Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
512,24 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Trần Duy Đông PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành: Mã số: Quản lý Kinh tế 9340410 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Nguyễn Bích Đạt TS Nguyễn Đình Chúc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam 2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống khu công nghiệp (KCN) đóng vai trị quan trọng việc thực chiến lược mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, phát triển cơng nghiệp khuyến khích xuất nước ta Tính đến cuối năm 2019, nước có 335 KCN thành lập 260 KCN vào hoạt động 75 KCN đền bù, giải phóng mặt bằng, tập trung vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng, Tây Nam Bộ Các doanh nghiệp KCN góp phần nâng cao giá trị sản xuất cơng nghiệp, đóng góp tích cực vào ngân sách nhà nước, xuất tạo công ăn việc làm Theo số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính riêng năm 2019, KCN tạo tổng giá trị sản lượng khoảng 219 tỷ Đơ la Mỹ, đó, kim ngạch xuất tương đương 59% giá trị sản lượng đạt gần 130 tỷ Đơ la Mỹ, đóng góp gần 50% tổng kim ngạch xuất nước Cũng thời gian này, doanh nghiệp KCN đóng ngân sách lên tới 128 nghìn tỷ đồng Hàng năm, doanh nghiệp KCN tạo khoảng 40 - 45% giá trị sản xuất công nghiệp nước lũy kế tạo công ăn việc làm cho 3,5 triệu người lao động Bên cạnh đóng góp tích cực nêu trên, trình phát triển hệ thống KCN với tốc độ nhanh gây nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường Cả nước 29 KCN, tương ứng 11% số KCN hoạt động, chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung vào hoạt động Nước thải từ số KCN xả thẳng nguồn tiếp nhận chưa qua xử lý, gây ô nhiễm nước mặt hệ sinh thái nước, đồng thời gây nên tác động tiêu cực tới nông nghiệp, thủy sản nguồn nước uống người dân Lượng chất thải rắn doanh nghiệp tại KCN thải ngày gia tăng, với chất thải rắn nguy hại chiếm tới 20% lượng rác thải Bên cạnh đó, tình trạng nhiễm khơng khí trở nên ngày trầm trọng tại khu vực có KCN sử dụng công nghệ lạc hậu hệ thống xử lý khí thải Các bệnh nghề nghiệp liên quan đến hệ hô thấp, giác quan, trở nên phổ biến công nhân nhân viên trực tiếp tiếp xúc với môi trường ô nhiễm tại KCN Hơn nữa, vấn đề liên kết sử dụng chung dịch vụ hạ tầng, tái sử dụng rác thải, nước thải phụ phẩm nhằm sử dụng lượng hiệu ứng dụng biện pháp sản xuất sạch hơn, tăng khả cạnh tranh chưa doanh nghiệp KCN công ty phát triển hạ tầng KCN quan tâm đúng mức Tình hình cho thấy, bên cạnh việc tiếp tục trì thúc đẩy đóng góp tích cực KCN vào tăng trưởng kinh tế, cần chú ý tập trung xử lý vấn đề mơi trường bên bên ngồi KCN, giảm chất thải phát thải tại KCN, tái chế tái sử dụng sản phẩm phụ, sử dụng hiệu tài nguyên lượng Thúc đẩy phát triển KCN theo hướng bền vững, ứng dụng lý thuyết sinh thái học cơng nghiệp, thực hóa kinh tế tuần hoàn sản xuất, cụ thể phát triển KCNST, cách tiếp cận góp phần xử lý tại nguồn vấn đề môi trường q trình sản xuất cơng nghiệp KCNST hình thành hình thành từ việc chuyển đổi KCN hữu, khuyến khích việc sử dụng hiệu nguồn lực lượng, nước, nguyên vật liệu, tái sử dụng rác thải, giảm thải thúc đẩy liên kết doanh nghiệp khu Trên giới, nhiều quốc gia đặt trọng tâm phát triển bền vững KCN ba mặt kinh tế, xã hội môi trường Các quốc gia chủ động xây dựng chế, chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp KCN sử dụng chung dịch vụ hạ tầng, tái sử dụng rác thải, nước thải phụ phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng khả cạnh tranh thông qua thúc đẩy mô hình khu công nghiệp sinh thái (KCNST) Nền tảng lý luận KCNST xây dựng từ thực tiễn phát triển KCN, cụm liên kết, chuỗi sản xuất… giới Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến KCNST sinh thái công nghiệp, cộng sinh cơng nghiệp, chuyển hóa cơng nghiệp hay kinh tế toàn hoàn, nghiên cứu thời điểm khác nhau, chưa nghiên cứu toàn diện kết nối lý thuyết liên quan Các nghiên cứu chưa quan tâm nghiên cứu tại quốc gia có điều kiện phát triển tương đồng với Việt Nam Giảm thiểu tác động tiêu cực việc phát triển KCN, cải thiện tác động môi trường, thúc đẩy sử dụng lượng có hiệu quả, đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp, tăng cường lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, ngày trở nên cấp thiết thực tế phát triển bền vững nước ta Những mục tiêu nêu đạt thơng qua việc hình thành phát triển hệ thống KCNST, thúc đẩy khả kết hợp với giải pháp giảm chất thải phát thải tại doanh nghiệp, tái chế tái sử dụng sản phẩm phụ, sử dụng hiệu tài nguyên lượng Từ khía cạnh quản lý nhà nước, Chính phủ ban hành số chiến lược phát triển yếu tố phát triển bền vững quan điểm xuyên suốt như: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2010-2020, Chiến lược tăng trưởng xanh 2010-2020, Chiến lược phát triển bền vững thực mục tiêu thiên niên kỷ (Agenda21)… Đồng thời, lần mô hình KCNST thể chế hóa tại Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Chính phủ Tuy nhiên, để triển khai mô hình thực tiễn, cần nghiên cứu cụ thể hóa tiêu chí kỹ thuật góc độ kinh tế, môi trường xã hội, điều kiện để chuyển đổi KCN thông thường sang KCNST; đưa giải pháp thực thi cấp độ trung ương (ban hành chế chính sách thiếu, sửa đổi quy định luật pháp chưa thống nhất, chưa tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển KCNST,…), cấp độ địa phương (các nhiệm vụ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý KCN, chế phối hợp ưu đãi áp dụng,…); Quan trọng cần cụ thể hóa nhiệm vụ mà cơng ty hạ tầng KCN doanh nghiệp KCN, bên trực tiếp hưởng lợi từ mô hình Đây việc cần thực để triển khai để thực hóa mơ hình KCNST thực tiễn yêu cầu cấp bách cần nghiên cứu triển khai sau Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2018/NĐCP Chính cần thiết, tiềm phát triển khoảng trống hệ thống quy định pháp lý quản lý nhà nước KCNST tại Việt Nam thúc đẩy nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài: “Phát triển khu công nghiệp sinh thái Việt Nam” cho Luận án Tiến sỹ mình chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án có mục tiêu rà sốt, đúc kết kiến thức từ nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn nước KCNST đồng thời đánh giá thực trạng phát triển KCN(ST) Việt Nam để làm rõ sở lý luận qua vận dụng đề xuất giải pháp nhằm hình thành phát triển KCNST Việt Nam 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể cần tiến hành sau: - Hệ thống hóa lý luận KCNST việc hình thành KCNST từ xây dựng chuyển đổi KCN có - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế KCNST nhằm rút học kinh nghiệm cho việc hình thành KCNST Việt Nam - Phân tích, đánh giá hình thành phát triển KCN Việt Nam thời gian qua để thấy mặt hạn chế phát triển KCN góc độ KCNST, đặt khả hình thành phát triển KCNST nước ta - Trên sở lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế thực trạng phát triển KCN Việt Nam, đề xuất số giải pháp chính sách quản lý thúc đẩy hình thành phát triển KCNST nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hình thành KCNST từ việc chuyển đổi KCN truyền thống 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu giải pháp hình thành KCNST từ góc độ quản lý nhà nước, tập trung vào nhóm giải pháp quản trị quy hoạch, giải pháp thể chế chính sách, giải pháp biện pháp hỗ trợ phát triển KCNST - Luận án nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp hình thành KCNST Việt Nam phạm vi nước - Luận án có giới hạn thời gian từ 2011-2017 đánh giá thực trạng phát triển KCN tại Việt Nam Đối với giải pháp, kiến nghị nghiên cứu đề xuất thực giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng xem xét phát triển KCNST theo cặp phạm trù Bản chất – Hiện tượng, Cái chung – Cái riêng, Nội dung – Hình thức, Khả – Hiện thực Nguyên nhân – Kết Các nội dung luận án đúc rút phản ánh quản điểm thực tiễn, quan điểm hệ thống quan điểm lịch sử NCS đối tượng nghiên cứu Phát triển KCNST 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu bàn giấy, tổng quan tài liệu: Thu thập, phân tích liệu nghiên cứu bao gồm nghiên cứu, đề tài nước thực gồm nghiên cứu sơ cấp, nghiên cứu bản, nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn liên quan đến nội dung Luận án Phương pháp giúp tổng quan nghiên cứu ngồi nước KCNST, khái qt hố hệ thống lý luận KCNST, vấn đề đặt việc xây dựng KCNST kinh nghiệm nước việc chuyển đổi KCN truyền thống thành KCNST Phương pháp phân tích hệ thống: KCNST khái niệm liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực; từ tổ chức hành chính quản trị vấn đề kinh tế, đến môi trường, xã hội cộng đồng Phương pháp phân tích hệ thống coi đối tượng nghiên cứu, mà KCNST, hệ thống Khi phân tích thành tố, phần tử hệ thống để phát tính chỉnh thể hệ thống, thành tố phần tử nghiên cứu “tập con” để phân tích có kiến giải giải pháp quản lý hệ thống cụ thể Luận án kết hợp phương pháp với kết phân tích theo phương pháp định tính để luận bàn, đề xuất chế, chính sách để xây dựng phát triển KCNST Việt Nam áp dụng chương luận án Phương pháp so sánh, đối chiếu: Luận án nghiên cứu đối tượng hai nhiều thời điểm khác địa điểm khác nhằm tìm kiếm khác biệt, xu hướng thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi ghi nhận Luận án sử dụng phương pháp việc so sánh đối chiếu kinh nghiệm phát triển KCNST quốc tế để đúc rút học kinh nghiệm cho phát triển KCNST Việt Nam để nghiên cứu tranh trạng phát triển KCN nước ta nhằm xác định tiềm chuyển đổi Phương pháp thống kê mô tả: Luận án sử dụng thống kê mô tả để trình bày phân tích loại số liệu khác thu thập từ thực tế từ nghiên cứu, điều tra trước sở liệu tổng điều tra doanh nghiệp năm 2001 nay; sở liệu KCN giai đoạn 2011-2017 Bộ Kế hoạch Đầu tư; sở liệu nghiên cứu KCN thời gian qua Luận án thu thập mô tả số liệu thống kê KCNST thí điểm thông qua số liệu chính thức Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch đầu tư Phương pháp phân tích Chi phí - Lợi ích: phương pháp mang tính hệ thống để tính toán so sánh lợi ích chi phí việc thực hoạt động (ví dụ dự án, chính sách, can thiệp, đầu tư ) nhằm xác định tính đúng đắn, khả thi việc thực hoạt động Luận án phân tích lợi ích, chi phí việc thực chuyển đổi 04 KCN tại tỉnh Ninh Bình thành phố Đà Nẵng Cần Thơ thuộc đối tượng nghiên cứu thông qua việc đánh giá chi phí tài chính đầu tư lợi ích (kinh tế, môi trường) thu từ việc thực sáng kiến KCNST từ đưa gợi ý cho việc mở rộng thực chuyển đổi quy mơ tồn quốc Phương pháp phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức (SWOT): Đây công cụ hữu ích để nhận diện, đánh giá lực tiềm nội tại (Điểm mạnh - Điểm yếu) đồng thời đánh giá yếu tố bên tác động đến chủ thể nghiên cứu (Cơ hội - Thách thức) Trong phạm vi Luận án, NCS khai thác phương pháp SWOT truyền thống cách xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để tổng kết, bổ trợ cho việc đánh giá tiềm chuyển đổi sang KCNST yếu tố tác động đến trình chuyển đổi Việt Nam trước đưa đề xuất lộ trình giải pháp chuyển đổi Phương pháp điều tra, khảo sát lấy ý kiến chuyên gia: Luận án sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát nhằm thu thập thông tin KCN thí điểm chuyển đổi sang KCNST Đồng thời, luận án sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm có ý kiến xác đáng phục vụ việc phân tích đề xuất chính sách cho việc phát triển KCNST nước ta Từ kết thu thông qua sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát lấy ý kiến chuyên gia, Luận án đúc rút nêu bật đánh giá để đưa kết luận Luận án thực sử dụng số liệu thu thập từ điều tra: 1) Tìm hiểu thông tin sở KCN thí điểm 2) Tham vấn chuyên gia tiềm chuyển đổi sang KCNST 3) Mức độ đáp ứng tiêu chí KCNST KCN thực thí điểm chuyển đổi Đóng góp khoa học luận án Trên sở tổng quát hoá, phân tích thực trạng, đánh giá khả chuyển đổi thu thập ý kiến chuyên gia phát triển KCN chuyển đổi sang KCNST Việt Nam, Luận án có đóng góp mặt khoa học Cụ thể là: i) Làm rõ tảng lý thuyết phát triển KCNST, hệ thống hoá lý luận KCNST làm sở cho việc đánh giá, phân tích khả chuyển đổi phát triển KCNST Việt Nam; ii) Tổng hợp đưa khái niệm KCNST sử dụng cách tiếp cận sáng kiến KCNST xuyên suốt nội dung phân tích đánh giá; iii) Hệ thống hoá xác định yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển KCNST; iv) Bước đầu đề cập đến hệ thống tiêu đánh giá xếp loại KCNST cho Việt Nam; v) Rút giới mở Kinh tế tuần hồn có nguồn gốc với khái niệm sản xuất tiêu dùng bền vững, bổ sung khái niệm khác nhau, có sinh thái học cơng nghiệp Với cách tiếp cận vậy, kinh tế tuần hồn coi có phạm vi rộng hơn, bao trùm sinh thái học cơng nghiệp có khả hấp thụ khái niệm có liên quan phát triển công nghiệp bền vững bảo vệ môi trường trước ảnh hưởng hoạt động công nghiệp cộng sinh công nghiệp KCNST 2.1.2 Sinh thái học công nghiệp (STCN): Nhiệm vụ STCN hài hòa đầu vào đầu hoạt động sản xuất công nghiệp người với giới hạn sinh Với cách tiếp cận hệ thống toàn diện, STCN tảng cho ngành công nghiệp phát triển bền vững vì xã hội bền vững Gốc rễ STCN tư hệ thống khép kín, tương tự hệ sinh thái tự nhiên với đặc trưng: (1) Tương tự hệ sinh học; (2) Quan điểm hệ thống; (3) Thay đổi cơng nghệ; (4) Vai trị công ty; (5) Giảm sử dụng nguyên vật liệu hiệu sinh thái; (6) Luôn phát triển 2.1.3 Cộng sinh công nghiệp (CSCN): mô theo mô hình sinh thái tự nhiên mối quan hệ cộng sinh nơi việc trao đổi chất nguồn lực sinh vật diễn cách tương hỗ CSCN hướng đến thay đổi lâu dài cách thức hoạt động vận hành mạng lưới doanh nghiệp CSCN việc tổ chức đa dạng mạng lưới tham gia để thúc đẩy cải biến sinh thái thay đổi văn hóa lâu dài, tạo lập chia sẻ kiến thức nhằm mang lại lợi ích đa phương Nghị định số 82/2018/NĐ-CP Chính phủ lần đầu định nghĩa “Cộng sinh công nghiệp khu công nghiệp hoạt động hợp tác doanh nghiệp khu công nghiệp với doanh nghiệp khu công nghiệp khác nhằm tối ưu hóa việc sử dụng yếu tố đầu vào, đầu nguyên vật liệu, nước, lượng, chất thải, phế liệu trình sản xuất kinh doanh Thơng qua hợp tác, doanh nghiệp hình thành mạng lưới trao đổi yếu tố phục vụ sản xuất, sử dụng chung hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất, cải thiện quy trình cơng nghệ nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh” Có loại hình CSCN tổng kết thực tiễn triển khai, là: (1) Cộng 13 sinh tiện ích chia sẻ hạ tầng; (2) Cộng sinh nguồn cung đặt vị trí nhà cung ứng khách hàng; (3) Cộng sinh phụ phẩm trao đổi chất thải; (4) Cộng sinh dịch vụ; (5) Cộng sinh công nghiệp-đô thị 2.1.4 KCN phát triển KCN: Trong phạm vi Luận án, KCN hiểu khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy hoạch cụ thể, nhằm cung cấp sở hạ tầng đồng cho việc phát triển sản xuất cơng nghiệp, đảm bảo hài hịa cân tương đối mục tiêu kinh tế - xã hội môi trường Khu công nghiệp quan có thẩm quyền cấp giấy đăng ký chứng nhận đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật pháp lý riêng Phát triển KCN việc phát triển sở hạ tầng KCN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh KCN đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN 2.1.5 Khu công nghiệp sinh thái: KCNST xem hướng việc xây dựng KCN bền vững, dựa tảng sử dụng hiệu lượng, khép kín vòng vật liệu CSCN Luận án đưa định nghĩa KCNST là: KCN tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật liên quan nước sở mặt sản xuất kinh doanh, môi trường, lao động xã hội Trong KCN bao gồm cộng đồng doanh nghiệp sản xuất dịch vụ hợp tác tìm kiếm lợi ích cao kinh tế, xã hội môi trường thông qua việc tham gia vào hoạt động sản xuất sử dụng hiệu tài nguyên, liên kết, hợp tác sản xuất để thực hoạt động cộng sinh công nghiệp 2.2 Vai trị khu cơng nghiệp sinh thái: KCNST liên quan đến mức độ phối hợp, hợp tác ngành cơng nghiệp, hay "cộng sinh cơng nghiệp", lượng nguyên vật liệu sản xuất ngành công nghiệp tiêu thụ đầu vào ngành hay doanh nghiệp khác Thông qua việc hợp tác này, doanh nghiệp KCNST giảm thiểu đầu vào, sử dụng hiệu nguồn lượng cho sản xuất, đặc biệt việc áp dụng sản xuất tuần hồn, góp phần giảm thiểu, hướng đến triệt tiêu, loại rác thải trình sản xuất Có 14 thể nói, nhờ mối quan hệ cộng sinh KCNST cải thiện hiệu suất mơi trường, tăng lợi nhuận thúc đẩy phát triển kinh tế vùng 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển KCNST 2.3.1 Các nhân tố khách quan: bao gồm tiến khoa học công nghệ, cung cầu thị trường, vấn đề môi trường, chế sách, cấu ngành nghề KCN 2.3.2 Các nhân tố chủ quan: yếu tố chủ quan từ xuất phát từ chính hoạt động sản xuất quản lý doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc thúc đẩy đời phát triển KCNST Cụ thể là: trình độ khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý, lực đầu tư, nguồn nhân lực, nhận thức chủ doanh nghiệp 2.3.3 Các bên liên quan đến hình thành phát triển khu cơng nghiệp sinh thái bao gồm: quản quản lý/chính quyền địa phương, ban quản lý KCN, DN thứ cấp, hiệp hội ngành, quan quản lý ô nhiễm môi trường, tổ chức tài chính, nhà cung cấp dịch vụ chung đơn vị vận hành khu, cư dân địa phương, người lao động KCN, tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế, quan nghiên cứu 2.4 Các tiêu chí xác định khu cơng nghiệp sinh thái: Luận án đề xuất nhóm tiêu chí cho KCNST sau: - Nhóm tiêu chí tuân thủ luật pháp hành: tuân thủ quy định tối thiểu, báo cáo định kỳ, thực hiệu tài nguyên sản xuất sạch - Nhóm tiêu chí kinh tế: giảm chi phí, tăng doanh thu; giảm tiêu thụ nguyên liệu, giảm tiêu thụ lượng - Nhóm tiêu chí mơi trường: giảm lượng phát thải, giảm rác thải, cộng sinh công nghiệp - Nhóm tiêu chí xã hội: lương/phúc lợi tăng, hạ tầng xã hội KCN 2.5 Kinh nghiệm quốc tế phát triển khu công nghiệp sinh thái 15 2.5.1 Tổng quan hình thành phát triển KCNST giới: Những mầm mống KCNST hình thành từ sớm tại Châu Âu Tại nước Đan Mạch, Đức, Phần Lan sau Thế chiến thứ hai, doanh nghiệp khu vực sản xuất cụ thể có liên kết hữu để tiết kiệm tài nguyên hạn chế mức chi phí lượng tăng cao Đầu năm 2000, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc mở rộng nỗ lực xây dựng KCNST thông qua hỗ trợ KCNST chính sách quốc gia phương tiện để tăng khả cạnh tranh thị trường toàn cầu Cho đến gần đây, KCNST trở thành công cụ tồn cầu bật cho khu cơng nghiệp mới, hoạt động phổ biến phát triển KCNST tiếp tục 40 quốc gia Từ năm 2016, có khoảng chục KCNST thực đến nay, 40 sáng kiến KCNST triển tồn cầu khn khổ Chương trình KCNST tồn cầu UNIDO Có thể liệt kê số điển hình phát triển như: - KCN Kalundborg, Đan Mạch: điển hình cộng sinh công nghiệp phát triển theo nhu cầu tự thân - KCN Porto Marghera, Venice, Italia lại trường hợp điển hình thất bại việc ứng dụng STCN, tác động lực nội sinh (suy thoái sản xuất) ngoại sinh (thay đổi quy định, chính sách) - KCN Devens, Massachusetts, Hoa Kỳ: Thơng qua việc kiểm sốt giải nhu cầu kinh tế thách thức phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực thông qua chính sách khác nhau, Devens thúc đẩy tạo nhiều giá trị kinh tế, môi trường, xã hội đáng ghi nhận - KCNST Hàn Quốc: Từ năm 2005, Hàn Quốc trở thành quốc gia hàng đầu xây dựng chiến lược STCN khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thực chương trình KCNST vòng 15 năm, với mục tiêu chính thiết kế hệ thống cộng sinh, nhằm chuyển đổi KCN thông thường thành KCNST 2.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Một là, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc xây dựng môi trường pháp lý khuyến khích 16 phát triển mơ hình KCNST; Hai là, chất KCNST “quá trình cải thiện danh hiệu nhắm tới” việc phát triển KCNST tại Việt Nam cần dựa chương trình chuyển đổi với tầm nhìn dài hạn có bước cụ thể, ưu tiên KCN có đủ điều kiện sẵn sàng chuyển sang mơ hình KCNST; Ba là, tham gia doanh nghiệp theo hai cách tiếp cận từ xuống từ lên trên; Bốn là, việc xác định hội kết nối mở rộng quan hệ theo chiều sâu chiều rộng; Năm là, hỗ trợ Chính phủ thực đánh giá khả thi lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp tham gia nhận giúp giảm thiểu rủi ro chi phí và/hoặc dẫn đến tạo nguồn doanh thu từ sản phẩm phụ hay trao đổi sản phẩm tái chế từ rác thải, từ tạo động lực tham gia chương trình KCNST; Sáu là, cần xây dựng chế phối hợp thực giám sát đầu vào đầu khu công nghiệp sử dụng lượng, nước, vật liệu sản xuất thiết yếu, quản lý hóa chất độc hại có báo cáo hàng năm; Bảy là, cần xác định rõ từ đầu quan chủ trì quản lý KCNST CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI 3.1 Tổng quan tình hình phát triển khu công nghiệp Quá trình hình thành phát triển KCN Việt Nam chia thành giai đoạn, tương ứng với chuyển biến phát triển kinh tế - xã hội đất nước thay đổi chính sách KCN, cụ thể: Giai đoạn (1991 - 1993): Giai đoạn sơ khai; Giai đoạn (1994 - 1997): Hình thành KCN tập trung; Giai đoạn (1998 - 2003): Phát triển Khu công nghệ cao KKT; Giai đoạn (2004 – nay): Hình thành mở rộng phát triển KCN phạm vi nước 3.2 Vai trò KCN phát triển kinh tế- xã hội: luận án phân tích thơng qua xem xét nội dung về: thu hút nguồn lực đầu tư; thúc đẩy 17 thương mại; đóng góp vào ngân sách nhà nước; giải công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động; tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển khu cơng nghiệp theo góc độ khu cơng nghiệp sinh thái 3.3.1 Tính bền vững kinh tế Luận án đánh giá tính bền vững kinh tế KCN theo tiêu chí: Tỷ lệ lấp đầy KCN; Hiệu hoạt động doanh nghiệp KCN; Hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp KCN; Mức độ thỏa mãn nhu cầu nhà đầu tư; tính bền vững lan tỏa kinh tế KCN 3.3.2 Tính bền vững xã hội: Các KCN đóng góp tích cực việc giải việc làm cho lao động, với mức thu nhập cao bình quân chung kinh tế 3.3.3 Tính bền vững mơi trường: Luận án đánh giá tính bền vững môi trường KCN Việt Nam theo nội dung: Vấn đề xử lý nước thải, chất thải; Ơ nhiễm khơng khí; Ơ nhiễm tiếng ồn; Ô nhiễm mùi; Hiệu sử dụng tài nguyên doanh nghiệp KCN 3.3.4 Khả đáp ứng tiêu chí KCNST: Luận án nghiên cứu đánh giá khả đáp ứng việc chuyển đổi sang KCNST số KCN thực tế theo 08 tiêu chí KCNST theo Nghị định 82/2018/NĐ-CP1 Luận án xem xét 06 KCN, có KCN đáp ứng 6/8 tiêu chí KCN đáp ứng 7/8 tiêu chí Đặc biệt, với tiêu chí số 4, toàn KCN gặp trở ngại việc tự đánh giá quy định tại Nghị định 82/2018/NĐ-CP chưa rõ để đối chiếu Các tiêu chí gồm (1) Tuân thủ quy định pháp luật; (2) Cung cấp đầy đủ dịch vụ bản; (3) Nhận thức thực hiệu tài nguyên sản xuất sạch hơn; (4) Dành tối thiểu 25% diện tích đất khu công nghiệp cho công trình xanh, giao thông, hạ tầng dịch vụ dùng chung; (5) Liên kết cộng sinh công nghiệp; (6) Giải pháp đảm bảo nhà cơng trình xã hội, văn hóa thể thao cho người lao động; (7) Cơ chế phối hợp thực giám sát đầu vào đầu ra; (8) Công bố báo cáo thực bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội đóng góp cho cộng đồng 18 3.4 Đánh giá Chi phí - Lợi ích tiềm chuyển đổi thơng qua kết thí điểm: 3.4.1 Khai thác hiệu quả tài nguyên sản xuất doanh nghiệp: Luận án xem xét kết chuyển đổi 04 KCN KCN Khánh Phú KCN Gián Khẩu (Ninh Bình), KCN Hòa Khánh (Đà Nẵng) KCN Trà Nóc 1&2 (Cần Thơ) theo cách tiếp cận nâng cao hiệu suất sản xuất thông qua thực hiệu tài nguyên sản xuất sạch (RECP) DN sản xuất thực kết nối CSCN DN KCN Trong vòng năm, 68 DN thuộc KCN kể tự huy động 108,3 tỷ đồng cho việc thực giải pháp Mỗi năm, nhóm 68 DN tiết kiệm triệu kWh điện, 37.145 m3 nước cắt giảm khác nguyên nhiên vật liệu, qua đem lại lợi ích kinh tế quy đổi tương đương 53 tỷ đồng năm, nghĩa là, thời gian hoàn vốn cho giải pháp khoảng 21 tháng 3.4.2 Tiềm cộng sinh khu công nghiệp: Luận án phân tích 18 đề xuất cộng sinh, tổng đầu tư tương đương: 113 tỷ đồng (đầu tư lần) khoảng 63 tỷ đồng vận hành tại KCN kể tên Việc thực CSCN đem lại lợi ích kinh tế hàng năm khoảng 92 tỷ đồng Khi xem xét kỹ đề xuất, thấy, phần lớn giải pháp có mức đầu tư thấp, thời gian hồn vốn từ 0,3 đến 1,5 năm Sau thời gian hoàn vốn tỷ lệ lợi nhuận việc vận hành giải pháp tương ứng 150% 3.5 Điểm mạnh - điểm yếu - hội - thách thức (SWOT) việc phát triển khu cơng nghiệp theo mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Việt Nam Luận án nhận diện, đánh giá lực tiềm nội tại (Điểm mạnh - Điểm yếu) thực trạng phát triển khu công nghiệp theo mô hình khu KCNST Việt Nam Đồng thời, yếu tố bên (Cơ hội – Thách thức) tác động đến việc chuyển đổi KCN sang mô hình KCNST Việt Nam phân tích đánh giá cụ thể 19 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển KCNST Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh quốc tế: Luận án phân tích yếu tố khan suy thoái tài nguyên, cam kết chính phủ sáng kiến bảo vệ môi trường phát triển bền vững xu sinh thái hóa hoạt động kinh tế quốc gia, ảnh hưởng hưởng cách mạng công nghệ 4.0, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đặc biệt, yếu tố dịch bệnh Covid-19 năm 2020 bối cảnh chủ đạo quốc tế tác động đến phát triển KCNST Việt Nam 4.1.2 Bối cảnh nước: Luận án nhấn mạnh nội dung thể chế hóa KCNST Nghị định 82/2018/NĐ-CP bên cạnh yếu tố ảnh hưởng khác biến đổi khí hậu chương trình ứng phó quốc gia, định hướng phát triển bền vững công nghiệp, hiệp định thương mại tự tính mở kinh tế, xu hướng lựa chọn đầu tư công nghệ cao sạch chuyển biến tích cực chế điều hành yếu tố bối cảnh bật ảnh hưởng tới phát triển KCNST Việt Nam 4.2 Quan điểm yêu cầu phát triển KCNST Việt Nam góc độ quản lý nhà nước 4.2.1 Quan điểm phát triển KCNST Một là, phát triển KCNST sở phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, bao gồm quy hoạch KCN Hai là, phát triển KCNST có trọng tâm, trọng điểm triển khai bước phù hợp với tiềm địa phương, KCN Phát triển KCN kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường 20 Ba là, phát triển KCNST bảo đảm phù hợp với xu hướng u cầu q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Bốn là, phát triển KCNST sở bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư, người dân bên liên quan Năm là, phát triển KCNST sở đảm bảo tính chất đặc thù lực chuyển đổi KCN Sáu là, đẩy mạnh đổi phương thức, tư quản lý KCN theo hướng tập trung, thống đơn giản hóa, gỡ bỏ rào cản thể chế, hành chính cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh nhà đầu tư KCN, phát huy tốt vai trò “một cửa, tại chỗ” Ban quản lý KCN 4.2.2 Yêu cầu phát triển KCNST Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý phát triển KCNST Hai là, khai thác tốt KCN có, có lộ trình chuyển đổi phù hợp KCN có để bảo đảm tiêu chí phát triển bền vững theo hướng thận trọng, với chuẩn bị tốt, có tham khảo kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh linh hoạt Ba là, chuẩn bị tốt điều kiện sở hạ tầng nguồn lực cho hoạt động KCNST, đặc biệt bảo đảm nguồn lao động chất lượng cao, hạ tầng KCN đồng để đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất doanh nghiệp, đời sống người lao động KCN Bốn là, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước KCN, kinh tế địa phương vùng nói riêng, nước nói chung Bao gồm: (1) Đổi mô hình quản lý KCN theo hướng đại, tăng tính độc lập, tăng cường phân cấp, phân quyền chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ban quản lý KCN theo hướng “một cửa, tại chỗ”; (2) Hoàn thiện thể chế phát triển mô hình KCNST; (3) Xây dựng chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư vào KCNST gắn với kết đầu hoạt động doanh nghiệp KCNST; (4) Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động xếp hạng KCNST phạm vi nước 21 để tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất doanh nghiệp chiến lược KCN 4.3 Định hướng phát triển KCNST Việt Nam 4.3.1 Định hướng chung (1) Đổi chế chính sách quản lý KCN theo hướng công khai, minh bạch, hiệu quả, bảo đảm tính tuân thủ doanh nghiệp KCN gắn với trình cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh; phân cấp ủy quyền rõ ràng (2) Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp KCN triển khai biện pháp liên kết sản xuất, nghiên cứu, đào tạo trao đổi sản phẩm; thực sáng kiến, biện pháp tiết kiệm tài nguyên, lượng sử dụng lượng tái tạo; trao đổi, tái chế, tái sử dụng phụ phẩm chất thải (3) Khuyến khích cơng ty phát triển hạ tầng bổ sung hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ dùng chung KCN (4) Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp KCN thực chính sách an sinh trách nhiệm xã hội (5) Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, đặc biệt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng lực nội tại doanh nghiệp ngồi KCN 4.3.2 Mơ hình phát triển: Nguyên tắc phát triển KCNST: Việc phát triển KCNST dựa nguyên tắc: hiệu kinh tế, tuân thủ, liên kết, đồng bộ, ổn định Các hoạt động KCNST: sản xuất kinh doanh, nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ khuyến khích, phát triển xã hội 22 Các bước triển khai KCNST: (1) Xây dựng kế hoạch chuyển đổi/phát triển KCN thành KCNST; (2) Triển khai kế hoạch; (3) Giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch 4.3.3 Trình tự thí điểm chuyển đổi số KCN sang KCNST Việt Nam Quá trình chuyển đổi chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị điều kiện (thời gian năm); Giai đoạn 2: Thí điểm chuyển đổi; Giai đoạn 3: Mở rộng chuyển đổi Luận án đề nghị việc rà sốt lựa chọn KCN có nhiều tiềm chuyển để tiến hành thí điểm dựa tiêu chuẩn tại Nghị định 82/2018/NĐ-CP tiêu chuẩn bổ sung NCS đề xuất (được nêu tại phần 4.3.3 Chương Luận án) 4.4 Một số giải pháp hình thành phát triển KCNST 4.4.1 Giải pháp quản trị Một là, tăng cường đạo trực tiếp quan cấp thông qua việc bổ sung thêm chức nhiệm vụ đạo phát triển chuyển đổi KCN hữu sang mô hình KCNST cho Ban Chỉ đạo quốc gia phát triển KCN Hai là, Bộ Kế hoạch Đầu tư với vai trò quan đầu mối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quản lý KCN KCNST xác định trung tâm điều phối, tổ chức thực xây dựng/chuyển đổi mô hình KCNST Ba là, Ban quản lý KCN cấp tỉnh quan đầu mối quản lý nhà nước KCNST địa bàn tỉnh 4.4.2 Giải pháp quy hoạch phát triển quy hoạch xây dựng KCNST Một là, định hướng phát triển KCN, KCNST hạ tầng liên quan địa phương lồng ghép quy hoạch tỉnh (phù hợp với quy định Luật Quy hoạch năm 2017 quy hoạch có liên quan) 23 Hai là, hoàn thiện quy hoạch xây dựng KCN phê duyệt bảo đảm đồng kết cấu hạ tầng KCN lồng ghép nội dung phát triển KCNST Ba là, thực rà soát quy hoạch xây dựng KCN, thực trạng triển khai quy hoạch KCN có, xem xét khả chuyển đổi KCN hữu thành KCNST theo tiêu chí xác định Bốn là, công khai quy hoạch liên quan đến KCN phê duyệt, bao gồm quy hoạch tỉnh, quy hoạch ngành, quy hoạch phân khu quy hoạch khác liên quan đến KCN địa bàn Năm là, triển khai có hiệu quy hoạch phê duyệt, bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng hạ tầng, đặc biệt hạ tầng dùng chung để sớm triển khai xây dựng KCNST 4.4.3 Nhóm giải pháp thể chế, sách: Luận án đề xuất xây dựng mới/sửa đổi: i) văn pháp quy, văn hướng dẫn mô hình KCNST3; ii) chính sách hỗ trợ hình thành KCNST mới; iii) chính sách chuyển đổi sang KCNST 4.4.4 Nhóm giải pháp biện pháp hỗ trợ Ngoài chính sách hỗ trợ hình thành KCNST mới, cần thực biện pháp hỗ trợ tổng thể (từ tài chính, kỹ thuật, nguồn nhân lực liên kết doanh nghiệp) để KCN đáp ứng nhóm tiêu chí KCNST 4.5 Một số kiến nghị Luận án đưa kiến nghị cụ thể bên có liên quan, bao gồm Chính phủ, chính quyền địa phương, Ban quản lý KCN, công ty phát Bao gồm: i) Ban hành Chiến lược phát triển KCNST Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; ii) Ban hành văn tiêu chí KCNST (Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thông tư Bộ Kế hoạch Đầu tư); iii) Ban hành văn hướng dẫn Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Chính phủ quy định quản lý KCN KKT; iv) Sửa đổi, bổ sung văn quản lý môi trường KCNST 24 triển hạ tầng doanh nghiệp Cụ thể, Luận án đề xuất 07 kiến nghị chính quyền trung ương, 07 kiến nghị với chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, 04 kiến nghị với Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, 04 kiến nghị với Công ty phát triển hạ tầng KCNST 02 kiến nghị với doanh nghiệp KCNST Với đề xuất bước rõ ràng cụ thể trình bày luận án, việc hình thành phát triển KCNST nước ta thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận án triển khai thực mục tiêu nghiên cứu chính thông qua việc làm sáng tỏ sở lý luận lịch sử hình thành KCNST giới, học tập kinh nghiệm số quốc gia xây dựng phát triển KCNST, phân tích đánh giá tình hình phát triển KCN nước ta từ khía cạnh KCNST, từ đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm thực mục tiêu phát triển KCNST nước ta Kết nghiên cứu luận án tập trung làm sáng rõ nội dung bản: Thứ nhất, luận án rà soát, nghiên cứu tổng quan nghiên cứu KCNST để xác định điểm cần nghiên cứu, đóng góp vào lý luận thực tiễn phát triển KCNST nước ta Thứ hai, luận án tổng hợp, khái quát nêu sở lý luận chung khu công nghiệp sinh thái Lịch sử hình thành, phát triển nội hàm sinh thái học công nghiệp khảo sát, trình bày, phân tích diễn giải Trên sở đó, khái niệm, nhân tố ảnh hưởng, hình thành phát triển, yêu cầu lợi ích từ việc phát triển KCNST luận án tổng quan Thứ ba, kinh nghiệm phát triển KCNST giới phân tích đánh giá, với mục tiêu đúc rút học kinh nghiệm áp dụng tại Việt Nam Những học quan trọng việc thiết kế, đặt móng, thúc đẩy phát triển KCNST tại Việt Nam 25 Thứ tư, phát triển KCN tại Việt Nam với vấn đề KCN gây luận án trình bày, phân tích đánh giá Những mặt hạn chế KCN từ góc độ KCNST kinh tế, bền vững xã hội, bền vững môi trường nguyên nhân thành công hạn chế phát triển KCN nước ta Luận án đúc kết để rút học kinh nghiệm phát triển KCN hướng đến tính bền vững Thứ năm, giải pháp luận án đề xuất mang tính tổng thể, bao gồm khía cạnh quản trị quy hoạch, thể chế chính sách, biện pháp hỗ trợ, có khả áp dụng vào thực tiễn hoạch định chính sách cho việc phát triển KCNST Những kiến nghị cụ thể bên có liên quan, bao gồm Chính phủ, chính quyền địa phương, Ban quản lý KCN, công ty phát triển hạ tầng doanh nghiệp, trình bày, đảm bảo tính thiết thực đề xuất chính sách Trong trình nghiên cứu thực luận án này, NCS cho chủ đề KCNST chủ đề hay, cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng Trong phạm vi Luận án, nội dung tập trung chưa đề xuất lộ trình cho nhóm KCN cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư giai đoạn đầu tư ban đầu Đây nhóm KCN phù hợp với khái niệm “green field” – xây dựng KCNST từ đất trống Do vậy, NCS kiến nghị tiếp tục chủ đề mà NCS quan tâm tìm hiểu nghiên cứu tương lai./ 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỚ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Duy Đông (2019), Thực sáng kiến khu công nghiệp sinh thái thông qua áp dụng hiệu sản xuất sạch hơn: thực tiễn thí điểm số vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số (3/2019) Trần Duy Đông (2019), Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp sinh thái Tại Hàn Quốc học Việt Nam, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, 3, số (3/2019) Tran Duy Dong, Guillaume Massard, Heinz Leuenberger (2018), Standards requirements and a roadmap for developing-eco-industrial parks in Vietnam, Journal of Cleaner Production, Volumn 188, p 88-91 Trần Duy Đông, Nguyễn Đình Chúc (2018), Một số kết ban đầu việc thí điểm chuyển đổi sang KCN sinh thái Việt Nam, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, 8, số (9/2018) Trần Duy Đông (2015), “Một số vấn đề chính sách phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế theo luật đầu tư năm 2014 định hướng chính sách đến 2025, tầm nhìn đến năm 2035” Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 177, tháng năm 2015 Duy Trần (Trần Duy Đông) (2015), “Chính sách đồng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất với phát triển nhà cho công nhân” Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 177, tháng năm 2015 Trần Duy Đông (2008), Performance of export-oriented small and medium-sized manufacturing enterprises in Vietnam, Asian-Pacific Reseach and Training Network in Trade Working Paper Series, No 54, April 2008 Đồng tác giả Trần Duy Đông (2007), Chương 6: Các yếu tố định phúc lợi hộ gia đình, phúc lợi xã hội bất bình đẳng thu nhập Việt Nam”, Sách chuyên khảo “Các vấn đề xã hội trình chuyển đổi hội nhập kinh tế Việt Nam, Nhà xuất lao động, 2007 27 ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI 3.1 Tổng quan tình hình phát triển khu cơng nghiệp Quá trình hình thành phát triển KCN Việt Nam chia thành... thuyết sinh thái công nghiệp khái niệm tại Việt Nam Sinh thái học công nghiệp đề cập đến hai tài liệu, giảng sinh thái học công nghiệp Đại học xây dựng (2010) tiểu luận sinh thái phát triển. .. triển khu công nghiệp sinh thái Chương Thực trạng phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam góc độ khu công nghiệp sinh thái Chương Quan điểm, định hướng khuyến nghị giải pháp cho việc hình thành phát