, Heidegger dành quan tâm đặc biệt cho phân tích “thế giới tính” “thời gian tính” tồn người giới.Thế giới tính tồn người nơi Dasein có gặp gỡ (tiếp thông) với người khác với hữu khác nhằm khai mở ý nghĩa (của gặp gỡ), trải nghiệm riêng tư Một mặt, giới tính giới mà tồn người hướng nhìn (cái mà nhắm tới); Mặt khác, vật, việc người khác có cảm nhận khác nhau, thí dụ: Tơi nhìn người tơi u, ánh mắt mà tơi hướng người chứa đựng nhìn trìu mến với tâm trạng lạ kỳ, người yêu, người khác nhìn người với tâm trạng hồn tồn khác biệt (có thể u mến, q trọng dửng dưng hay căm ghét).Đối với quan niệm thời gian tính, tồn người thời gian Không chết thay tơi tất nhiên, 78 khơng sống thay đời được.Tôi phải tự sống, tự trải nghiệm đời tơi, dù khổ đau hay hạnh phúc.Chính đời tự trải nghiệm cá nhân, cho nên, người lại trở nên đơn độc giới, khơng hiểu hết mình, cảm giác mình, đồng thời, người tạo nên sắc, dấu ân riêng đời sống, lòng người khác nhờ vào trải nghiệm riêng Thứ sáu, phân tích Heidegger cấu trúc tồn người thể quan điểm biện chứng đời người ông Thời gian tồn người Heidegger nhìn ngược lại từ giới hạn chết Đối diện với chết, người cảm nhận rõ nỗi lo sợ sinh (khơng sống hết mình, khơng sống thật mình, sống hồi sống phí), họ đối mặt với hư vô vượt qua hư vô để tồn cách chân thực, sống – tự lựa chọn giá trị cho thân sẵn sàng chịu trách nhiệm cho định Đó quan điểm thể tính biện chứng đời người.Từ chỗ chống phép biện chứng (biện chứng toàn thể) Heidegger đến quan niệm biện chứng cá biệt (biện chứng đời sống người cá nhân) 2.2.2 Hạn chế quan niệm M Heidegger tồn người Trong giới hạn tư tưởng cá nhân, triết học Heidegger khơng tránh khỏi cịn hạn chế Có thể tóm lược số hạn chế sau: Thứ nhất, quan niệm Heidegger tồn người cịn chứa đựng nhiều mâu thuẫn Ơng viết tồn tại, tư tồn tại, tự đặt cho mục đích phá hủy lịch sử vấn đề “bản thể luận” triết học truyền thống, nhằm xây dựng triết học dựa tảng tồn Tuy nhiên, “khai phá” giới tồn tại, Heidegger lại tự hỏi: “Nhưng tồn – Tồn nhỉ? Nó nó.Để nhận biết nói nó, tư tương lai phải học” [34, tr.17] 79 Thứ hai, tư tưởng M Heidegger mang tính chủ quan.Việc nhấn mạnh tính chủ thể (chủ thể tính) hữu đặc biệt người đến mức tuyệt đối hóa vị trí, vai trị người cá nhân giới Điều đẩy Heidegger rơi vào trạng thái chủ quan nghiên cứu thể người.Trong quan niệm tồn người, suy tưởng Heidegger đơi chỗ bộc lộ rõ tính chất chủ quan, thí dụ quan niệm “Tồn tại- đến- chết”, ông cho chết thức tỉnh người, kéo người vượt qua trạng thái “cõi người ta” để trở đời sống chân thực Song, người sống nhân thế, chết không giới hạn để thức tỉnh người mà cịn vùi chôn giá trị đời sống người, đẩy người đến chỗ sa đọa (trong ý nghĩa đạo đức), có người quan niệm đời sống ngắn ngủi, nên sống cần phải hưởng thụ hết lạc thú, tự cho quyền dễ dàng sa ngã, dễ dàng làm tổn thương đến người khác.Suy đến cùng, hệ tất yếu chủ nghĩa cá nhân, lối sống tầm thường, vị kỷ Thứ ba, M Heidegger tuyệt đối hóa trách nhiệm cá nhân.Trên đường đến với tồn chân thực, tồn người tự lựa chọn hướng cho mình, tự xây dựng dự định, thực cơng việc phương pháp riêng nhằm tạo nên giá trị cho thân đồng thời, họ tự chịu trách nhiệm cho định Trong thực tế, người khơng tồn cách đơn lẻ (Heidegger nhận thấy điều này, ông phân tích sâu trạng thái “tồn – với – người khác” – tồn cạnh), định, hành vi người (dù hay sai) có ảnh hưởng định người xung quanh họ, giới họ sống Vì thế, để cao trách nhiệm cá nhân đến mức tuyệt đối hóa vai trị sai lầm nghiêm trọng, ngồi trách nhiệm cá nhân, người cần phải có trách nhiệm xã hội.Thí dụ vụ án tham Dương Chí Dũng dẫn tới phá sản Tập đồn Cơng Nghiệp Tàu Thủy Vinashin (thường biết đến với tên gọi: “vi phạm 80 quy định pháp luật quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” (!)) Tất nhiên, hậu việc này, người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước lương tâm (nếu ơng ta có lương tâm) phải Dương Chí Dũng, hậu nghiêm trọng làm suy sụp kinh tế quốc gia vốn yếu kém, tăng thêm nợ công (thực chất tăng thêm số nợ phân bổ lên đầu người dân Việt Nam)…những hệ lụy nặng nề đó, cá nhân Dương Chí dũng tự chịu trách nhiệm nào? Phải năm, cơng sức tài đất nước để vực dậy kinh tế đứng bên bờ hố thẳm? Đó thực tế! Trong mối quan hệ xã hội người (quan hệ gia đình, bạn bè…), tuyệt đối hóa trách nhiệm cá nhân, không đề cập coi nhẹ trách nhiệm xã hội cổ súy cho lối sống vị kỷ, giả dối, khơng tình nghĩa Giả sử nói phản bội quan hệ nhân, vấn đề ngoại tình.Hậu (sự lịng tin, tổn thương mặt tâm lý – tình cảm, rạn nứt hôn nhân…), có thân người ngoại tình (người vợ người chồng) phải chịu “trách nhiệm”, đôi khi, tổn thương tâm lý – tình cảm hằn sâu đeo bám người bị phản bội lại nặng nề gấp vạn lần so với người phản bội Quan điểm im lặng, tự chịu trách nhiệm định hành động cá nhân nơi Heidegger trạng thái lý tưởng, kết hành động cá nhân không ảnh hưởng đến cá nhân (trừ người bị ném vào nơi khơng có người khác khơng giới xung quanh họ) khơng phải ai, vào lúc nào, sẵn sàng chịu trách nhiệm cho hành động mình, có kẻ phản bội mà cịn khơng ý thức phản bội! Thứ tư, quan niệm thời gian, Heidegger không thừa nhận thời gian hữu (không thừa nhận tính khách quan thời gian), phủ nhận thời gian thuộc tính cố hữu vật chất, nguyên nhân ông đề cao chủ thể tính tồn người (tính ý hướng tồn người) để khơng nhìn thấy được, dù người có biết đến hữu 81 thể tồn hay khơng hữu khơng gian thời gian Thí dụ lĩnh vực khảo cổ học, cịn có nhiều di tích (của văn minh, triều đại…) cịn nằm lại đất hành tinh sống mà tồn chưa thể hướng nó, tồn khơng gian thời gian (xác định) mặc cho có biết đến tồn hay khơng? Nhấn mạnh chủ thể tính phân tích tồn người Heidegger yếu tố làm cho triết học ơng có sức hút lạ kỳ, lĩnh vực tư tưởng luôn vậy, “thái quá” “bất cập”! Trong học thuyết triết học không tránh tinh thần chủ quan, mặt, tính chất cá nhân in đậm dấu ấn lên dòng tư tưởng; Mặt khác, tư triết học nhiều dựa suy luận túy nên tính chất chủ quan đơi tư biện dường tránh khỏi Những hạn chế học thuyết triết học, không ngăn cản nhà triết học trở nên vĩ đại khơng lấp đầy bóng tối vào khơng gian ánh sáng mà giá trị học thuyết đem lại cho kho tàng tư tưởng nhân loại, cho chiêm nghiệm đời sống cá nhân Vậy nên, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng triết thuyết, tự vén khơng gian ý nghĩa cho (nếu có thể) cho người khác 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG Quan niệm tồn người M Heidegger trình bày tập trung tác phẩm “Tồn thời gian” (Sein Und Zeit), đó, Heidegger tiến hành hai nhiệm vụ chính: Một là, phân tích cấu trúc tồn người (Dasein) để mở giải nghĩa tồn nói chung; Hai là, tiến hành phê phán (“phá hủy”) lịch sử vấn đề thể luận triết học truyền thống để xây dựng thể luận tượng học Mở đầu cho nhiệm vụ ấy, Heidegger tiến hành phê phán triết học truyền thống nhầm lẫn thân tồn với hữu, coi hữu có ý thức người giống hữu khác, từ đó, đề xuất cần “lập lại” câu hỏi ý nghĩa tồn người.Trong việc xây dựng triết học mới, Heidegger phân tích trạng thái, cấu trúc phương thức tồn người giới, từ đó, mở cho tư tưởng nhân loại hướng nghiên cứu mới, nghiên cứu tồn người – dạng tồn đặc biệt, 83 có khả tự vấn tồn Nghiên cứu tồn người, thực chất, M Heidegger chiêm nghiệm cá nhân, vạch trình sống, trải nghiệm người cá nhân nhân thế, đó, ơng cho thấy điểm đặc biệt lớp cấu trúc tồn người, tồn người giới kẻ bị “lưu đầy”, bị “vứt bỏ” vào giới đó, phải mải miết kiếm tìm ý nghĩa cho tồn Tồn người nằm “dự phóng”, ném phía trước, vượt qua giới hạn tại, mang đến giá trị cho thân Vươn đến sinh trung thực Từ phân tích Heidegger tồn người, đưa nhận định giá trị hạn chế quan điểm triết học ông vấn đề để nêu số hạn chế Heidegger bàn đến tồn người, đồng thời, thấy đóng góp quan trọng ơng việc đặt cho phân tích lớp (cấu trúc) tồn người lịch sử triết học nhân loại KẾT LUẬN Những trăn trở người sống, tồn gian có từ thủa hồng hoang lồi người Nó để lại vết tích câu chuyện thần thoại, hình thức tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Khi nhân loại quãng đường dài cõi sống, điều kiện vật chất trải nghiệm chín muồi nâng tư họ phát triển lên hình thái – tư trừu tượng, nhờ đó, triết học đời Các triết gia dù tiếp cận góc độ ln cố gắng lý giải ý nghĩa cịn ẩn giấu đời sống người Bởi vậy, bước chuyển thời đại, triết học lại vào khúc quanh, đó, có người trầm tư suy tưởng để gọi vào tương lai lời bộc bạch, kiến giải ý nghĩa tồn người giới – Heidegger người thế! Người ta gọi học thuyết 84 ông “triết học tồn tại”.Không sai! M Heidegger dành trọn đời để hỏi tồn tại, tìm nghĩa tồn tại, đó, ơng khai mở lớp nghĩa sâu xa tồn người Thế kỷ XXI mở nhiều thành tựu khoa học (khám phá vật lý học, thiên văn học…đặc biệt thành cơng nỗ lực tìm kiếm sống hành tinh khác), nhân loại sớm phải chứng kiến giai đoạn buồn lịch sử, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, khủng hoảng trị Đơng Âu, Trung Đơng Bắc Phi…đã dẫn tới xung đột vũ trang chiến tranh cục đến chưa có hồi kết Những kẻ làm chiến tranh, có lẽ, kẻ điên trí, chiến Syria năm 2011, đến nay, trải qua năm hủy diệt quốc gia vượt xa mát chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975), điên loạn người dấn thân vào chiến, điều làm cho họ bình tâm tỉnh ngộ để thấy bất hạnh phận người chiến tranh? Liệu chiến tranh có phải lý mang chủ nghĩa sinh quay trở lại? Chúng tin rằng, chiến tranh nguyên nhân sâu xa cho đời triết học sinh, lẽ, người sống nhân thế, vốn kẻ độc hành sa mạc, trống trải, hoang vắng cô đơn – cảm giác nhiều lý giải nguyên nhân Có chăng, mát mà phải gánh chịu từ chiến ném người vào giới vơ vọng, xót xa đứng trước thân phận mong manh chiến tranh mà trở nên rẻ rúng! Vì mối quan tâm riêng tư đến vấn đề người, đặc biệt người (cá nhân) phi lý tính với đòi hỏi cấp thiết thời đại, chọn nghiên cứu vấn đề: “Quan niệm Martin Heidegger tồn người” làm đề tài luận văn Nghiên cứu vấn đề tồn người cơng việc khó khăn phức tạp, giới hạn luận văn thạc sỹ, nghiên cứu dừng lại 85 khảo cứu bước đầu (tiếp cận) đến quan niệm M Heidegger vấn đề Song, sau thời gian vào triết học Heidegger, từ tham khảo, tiếp thu nghiên cứu giới chun mơn trước đó, với thái độ làm việc nghiêm túc, đạt số kết sau: Thứ nhất, trình bày nét điều kiện kinh tế - trị - xã hội tiền đề tư tưởng cho đời triết học M.Heidegger, đó, làm rõ phát triển sản xuất dẫn đến biến động trị - xã hội nào? Từ đó, tác động đến bước chuyển tư tưởng phương Tây.Những tiền đề tư tưởng – lý luận như: Truyền thống đề cao lý tính, truyền thống nghiên cứu vấn đề thể luận tượng học tiền đề trực tiếp nhất, có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành triết học M Heidegger Thứ hai, phân tích cấu trúc tồn người Để thực nhiệm vụ mở giải nghĩa cho vấn đề tồn nói chung, Heidegger nghiên cứu tồn người, đóng góp có ý nghĩa lớn lao ơng phân tích cấu trúc tồn người, đó, bóc tách “lớp” tồn người Tồn người có cấu trúc vơ phức tạp, đưa số cách hiểu tồn người (Dasein): Một là, tồn người tồn phải có quan hệ với hữu nó; Hai là, tồn người tồn độc đáo, có khả tự vấn tồn mình; Ba là, tồn người ln hướng bên ngoài, đến người khác hữu khác; Bốn là, tồn người “tồn - - – giới”, qua đó, thấu hiểu ý nghĩa vốn gắn liền với vật dụng riêng lẻ giới Tồn người tồn bị vứt bỏ, bị “ném vào” giới, buộc phải nương tựa vào hồn cảnh sống mình, phải tìm cho ý nghĩa để tồn Bởi vậy, người sống giới mang tâm trạng ưu tư (âu lo), lo cho tồn không tồn 86 “Tồn - - – giới” có ba trạng thái: Một là, giới, chia thành ba khu vực: Thế giới có “sẵn tay người” hữu dụng, giới xung quanh có giới tính tồn người; Hai là, tồn cạnh, tồn mối quan hệ với người khác; Ba là, tồn xâm nhập vào, hòa vào tồn người để hiểu tồn hiểu người, vật “gặp gỡ” Trong phân tích cấu trúc tồn người, Heidegger trình bày quan niệm “thời gian tính” (thời gian tồn người), thời gian khơng phải thời gian hữu mà thời gian tồn người Mỗi người thời gian Thời gian tính Dasein chuỗi nối dài vô tận khoảnh khắc mà nhìn từ tương lai – chết (“Tồn – đến – chết”) Cái chết chấm dứt tồn người, ném người vào tuyệt vọng đòi hỏi sinh trung thực người Nội dung liên quan mật thiết tới phương thức tồn người – tồn trung thực Trạng thái không trung thực tồn người “tha hóa” Dasein giới, đánh chất để trượt dài vào “cõi người ta” Và, chết thức tỉnh người, đời sống hữu hạn nên cần phải sống cách độc đáo, sống hết mình, sống có trách nhiệm khơng sống chết thay Thứ ba, từ nghiên cứu bước đầu đó, đưa nhận định giá trị hạn chế quan niệm M Heidegger tồn người, để khơi ánh sáng miền đất mẻ tư triết học Heidegger thấy số hạn chế định quan điểm triết học ông Nghiên cứu triết học phương Tây đại nước ta (chủ yếu dịng triết học ngồi macxit) nói chung nghiên cứu triết học M Heidegger nói riêng dù trọng năm gần đạt nhiều thành tựu, nhiều vấn đề bỏ ngỏ Trong nghiên cứu tiếp theo, việc nghiên cứu sâu thêm quan niệm tồn người, nghiên cứu triết 87 học Heidegger đối chiếu, so sánh với triết gia sinh khác đặc biệt, nghiên cứu ảnh hưởng triết học Heidegger phát triển triết học đương đại, đặc biệt xu hướng triết học nhân học hướng nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cần trọng để góp phần làm phong phú thêm tư triết học Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cranne Briton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, dịch giả Nguyễn Kiên Trường, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Jacques Colette (2011), Chủ nghĩa sinh; dịch giả Hoàng Thạch, Nxb Thế giới, Hà Nội David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Bùi Đăng Duy (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, , Nxb CT - QG, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây đại, , Nxb Tp HCM, Tp.HCM PGS,TS Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây đại, , Nxb Tp HCM, Tp.HCM PGS,TS Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh - Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp.HCM 88 PGS,TS Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tp HCM, Tp.HCM Gilles Deleuze (2010), Nietzsche triết học, dịch giả Nguyễn Thị Từ Huy, Nxb Tri Thức, Hà Nội 10 GS,TS Trần Thái Đỉnh (2004), Triết học Kant, Nxb Văn học, Hà Nội 11 GS,TS Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phan Quang Định biên dịch, tổng hợp (2014), Những triết gia Thiên Chúa giáo kỷ hai mươi, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 13 Lưu Phóng Đồng chủ biên (2005), Triết học phương Tây đại; dịch giả Lê Khánh Trường, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 14 Bùi Giáng (2007), Martin Heidegger tư tưởng đại, Nxb Văn học, Hà Nội 15 PGS,TS Nguyễn Vũ Hảo (2006), Đạo đức học nhân phi lý – cách tiếp cận triết học phương Tây kỷ XX vấn đề người xã hội đại, tạp chí Triết học, số 7, tr.49-56 16 PGS,TS Nguyễn Vũ Hảo, trưởng ban biên tập nội dung (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX = issues of Western philosophy in the 20th century (kỷ yếu hội thảo Quốc tế, HN 16-17/11/2006), Nxb ĐHQG, Hà Nội 17 PGS,TS Nguyễn Vũ Hảo (2007), Tư tưởng triết học M Heidegger ảnh hưởng đến trào lưu triết học phương Tây kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội, tr.349-363 18 PGS,TS Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp (2009), Giáo trình triết học phương Tây đại, khoa Triết học, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 19 PGS,TS Nguyễn Vũ Hảo (2013), Triết học Áo ảnh hưởng đến triết học phương Tây đương đại, tạp chí Triết học, số (267) 20 Trần Thanh Hà (2009), Từ tượng học đến triết học sinh, tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 6(448), tr.96-110 21 Alexis Trần Đức Hải (2008), “Hace ceitas” (sở ngã tính) “Dasein” (hiện tính thể) quan niệm J D Scotus M Heidegger, tạp chí Triết học, số 9, tr 56-66 89 22 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp (2000), Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại, LATSTH, Viện Triết học, Hà Nội 24 PGS,TS Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 PGS,TS Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 26 PGS,TS Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Trần Thị Điểu, Nguyễn Thị Như Huế, Phạm Thanh Tùng (2010), Triết học sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 PGS,TS Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây (tập 3), Nxb CTQG, Hà Nội 28 PGS,TS Đỗ Minh Hợp chủ biên (2014), Triết học phương Tây đại qua số tác phẩm tiêu biểu, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Như Huế (2013), “Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh số học việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay”, LATSTH, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Như Huế (2013), Vấn đề ý nghĩa sống đạo đức học sinh, tạp chí Triết học, số 1(260) 31 Nguyễn Thị Mai Hoa (2008), E Husserl (1858 – 1938) nhà tượng học, tạp chí Triết học, số 10, tr 78 - 83 32 Lê Hường, “F Brentano - người đặt móng cho lý luận tính ý hướng”, philosophy.vass.gov.vn, tháng 11 – 2008 33 M Heidegger (1973), Hữu thể thời gian (tập 1); dịch giả Trần Công Tiến; GS,TS Lê Tôn Nghiêm giới thiệu, Nxb Quê hương, Sài Gòn 34 M Heidegger (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 35 M Heidegger (2008), Lễ hội tháng ba; dịch giải Bùi Giáng , Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 36 M Heidegger (2009), Đối thoại triết học: Buông xả thản; dịch giới thiệu Hoài Khanh , Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 90 37 TS Nguyễn Chí Hiếu (2014), Bản thể luận triết học cổ điển Đức, Nxb Lý Luận Chính Trị, Hà Nội 38 TS Trần Hải Minh (2014), Triết học phương Tây đại: Một số trường phái tác giả tiêu biểu, đề án 1677, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 GS,TS Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Nghĩa (2005), Ý hướng tính tượng học E Huxéc, tạp chí Triết học, số 8, tr.46-49 41 Nguyễn Trọng Nghĩa (2006), Phương pháp tượng học E Huxéc, tạp chí Triết học, số 4, tr.26-32 42 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội 43 Samuel Enoch Stumpf, Donal C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây; dịch giả Lưu Văn Hy, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 44 Brown Stuart, Diané Collinson, Robert Wilkinson (2011), 100 triết gia tiêu biểu kỷ 20, dịch giả Phan Quang Định, Nxb Lao động, HN 45 Claude Lévi Strauss (2014), Nhiệt Đới Buồn, dịch giả Ngơ Bình Lâm, Nxb Tri Thức, Hà Nội 46 Trịnh Công Sơn (2015), Tôi ai, ai…, Nxb Trẻ, Hà Nội 47 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Trung tâm học liệu – Bộ Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Sài Gòn 48 Chu Văn Tuấn (2008), Quan niệm M Heidegger chất chân lý, Tạp chí Triết học, số 8, tr.43 -47 49 Nguyễn Lê Thạch (2009), M Heidegger với “Tồn thời gian”, Tạp chí Triết học, số 6(217), tr.73 -78 50 Nguyễn Anh Thái chủ biên (2010), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 P.S Taranốp (2012), 106 nhà thông thái; Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính, Nxb CT – QG, Hà Nội 52 GS,TS Nguyễn Hữu Vui chủ biên (2008), Lịch sử triết học, Nxb CT -QG, Hà Nội 91 ... hay tồn, hữu thí nghiệm vật lý, đặc biệt (3) Tồn người [17, tr.352], đó, tồn người thể độc đáo M Heidegger dùng thuật ngữ Dasein để tồn người chất tồn người nằm sinh Tồn người, theo Heidegger tồn. .. toán học khoa học Năm 1876, ông đến Trường Đại học Leipzip để học toán học thiên văn học Sau ba học kỳ học đó, ơng chuyển tới Đại học Berlin Tại đây, ơng có điều kiện học chung với nhà toán học. .. luận văn - Luận văn góp phần làm phong phú thêm khối lượng cơng trình nghiên cứu triết học M Heidegger, nghiên cứu sâu quan niệm tồn người - Đánh giá giá trị hạn chế quan niệm M Heidegger tồn người