Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
145 KB
Nội dung
CÁC NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN CUỘC CHIẾN TRANH ANH - HÀ LAN NỬA CUỐI THẾ KỶ XVII Anh Hà Lan hai quốc gia tiên phong việc tiến hành cách mạng tư sản, xây dựng chế độ tư chủ nghĩa; đồng thời nước đạt nhiều thành công với “chủ nghĩa trọng thương”, trở thành kẻ cạnh tranh mạnh mẽ việc mở rộng thị trường thương mại, xâm chiếm thuộc địa với Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha - quốc gia tiên phong Phát kiến địa lý Tuy nhiên, sau đủ sức đánh bật hai quốc gia vùng Iberia, Hà Lan Anh lại trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp việc xác lập vị cường quốc thương mại hàng hải Những mâu thuẫn nhen nhóm từ kỷ XVI, bùng lên khu vực Đông Nam Á, Tân Thế giới, chưa diễn châu Âu phủ Anh cảm thấy chưa đủ sức mạnh chống lại Hà Lan thương nhân Anh chưa đến mức “không thể chịu đựng” cạnh tranh thương nhân Hà Lan Chính thế, mâu thuẫn hai nước bùng nổ thành chiến tranh xuất yếu tố cần thiết Vậy yếu tố quan hệ quốc tế, hay thay đổi hệ thống thương mại giới; nhân tố trực tiếp tác động đến chiến tranh Anh-Hà Lan nửa cuối kỷ XVII có tác động theo hướng nào? Thông qua viết này, tác giả mong muốn cung cấp vài ý kiến vấn đề Vị trí địa lý Anh Hà Lan Nhắc đến yếu tố “vị trí địa lý”, nhiều người thường cho yếu tố khách quan, có sẵn, mang tính chất bổ trợ; xét mối quan hệ Anh-Hà Lan lại tác giả xem xét nhân tố quan trọng, vừa góp phần lí giải ngun nhân, vừa giải thích q trình diễn tiến chiến tranh phần kết chiến Trước hết, phải khẳng định hai nước có vị trí thuận lợi cho hoạt động thương mại: Hà Lan có đường bờ biển trải dài 500 km ven Đại Tây Dương Chiến tranh Anh-Hà Lan nửa sau kỷ XVII xảy ba lần Cuộc chiến tranh lần thứ 1652-1654 nổ sau Anh thông qua Đạo luật hộ tống Đạo luật hàng hải (1651), kết thúc với thắng lợi Anh thơng qua hịa ước Westminster Cuộc chiến tranh lần (1665-1667) diễn với ba trận hải chiến chính, Hà Lan có thay đổi tiến lớn lực lượng hải quân nhận thất bại cuối với hiệp ước Breda New Amsterdam vào tay Anh Cuộc chiến lần (1672-1674) dù chịu nhiều tác động bên ngồi Anh gặp khó khăn lớn tài Hà Lan phải chấp nhận kí hịa ước nhượng Westminster khơng đủ sức đối phó với Anh Pháp phía tây bắc châu Âu Anh bao bọc gần hồn tồn biển (trừ phía bắc tiếp giáp với Scotland) nằm trục đường thương mại giới qua Đại Tây Dương Địa cho phép thương nhân Hà Lan từ sớm kiểm sốt đường thơng thương ven bờ từ biển Bắc hay biển Baltic đến Địa Trung Hải sâu vào lục địa châu Âu (thông qua hệ thống sông Meuse, Rhine, ) giai đoạn hoạt động thương mại chưa mở rộng Đại Tây Dương chưa có bước tiến nhảy vọt ngành hàng hải Trong điều kiện Pháp thiếu trọng đến hoạt động này, nước Đức rối ren với chiến tranh nội bộ; cộng với bảo trợ quyền Tây Ban Nha, thương nhân Hà Lan vươn tầm ảnh hưởng đến vùng đất thuộc đế quốc Roma thần thánh châu Âu lục địa Những thương cảng tiếng khắp giới giai đoạn cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII tập trung Hà Lan Antwerp, Rotterdam, Dordrecht Amsterdam Do kiểm soát cửa sơng lớn nên hàng hóa từ bên ngồi muốn vào châu Âu phải thơng qua thương cảng đó, vai trị thương nhân Hà Lan ngày tăng, tạo vị độc quyền họ thương mại châu Âu thời gian dài Tuy nhiên, vị trí với đặc điểm địa hình phẳng Hà Lan yếu điểm ba lần chiến tranh với Anh Trước hết, bên cạnh Hà Lan Pháp vùng đất “Netherlands thuộc Tây Ban Nha” - kẻ thù vô nguy hiểm với không thương mại mà an nguy quốc gia tư trẻ Việc tranh chấp ảnh hưởng “Netherlands thuộc Tây Ban Nha” dẫn đến mâu thuẫn Hà Lan Pháp - Pháp quốc gia có lục quân hùng mạnh châu Âu khiến Hà Lan gặp nhiều khó khăn lúc phải đối phó với công đến từ Anh Pháp Mặt khác, đường bờ biển phẳng, có cắt xẻ địa hình để tạo cảng nước sâu; mà Hà Lan hầu hết có cảng sơng nên chủ yếu sử dụng thuyền đáy dùng buôn bán ven biển sông dẫn đến hạn chế lớn thời kỳ thương mại vượt đại dương Điều gây nhiều bất lợi chiến tranh với Anh hải quân thương thuyền Hà Lan khơng có chỗ trú ẩn cần thiết phải đối đầu với hệ thống đại bác ngày đại Anh, thương cảng thương thuyền Hà Lan thường xuyên bị bắn phá ác liệt gánh chịu thiệt hại lớn (một phần hai nước cách khơng q xa) Chính thế, Hà Lan gặp nhiều khó khăn khơng có ưu cần thiết đối đầu với Anh Về phía Anh, vị trí cách xa “lục địa già” vừa đem đến thuận lợi lớn có khơng khó khăn cho thương nhân Trước hết, khó khăn việc tiếp cận thị trường rộng lớn, đầy tiềm lục địa án ngữ thương nhân Hà Lan Trong giai đoạn chưa mở rộng buôn bán đến phương Đơng Tân Thế giới thị trường quan trọng Anh Nga, Bắc Âu vấp phải cạnh tranh mạnh mẽ Hà Lan thương nhân nước khác Chính từ nảy sinh mâu thuẫn lớn thương nhân hai nước mục tiêu khống chế thị trường lục địa châu Âu bên cạnh việc tranh đoạt phạm vi ảnh hưởng châu Á, khu vực biển Caribean coi ngun nhân dẫn đến chiến tranh hai nước Bên cạnh đó, Anh có lợi định việc phát triển thương mại đảm bảo an ninh quốc gia Vị trí cách xa lục địa giúp Anh khơng vướng bận vào tranh giành quyền lợi, phạm vi ảnh hưởng để tập trung cho việc phát triển kinh tế đảm bảo ổn định đất nước Đường bờ biển Anh có nhiều rãnh xẻ, có khả xây dựng nhiều cảng nước sâu cảng Liverpool, Bristol, Plymooth, Postmouth, Norwich hay cảng sông lớn London, Medway; tạo điều kiện thuận lợi phát triển nội thương ngoại thương Địa cho phép Anh thiết kế tàu lớn, đáy nhọn thực vượt đại dương thời gian dài Mặt khác, tàu thuyền Anh động cao nhờ vào tính liên kết hệ thống cảng, dễ dàng tập trung phân tán cần thiết chiến tranh, tránh tổn thất lớn bị kẻ thù công Đường bờ biển kéo dài khiến cho kẻ thù phải dàn trải lực lượng việc công Anh hải qn Anh lại quen thuộc địa hình, có tính động, chiến đấu cao, đặc biệt trọng xây dựng hẳn so với quốc gia khác Như vậy, vị trí địa lý giúp hai nước phát triển thương mại thời kì khác nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn điều hòa việc tiến hành chiến tranh để tranh giành, xác lập ảnh hưởng hệ tất yếu Chỉ có điều, vị trí trước hết dẫn đến việc hầu hết trận hải chiến diễn châu Âu, quốc gia có vị trí dễ bị cơng, dễ bị tổn thương hứng chịu hậu lớn phát triển hải quân hai nước đạt đến trình độ cao, hệ thống vũ khí đại đảm bảo yếu tố cần thiết cạnh tranh vị cường quốc hàng hải Đặc điểm kinh tế Anh Hà Lan Có thể nói, chiến tranh nào, nội lực quốc gia yếu tố tiên quyết định đến vấn đề thành bại bên Trong số yếu tố nội lực suy cho cùng, nguồn lực kinh tế mấu chốt vấn đề, chìa khóa giải khúc mắc liên quan đến sức mạnh quốc gia, dân tộc Trong giai đoạn đầu kỷ XVII, có Anh Hà Lan hai quốc gia tư bản, lại có chung quan điểm “trọng thương” phát triển kinh tế nên phủ nhận nét chung mà hai có Thương mại kèm với cướp bóc thuộc địa tảng, sở cho Hà Lan Anh việc tích lũy nguyên thủy tư bản, tạo tảng cho phát triển giới tư sản nước Vai trò thương mại với khu vực châu Âu nhà lý luận kinh tế Thomas Mun nêu cách công khai: “Ngoại thương giàu có quốc vương, danh dự vương quốc, sứ mệnh cao quý thương nhân, tồn (Anh), , động lực chiến tranh chúng ta, khủng khiếp kẻ thù chúng ta”3 Ý thức vai trò quan trọng ngoại thương, Hà Lan Anh có sách tích cực, khuyến khích phát triển hoạt động Chính lẽ đó, với suy yếu đối thủ cạnh tranh từ châu Âu lục địa, tất yếu lịch sử dẫn đến việc Anh Hà Lan phải đối đầu với để tranh đoạt ảnh hưởng hệ thống thương mại giới Cả hai nước khát khao chinh phục giới, khống chế tuyến đường, khu vực thương mại quan trọng đặc biệt hai nước có chung chế độ trị tư chủ nghĩa cạnh tranh lại sâu sắc gay gắt Tuy nhiên, Hà Lan quốc gia gặt hái thành công sớm với lợi vị trí địa lý, bảo trợ thị trường rộng lớn có từ thời kì lệ thuộc vào Tây Ban Nha nhanh chóng trở thành cường quốc thương mại cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII, coi “tượng trưng chủ nghĩa tư tài thương mại”4 Sức mạnh Hà Lan khẳng định vượt trội hệ thống thương thuyền so với quốc gia khác giàu có mà đạt tầm ảnh hưởng rộng lớn đến mức “bá quyền” nhiều khu vực thương mại trọng yếu giới Sức mạnh Thomas Mun (1571-1641) nhà lý luận kinh tế tiếng Anh đầu kỷ XVII với quan điểm chủ nghĩa trọng thương cổ điển Vốn xuất thân nhà buôn công ty Đông Ấn nên ông hiểu rõ vai trị, sức mạnh thương mại Chính thế, ơng đưa nhiều quan điểm cán cân thương mại, hoạt động ngoại thương Quan điểm trở thành sở lý luận có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế Anh giai đoạn trước tiến hành cách mạng công nghiệp Michel Beaud, 2002, Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 62; Michel Beaud, 2002, sđd, tr 60; Đầu kỷ XVII, Hà Lan có khoảng 1.000 thuyền bn 80.000 thủy thủ hoạt động ngành ngoại thương, nhiều hẳn tổng số tàu nước châu Âu cộng lại: dẫn theo Phan Ngọc Liên (cb), 1999, Hà Lan-đất nước-con người-lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội, tr 129; Giữa kỷ XVII, Hà Lan đạt lợi nhuận 18/45 triệu liver vàng thương mại châu Âu, chiếm 45% trọng tải hàng hóa châu Âu: dẫn theo Lại Bích Ngọc, 2003, Cộng hịa Hà Lan-một thời hoàng kim thị trường giới, NXB GD, tr 96; Hà Lan kế thừa thị trường Cận đông thương nhân Italia, thuộc địa Bồ Đào Nha hay thị trường Thương đoàn thời trung đại : dẫn 4 lấn át toàn hoạt động thương nhân Âu châu, khiến người Anh - kẻ cạnh tranh trực tiếp với họ phải lên rằng: “kinh tế Hà Lan làm tổn thương lớn đến danh ngoại thương chúng ta”6 Thời hoàng kim Hà Lan từ cuối kỷ XVI tiền đề kinh tế quan trọng giúp quốc gia chuẩn bị đầy đủ mặt vật chất cho chiến giành vị cường quốc với Anh giai đoạn cuối kỷ XVII Dẫu vậy, giàu có Hà Lan khơng mang tính chất phổ quát, không trở thành động lực, sở thúc đẩy sản xuất nước phát triển Với sách coi trọng ngoại thương; cộng với việc thiếu thốn nhân công, nguyên liệu hạn chế lãnh thổ khiến phủ Hà Lan gần bỏ quên việc phát triển công nghiệp nước Ở Hà Lan xuất ngành công nghiệp dệt dạ, dệt len, nhuộm, đóng thuyền, từ sớm khơng thể hình thành trung tâm cơng nghiệp quy mơ lớn hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu công trường thủ công phân tán, mang đậm yếu tố gia đình với hạn chế kĩ thuật, tính chất sản xuất manh mún Hơn nữa, số ngành phát triển lại dựa vào nguồn nguyên liệu bên nên khơng đảm bảo tính ổn định Kinh tế Hà Lan hưng thịnh thực chất nhờ vào ba trụ cột công ty Đông Ấn (VOC), ngân hàng Amsterdam hạm đội hùng mạnh Điều tạo phát triển bùng nổ không bền vững thiếu trụ cột quan trọng sản xuất nước: cần ba yếu tố sức mạnh ảnh hưởng kéo kinh tế xuống Điều dẫn đến việc Hà Lan khơng có chuẩn bị đầy đủ, cần thiết nguồn lực nội q trình chiến tranh gặp khó khăn lớn xung đột kéo dài Thực tế chiến tranh chứng minh rõ điều hạm đội Hà Lan bị công, thương cảng bị bao vây, phong tỏa thương nhân Hà Lan khơng thể tiến hành hoạt động thương mại, nguồn sống thành phố cảng bị cắt đứt, kinh tế Hà Lan điêu đứng, bất ổn kinh tế, trị, xã hội xuất với mâu thuẫn tỉnh khác Liên minh Nếu Hà Lan coi trọng yếu tố tự thương mại (với sức mạnh vượt trội đội thương thuyền đảm bảo bảo vệ hạm đội Tây Ban Nha) Anh lại thực thi sách bảo trợ thương nghiệp, cơng nghiệp hàng hải trình thực theo F Ia Polianxki, 1978, Lịch sử kinh tế nước ngồi Liên Xơ, tập 2, NXB KHXH, tr 86; Alfred Thayer Mahan, 1889, The influence of sea power upon history, 1660-1783, Little, Brown and company, Boston, p 64; Michel Beaud, 2002, sđd, tr 56-57; “chủ nghĩa trọng thương”8 Điều dẫn đến khác biệt quan trọng hướng phát triển kinh tế hai nước Hà Lan tập trung vào việc chuyên chở hàng hóa buôn bán khu vực để hưởng chênh lệch Anh ý thức rõ ràng việc tập trung tư để nâng cao khả sản xuất nước, xây dựng kinh tế tư toàn diện Sự xâm nhập kinh tế tư chủ nghĩa vào Anh muộn Hà Lan lại tồn diện, sâu sắc có sức cơng phá mạnh mẽ đến thành phần kinh tế Điển hình cho xu hướng xâm nhập vào nông nghiệp từ kỷ XVI, dẫn đến thay đổi nhanh chóng cách thức sản xuất, phương pháp bóc lột cấu xã hội mà biết tên gọi “phong trào rào ruộng cướp đất” Nông nghiệp bước vào guồng quay thương mại cách tự nhiên, nhanh chóng, hữu ích trở thành yếu tố trình tích lũy ngun thủy tư Anh Trong cơng nghiệp, ngành dệt Anh nhanh chóng chiếm vị hàng đầu châu Âu đầu kỷ XVII với cải tiến kĩ thuật, tạo nguồn vốn lớn việc quay vòng sản xuất, thúc đẩy hình thành cơng trường thủ cơng lớn, tập trung chuyển dịch cấu sang ngành công nghiệp nặng, sử dụng lao động tập trung với hệ thống máy móc ngày nhiều Sản xuất nước đảm bảo cách nhu cầu cần thiết nguyên liệu, nhu yếu phẩm máy móc thời gian có chiến tranh Đó khác biệt hoàn toàn với Hà Lan sống dựa vào nguồn cải thu từ bên không tạo dựng nguồn dự trữ cần thiết đất nước rơi vào tình trạng chiến tranh, bị bao vây, lập Sức mạnh kinh tế củng cố thêm biện pháp khác cướp bóc thuộc địa (Ireland, Scotland, Bắc Mỹ, Ấn Độ, ), buôn bán nô lệ, cướp biển, đặc biệt hoạt động ngoại thương Sự giàu có Anh không đến sớm Hà Lan đảm bảo nhiều yếu tố khác nhau, có chiều sâu để tạo tính cân chiến tranh Và có lẽ, chiến tranh biện pháp giúp Anh giải thêm việc làm cho người dân, thúc đẩy sản xuất công nghiệp nước (ngành đóng tàu, khai khống, chế tạo vũ khí) bên cạnh mục đích tranh đoạt địa vị, phạm vi ảnh hưởng hệ thống thương mại giới Nhưng, khơng mà khẳng định kinh tế Anh đảm bảo đầy đủ yếu tố cho thắng lợi chiến tranh với Hà Lan Xuất phát sau việc mở rộng hoạt động thương mại, lại khơng có bảo trợ cần thiết giai đoạn đầu, Anh gặp nhiều khó khăn việc mở rộng lực khu vực thương mại F Ia Polianxki, I D Udanxop, Trần Việt Tú (d), 1964, Lịch sử tư tưởng kinh tế, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 57; trọng điểm Điều minh chứng cụ thể thất bại việc cạnh tranh với Hà Lan công quốc Muscovy cuối kỷ XVI hay Đông Nam Á hải đảo đầu kỷ XVII Chính thế, Anh khơng thể so sánh với Hà Lan giàu có, khả tích trữ tư giai đoạn trước chiến tranh nổ Nghị viện Anh nhiều lần phải đắn đo, trì hỗn việc tăng nguồn kinh phí cho hạm đội hay khoản phục vụ chiến tranh sau đem lại lợi nhuận cho họ Tiêu biểu cho vấn đề kiện Nghị viện từ chối cung cấp cho Charels II số tiền £1.200.000 năm 1673 để phục vụ cho chiến tranh lần III, khiến vị vua phải cầu viện giúp đỡ Pháp Trong nhiều trận hải chiến khác ba lần chiến tranh, hải qn Anh khơng thể tối ưu hóa, cụ thể hóa ưu điểm tính đại, động, kỉ luật chuyên nghiệp so với hải quân Hà Lan lí thiếu nguồn vốn cần thiết để củng cố hạm đội Hà Lan sau thất bại chiến lần I tiến hành nhiều cải cách quan trọng đầu tư vào hải quân Và đáng nhấn mạnh việc Anh cướp bóc, chiếm đoạt hệ thống thương thuyền Hà Lan, sau sửa chữa, tân trang để củng cố sức mạnh ngoại thương minh chứng rõ nét cho thiếu thốn tài Anh để đóng thuyền bn lớn vượt đại dương10 Như vậy, Anh Hà Lan bước vào chiến nửa sau kỷ XVII có lợi định kinh tế, nhiên, quốc gia đảm bảo ổn định, tính cân khơng q phụ thuộc vào yếu tố bên giành kết khả quan Yếu tố trị Nếu nhìn cách khái quát tình hình hai nước trước trình diễn chiến tranh dễ dàng đưa nhận định Hà Lan có ổn định tương đối trị so với nước Anh vướng bận với nội chiến q trình chọn lựa thể chế trị phù hợp Nhưng giống yếu tố khác, vấn đề có tính hai mặt khiến phải đặt câu hỏi để lí giải thắng lợi cuối Anh trước đối thủ Trước hết, xét cách khái quát Hà Lan quốc gia tư giới có nhiều ưu vượt trội việc cạnh tranh địa vị cường quốc hàng hải Cuộc Alfred Thayer Mahan, 1889, sđd, p 131; Chỉ tính riêng chiến tranh lần I, Anh cướp Hà Lan 1.200 thuyền biến chiến tranh thành “ công tái thiết thương mại Anh với thuyền chở hàng Hà Lan (flyboats), dẫn theo David Ormrod, 2003, The rise of Commercial Empires: England and Netherlands in the age of mercantilism, 1650-1770, Cambridge university press, p 276; 10 chiến tranh giành độc lập trước thực dân Tây Ban Nha nhân dân Netherlands thành công năm 1572 với đời Liên hiệp tỉnh - sau lấy tên Hà Lan Chính quyền xây dựng tảng đại diện giai cấp tư sản với sách nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Những nhà tư sản đồng thời người cầm quyền nên hoạt động thương mại khơng cịn công việc riêng giai cấp mà trở thành nhiệm vụ chung quốc gia, sách thường trực nhà nước Trong toàn quốc gia châu Âu khác cịn đắm chìm với rối ren chế độ phong kiến mơ hình nhà nước Cộng hịa Hà Lan – dù chưa thật hồn chỉnh – bước đột phá mới, điều kiện quan trọng giúp Hà Lan đạt đến giai đoạn hoàng kim lịch sử Tuy nhiên, mơ hình “Cộng hịa” mà Hà Lan xây dựng ẩn chứa nhiều vấn đề khác mà chưa có điều kiện bùng nổ gặp nhiều thuận lợi trị lẫn phát triển kinh tế Trước hết, cộng hòa xây dựng có tồn “Quốc trưởng” – lãnh tụ tối cao, có quyền định nhiều vấn đề quan trọng đất nước - gây nên tình trạng tranh giành khu vực Bên cạnh đó, thống vùng đất tự trị mang nhiều yếu tố lỏng lẻo; ràng buộc ý niệm quyền lợi chung chưa cao Mỗi tỉnh có đại diện quyền trung ương lại có thương mại, hạm đội sách phát triển riêng Điều dẫn đến việc ln có mâu thuẫn tỉnh việc phân chia quyền lực, khu vực ảnh hưởng thị trường buôn bán Và tất yếu điều dẫn đến tranh chấp lẫn tỉnh, cụ thể tranh giành vị “Quốc trưởng” năm 1650 hay việc số tỉnh không cho hạm đội bảo vệ hệ thống thương thuyền Baltic, Địa Trung Hải mà tập trung bảo vệ địa phận tỉnh chiến tranh lần I với Anh năm 1652 Sự thiếu tin tưởng lẫn nhau, suy tính thiệt quyền lợi với chênh lệch điều kiện phát triển trở thành nguyên nhân dẫn đến yếu Hà Lan đối đầu với Anh Nhìn sang nước Anh, bắt gặp vấn đề tương đồng mặt trị có ảnh hưởng đến chiến tranh Anh – Hà Lan Trước hết, Anh có nhiều thuận lợi coi trọng thương mại tăng cường vị cường quốc hàng hải trở thành mục tiêu tối quan trọng nhà nước, phủ, nhân dân Anh qua nhiều triều đại khác tiếp tục củng cố đất nước trải qua biến cố trị lớn Các thương nhân Anh đặt chân đến thương cảng quan trọng Venice, Genoa, hay cảng Địa Trung Hải Khi Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tiến hành phát kiến địa lý phủ Anh tạo điều kiện thực chuyến khám phá vùng đất Labrador Newfoundland Mặc dù kỷ XVI, Anh quốc gia nông nghiệp nhà nước có sách khuyến khích thương nghiệp Năm 1563, 1571, nữ hồng Elizabeth ban hành điều luật xuất cảng lúa mì ngũ cốc với thuế suất siling/1 quarter (12,7 kg) 11 để kích thích hoạt động xuất Đến cuối kỷ XVI, quyền cịn đưa sắc lệnh trục xuất thương nhân Hanse Venice để tạo điều kiện cho hoạt động buôn bán thương nhân nước Bên cạnh đó, cơng ty thương mại thành lập Muscovy company (1583), Venice company (1583), Levant company (1592) Đặc biệt, đời cơng ty Đơng Ấn “vì danh dự quốc gia, thịnh vượng thần dân, phát triển ngành hàng hải, đảm bảo tính hợp pháp cho lợi nhuận đem lại giàu có cho thần dân”12 kiện cho thấy tham vọng to lớn quyền Anh việc tranh giành vị thương mại lúc Nhưng mặt khác, hình ảnh nội chiến kéo dài 1642-1649, sau q trình lựa chọn thể chế nhà nước phần nói lên tính khơng ổn định chia rẽ nội nước Anh Không thể phủ nhận việc phe Nghị viện phe nhà vua gây chiến tranh thời gian dài làm tổn thất nghiêm trọng đến sức mạnh kinh tế, hao hụt người nước Anh trước bước vào chiến với Hà Lan Ngay Oliver Cromwell nắm quyền tay ơng phải đối phó với chống đối từ phe Bảo hoàng, từ người thân cận thêm chiến tranh chinh phục Scotland Ireland13 Sau đó, nước Anh lại vào giai đoạn phục hưng qn chủ chun chế, khơng có đồng tình cao Nghị viện phận thương nhân tiến hành chiến tranh với Hà Lan Ví dụ tiêu biểu cho thiếu quán sách nhà nước việc Nghị viện nhiều lần không đồng ý thông qua khoản đầu tư tái cấu, nâng cấp hạm đội chuẩn bị đồ dự phòng trước bước vào chiến Điều dẫn đến thắng lợi “khơng đến nơi” hải quân Anh trước 11 F Ia Pôlianxki, 1978, sđd, tr 60; 12 William Hunter Wilson, 1899, A history of British India, Longmans, London, NewYork and Bombay, p 250; 13 Cuộc chiến tranh chinh phục Ireland diễn thời gian 1649-1652 coi hành động mở rộng phạm vi ảnh hưởng Anh hệ thống sách Oliver Cromwell phủ tư sản dù nguyên nhân trực tiếp chống lại lực lượng Bảo hoàng Cuộc chiến tranh xâm lược Scotland diễn đồng thời để chống lại lực lượng Charles II bảo trợ Hà Lan Hai thắng lợi mở khả kiểm sốt hồn tồn khu vực Đại Tây Dương Anh so với quốc gia châu Âu khác hải quân Hà Lan nhiều trận hải chiến mục đích cuối Anh khơng thực trọn vẹn hoàn toàn Như vậy, trước ba lần chiến tranh Anh-Hà Lan, yếu tố trị có ảnh hưởng tác động khơng nhỏ đến kết chiến hai phương diện thuận lợi khó khăn Mặt khác, nhìn sâu xa hơn, có quyền đặt câu hỏi liệu tương đồng chế độ trị có phải nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Anh-Hà Lan Khi mà Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha suy yếu, quốc gia khác châu Âu tồn chế độ phong kiến với mâu thuẫn nội gay gắt việc quốc gia tư chủ nghĩa có đủ khả cạnh tranh địa vị hàng đầu thương mại hàng hải xung đột với nhìn nhận tất yếu lịch sử Trước hết, Hà Lan hùng mạnh chiếm thượng phong thương mại giới khơng muốn đứng nhìn nước Anh ngày phát triển thay ảnh hưởng châu Âu khu vực khác Nó cần có hành động kiên để đảm bảo sức mạnh khả kiểm soát vùng trọng điểm thương mại mà có từ cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII Ngược lại, nước Anh tư muốn vươn lên tranh giành ảnh hưởng thị trường giới trước tiên phải loại trừ Hà Lan - kẻ cạnh tranh trực tiếp với thương nhân Anh hầu hết khu vực Cả hai nhìn thấy rõ khả cạnh tranh đối thủ, tương quan lực lượng quốc gia khác châu Âu tự đánh giá tiềm lực trước bước vào chiến thương mại gay gắt Chỉ có điều khác biệt giới tư sản Anh chủ động việc tuyên chiến trải qua ngày tháng đầy biến động nước khát vọng cạnh tranh chiếm đoạt thị trường thương mại trở thành nhu cầu xúc họ lúc Những lực lên cầm quyền sau nội chiến 1642-1649 dù thiết lập chế độ Bảo hộ cơng hay phục hưng qn chủ chun chế mang trọng trách lớn quốc gia thiết lập địa vị cường quốc Anh trường quốc tế Dưới hậu thuẫn giới tư sản, sách Oliver Cromwell hay Charles II, James II nhằm mục đích phục vụ phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Vì vậy, việc tiến hành chiến tranh với Hà Lan hay quốc gia cạnh tranh với Anh trở thành nhiệm vụ tất yếu mà lịch sử đặt cho nhà cầm quyền Anh giai đoạn cuối kỷ XVII Chính thế, người Anh tiến hành chiến tranh xâm lược sáp nhập Scotland, Ireland; gây chiến tranh với Tây Ban Nha, Hà Lan sau Pháp; bước mở rộng lực châu Âu tìm cách khống chế hệ thống thương mại 10 giới Chính khát khao chiến thắng giới tư sản lan truyền rộng rãi đến tầng lớp nhân dân Anh dẫn đến thay đổi lớn sách Nghị viện phủ Tương quan lực lượng quân hai nước trình chiến tranh14 Nếu yếu tố kinh tế cốt lõi vấn đề, sở quan trọng để đánh giá tiềm lực hai quốc gia trước bước vào chiến quân hay cụ thể tương quan lực lượng hải qn hình thức biểu đạt sức mạnh hai nước rõ ràng mà thấy chiến Anh – Hà Lan nửa sau kỷ XVII Với đặc điểm khác định hướng xây dựng phát triển, hải quân hai nước có điểm mạnh riêng hồn cảnh khơng nhiều quốc gia châu Âu có đủ khả cạnh tranh địa vị cường quốc hải quân Nhưng hoàn cảnh cụ thể, quốc gia có sức mạnh vượt trội giành thắng lợi định làm thay đổi tương quan lực lượng hai nước sau chiến Và Anh quốc gia có trọng hết vấn đề với mục đích rõ ràng xác lập địa vị cường quốc hàng hải Anh trường quốc tế Trong năm đầu kỷ XVII, Hà Lan vươn lên thay Tây Ban Nha để trở thành quốc gia có tiềm lực hải quân mạnh giới Năm 1614, hạm đội Hà Lan sử dụng nhiều thủy thủ tổng hạm đội Tây Ban Nha, Pháp, Anh Scotland 15 Khơng giống thời kì lệ thuộc vào Tây Ban Nha, thuyền chiến Hà Lan trang bị ngày tối tân Những đại bác hai bên thân thuyền sở cho việc đảm bảo sức mạnh hạm đội Năm 1600, thuyền Hà Lan trang bị 38 đại bác; đến năm 1625 114 khẩu, năm 1650 70 16 Khả trang bị hẳn so với Anh, Pháp hay quốc gia nằm nhóm cạnh tranh địa vị cường quốc hàng hải Đặc biệt, năm 1625, trang bị đại bác hạm đội Hà Lan gấp Pháp gần lần (15 khẩu), gấp Anh gần lần (40 khẩu) 17 Hà Lan vươn cánh tay đến vùng Baltic (bao gồm Thụy Điển Đan Mạch), khám phá vùng đất Bắc Mỹ (giữa vùng đất New England Virginia), quần đảo thuộc Caribean, 14 Xem thêm: Trần Ngọc Dũng, Sự thay đổi tương quan lực lượng hải quân Anh Hà Lan nửa sau kỷ XVII, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, tr 58-70, số (143), 2012; 15 Michel Beaud, 2002, Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 58; 16 Philippe Contamine, 2002, War and competition between states, European science foundation, Clarendon press, p 71; 17 Patrick Karl O’Brien, Xavier Duran, 2010, Total factor productivity for the Royal navy form victory at Texal (1653) to triumph at Trafalgar (1805), WP 134/10, Department of economic history, London school of economics, p 8; 11 Guiana, dọc bờ biển Brazil, mũi Hảo Vọng kiểm soát đường thương mại sang Viễn Đông, gạt bỏ ảnh hưởng Bồ Đào Nha khu vực 18 Tuy nhiên, bước sang nửa sau kỷ XVII, vượt trội Hà Lan khơng cụ thể hóa không tạo sức bật trước thay đổi quan trọng hải quân Anh Sự chia rẽ nội bộ, thiếu chiến lược phát triển lực lượng tàu chiến khơng khác biệt nhiều so với thuyền bn nguyên nhân dẫn đến kết nghèo nàn chiến tranh với Anh Hải quân Hà Lan hồn tồn nằm huy nhóm Đô đốc Rotterdam, Amsterdam, Bắc Hà Lan, Zeeland Friesland 19 nên gây mâu thuẫn lớn tỉnh Mặt khác, tàu chiến không thiết kế mạnh mẽ tốt Anh”20, không bọc sắt, thường cồng kềnh thuyền buôn nên hạn chế chiến đấu Chính thế, hải qn Hà Lan nhanh chóng suy yếu giai đoạn sau, phải chấp nhận nhường vị hàng đầu cho Anh Ở chiều hướng ngược lại, hải quân Anh ngày có tiến rõ rệt với quan tâm thích đáng phủ, đặc biệt với hệ thống sách Oliver Cromwell Ông cử vị tướng tài Monck, Deane Robert Blake – người có kinh nghiệm tài khơng phải dịng dõi quý tộc - huy hải quân nhằm biến lực lượng thực trở thành chuyên nghiệp, nòng cốt quân đội Các xưởng đóng tàu lập nơi thuận lợi: Chatham, Deptford, Portsmouth, Woolwich với số lượng công nhân khoảng 1.000 – 2.000 người 21, đóng 41 tàu chiến vòng năm 1649 – 165122, củng cố thêm khả xây dựng hạm đội hùng mạnh quốc gia khác Năm 1649, Nghị viện Anh định đóng loạt tàu rộng, sức chiến đấu cao (có thể mang 20 đại bác - đến năm 1654 56 đại bác; ba cột buồm lớn thiết kế với độ dài 120-210 feet, chiều ngang 30-60 feet giúp thuyền di chuyển nhanh)23 Anh sử dụng tàu chiến nhỏ, linh hoạt trang bị đại, có tốc độ, khả chiến đấu cao Những sĩ quan hải quân Pháp phải lên trước 18 19 Clark G Reynolds, sđd, p 174; Jan Glete, 2001, The Dutch navy, Dutch state formation and the rise of Dutch maritime supremacy, Paper for the Anglo-American conference for historians: The Sea, University of London, p 5; 20 Sheila Alica Clifford, 1993, An analysis of the port royal shipwreck and its role in the maritime history of sevententh century, Port Royal, Jamaica, MA, Texas A&M university, p 26; 21 Philippe Contamine, sđd, p 88-89; Clark G Reynolds, sđd, p 179; 23 Jonathan R Dull, 2009, The age of the ship of the line: the British and French navies, 1650 – 1815 , University of Nebraska press, p 1-2; 22 12 sức mạnh hải quân Anh rằng: “…tàu (Anh) trang bị đặc biệt…Nó coi biện pháp hiệu cho việc thay tàu cũ kĩ chậm chạp”24 Việc trang bị hệ thống vũ khí ngày đại cho hạm đội, đặc biệt đại bác tạo nên diện mạo hoàn toàn cho hải quân Anh: “những tàu đạt tới tầm cao quan trọng,…khi pháo hải qn trở nên hồn hảo độ bắn, tính chuẩn xác nhanh hơn, thuyền chiến tốt hơn, thiết kế mới, mở rộng cân sức mạnh hải quân tạo ra”25 sở cho thắng lợi Anh trước kẻ thù trực tiếp Hà Lan Sức mạnh tham vọng to lớn hải quân giúp phủ Anh mạnh dạn đưa sách mang tính khiêu khích Đạo luật hộ tống 1650, Đạo luật hàng hải lần (1651) 26, khơi mào chiến tranh thương mại Anh – Hà Lan Ba lần chiến tranh diễn thời điểm hải qn Anh có bước tiến rõ rệt, cịn hải quân Hà Lan giữ lợi tương đối nên xung đột diễn vô gay gắt Hơn nữa, việc hai bên sử dụng nhiều vũ khí đại dẫn đến tổn thất nặng nề cho hai phía nhiều trường hợp, phân định thắng-thua không rõ ràng bị chi phối yếu tố khác ngồi qn Nhưng, nhìn tổng thể, sức mạnh lên giúp Anh chiếm nhiều ưu kết thúc ba lần chiến tranh với thỏa mãn mục tiêu thị trường thương mại, thuộc địa mà giới cầm quyền đặt làm suy yếu mảng quan trọng đối thủ Như vậy, ba lần chiến tranh thương mại Anh – Hà Lan nửa sau kỷ XVII nổ kết thúc với thắng lợi chung Anh tác động nhiều yếu tố chủ quan khác Những yếu tố khơng hồn tồn tất chi phối đến chiến không tác động cách đơn lẻ mà tạo mối gắn kết chặt chẽ, tác động đồng thời nhiều phương diện Chính lẽ đó, bên giành thắng lợi lực hội đủ yếu tố cần thiết cho phát triển chung quốc gia 24 Alfred Thayer Mahan, 1889, The influence of sea power upon history, 1660 – 1783, Little, Brown and company, Boston, p 93; 25 Alfred Thayer Mahan, sđd, p 96; 26 Đạo luật hộ tống cho phép phủ Anh can thiệp vào cơng việc thương mại nhằm bảo đảm an toàn cho chuyến hàng Đạo luật hàng hải quy định không hàng hóa từ châu Á, châu Phi, châu Mỹ hay quốc gia châu Âu nhập vào Anh, trừ hàng hóa chuyên chở tàu Anh hay sản xuất thuộc địa Anh Các thuyền chuyên chở phải có ¾ thủy thủ người Anh, ngoại trừ trường hợp sản phẩm nhập trực tiếp từ nơi xuất xứ châu Âu Đối với ngành đánh bắt cá mòi, đưa vào Anh thuộc địa loại cá đánh bắt thuyền Anh việc xuất cá thực thuyền Anh 13 không cho việc giành thắng lợi chiến tranh cụ thể Qua đó, tác giả cho việc đánh giá tiềm lực hay địa vị cường quốc quốc gia phải dựa xem xét tổng hòa yếu tố kinh tế, trị, quân sự, xã hội vị trí địa lý Thắng lợi Anh trước Hà Lan nửa sau kỷ XVII chứng tỏ quốc gia bước hội tụ đầy đủ yếu tố để làm nên cường quốc báo hiệu rõ nét sức mạnh tổng hợp việc khẳng định bá quyền giới kỷ sau 14 ... Contamine, 2002, War and competition between states, European science foundation, Clarendon press, p 71; 17 Patrick Karl O’Brien, Xavier Duran, 2010, Total factor productivity for the Royal navy... The Dutch navy, Dutch state formation and the rise of Dutch maritime supremacy, Paper for the Anglo-American conference for historians: The Sea, University of London, p 5; 20 Sheila Alica Clifford,... Caribean coi nguyên nhân dẫn đến chiến tranh hai nước Bên cạnh đó, Anh có lợi định việc phát triển thương mại đảm bảo an ninh quốc gia Vị trí cách xa lục đ? ?a giúp Anh không vướng bận vào tranh